Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá công tác kiểm kê rừng tại thôn đồng măng xã hợp thành huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ TRANG

“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM KÊ RỪNG TẠI THÔN ĐỒNG
MĂNG, XÃ HỢP THÀNH, HUYỆN SƠN DƯƠNG,
TỈNH TUYÊN QUANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Nông Lâm Kết Hợp
: Lâm Nghiệp
: 2011 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ TRANG
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM KÊ RỪNG TẠI THÔN ĐỒNG
MĂNG, XÃ HỢP THÀNH, HUYỆN SƠN DƯƠNG,
TỈNH TUYÊN QUANG”



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp
Lớp
: K43 – Nông Lâm Kết Hợp
Khoa
: Lâm Nghiệp
Khóa học
: 2011 - 2016
Giảng viên hướng dẫn 1: TS. Đặng Kim Tuyến
Giảng viên hướng dẫn 2: PGS.TS. Trần Quốc Hưng

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng, sự cho phép của Ban
chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tôi đến liên hệ thực tập ở trạm thực nghiệm Sơn
Dƣơng và triển khai nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác kiểm kê rừng tại
thôn Đồng Măng, Xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”
theo yêu cầu, phân công của Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm Nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận dƣợc sự quan tâm, trợ giúp
của nhà trƣờng, khoa Lâm nghiệp, cô giáo hƣớng dẫn, cán bộ Trạm thực
nghiệm Sơn Dƣơng, UBND xã Hợp Thành, nhân dân trong xã, bạn bè cùng
gia đình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện
thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn TS. Đặng Kim Tuyến cùng cán bộ
trạm thực nghiệm Sơn Dƣơng, UBND xã Hợp Thành đã luôn tận tình chỉ bảo
hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Một lần nữa, tôi xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp
sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc toàn thể cán bộ trạm thực nghiêm
Sơn Dƣơng và cán bộ nhân viên xã Hợp Thành công tác tốt, mạnh khỏe,
thành công trong cuộc sống !
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 3 năm 2016
Sinh viên
Vũ Thị Trang


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Kết quả điều tra ô tiêu chuẩn ............................................................................35
Bảng 4.2. Mô tả lô quản lý.................................................................................................36
Bảng 4.3. Tính diện tích và trữ lƣợng rừng theo các trạng thái rừng trong lô quản lý ..37
Bảng 4.4. Kiểm kê diện tích rừng theo 3 loại rừng và theo chủ quản lý ........................38
Bảng 4.5. Kiểm kê trữ lƣợng rừng theo 3 loại rừng và theo chủ quản lý .......................39
Bảng 4.6. Sổ quản lý rừng .................................................................................................41


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 3.1. Ô tiêu chuẩn .......................................................................................................23
Hình 3.2. Chiều cao vút ngọn ............................................................................................25
Hình 3.3. Chiều cao dƣới cành ..........................................................................................25
Hình 3.4. Đƣờng kính ngang ngực 1,3m..........................................................................25
Hình 3.5. Tiết diện ngang thân cây ...................................................................................26
Hình 3.6. Thƣớc dây ..........................................................................................................28
Hình 3.7. Đo đƣờng kính bằng thƣớc dây ........................................................................28
Hình 3.8. Hệ thống thông tin địa lý GIS ...........................................................................30
Hình 4.1. Sơ đồ chủ quản lý rừng và hiện trạng rừng......................................................40


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng Châu Á

Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
CDM

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CSDL

Cơ sở dữ liệu

FDI


Vốn đầu tƣ trực tiếp từ các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài
Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây
Nguyên
Dự án phát triển và quản lý hệ thống thông tin
ngành Lâm nghiệp
Hệ thống thông tin địa lý GIS

FLITCH
FORMIT
Geographic Information
System
KHCN

Cơ chế phát triển sạch

Khoa học công nghệ

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

NCKH

Nghiên cứu khoa học


ODA

Dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

OTC

Ô tiêu chuẩn

PES

Cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng

QH

Quy hoạch

REDD

Quyết định về giảm phát thải từ mất rừng ở các
nƣớc đang phát triển

UBND

Ủy ban nhân dân

THCS

Trung học cơ sở


UNFCCC

Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iv
MỤC LỤC ..................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ......................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........ 4
2.1. Bối cảnh chung ........................................................................................ 4
2.2. Thực trạng công tác điều tra, kiểm kê rừng trong thời gian qua ............... 7
2.2.1. Chƣơng trình điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng ...... 7
2.2.2. Kết quả thực hiện tổng kiểm kê rừng toàn quốc năm 1999 theo Chỉ thị
286/CT- TTg ................................................................................................. 8
2.2.3. Công tác theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp hàng năm ............ 9
2.2.4. Rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ... 10
2.2.5. Kiểm kê đất đai theo chỉ thị số 618/CT-TTg, ngày 15/5/2009 ............ 11
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ......................................................... 13

