Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.07 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

………….………….

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SỐ 2
TIẾT 53

BÀI TẬP

Giáo viên hướng dẫn giảng dạy
Trần Tố Vinh

Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Nin

Quảng Điền, 03/2014


Tiết 53
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các kiến thức về động năng, thế năng trọng trường, thế năng đàn
hồi, cơ năng.
- Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến động năng, thế năng, cơ năng và định
luật bảo toàn cơ năng.
- Giải được các bài toán có liên quan đến sự biến thiên động năng, thế năng và
sự bảo toàn cơ năng.


3. Thái độ
- Liên hệ được các hiện tượng trong đời sống với các kiến thức đã học. Giải
thích được các hiện tượng đó.
- Tích cực làm bài tập về nhà, sáng tạo trong cách làm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách giáo khoa và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
2. Học sinh
-

Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập mà giáo viên đã ra ở những tiết

trước.
- Chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc về các kiến thức đã học.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tóm tắt lý thuyết (12 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định lớp
- Gọi HS lên kiểm tra - HS lên bảng
bài cũ:
kiểm tra bài cũ,
Câu 1: Phát biểu định các bạn dưới lớp
luật định luật bảo im lặng lắng nghe
toàn cơ năng. Viết để nhận xét.
biểu thức định luật
đối với trường hợp

trọng lực và trường
hợp lực đàn hồi.
Câu 2: Phát biểu và
viết biểu thức tính
công của lực không
thế.
Nhận xét và cho
điểm.
Để bắt đầu tiết bài
tập hôm nay trước
tiên ta sẽ ôn lại các
kiến thức trọng tâm ở
các bài trước.
Nhắc lại định nghĩa - Trả lời các kiến
động năng và biểu thức mà GV hỏi:
+ Định nghĩa
thức, các đặc điểm.
Nêu định lí động động năng và biểu
thức, các đặc
năng và hệ quả.
Thế năng phụ thuộc điểm.
những yếu tố nào? + Định lý động
Biểu thức tính. Tính năng và hệ quả.
chất công của lực thế. + Thế năng phụ
Biểu thức tính công thuộc vào các yếu
của trọng lực, lực đàn tố nào, biểu thức
tính đối với thế
hồi và hệ quả.
Phân biệt được thế năng trọng trường
năng trọng trường và và thế năng đàn

hồi. Tính chất
thế năng đàn hồi.
Nêu định luật bảo công của lực thế.
toàn cơ năng và biểu + Biểu thức tính
thức tính công của lực công của trọng lực,
lực đàn hồi và hệ
không thế.
quả.
+ Phân biệt thế

Nội dung ghi bảng

Tóm tắt lý thuyết
- Động năng:
Wđ = mv2/2
- Định lý động năng:
A = ∆Wđ
- Thế năng trọng trường:
Wt = mgz
- Thế năng đàn hồi:
Wt = kx2/2
- Công của trọng lực:
APr = Wt1 − Wt2 = mgz1 − mgz2

- Công của lực đàn hồi:
AuFurdh = Wdh1 − Wdh 2 =

kx12 kx22

2

2

- Định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng
của một vật chỉ chịu tác dụng của
những lực thế luôn được bảo toàn.
+ Trường hợp trọng lực


năng trọng trường
và thế năng đàn
hồi.
+ Định luật bảo
toàn cơ năng và
biểu thức tính công
của lực không thế.

mv12
mv 2
+ mgz1 = 2 + mgz2
2
2

+ Trường hợp lực đàn hồi
mv12 kx12 mv22 kx22
+
=
+
2
2
2

2

- Công của lực không thế:
A12 (lực không thế) = W2 – W1 = ∆W

Hoạt động 2: Giải các bài tập trong sách giáo khoa (15 phút)
Hoạt động của GV
Bài 2 trang 171:
Giữ một vật khối
lượng 0,25 kg ở đầu
một lò xo đặt thẳng
đứng với trạng thái
ban đầu chưa bị biến
dạng. Ấn cho vật đi
xuống làm lò xo bị
nén một đoạn 10 cm.
Tìm thế năng tổng
cộng của hệ vật – lò
xo tại vị trí này. Lò xo
có độ cứng 500 N/m
và bỏ qua khối lượng
của nó. Cho g = 10
m/s2 và chọn mức
không của thế năng tại
vị trí lò xo không biến
dạng.
- Gọi HS đọc đề, tóm
tắt đề.
- Phân tích đề bài.
-1 HS lên bảng làm.


Hoạt động của HS
- Đọc đề, tóm tắt
đề và lên bảng
trình bày bài giải.
- Các bạn khác chú
ý theo dõi để nhận
xét

Nội dung ghi bảng
Bài 2 trang 171:
Tóm tắt:
m = 0,25 kg
∆l

= 10 cm
k = 500 N/m

g = 10 m/s2
Wđh = ?
Giải:
Độ giãn của lò xo lúc treo vật:
Ta có:
Fdh = P

⇔ k ∆x = mg
mg 0, 25.10
⇒ ∆x =
=
= 0, 005m

k
500

Thế năng tổng cộng của hệ vật – lò xo
tại vị trí bị nén 10 cm là:
kx 2 k ( ∆x − ∆l )
Wdh =
=
= 2, 25 J
2
2
2


- Nhận xét và cho
điểm.
Bài 2 trang 177:
Một hòn bi có khối
lượng 20 g được ném
thẳng đứng lên cao với
vận tốc 4 m/s từ độ
cao 1,6 m so với mặt
đất.
Tính trong hệ quy
chiếu mặt đất các giá trị
động năng, thế năng và
cơ năng của hòn bi tại
lúc ném vật.
Tìm độ cao cực đại mà
bi đạt được.

