Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án tuần 29 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.65 KB, 12 trang )

TUẦN 29
Sáng thứ
Tiếng việt: (Tiết 1, 2) : LUẬT CHÍNH TẢ VỀ VIẾT HOA
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
Đạo đức:
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( T2)
I.Mục tiêu :
+ Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
+ Biêt chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
+ Có thái độ tôn trọng lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
*GDKNS:Kỹ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người,biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm
biệt khi chia tay.
II. Đồ dùng dạy học :VBT đạo đức.
*Các phương pháp :trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai ,, động não.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Thảo luận nhóm về cách chào hỏi
- Thảo luận nhóm bài tập 2.
-GV cho hS thảo luận nhóm tranh 1,2
- Đại diện một số nhóm lên trình bày
- GV chốt lại: Tranh1:các bạn cần chào hỏi
kết quả thảo luận. các nhóm khác
thầy giáo ,cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào nhận xét bổ sung.
hỏi tạm biệt khách.
HĐ2 :Thảo luận nhóm bài tập 3
-Thảo luận nhóm làm bài tập
-Thảo luận nhóm về cách ứng xử
GV kết luận:khi gặp người quên trong bệnh


một tình huống trong tranh. Đại diện
viện ,trong rạp hát,...ra hiệu gật đầu ,mỉm cười nhóm trình bày.
và giơ tay vẫy.
- Lắng nghe
HĐ3: Chơi trò chơi “vòng tròn chào hỏi”
-HS đứng thành 2 vòng tròn có số
- GV điều khiển trò chơi.
người bằng nhau.
- GV kết luận : Mỗi tình huống cần thể
- HS đóng vai chào hỏi
hiện....tôn trọng người khác.
- HS lắng nghe.
HĐ3 Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét
-Dặn: hãy biết nói lời chào hỏi và chia tay.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TB Tiếng việt:

ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm, kĩ năng viết đúng , đẹp và trả lời đúng câu
hỏi .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS



1. Luyện đọc
Yêu cầu HS phân tích tiếng khó đọc trơn trong SGK
trang 24,25
Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm vở Thực hành trang 17
Bài 1: Đọc hiểu
Bài 2 ; viết lại các tiếng có gạch chân cho đúng luật
chính tả về viết hoa .
Bài 3: Viết
Theo dõi giúp đỡ hs
Chấm một số bài
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt

HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân

HS viết vào vở
HS làm bài
HS chữa bài đọc kết quả bài
làm .
HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Chiều thứ
Toán :
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100(Cộng không nhớ)
A- Mục tiêu:
- HS nắm được cách cộng số có hai chữ số

- Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) số có hai chữ số
- Vận dụng để giải toán.
B- Đồ dùng dạy học:- Các bố 1 chục que tính và các que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên giải BT2( 152 )- SGK
- 1 HS lên bảng giải.
II. Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
a- Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước 1: HD HS thao tác trên que tính.
- HD HS lấy 35 que tính ( Gồm 3 chục và 5 que tính
rời), Xếp 3 bó que tính bên trái, các que tính rời bên
phải.
- GV hỏi: Có mấy bó que tính?
- HS lấy 35 que tính theo GV
- GV viết 3 ở cột chục.
+ Có 3 bó que tính.
+ Có mấy que tính rời?
- GV viết 5 ở cột đơn vị.
+ Có 5 que tính rời
- GV hướng dẫn HS lấy 24 que tính và thực hiện
tương tự như trên
- HS lấy 24 que tính
- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính
rời với nhau.
- Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ?
- 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột
đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.

Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng


- GV viết bảng và HD cách đặt tính
35
* 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
+
24
* 3 cộng 2 bằng 5 viết 5

- HS quan sát và lắng nghe

59
- Như vậy 35 + 24 = 59
b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20

- Vài HS nêu lại cách đặt tính và
tính

- GV HD cách đặt tính và tính
35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
+
20
* 3 cộng 2 bằng 5 viết 5

- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính
và tính
- HS thực hiện bcon