2.3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 13
2.3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 13
2.3.1.2. Tổng diện tích đất tự nhiên .............................................................. 14
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................... 15


vi

2.3.2.1. Dân số ............................................................................................. 15
2.3.2.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp ............................................................... 15
2.3.2.3. Phát triển thƣơng mại, dịch vụ ......................................................... 16
2.3.2.4. Tài chính tín dụng ............................................................................ 16
2.3.2.5. Giao thông thuỷ lợi, đất đai, xây dựng cơ bản .................................. 17
2.3.2.6. Công tác xây dựng nông thôn mới ................................................... 17
2.3.2.7. Giáo dục, đào tạo ............................................................................. 18
2.3.2.8. Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, thông tin tuyên truyền ............. 19
2.3.2.9. Y tế, gia đình trẻ em ........................................................................ 19
2.3.2.10. Lao động việc làm, chính sách xã hội ............................................ 20
2.3.2.11. Công tác dân tộc ............................................................................ 20
2.3.3. Quốc phòng an ninh, tƣ pháp- hộ tịch ................................................. 21
2.3.3.1. Công tác quốc phòng ....................................................................... 21
2.3.3.2. Công tác An ninh ............................................................................. 21
2.3.3.3. Công tác Tƣ pháp- hộ tịch ............................................................... 21
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................ 22
3.1. Đối tƣợng, phạm vi ................................................................................ 22
3.1.1. Đối tƣợng ........................................................................................... 22
3.1.2. Phạm vi .............................................................................................. 22
3.1.3. Thời gian thực hiện ............................................................................. 22
3.2. Nội dung................................................................................................ 22

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 22
3.3.1. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ..................................................... 23
3.3.1.1. Lập ô tiêu chuẩn .............................................................................. 23
3.3.1.2. Phƣơng pháp ô điển hình ................................................................. 23
3.3.2. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp ............................................................ 24


vii

3.3.2.1. Tính diện tích................................................................................... 24
3.3.2.2. Tính trữ lƣợng ................................................................................. 24
3.3.2.3. Xử lý số liệu trong ô tiêu chuẩn đã điều tra ...................................... 24
3.3.3. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc............................................ 28
3.3.4. Xây dựng bản đồ thành quả ................................................................ 28
3.3.4.1. Cách nhập tọa độ điểm trên mapinfo................................................ 28
3.3.4.2. Cách nối các điểm trên mapinfo....................................................... 29
3.3.4.3. Cách nhập ký tự trên mapinfo .......................................................... 29
3.3.5. Giới thiệu về hệ thống thông tin địa lý GIS và Mapinfo ..................... 29
3.3.5.1. Hệ thống thông tin địa lý GIS là gì ? ................................................ 29
3.3.5.2. Mapinfo là gì: .................................................................................. 31
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 33
4.1. Tổ chức thực hiện kiểm kê rừng ............................................................ 33
4.1.1. Các giai đoạn thực hiện ...................................................................... 33
4.1.2. Diễn biến ............................................................................................ 33
4.2. Thành quả kiểm kê ................................................................................ 35
4.2.1. Kết quả kiểm kê rừng ......................................................................... 35
4.2.2. Kết quả xây dựng hồ sơ quản lý rừng ................................................. 40
4.3. Đánh giá tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và
phát triển rừng. ............................................................................................. 42
4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác kiểm kê ............................ 43

4.5. Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng và hoàn thiện chính sách về
lâm nghiệp .................................................................................................... 45
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 50
5.1. Kết luận ................................................................................................. 50
5.2. Tồn tại ................................................................................................... 51
5.3. Đề nghị .................................................................................................. 51


viii

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 52
I. Tài liệu tiếng Việt ..................................................................................... 52
II. Tài liệu trên internet ................................................................................. 52
PHỤ LỤC ........................................................................................................


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm vừa qua, công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng
đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, thể hiện ở nhiều chƣơng trình,
dự án đã đƣợc đầu tƣ và các cơ chế chính sách đã đƣợc ban hành, tạo động
lực để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý bảo vệ rừng. Chính vì vậy, 10
năm qua, diện tích rừng của cả nƣớc đã liên tục tăng lên, từ 33,2% năm 1999,
tăng lên 38.7% vào năm 2008, đặc biệt là độ che phủ của rừng phòng hộ, rừng
đặc dụng đã không ngừng tăng lên, tác dụng phòng hộ cũng nhƣ bảo tồn của
rừng đã đƣợc nâng cao. Trên cả nƣớc đã hình thành nhiều vùng cây nguyên
liệu công nghiệp tập trung, nguồn nguyên liệu đã đáp ứng đƣợc một phần cho

nhu cầu chế biến, hàng hóa lâm sản góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất
khẩu chung của cả nƣớc.
Cùng với những thành tựu đạt đƣợc về tăng độ che phủ rừng, đến nay
nhiều diện tích rừng đã có chủ quản lý thực sự, rừng đƣợc giao đã đƣợc quản
lý bảo vệ tốt hơn, hiệu quả sử dụng rừng, đất rừng đã đƣợc nâng cao. Việc
giao đất, giao rừng đã tạo ra nhiều việc làm, tăng thêm nguồn thu nhập cho
nhiều hộ dân ở vùng nông thôn miền núi, góp phần tích cực vào Chƣơng trình
xóa đói giảm nghèo của cả Nhà nƣớc.
Tuy nhiên, kể từ đợt Tổng kiểm kê rừng toàn quốc theo Chỉ thị
286/CT-TTg, ngày 02 tháng 5 năm 1997 của Thủ tƣớng Chính phủ đến nay,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) chƣa thực hiện
kiểm kê rừng.Trong giai đoạn này, tình hình kinh tế, xã hội của đất nƣớc đã
có nhiều thay đổi. Những sự thay đổi đó, đã và đang tác động trực tiếp và gián
tiếp, tạo nên sự biến động về diện tích và chất lƣợng rừng theo cả hai chiều
hƣớng, tích cực và tiêu cực. Mặt khác, do đặc thù của ngành lâm nghiệp là


