Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bệnh xá quân dân y tại khu vực trọng điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 231 trang )

Bộ quốc phòng
cục quân y

báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nớc

nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức
và hoạt động của bệnh xá quân-dân y
tại khu vực trọng điểm
M số KC 10.08

chủ nhiệm đề tài: GS.TS. nguyễn văn thởng

5955
25/7/2006

Hà Nội- 03/2006


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

bài tóm tắt

K

ết hợp quân - dây y để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho
nhân dân và bộ đội là truyền thống và là nét đặc thù của Ngành Y tế Việt

Nam. Trong thời bình, KHQDY đi vào chiều sâu xây dựng tiềm lực y tế quốc phòng,
xây dựng KVPT của đất nớc, sẵn sàng ứng phó kịp thời cho các tình huống quân sự
cũng nh thiên tai, thảm hoạ. KHQDY không chỉ đơn thuần là hoạt động chuyên


môn kỹ thuật nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng mà còn thực hiện công tác
tuyên truyền, vận động đồng bào ở vùng sâu, vùng cao biên giới, hải đảo hiểu rõ
đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thực hiện công tác dân
vận nhằm củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng; góp phần giữ dân, giữ đất,
giữ vững chủ quyền an ninh biên giới, hải đảo.
Đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá
quân - dân y tại khu vực trọng điểm (Mã số KC10-08) nhằm 2 mục tiêu:
1. Xây dựng đợc mô hình Bệnh xá quân - dân y phù hợp với điều kiện từng
khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh.
2. Đa ra các giải pháp tổ chức thu dung, điều trị, khắc phục hậu quả dịch
bệnh, thiên tai thảm hoạ.
Nghiên cứu đợc xác định với 2 nội dung cơ bản là xây dựng mô hình và
đánh giá mô hình bằng phơng pháp kết hợp nghiên cứu định tính và định lợng; lấy
nghiên cứu định tính là chính và thực hiện theo biện pháp song song.
Đề tài đợc hoàn thành với các nội dung và sản phẩm chính sau:
1. Xây dựng các mô hình Bệnh xá, Phòng khám đa khoa khu vực, Trung tâm
y tế quân - dân y ở các khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh (Đoàn KT- QP
tuyến biên giới bộ, các đảo gần bờ đại điện cho 3 vùng địa lý Việt Nam).
- Đề tài đã thu thập, điều tra, phân tích thực trạng tình hình tự nhiên, KT-XH
liên quan đến công tác y tế và thực trạng hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng
động của y tế cơ sở dân y, quân y tại các điểm nghiên cứu đại diện cho các vùng địa
lý của đất nớc.
- Các mô hình đề tài đề xuất gồm: Bệnh xá, Phòng khám đa khoa và Trung
tâm y tế quân - dân y phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực.
1


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08


2. Đề xuất các giải pháp tổ chức thu dung, điều trị, phòng chống dịch bệnh và
khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ tại các vùng trọng điểm quốc phòng - an ninh.
- Đề xuất nguyên tắc chung và những nội dung cơ bản của hoạt động
KHQDY trong thu dung, phòng chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả thiên tai
thảm hoạ.
- Đề xuất quy trình cấp cứu, khám, điều trị cho nhân dân và bộ đội trong khu
vực:
+ Tổ chức tuyến cấp cứu và phân cấp nhiệm vụ cho các tuyến.
+ Quy định vận chuyển trong khu vực.
3. Đề tài đề xuất xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động
KHQDY gồm Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, Thông t liên Bộ Y tế - Quốc
phòng, Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Chỉ thị của Thủ tớng để tạo ra hành lang
pháp lý cho hoạt động KHQDY phát triển bền vững trong tình hình mới.

2


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Phần chính báo cáo
Lời mở đầu

K

ết hợp quân - dân y trong nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho
nhân dân, bộ đội là truyền thống và là nét đặc thù của Ngành Y tế

Việt Nam. Từ khi thành lập Ngành Quân y, trải qua 60 năm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ bộ đội và nhân dân, hoạt động kết hợp quân dân y luôn gắn liền với các nhiệm vụ chính trị quan trọng của đất nớc và đã trở