55

- Như vậy 35 + 20 = 55
- GV gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
c- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 2
-GV HD kỹ thuật tính.( Tiến hành tương tự )
35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
+
2
* Hạ 3 viết 3
37
- Như vậy 35 + 2 = 37
* Lưu ý: khi đặt tính ta chú ý đặt cho 2 thẳng với 5
hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
3- Thực hành:
* Bài tập 1 ( 154 ): Tính.
- Cho HS làm bài vào sách rồi chữa bài
* Gv nhắc nhở HS đặt các số cùng hàng thẳng cột với
nhau

- Gọi HS chữa bài
* Bài 2 ( 154 ).Đặt tính rồi tính.
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính
- GV chia 3 nhóm, mỗi nhóm thực hịên 1 cột
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 3( 154 ):
- GV cho HS đọc bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt
Lớp 1A: 35 cây
Lớp 2A: 50 cây
Cả hai lớp ….. cây ?


- Vài HS nêu lại cách tính.

- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS thực hiện b.con

Vài HS nêu lại cách đặt tính và
tính.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài – 3 HS lên thực hiện
52

82

43 63
9
+
+
+
+
+
36 14 15
5 10
88
96 58 68 19
- Lớp NX
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu
- 3 nhóm làm bcon
- Đại diện 3 nhóm lên thực hiện

- 1 số HS đọc
- HS tóm tắt bằng lời.
- HS tự giải bài toán vào vở
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Cả hai lớp trồng được cất cả là:


- GV thu bài chấm

35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số: 85 cây
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét

* Bài tập 4( 154 ): ( Dành cho HSKG)
- GV yêu cầu HS dùng thước có vạch cm để đo độ dài - HS đo độ dài rồi viết số đo.
đoạn thẳng.
- HS đọc số đo từng đoạn thẳng.
AB: 9cm, CD: 13 cm, MN: 12cm
3- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu lại cách đặt tính, cách tính
- Nhận xét giờ học, khen những em học t ốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Tự nhiên và xã hội : BÀI 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật
-Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không

-Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau (giống nhau) giữa các cây, giữa
các con vật
-Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích
II.Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh trong bài 29 SGK
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hđ 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh
Bước 1: Chia nhóm.
-GV phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi Chia lớp thành 4 nhóm
nhóm một tờ giấy khổ to, băng dính (hoặc hồ dán) và Các nhóm làm việc:
hướng dẫn các nhóm làm việc
+Bày các mẫu vật các em mang
-GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra.
đến trên bàn
*Bước 2: Cho đại diện các nhóm trình bày
+Dán các tranh, ảnh về thực vật
Cho HS các nhóm khác đặt câu hỏi
và động vật vào giấy khổ to. Sau
*Bước 3:
GV nhận xét kết quả trao đổi của các đó treo lên tường của lớp học.
nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt.
+Chỉ và nói tên từng cây, từng
Kết luận:-Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. con mà nhóm đã sưu tầm được
Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước với các bạn. Mô tả chúng, tìm ra
… Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa
sự giống nhau (khác nhau) giữa
-Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích các cây; sự giống nhau (khác
thước, nơi sống… Nhưng chúng đều có đầu, mình và nhau) giữa các con vật

cơ quan di chuyển
-Từng nhóm treo sản phẩm của
nhóm mình trước lớp, cử đại
diện trình bày kết quả làm việc
của nhóm


Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?”
*Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi:
_Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ
một cây rau (hoặc một con cá…) ở sau lưng, em đó
không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều
biết rõ.
_HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng / sai) để
đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai
Ví dụ: +Cây đó thân gỗ phải không?
+Đó là cây rau phải không? + …..
+Con đó có bốn chân phải không?
+Con đó có cánh phải không?

-HS các nhóm khác đặt câu hỏi
để nhóm đang trình bày trả lời.
-HS chơi thử
-HS chơi theo nhóm