2

phải quản lý, sử dụng, kinh doanh trên đối tƣợng sản xuất là rừng và đất rừng
có diện tích rộng lớn, lại phân bố ở nơi khó khăn, nên những diễn biến về số
lƣợng và chất lƣợng rừng trong thời gian qua chƣa thể cập nhật đƣợc một
cách trung thực, đầy đủ và chính xác.
Những năm qua, việc công bố số liệu về hiện trạng rừng hàng năm cơ
bản đƣợc thực hiện thông qua công tác thống kê dựa trên nền số liệu kiểm kê
rừng từ năm 1998-2000. Việc điều tra bổ sung từ thực địa theo những phƣơng
pháp tin cậy còn hạn chế, thông tin không còn tính thời sự.Vì vậy, những số
liệu về rừng đƣợc công bố hàng năm chƣa phản ánh kịp thời thực trạng và
diễn biến về tài nguyên rừng.
Kiểm kê rừng là một công việc rất quan trọng, giúp cho cơ quan quản

lý nhà nƣớc về rừng và đất lâm nghiệp từ Trung Ƣơng đến địa phƣơng nắm
bắt chính xác về diện tích rừng, chất lƣợng rừng từng khu vực, trên cơ sở đó
để giúp cho công tác xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển lâm nghiệp trên
toàn quốc nói chung và trong đó có tỉnh Tuyên Quang đƣợc chính xác và phù
hợp với từng loại rừng, từng loại cây.
Thực hiện Quyết định 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2003 của Thủ Tƣớng
Chính Phủ về việc phê duyệt dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc
giai đoạn 2013-2016”; tỉnh Tuyên Quang là một trong 25 tỉnh thành của cả
nƣớc đƣợc chọn thực hiện điều tra, kiểm kê rừng giai đoạn 2014-2015.
Nằm trong phạm vi dự án và để đánh giá chính xác hiện trạng diện tích
và chất lƣợng rừng cũng nhƣ đất lâm nghiệp thuộc trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên trên địa bàn xã Hợp Thành, huyện Sơn Dƣơng, Tỉnh Tuyên
Quang tôi triển khai đề tài “Đánh giá công tác kiểm kê rừng tại thôn Đồng
Măng, xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang năm 2015”,
làm cơ sở cho công tác qui hoạch, lập kế hoạch quản lý, sử dụng và phát triển
rừng có hiệu quả.


3

1.2. Mục tiêu của đề tài
Thống kê về diện tích rừng; trữ lƣợng, chất lƣợng rừng gắn với chủ
quản lý cụ thể trên phạm vi thôn Đồng Măng, phục vụ cho công tác quản lý,
chỉ đạo, kiểm tra, giám sát về quản lý bảo vệ và phát triển rừng từ trung ƣơng
đến địa phƣơng và của từng chủ rừng cụ thể.
1.3. Ý nghĩa của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
- Làm quen với việc nghiên cứu khoa học, làm quen với các công việc

ngoài thực tế, rèn luyện các kỹ năng tổng hợp xử lý số liệu, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng phỏng vấn và điều tra.

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Đề tài nghiên cứu là cơ sở dữ liệu để thôn Đồng Măng, xã Hợp Thành
theo dõi và nắm bắt diễn biến rừng, đất rừng phục vụ công tác quản lý bảo vệ
và phát triển rừng hiệu quả.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Bối cảnh chung
Trong bối cảnh hiện nay, lâm nghiệp ngày càng đƣợc thừa nhận nhƣ là
một ngành kinh tế quan trọng. Ngoài việc cung cấp các sản phẩm vật chất
truyền thống cho nền kinh tế quốc dân nhƣ gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ,
lâm nghiệp còn cung cấp nhiều dịch vụ to lớn trong bảo vệ môi trƣờng và
giảm nhẹ thiên tai nhƣ giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ đất, điều tiết nguồn
nƣớc, bảo vệ cảnh quan, bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng sinh học… Vì lẽ
đó, để phát triển một nền lâm nghiệp bền vững và phát huy đầy đủ các chức
năng của rừng cho lợi ích của toàn xã hội, cần thiết phải có một hệ thống
thông tin đầy đủ và chính xác làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách và
chiến lƣợc, quy hoạch và lập kế hoạch cho các đơn vị quản lý lãnh thổ và các
chủ thể quản lý cũng nhƣ thực hiện chế độ các báo quốc gia và quốc tế một
cách kịp thời. Tuy nhiên, cho đến nay các thông tin về lâm nghiệp còn nhiều
bất cập về tính nhất quán, tính đồng bộ cũng nhƣ mức độ tin cây. Vì vậy,
chƣơng trình tổng điều tra kiểm kê mà thành quả chủ yếu của nó là cung cấp
thông tin về diện tích, chất lƣợng, loại đối tƣợng sử dụng rừng và đất quy
hoạch cho lâm nghiệp và sự biến đổi của các thông tin đó theo thời gian cần

đƣợc đổi mới cả về nội dung lẫn phƣơng pháp thực hiện.
Theo Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020, ngành
Lâm nghiệp đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý hơn 16.24 triệu ha rừng và đất rừng.
Nhìn lại hơn nửa thế kỷ qua có thể thấy, diện tích đất có rừng giảm liên tục từ
năm 1943 đến 1990 (từ 14 triệu ha năm 1943 xuống 9,3 triệu ha năm 1990).
Từ năm 1990, thực hiện chƣơng trình 327/CP và tiếp đó là chƣơng trình trồng
mới 5 triệu ha rừng, diện tích rừng đã liên tục tăng lên. Tuy diện tích rừng có
tăng lên song chất lƣợng còn thấp; trong 13,5 triệu ha rừng hiện có, bao gồm