- Gọi HS đọc đề, tóm
tắt đề. GV phân tích
đề bài. 1 HS lên bảng
làm.
- Nhận xét và cho
điểm.

- Đọc đề, tóm tắt
đề và lên bảng
trình bày bài giải.
- Các bạn khác chú
ý theo dõi để nhận
Bài 2 trang 177:
xét
m = 0,02 kg
v = 4 m/s
h = 1,6 m
Wđ = ?
Wt = ?
W=?
hmax = ?
Giải:
Động năng của hòn bi tại lúc ném vật
là:
Wd =

mv 2 0, 02.42
=
= 0,16 J
2

2

Thế năng của hòn bi tại lúc ném vật
là:
Wt = mgh= 0,02.9,8.1,6 = 0,31 J
Cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật là:
W = Wđ + Wt = 0,47 J
b) Chọn gốc thế năng tại vị trí bắt đầu
ném.
Cơ năng ứng với gốc thế năng đó là:
W = Wđ = 0,16 J
Lúc vật đạt độ cao cực đại thì thế
năng đạt cực đại và động năng bằng 0
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
Wsau = Wtrước = W
⇔ Wt max = W
⇔ mghmax = 0,16
⇒ hmax = 0,82 m
Vậy độ cao cực đại mà bi đạt được so
với mặt đất là:
Hmax = h + hmax = 1.6 + 0,82 = 2,42 m


Hoạt động 3: Bài tập vận dụng (18 phút)
Hoạt động của GV
- Ra bài tập vận dụng
cho HS làm:
Một vật được ném
thẳng lên cao với vận
tốc ban đầu v0 = 20 m/s.

Chọn gốc thế năng tại
mặt đất. Lấy g = 10
m/s2.
a) Tính độ cao cực
đại mà vật đạt
được
b) Ở độ cao nào vật
có thế năng bằng
một phần ba
động năng?
+ Gọi HS tóm tắt đề.
+ GV phân tích đề, gợi
ý cách giải cho HS: Ban
đầu, vật có thế năng
không? Lúc vật ở độ
cao cực đại thì vận tốc
vật bằng bao nhiêu? Áp
dụng định luật bảo toàn
cơ năng để giải.
+ Nhận xét và cho
điểm.

Hoạt động của
HS

Nội dung ghi bảng

- Tóm tắt đề.
- Nghe GV phân
tích đề, định

hướng cách giải
và lên bảng giải.

Tóm tắt:
v0 = 20 m/s
g = 10 m/s2
hmax = ?
h = ? khi Wt = Wđ /3
Ban đầu, tại mặt đất thế năng bằng
0. Cơ năng lúc đó là:
W0 = Wđ0 = mv2 /2
Tại độ cao cực đại, động năng bằng
0. Cơ năng lúc đó là:
W = Wt max = mghmax
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta
có:
W0 = W

mv02
= mghmax
2
v02
202
⇒ hmax =
=
= 20 m
2 g 2.10


b) Khi vật ở độ cao mà tại đó thế năng


bằng một phần ba động năng thì ta
có:
3Wt = Wđ
Cơ năng lúc đó là:
W’ = 4Wt
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta
có:
W0 = W '

mv02

= 4mgh
2
v2
202
⇒h= 0 =
=5m
8 g 8.10

- Phát phiếu học tập để
làm nhóm, mỗi bàn là 1
nhóm.
- Phiếu học tập gồm 5
câu trắc nghiệm.
- Cả lớp thảo luận nhóm
trong 5 phút để làm các

- Nhận phiếu học
tập và thảo luận

nhóm.
- Nộp phiếu học
tập lại.
- Lên bảng sửa
câu 2 và câu 4.

Vậy khi vật ở độ cao 5 m so với mặt
đất thì thế năng bằng một phần ba
động năng.
Câu 2: Áp dụng định lý động năng
ta có:


AFc = Wd 2 Wd 1

cõu trc nghim.
- Gi HS lờn bng sa
cõu 2 v cõu 4.

mv22 mv12
Fc s =

2
2
0, 01.100 2 0.01.300 2
Fc .0, 05 =

2
2
3

Fc = 8.10 N

ỏp ỏn A ỳng.
Cõu 4: Ta cú cụng thc tớnh th nng
trng trng l:
Wt = mgz = P.z
z = Wt /P = 10 m
ỏp ỏn B ỳng.

Ni dung phiu hc tp
Cõu 1: ng nng ca vt tng khi vt chuyn ng:
A.
B.
C.
D.

thng u
nhanh dn u
chm dn u
bin i u

Cõu 2: Một viên đạn khối lợng m = 10g bay ngang với vận tốc v 1 = 300m/s
xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v 2 =
100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là:
A. 8.103 N
B. - 4.103 N
C. - 8.103 N
D. 4.103 N
Cõu 3: Mt vt khi lng m gn vo 1 u lũ xo cú cng k, u kia ca lũ
xo c nh. Khi lũ xo b nộn li mt on

xo bng bao nhiờu?
A. +

1
2

k(

l

)2

l

(

l

<0) thỡ th nng n hi ca lũ


B.

1
2 ∆l

C. D. -

k


1
2 ∆l

k

1
2

k(

∆l

)2

Câu 4: Một vật có trọng lượng 4N và có thế năng 40J thì vật đó đang ở độ cao
nào so với mặt đất?
A.
B.
C.
D.

1m
10 m
16 m
1,6 m

Câu 5: Lực nào sau đây không phải là lực thế?
A.
B.
C.

D.

Trọng lực
Lực đàn hồi
Lực hấp dẫn
Lực ma sát



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×