+Con đó kêu meo meo phải không? +….
*Bước 2: GV cho HS chơi thử.
*Bước 3: GV cho HS chơi theo nhóm để nhiều em
được tập đặt câu hỏi.
2.Củng cố: GV yêu cầu HS tìm bài 29 “Nhận biết

cây cối và con vật” và gọi một số HS trả lời câu hỏi
trong SGK
-HS mở sách và trả lời câu hỏi
3.Nhận xét- dặn dò: Nhận xét tiết học
trong SGK
Dặn dò: Chuẩn bị bài 30 “Trời nắng, trời mưa
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TB Toán : ÔN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và các số có hai chữ số
II. Hoạt động dạy học :
1. Ôn lý thuyết : Gọi hs lên bảng viết các số có hai chữ số
Gọi hs nhắc lại cách đặt tính dọc
Bài giải có mấy bước , đó là những bước nào?
HS trả lời , nhận xét , bổ sung
2. Bài tập :
Bài 1: Đặt tính rồi tính
17 – 7
90 - 70
15 + 4
7 + 12
10 + 70
…….
…….
……
…….
…….
HS nêu cách đặt tính và tính
HS làm vào bảng con
Bài 2 : Tính

80 + 10 =
17 - 1 =
19 - 8 + 6 =
19 - 6 =
90 - 80 =
70 - 60 + 80 =
Cả lớp làm vào vở cột 1,2 hs TB, cột 3 hs khá
Bài 3: Viết các số: 18; 81; 86, 61; 68, :
Theo thứ tự từ bé đến lớn : …....; …...; …...; …..; ……
Theo thứ tự từ lớn đến bé : …....; …..; …...; …...; ……
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu


Bài 4: Bạn Hà có 19 viên bi , bạn Hà cho bạn Dũng 8 viên bi. Hỏi bạn Hà còn lai
mấy viên bi ?
Gọi hs đọc đề bài, nêu bài toán cho biết những gì , hỏi gì
GV h/dẫn hs tóm tắt bài toán
Hs tự làm và chữa bài
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 5 : Lớp em có 35 bạn trong đó có 15 bạn nữ .Hỏi lớp em có mấy bạn nam?
Gọi hs đọc đề bài, nêu bài toán cho biết những gì , hỏi gì
GV h/dẫn hs tóm tắt bài toán
Hs tự làm và chữa bài
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 6. (HSKG)Sau 4 năm nữa tuổi của An và Khánh cộng lại là 19 tuổi .Hiện nay tuổi
của An và Khánh cộng lại là bao nhiêu tuổi ?
3. Củng cố dặn dò : HS nhắc lại cách đặt tính
Nhận xét , tuyên dương
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.......................................................................................................................................

Hdth:
Hướng dẫn hs làm bài
**************************************************
Sáng thứ
Tiếng việt: (Tiết 3,4) : MỐI LIỆN HỆ GIỮA CÁC VẦN
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
TB Tiếng việt: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm, kĩ năng viết đúng , đẹp và trả lời đúng câu
hỏi .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Luyện đọc
Yêu cầu HS phân tích tiếng khó đọc trơn trong SGK HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
trang 26,27
Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm vở Thực hành trang 18
Bài 1: Đọc hiểu
HS viết vào vở
Bài 2 ; Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu
HS làm bài
a. Viết 2 - 3 tiếng có vần chỉ có một âm chính
b.Viết 2 - 3 tiếng có vần có âm đệm và âm chính
HS chữa bài đọc kết quả bài
c.Viết 2 - 3 tiếng có vần có âm chính và âm cuối
làm .

d.Viết 2 - 3 tiếng có vần có đủ âm đệm, âm chính
và âm cuối
HS lắng nghe
Bài 3: Viết


Theo dõi giúp đỡ hs
Chấm một số bài
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Chiều thứ
Tiếng việt: (Tiết 5, 6) : VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
Gdkns: Bài 16: LỚP HỌC TÔN TRỌNG
Mục tiêu của giáo viên
- Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động
với tốc độ phù hợp.
- Tạo hứng thú cho hs chía sẻ điểm riêng
biệt , điểm đáng yêu và đức tính tốt của
một số bạn trong lớp .
- Tạo cho hs thể hiện sự tôn trọng qua tình
huống tặng quà bạn .
- Khuyến khích hs thể hiện và rèn luyện
kĩ năng: lắng nghe , thuyết trình , hợp tác ,
chia sẻ và ra quyết định .