5

10,3 triệu ha rừng tự nhiên, nhƣng rừng già chỉ chiếm 6 % diện tích, phần còn
lại chủ yếu rừng non mới phục hồi hay rừng nghèo và nghèo kiệt với giá trị
kinh tế và tác dụng dịch vụ thấp và 3,2 triệu ha là rừng trồng, chủ yếu các loài
nhƣ Thông, Bạch đàn và một số loài Keo.
Từ hơn một thập kỷ qua, Chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện
chƣơng trình xóa đói giảm nghèo trên phạm vi toàn quốc. Mục tiêu tổng quát
của chƣơng trình là đảm bảo an ninh lƣơng thực, vật chất và điều kiện tinh
thần cho ngƣời dân sinh sống ở các xã khó khăn trên cơ sở quản lý các nguồn
tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn một cách bền vững. Chƣơng trình điều tra,
kiểm kê rừng toàn quốc phù hợp với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là
quá trình quy hoạch phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, một trong những
vấn đề bức xúc nhất hiện nay.
Chính sách giao đất khoán rừng đƣợc thực hiện từ những năm cuối của
thế kỷ trƣớc tạo ra sự phong phú và đa dạng về chủ sử dụng và quản lý rừng
(trƣớc đây rừng chủ yếu là do Nhà nƣớc quản lý và sử dụng, nay số lƣợng chủ
quản lý tăng lên đến hàng triệu hộ gia đình và các thành phần kinh tế khác
nhau). Đỏi hỏi phải đƣợc kiểm kê, định hƣớng trong quản lý.
Rừng đóng vai trò quan trọng về hấp thụ khí CO 2. Mất rừng và suy

thoái rừng tạo ra 15-20% tổng phát thải khí nhà kính và đƣợc xem là một
trong những nguyên nhân quan trọng để các khí thải nhà kính tăng lên, dẫn
đến thay đổi khí hậu. Hội nghị các bên thuộc Công ƣớc khung Liên hiệp quốc
về biên đổi khí hậu tại Ba Li (UNFCCC COP-13) và COP 14 tại Copenhagen
Đan Mạch đã thông qua một quyết định về giảm phát thải từ mất rừng ở các
nƣớc đang phát triển (REDD) là phƣơng pháp để thúc đẩy hành động và yêu
cầu tăng cƣờng xây dựng cách tiếp cận, phƣơng pháp luận để tính toán một
cách nhất quán theo thời gian sự giảm hoặc tăng lƣợng phát thải từ mất rừng
và suy thoái rừng ở các nƣớc đang phát triển một cách cách rõ ràng, minh
bạch, và có thể kiểm tra, kiểm chứng. Những yêu cầu đối với các hệ thống


6

giám sát chƣa đƣợc quyết định và do đó các nƣớc nên tập trung vào việc tạo
ra sự sẵn sàng về các hệ thống và năng lực để giám sát và xác minh về REDD
và báo cáo Khí thải hiệu ứng nhà kính. Điều này đòi hỏi các kết quả chính xác
hơn về trữ lƣợng các bon và thay đổi trữ lƣợng với tham khảo hƣớng dẫn của
Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC). Việc cải tiến có thể có đƣợc với
việc sử dụng công nghệ viễn thám và đánh giá các bể các bon trong Dự án
Đánh giá, theo dõi lâu dài tài nguyên rừng và cây ngoài rừng. Hơn nữa hệ
thống điều tra, theo dõi sẽ tạo ra dữ liệu về thực hiện chiến lƣợc REDD. Mục
đích cuối cùng là tạo điều kiện thâm nhập vào việc thực hiện Nghị định thƣ
Kyoto trên cơ sở sự đàm phán về cơ chế REDD.
Ngân hàng Châu Á (ADB) đang cung cấp nguồn tài chính để thực hiện
chƣơng trình xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Nguyên (FLITCH) nhằm hạn
chế tình trạng mất rừng, suy thoái rừng và xóa đói giảm nghèo thông qua
quản lý bền vững tài nguyên rừng. Chƣơng trình bao gồm một hợp phần điều
tra rừng nhằm thu thập thông tin về rừng sản xuất.
Xác định đƣợc vai trò không thể thiếu đối với những thông tin chính

xác về rừng và cần đƣợc quản lý thống nhất, Chính phủ Phần Lan và Quỹ ủy
thác lâm nghiệp cũng đang cung cấp nguồn tài chính để thực hiện dự án “Phát
triển và quản lý hệ thống thông tin ngành lâm nghiệp (FORMIS)” với mục
tiêu chính là xây dựng một hệ thống thông tin lâm nghiệp hiện đại từ trung
ƣơng đến địa phƣơng nhằm cung cấp thông tin chính xác cho việc ra quyết
định đối với ngành lâm nghiệp Việt Nam ở tất cả các cấp. Dự án bắt đầu từ
năm 2009 và kéo dài trong 3 năm. Chƣơng trình Tổng điều tra kiểm kê rừng
toàn quốc sẽ cung cấp những thông tin về tài nguyên rừng cần thiết cho việc
theo dõi diễn biến tài nguyên rừng.
Chƣơng trình UN-REDD đã triển khai thực hiện ở Việt Nam từ đầu
năm 2010 nhằm mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam phát triển một cách thức