thành truyền thống quý báu của Ngành Y tế Việt Nam trong chiến tranh giải phóng
và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Trong thời bình, hoạt động kết hợp quân - dân y đi vào chiều sâu xây dựng
tiềm lực y tế quốc phòng, xây dựng khu vực phòng thủ của đất nớc để sẵn sàng ứng
phó kịp thời cho các tình huống quân sự cũng nh thiên tai, thảm hoạ. Mặt khác,
hoạt động kết hợp quân - dân y còn nhằm thực hiện công tác tuyên truyền, vận động
quần chúng ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới, hải đảo thông qua hoạt động
chuyên môn, kỹ thuật giúp đồng bào hiểu rõ chủ trơng, đờng lối của Đảng, Nhà
nớc, củng cố lòng tin của dân với Đảng, góp phần giữ dân, giữ đất, giữ vững chủ
quyền, an ninh vùng biên giới, hải đảo.
Trong thực tiễn, hoạt động kết hợp quân - dân y trong những năm qua rất
phong phú, đa dạng và phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu, nhng còn mang tính
tự phát, phân tán, thiếu thống nhất và cha toàn diện; cha tổng hợp, khái quát thành
lý luận khoa học. Nhiều địa phơng đã tổ chức các mô hình kết hợp quân - dân y
trong chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội; nhng mô hình còn mang tính
chất xây dựng phong trào điển hình, đầu t lớn, khó áp dụng và nhân rộng cho các
vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Từ năm 1996, Cục Quân y đã tham gia nghiên cứu: "Xây dựng mô hình kết hợp
quân - dân y trong chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội ở một số xã vùng sâu,
vùng xa thuộc biên giới bộ Việt Nam" và "Xây dựng mô hình kết hợp quân - dân y nhằm
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và lực lợng vũ trang trên các đảo, quần đảo
thuộc lãnh hải Việt Nam". Đây là hai đề tài nhánh, mã số KHCN11-01-02 A và B thuộc
chơng trình "Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cộng đồng", mã số KHCN 11.
3


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Năm 1998, Cục Quân y chủ trì đề tài cấp Bộ Quốc phòng "Nghiên cứu xây

dựng mô hình kết hợp quân - dân y chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội ở
khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh khu vực miền núi Tây Bắc". Mô hình đợc
triển khai thực nghiệm tại 4 xã: Mờng Lạn, Mờng Lèo, Mờng Và, Nậm Lạnh
thuộc huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề về mô
hình tổ chức, phơng thức hoạt động của Trạm y tế tế quân - dân y tuyến xã ở một
khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam.
Những vấn đề đã nghiên cứu và giải quyết trong các đề tài trên tập trung vào
việc xây dựng các mô hình trạm y tế kết hợp quân - dân y giữa các đồn biên phòng
và trạm y tế xã (nơi có đồn biên phòng đứng chân) và trạm y tế ở một số xã đảo có
lực lợng vũ trang đóng quân. Đến nay, các kết quả nghiên cứu đang đợc triển
khai ở một số khu vực biên giới, nhng mới tập trung vào ở cấp trạm y tế xã và đồn
biên phòng, cha có mô hình kết hợp quân - dân y của cụm liên xã.
Nh vậy, hiện ở Việt Nam, các mô hình hoạt động kết hợp quân - dân y khá
phong phú, đa dạng nhng còn mang tính tách rời, lẻ tẻ ở tuyến xã, cha có những
mô hình tổ chức, hoạt động kết hợp quân - dân y cụm liên xã hoặc huyện; cũng cha
hình thành các trung tâm kết hợp quân - dân y thu dung cấp cứu nhanh, kịp thời
ngời bị thơng, bị nạn để tạo nên mạng lới tổ chức, cứu chữa liên hoàn trên một
địa bàn tỉnh hay khu vực phòng thủ nhằm phục vụ công tác chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ cho nhân dân và bộ đội trong thời bình, đồng thời đáp ứng đợc việc cứu chữa
thơng binh, bệnh binh, ngời bị thơng, bị nạn khi có chiến tranh và các tình
huống thiên tai, thảm hoạ khác.
Khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh là những khu vực biên giới, hải
đảo, nơi có điều kiện địa lý tự nhiên đa dạng, điều kiện kinh tế - xã hội phức tạp, nơi
thờng diễn ra các hoạt động quân sự trong thời bình cũng nh thời chiến. Để giữ
vững chủ quyền, an ninh cho đất nớc, quốc gia nào cũng đều tập trung đầu t xây
dựng tiềm lực quốc phòng cho các khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh trên
dọc tuyến biên giới bộ và biển đảo của mình. Việt Nam là nớc có điều kiện địa lý
tự nhiên phức tạp, lắm núi, nhiều sông, địa hình dễ bị chia cắt; nhiều khu vực dọc
tuyến biên giới bộ và biển đợc xác định là các khu vực trọng điểm quốc phòng - an
ninh, việc bảo đảm y tế cho các khu vực này gặp nhiều khó khăn, nhất là khi có