Kết quả của học sinh
- Nêu được những điểm riêng biệt , điểm
đáng yêu và đức tính tốt của một số bạn
trong lớp .
- Viết được lời thoại và lời chúc bạn một
cách tôn trọng qua tình huống tặng quà
bạn .
- Thể hiện cảm xúc vui , tự hào về những
điểm riêng biệt , điểm đáng yêu và đức
tính tốt của một số bạn trong lớp .
- Lắng nghe ý kiến của các bạn .
- Tích cực hoàn thành HĐ trải nghiệm
cùng với gia đình .
HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
1. Những điểm riêng biệt , đáng yêu của các bạn trong lớp
Bước 1: GV và hs khởi động hát bài Lớp chúng ta kết đoàn nhạc và lời Mộng Lân
GV phát thẻ hdẫn hs ghi tên vào thẻ điểm riêng biệt , điểm đáng yêu và đức tính tốt
của một số bạn trong lớp .
Bước 2: HS lên bảng bỏ thẻ vao " Chiếc hộp tôn trọng".
Bước 3 : HS rút thẻ và đọc nội dung
Bước 4: ? Các em thấy thế nào qua hoatđộng vừa rồi ?
HS ghi trang 24 . GV tổng kết và khen
2. Quà tặng bạn ( SGV trang 27)
Bước 1 : Mở nhạc không lời nhẹ nhàng
- Gợi ý để hs hình dung đang tặng quà bạn nhân dịp sinh nhật , giáng sinh ... . Y/ c hs
ghi lời thoại của mình như bạn được tặng món quà và chia sẻ với hs bên cạnh .
Bước 2 . Đề nghị một số hs chia sẻ lời thoại trước lớp . Tổng kêt những lời thoại hay
của hs .
Bước 3 : Khen ngợi hs
- Yêu cầu mỗi hs ghi lại một lời thoại hay vào ô trống trang 25

3 : Nhận xét tuyên dương. Chuẩn bị tiết sau


Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TB Tiếng việt: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm, kĩ năng viết đúng , đẹp và trả lời đúng câu
hỏi .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Luyện đọc
Yêu cầu HS phân tích tiếng khó đọc trơn trong SGK HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
trang 28,29
Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm vở Thực hành trang 19,20
Bài 1: Đọc hiểu
HS viết vào vở
Bài 2 ; Điền
HS làm bài
Bài 3: Viết
Theo dõi giúp đỡ hs
HS chữa bài đọc kết quả bài
Chấm một số bài
làm .
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt
HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Sáng thứ
Tiếng việt: (Tiết 7, 8) : VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU TR/ CH
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
Toán :
LUYỆN TẬP ( trang 157)
A- Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100
- Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
- GD ý thức học tôt bộ môn.
B.Đồ dùng dạy học:
SGK
C- Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
46 + 31 20 + 56
97 + 2
- lớp làm bcon
2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu của bài.
*Bài tập 1( 157 )
- HS thực hiện SGK
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính
- 3 HS lên bảng thực hiện



53
14
67
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2( 157 ):
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài vào sách

- Nhận xét – cho điểm
*Bài tập 3( 157 ): ( HSKG)
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV HD cách làm bài
- GV HD HS thực hiện các phép cộng để tìm
ra kết quả và nối phép tính với kết quả đúng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Nối
đúng và nhanh”
- GV HD cách chơi và nêu luật chơi.
- Nhận xét – tìm ra đội thắng cuộc
*Bài tập 4( 157 )
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS nêu tóm tắt bài toán.
- GV ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt.
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
Tất cả: ……. cm ?
- Cho HS tự giải và trình bày bài giải vào vở

- GV thu vở chấm.- Gọi HS chữa bài.


35
22
57

55
23
78

44
33 ...
77

- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện
20 cm + 10 cm = 30 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm
32 cm + 12 cm = 44 cm
30 cm + 40 cm = 70 cm
25 cm + 24 cm = 49 cm
43 cm + 15 cm = 58 cm
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Nối (theo mẫu)
- HS làm bài vào sách

- 2 đội chơi thi
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc.


- HS làm bài vào vở
Bài giải
Con sên bò được tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29cm
- HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.

III- Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhắc lại ND bài luyện tập
- NX giờ học, khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.......................................................................................................................................
TB Toán :

ÔN TẬP CHUNG


I.Mục tiêu : Củng cố về đặt tính, tính nhẩm có phép cộng (không nhớ)và giải toán
có lời văn
II. Hoạt động dạy học :
1.Ôn lý thuyết : Gọi hs nêu cách đặt tính và cách tính nhẩm HS theo dõi bổ sung
2.Bài tập : Bài 1 : Tính
78 - 58 =
69 - 15 =
40cm + 24 cm =
9 + 80 =
44+ 35 =

99cm - 34 cm =
HS nêu cách làm , hs tự làm và nhận xét chữa bài
HS TB , làm cột 1,2 HSKG làm cột 3 .GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
78 – 35

97 – 43

86 – 35

99 – 55

49 – 28

HS nêu cách làm , hs tự làm và nhận xét chữa bài
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 3: Hai lớp 1A và 1B có tất cat 67 học sinh trong đó lớp 1A có 34 học sinh . Hỏi
lớp 1 Bcó bao nhiêu học sinh?
Hs tự nêu bài toán ,tóm tắt , tự làm và chữa bài
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu Bài toán cho biết nhưng gì , bài toán hỏi gì?
Bài 4 :(HSKG) Cho các chữ số 1,3,8. Hỏi viết được tất cả bao nhiêu số có hai chữ số
từ các chữ số đó ?
HS nêu yêu cầu, hs tự làm và nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò : HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính nhẩm
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chiều thứ
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100(không nhớ)
I. Mục tiêu:
-Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số.

-Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
Bài tập cần làm: 1, 2, 3
-HS yêu thích môn học toán. Có tính cẩn thận khi làm toán
II. Đồ dùng dạy học : -Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
-HS hát
2. Bài cũ. Tính 34 + 54= , 72 + 25=
2hs lên bảng làm
3. Bài mới:*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính
trừ (không nhớ)
Bước 1: GV h/ dẫn HS thao tác trên các que tính
-Cho HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que tính -Lấy 57 que tính, xếp 5 bó ở
rời), GV nói và viết:
bên trái và các que rời ở bên
+Có 5 bó, viết 5 ở cột chục
phải
+Có 7 que rời, viết 7 ở cột đơn vị
-Tiến hành tách 23 que tính (gồm 2 bó chục que
tính và 3 que tính rời)
-Tách đi 23 que tính, xếp 2 bó
+Có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 5
ở bên trái và 3 que rời ở bên


+Có 3 que rời, viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7
-Cho HS tách ra 2 bó, 3 que tính tương ứng với
phép tính trừ

GV viết: 3 ở cột chục, viết 4 ở cột đơn vị vào các
dòng ở cuối bảng
Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ
Để làm tính cộng dạng 57 – 23
a) Ta đặt tính:Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục
thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị
-Viết dấu - , Kẻ vạch ngang
b) Tính (từ phải sang trái)
57
+7 trừ 3 bằng 4, viết 4
- 23
+ 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
34
Như vậy: 57 – 23 = 24
Lưu ý: Không yêu cầu HS nêu quy tắc
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a) tính:
85
49
98
35
59
64
25
72
15
53
b) Đặt tính rồi tính:
67 – 22
56 – 16 94 – 92


42 – 42

99 - 66

Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s:
GV theo dõi nhận xét sửa sai
Chú ý: Các kết quả sai là do làm tính sai
Bài 3: Bài toán -GV ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt

: 64 trang
Đã đọc : 24 trang
Còn : … trang?
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập

phải
-3 bó và 4 que tính rời

* HS quan sát

-Vài HS nêu lại cách tính
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bảng con nêu kết quả
HS nêu yêu cầu
-HS làm bài chữa bài
-HS nêu yêu cầu
-HS tự đọc đề toán, tự tóm tắt

và giải toán
Bài giải
Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang)
Đáp số: 40 trang
-HS làm bài chữa bài

Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hđngll:

TRÒ CHƠI CƯỚP CỜ

I. Mục tiêu:
- HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Học và chơi được trò chơi: “Cướp cờ".
II. Địa điểm: Sân trường
III. Chuẩn bị và Cách chơi :


* Dụng cụ:
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ
+ Một vòng tròn
+ Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội
* Cách chơi:
+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6
bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5…
các bạn phải nhớ số của mình.
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và
cướp cờ.

+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số
* Luật chơi:
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào
người, thắng cuộc
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua
+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa
+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để
tránh nguy hiểm, cờ ra khỏi vòng tròn thì phải để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ
trong vòng tròn
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Hdth:

Hướng dẫn hs làm bài

*********************************************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×