7

giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng hiệu quả và đóng
góp vào việc giảm thiểu dò rỉ trong khu vực. Chƣơng trình REDD nhằm mục
tiêu hỗ trợ việc thực hiện kết quả 3 của kế hoạch một Liên hiệp quốc tại Việt
Nam để Việt Nam có đủ chính sách và năng lực để bảo vệ môi trƣờng, quản lý
tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa bền vững góp phần giảm nghèo, tăng
trƣởng kinh tế và cải thiện chất lƣợng cuộc sống. Mục tiêu tổng quát của
Chƣơng trình là nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam xây dựng phƣơng thức thực
hiện REDD hiệu quả và góp phần giảm phát thải khí nhà kính và biến đổi khí
hậu trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Chƣơng trình tổng điều tra kiểm
kê rừng toàn quốc sẽ cung cấp những thông tin về tài nguyên rừng cần thiết
cho việc thực hiện REDD hiệu quả [2].
2.2. Thực trạng công tác điều tra, kiểm kê rừng trong thời gian qua

2.2.1. Chƣơng trình điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
Từ năm 1991, Thủ tƣớng Chính phủ đã quyết định giao cho Bộ Lâm

nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) thực hiện chƣơng trình
điều tra đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Đây là một chƣơng
trình điều tra cơ bản về rừng đƣợc thực hiện dƣới hình thức điều tra liên tục và
thống nhất về kỹ thuật trên phạm vi toàn quốc theo từng chu kỳ 5 năm.
Mục tiêu tổng quát của chƣơng trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn
biến tài nguyên rừng là: “Thông qua việc điều tra rừng toàn diện và liên tục
trên quy mô toàn quốc, nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin về số lƣợng, chất
lƣợng cũng nhƣ xu hƣớng diễn biến của rừng trong mối quan hệ với các hoạt
động kinh tế xã hội khác, làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lƣợc và
kế hoạch sử dụng hợp lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, phát triển kinh
tế xã hội trên phạm vi toàn quốc và từng vùng, góp phần bảo vệ sinh thái môi
trƣờng trong khu vực và toàn cầu”. Đến nay, Chƣơng trình đã thực hiện đƣợc
bốn chu kỳ (1991-1995, 1996-2000, 2001-2005) và chu kỳ IV (2006-2010).


8

Quá trình thực hiện chƣơng trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến
tài nguyên rừng, đã lập đƣợc hệ thống ô định vị sơ cấp để theo dõi liên tục và
thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu, bao gồm tất cả các thông tin số liệu và bản đồ
có liên quan đến tài nguyên rừng. Bƣớc đầu đáp ứng các yêu cầu về thông tin
cho công tác quản lý tài nguyên rừng cũng nhƣ cho các yêu cầu liên quan khác.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trong 4 chu kỳ, chƣơng trình điều
tra đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc còn có một số hạn
chế nhƣ: trên một số địa bàn cụ thể, thông tin không còn tính thời sự nên làm
cho công việc quản lý nhà nƣớc đối với tài nguyên rừng chƣa kịp thời; thành
quả của Chƣơng trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng,
đặc biệt là của 3 chu kỳ trƣớc, còn dàn trải theo chiều rộng mà thiếu chiều sâu;
việc phân tích, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng chƣa đáp ứng một số nội
dung và yêu cầu ban đầu đặt ra. Cụ thể, chƣa phân tích đánh giá biến động rừng

theo các hình thức quản lý sử dụng, nguồn vốn đầu tƣ, biện pháp kinh doanh;
chƣa thực hiện đƣợc việc xây dựng mô hình tƣơng quan giữa biến động rừng
với một số điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội [2].

2.2.2. Kết quả thực hiện tổng kiểm kê rừng toàn quốc năm 1999 theo Chỉ
thị 286/CT- TTg
Ngày 02/5/1997, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số
286/TTg, trong đó giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì
phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan tiến hành kiểm kê các loại rừng trên
cả nƣớc.
Mục tiêu chính của chƣơng trình là: nắm lại một cách chính xác toàn bộ
tình hình rừng tự nhiên và rừng trồng hiện có giúp cho các cấp chính quyền từ
xã, huyện, tỉnh và các chủ rừng có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng; trên cơ sở các tài liệu kiểm kê, Nhà nƣớc tiến hành hoạch định các
chính sách xây dựng và phát triển lâm nghiệp và các đơn vị, địa phƣơng tiến


9

hành xác định cắm mốc ranh giới quản lý, bảo vệ rừng của đơn vị và địa
phƣơng mình, nhất là xác định mốc ranh giới các khu rừng phòng hộ và rừng
đặc dụng.
Đến 31/12/1999, về cơ bản toàn bộ diện tích rừng và đất trống đồi núi
trọc trên phạm vi toàn quốc đã đƣợc kiểm kê song với những mức độ kết quả
khác nhau, các biểu thành quả là hệ thống báo cáo tổng hợp diện tích, trữ lƣợng
theo đơn vị hành chính; báo cáo tổng hợp diện tích, trữ lƣợng theo ba loại rừng;
báo cáo tổng hợp diện tích, trữ lƣợng theo loại chủ quản lý; báo cáo tổng hợp
diện tích, trữ lƣợng rừng trồng từ cấp xã cho đến cấp vùng và toàn quốc; các
loại bản đồ hiện trạng rừng tại các tỷ lệ từ 1/25.000 cho xã và đến toàn quốc tỷ
lệ 1/1.000.000. Tuy nhiên, đi sâu phân tích công tác kiểm kê rừng toàn quốc

năm 1999 theo Chỉ thị 286/CT-TTg còn một số tồn tại sau đây:
Việc tiến hành tổng kiểm kê rừng đƣợc thực hiện đồng loạt trên phạm
vi toàn quốc. Với phạm vị kiểm kê rộng lớn về không gian (trên 10 triệu ha
rừng thuộc 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng) trong khoảng thời gian
hạn hẹp đã dẫn đến kết quả kiểm kê chƣa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu về thời
gian hoàn thành và chất lƣợng tài liệu.
Ứng dụng ảnh viễn thám trong kiểm kê rừng rất hạn chế, nhiều tỉnh
kiểm kê dựa trên nền bản đồ hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp cũ và không
đƣợc cập nhật hàng năm, chính vì vậy công việc kiểm kê rừng tiêu tốn nhiều
thời gian và công sức, nhƣng chất lƣợng tài liệu không đƣợc nhƣ mong muốn.
Kết quả kiểm kê rừng ở một số địa phƣơng chƣa phản ánh khách quan.
Điều đó đã tác động không nhỏ đến tính xác thực và độ tin cậy của kết quả
kiểm kê rừng tại nhiều địa phƣơng [2].

2.2.3. Công tác theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp hàng năm
Đây là một chƣơng trình đƣợc thực hiện theo Chỉ thị số 32/2000/CTBNN-KL, ngày 27 tháng 3 năm 2000 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát


10

triển nông thôn về việc giao cho lực lƣợng Kiểm lâm tổ chức theo dõi diễn
biến rừng và đất lâm nghiệp trong phạm vi toàn quốc. Chƣơng trình bắt đầu
thực hiện từ năm 2001 đến nay. Tuy nhiên, đây là việc làm mới đối với các
địa phƣơng, đến nay việc triển khai thực hiện còn chƣa đồng bộ (30 tỉnh đã có
cơ sở dữ liệu, còn lại hầu hết chƣa có), các địa phƣơng do thiếu kinh phí nên
việc thống kê kết quả theo dõi diễn biến rừng còn hạn chế. Hàng năm, lực
lƣợng kiểm lâm ở các địa phƣơng cập nhật những diễn biến trên cơ sở bản đồ
và số liệu hiện trạng rừng của kết quả kiểm kê rừng theo Chỉ thị 286/TTg.
Tuy nhiên chất lƣợng tài liệu đầu vào không đồng bộ giữa các địa phƣơng.
Tại một số địa phƣơng, tƣ tƣởng thành tích hoặc né tránh trách nhiệm

trong nhiệm kỳ công tác của lãnh đạo các cấp, ngành về công tác bảo vệ rừng
đã tác động không nhỏ đến tính xác thực của số liệu công bố hàng năm [2].
2.2.4. Rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg
Công tác rà soát quy hoạch lại 03 loại rừng đƣợc thực hiện theo Chỉ thị
số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ. Căn cứ vào
báo cáo của các tỉnh, thành phố, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã
tổng hợp và thẩm định, kết quả nhƣ sau:
- Về diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp là 16.246.647 ha, trong đó: đất
có rừng là 12.615.353 ha và đất chƣa có rừng là 3.631.294 ha.
- Về quy hoạch lại 03 loại rừng: rừng đặc dụng là 2.198.744 ha, rừng
phòng hộ là 5.512.318 ha và rừng sản xuất là 8.535.585 ha.
Công tác rà soát lại quy hoạch 3 loại rừng lần này chỉ dừng lại ở khâu
rà soát lại quy hoạch diện tích rừng và đất chƣa có rừng cần thiết trên địa bàn
ở từng địa phƣơng, mà không đi sâu điều tra, thống kê hiện trạng các loại
rừng tới lô rừng và gắn với các chủ quản lý cụ thể, trong khi các cơ quan quản
lý kỳ vọng vào một kết quả rà soát chi tiết toàn bộ hiện trạng rừng trên phạm
vi từng tỉnh và toàn quốc [2].


11

2.2.5. Kiểm kê đất đai theo chỉ thị số 618/CT-TTg, ngày 15/5/2009
Thủ tƣớng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì, phối
hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân
dân các tỉnh tổ chức thực hiện việc kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2010.
Theo nội dung Chỉ thị số 618/CT-TTg về việc kiểm kê đất đai và xây
dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu việc kiểm
kê đất đai năm 2010 phải xác định rõ hiện trạng diện tích tự nhiên của các cấp
hành chính, hiện trạng quỹ đất đang quản lý, sử dụng, quỹ đất đã đƣa vào sử

dụng nhƣng còn để hoang hóa, quỹ đất chƣa sử dụng; đánh giá đúng thực
trạng tình hình quản lý, sử dụng đất và biến động đất đai so với kỳ kiểm kê
trƣớc, việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc xét duyệt; đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất. Số liệu kiểm kê đất
đai năm 2010 phải xác định đầy đủ về diện tích tự nhiên của các cấp hành
chính; diện tích, số lƣợng chủ sử dụng đất theo các loại đất và các loại đối
tƣợng sử dụng đất, trong đó, cần đặc biệt chú trọng kiểm kê đối với đất
chuyên trồng lúa nƣớc, đất đang sử dụng vào mục đích lâm nghiệp; diện tích
đất của các tổ chức đƣợc giao, đƣợc thuê nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng; diện
tích đã có quyết định thu hồi nhƣng chƣa thực hiện xong việc thu hồi đất;
Ngoài ra, cần rà soát, thống kê diện tích đƣợc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, diện tích đã đƣợc đo đạc địa chính, diện tích đã đƣợc lập
hồ sơ địa chính.... Cùng với kiểm kê đất đai, sẽ tiến hành xây dựng bản đồ
hiện trạng sử dụng đất năm 2010 trên phạm vi cả nƣớc theo các cấp hành
chính xã, huyện, tỉnh, cả nƣớc và các vùng địa lý tự nhiên - kinh tế.
Thành quả của công tác kiểm kê đất đai đƣợc xác định là bản đồ hiện
trạng chủ sử dụng đất và đối tƣợng sử dụng đất. Theo Thông tƣ số
08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về
việc hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện


12

trạng sử dụng đất thì chủ sử dụng đất bao gồm: 1) Hộ gia đình, cá nhân; 2) Ủy
ban nhân dân các xã; 3) Các tổ chức kinh tế là tổ chức trong nƣớc; 4) Các cơ
quan đơn vị Nhà nƣớc; 5) Các tổ chức khác; 6) Doanh nghiệp liên doanh; 7)
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài; 8) Các tổ chức nƣớc ngoài có chức năng
ngoại giao; 9) Cộng đồng dân cƣ. Kết quả của công tác kiểm kê đất đai là cơ
sở cho việc xác định các loại chủ đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quản lý đất đai liên quan đến quy hoạch đất lâm nghiệp.

Tóm lại: từ thực trạng công tác điều tra, kiểm kê rừng trong thời gian
qua có thể nhận thấy những tồn tại chủ yếu sau:
- Trong cả một thời gian dài, chúng ta chƣa có sự kết hợp giữa công
tác điều tra rừng với kiểm kê rừng, vì vậy hệ thống cơ sở dữ liệu về rừng và
đất lâm nghiệp chƣa phản ánh đƣợc khách quan và chính xác. Thậm trí ngay
cả việc loại trừ các yếu tố kỹ thuật (thủ công, lạc hậu) đã áp dụng;
- Hầu hết các nguồn cơ sở dữ liệu về tài nguyên rừng phục vụ công tác
lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong thời gian qua
chủ yếu sử dụng thành quả của các chƣơng trình theo dõi diễn biến rừng hàng
năm và điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng theo các chu
kỳ. Tuy nhiên thành quả của các chƣơng trình này còn nhiều hạn chế, chƣa
phản ánh đƣợc đầy đủ, thống nhất các thông tin về trạng thái rừng; hiện trạng
rừng và đất lâm nghiệp gắn với các chủ quản lý cụ thể. Đặc biệt, nhiều nơi
chƣa thống nhất về ranh giới giữa các chủ quản lý trên thực địa với bản đồ và
hồ sơ quản lý (chủ yếu là cơ sở dữ liệu). Cụ thể:
+ Đối với chƣơng trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng qua các chu kỳ nguồn dữ liệu không đầy đủ và phân tán; nhiều
tỉnh chƣa đƣợc nghiên cứu, cập nhật, thực chất trong cả 4 chu kỳ thực hiện đã
qua chƣa có bộ số liệu đầy đủ nào về hiện trạng rừng toàn quốc đƣợc công bố.
Các nội dung thực hiện chủ yếu tập trung vào nghiên cứu một số chuyên đề về
một số chỉ tiêu đặc trƣng sinh thái của rừng nhƣ các đặc trƣng về cấu trúc, sinh


13

trƣởng, động thực- vật rừng, lâm sản ngoài gỗ cho từng loại rừng theo vùng
sinh thái/toàn quốc và chủ yếu nghiên cứu trên hệ thống ô định vị sơ cấp. Vì
vậy độ chính xác của bộ cơ sở dữ liệu về tài nguyên rừng là không cao.
+ Đối với công tác theo dõi diện biến rừng hàng năm, đây là một
chƣơng trình giao cho lực lƣợng Kiểm lâm tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, đây

là việc làm mới đối với các địa phƣơng, và kế thừa trên nền cơ sở dữ liệu của
kết quả kiểm kê rừng theo Chỉ thị 286/TTg. Đây là nguồn dữ liệu đƣợc tập
hợp với mức độ kiểm kê khác nhau (phƣơng pháp kiểm kê chia 02 mức độ:
mức độ một là kiểm kê ở một số đối tƣợng rừng và mức độ hai là thống kê
các đối tƣợng còn lại) nên chất lƣợng tài liệu đầu vào không đồng bộ giữa các
địa phƣơng. Hàng năm, lực lƣợng kiểm lâm các địa phƣơng vẫn tổ chức cập
nhật diễn biến tăng giảm diện tích phát sinh, nhƣng nhìn chung số liệu chƣa
có tính hệ thống.
- Trong các chƣơng trình kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng trƣớc đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thám
trong kiểm kê rừng rất hạn chế, chủ yếu thực hiện bằng các biện pháp thủ
công, vì vậy độ chính xác của cơ sở dữ liệu không cao; không phản ánh
đƣợc kết quả khách quan. Đồng thời không gắn kết đƣợc số liệu giữa hồ sơ,
bản đồ và thực địa [2].
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1. Vị trí địa lý
Hợp Thành là một xã nằm ở vị trí Đông Bắc huyện Sơn Dƣơng, cách
trung tâm huyện Sơn Dƣơng khoảng 5km về Đông phía Bắc, là một xã của
huyện miền núi Sơn Dƣơng và có vị trí địa lý:
+ Phía Bắc giáp xã Bình Yên, xã Lƣơng Thiện.
+ Phía Nam giáp xã Kháng Nhật.
+ Phía Đông giáp xã Yên Lãng- huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
+ Phía Tây giáp Thị Trấn Sơn Dƣơng, xã Tú Thịnh.


14

2.3.1.2. Tổng diện tích đất tự nhiên

Bảng thống kê, kiểm kê diện tích đất đai
STT

1
1.1
1.1.1
1.1.1.1
1.1.1.3
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.3
1.3
1.4`
2
3
3.1
3.2
3.3

Mục đích sử
dụng đất

Tổng diện tích
tự nhiên
Đất nông
nghiệp
Đất sản xuất
nông nghiệp
Đất trồng cây

hàng năm
Đất trồng lúa
Đất trồng cây
hàng năm khác
Đất trồng cây
lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản
xuất
Đất rừng đặc
dụng
Đất nuôi trồng
thủy sản
Đất nông
nghiệp khác
Đất phi nông
nghiệp
Đất chƣa sử
dụng
Đất bằng chƣa
sử dụng.
Đất đồi núi
chƣa sử dụng
Núi đá không
có rừng cây



Diện tích theo
Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

mục đích sử dụng
(ha)
(ha)
Tổng số
Tổng số Hộ gia Tổ chức trong nƣớc (TCC)
Đất khu
đình, cá
dân cƣ
nhân
UBND Tổ chức Cơ quan
nông
(GDC) cấp xã kinh tế đơn vị
thôn
(UBS) (TKT) của nhà
nƣớc
(TCN
3178.79 373.78 2043.11 1205.98 27.03 211.37 598.73

NNP

2909.46 313.53 1993.79 1174.48

14.33

SXN

688.76

159.07


649.36

629.95

14.33

5.08

CHN

225.12

8.00

225.05

208.83

14.33

1.89

LUA
HNK

160.84
64.28

5.23
2.77


160.84
64.21

149.24
59.59

11.60
2.73

1.89

CLN

463.64

151.07

424.31

421.12

LNP
RSX

2077.27 148.85 1201.00
1616.57 148.85 740.30

536.09
536.09


RDD

406.70

NTS

8.57

NKH

134.86

PNN

260.59

CSD

8.74

BCS

4.55

DCS

0.13

NCS


4.06

209.42 595.56

3.19
204.21 460.70
204.21

460.70
5.61

8.57

460.70
8.44

0.13

134.86
60.25

49.32

134.86
31.50

(Nguồn: Ban thống kê xã Hợp Thành)

12.70


1.95

3.17


15

Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Hợp Thành là 3.178,79 ha.
Trong đó:
Đất nông nghiệp là 2.909,46 ha.
Đất phi nông nghiệp là 260,59 ha.
Đất chƣa sử dụng là 8,74 ha.

2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.2.1. Dân số
Tổng số hộ là 1480 hộ, bao gồm 5.444 khẩu.Trong đó hộ có chủ hộ là
dân tộc thiểu số là 455 hộ với 1633 nhân khẩu.
Xã có 13 dân tộc anh em cùng sinh sống gồm: Kinh, Tày, Dao, Nùng,
Hoa, Hơ Mông, Sán Dìu, Êđê, Cao Lan, Sán Chí, Hơ Rê, Ngái, Thái.
2.3.2.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp
Thành phần kinh tế chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp.
Cây lúa: Tổng diện tích cây lúa nƣớc đầu nhiệm kỳ là 273 ha, năng suất
bình quân 65 tạ/ha; sản lƣợng đạt 1.774.5 tấn; cây ngô diện tích là 70/70 ha;
năng suất đạt 47 tạ/ha, sản lƣợng 329 tấn. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt
2.103.5 tấn, bình quân lƣơng thực 396 kg/ngƣời/năm.
Cây mía: Tổng diện tích mía là 65/24 ha, năng suất bình quân đạt 54
tấn/ha, sản lƣợng đạt 3510 tấn.
Cây chè: Tổng diện tích là 120/137,4 ha, năng suất bình quân đạt 80
tạ/ha, sản lƣợng đạt 96 tấn.

Công tác khuyến nông đã đƣợc quan tâm, tổ chức tập huấn kiến thức
thâm canh, chuyển giao khoa học kỹ thuật đƣợc 260 buổi cho 1300 lƣợt
ngƣời, xây dựng 02 mô hình chuối tiêu hồng năng suất cao tại thôn Cầu
Trắng, thôn Trầm và 01 mô hình nuôi Trâu, bò tại thôn Đồng Măng.
Đàn gia súc, gia cầm đƣợc duy trì và phát triển, đến nay đàn trâu hiện
có 460 con, đàn bò có 200 con, đàn lợn có 4120 con, đàn gia cầm 33.500 con.
Diện tích thả cá 22 ha, đàn ong có 250 đàn bƣớc đầu cho thu nhập hiệu quả.


×