thiên tai, thảm hoạ hoặc chiến tranh.
4


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Đề tài nghiên cứu khoa học mã số KC.10-08 "Nghiên cứu xây dựng mô hình
tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y khu vực trọng điểm" có 2 mục tiêu:
1. Xây dựng đợc mô hình bệnh xá quân - dân y phù hợp điều kiện từng khu
vực trọng điểm an ninh quốc phòng.
2. Đa ra các giải pháp tổ chức thu dung, điều trị, khắc phục hậu quả dịch
bệnh, thiên tai và thảm họa.
Để hoàn thành đợc 2 mục tiêu trên, đã tài đã tập trung vào các nội dung
nghiên cứu sau:
- Thu thập, điều tra đánh giá thực trạng tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội
liên quan đến hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bộ đội và tình hình
quân y ở 12 xã biên giới vùng sâu, vùng xa; 6 xã đảo, huyện đảo thuộc tuyến đảo
gần, đại điện cho 3 vùng địa lý Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Những số liệu điều tra
thu thập tại địa bàn nghiên cứu tập trung vào:
+ Những yếu tố cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến
hoạt động y tế.
+ Thực trạng tổ chức, biên chế, hoạt động của các cơ sở y tế tế dân y, quân y
và tình hình vệ sinh dịch tễ liên quan đến công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng
đồng.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tổ chức,
biên chế, trang bị và khả năng hoạt động của các cơ sở y tế dân y, quân y trên địa
bàn nghiên cứu; đề tài đề xuất mô hình Bệnh xá quân - dân y phù hợp với điều kiện
cụ thể của từng khu vực trong điều kiện quốc phòng - an ninh. Các mô hình đó là:
+ Mô hình áp dụng cho tuyến biên giới bộ: là loại hình KHQDY chăm sóc,

bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân và bộ đội trên địa bàn cụm liên xã tuyến biên giới bộ,
nới có các Đoàn kinh tế - quốc phòng đứng chân làm nhiệm vụ giữ dân, giữ đất, kết
hợp quốc phòng với kinh tế nhằm giữ vững chủ quyền an ninh biên giới.
Mô hình tổ chức, biên chế của Bệnh xá quân - dân y Đoàn KT-QP.
Mô hình tổ chức, biên chế của Phòng khám đa khoa khu vực quân - dân y
Đoàn KT-QP.
+ Các mô hình áp dụng cho hệ thống đảo gần bờ: đây là loại hình KHQDY
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân và bộ đội trên các đảo vì trên khu vực biển
5


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

(ng trờng) lân cận nơi có dân c sinh sống, lao động nghề biển và có các đơn vị
quân đội đứng chân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh hải.
Mô hình tổ chức, biên chế, trang bị của Trung tâm y tế quân-dân y huyện đảo.
Mô hình tổ chức, biên chế, trang bị của Bệnh xá quân - dân y xã đảo.
- Đề tài đề xuất các giảp pháp về phơng thức hoạt động, tổ chức thu dung
điều trị, phòng chống dịch bệnh và tham gia khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ
của các loại hình Bệnh xá, Phòng khám đa khoa khu vực, Trung tâm y tế quân - dân
y tại địa bàn nghiên cứu.
- Đề tài đã nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để tạo ra
hành lang pháp lý nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động KHQDY trong tình hình
mới trên phạm vi toàn quốc và bảo đảm cho các mô hình Bệnh xá, Phòng khám đa
khoa khu vực, Trung tâm y tế quân - dân hoạt động thờng xuyên, lâu dài, có hiệu
quả; góp phần tham gia xoá đói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội trong
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng ở các khụ vực trọng điểm quốc phòng - an
ninh. Các văn bản pháp quy đợc nghiên cứu đề xuất gồm:
+ Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về tăng cờng công tác KHQDY chăm

sóc sức khoẻ nhân dân và bộ đội trong tình hình mới.
+ Thông t liên Bộ Y tế - Quốc phòng về việc triển khai thực hiện Chỉ thị của
Thủ tớng Chính phủ, kiện toàn về tổ chức và phơng thức hoạt động của Ban
quân - dân y các cấp.
+ Thông t liên Bộ Y tế - Quốc phòng - Tài chính về việc bảo đảm nguồn
nhân lực và chính sách cho hoạt động KHQDY hoạt động thờng xuyên.
Để thực hiện đợc những nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã đợc cấp từ
nguồn ngân sách Nhà nớc với tổng kinh phí 2.400 triệu đồng trong 4 năm
(2001-2004), trong đó:
Thuê khoán chuyên môn

: 1.137,8 triệu đồng = 47,41%

Nguyên, vật liệu, năng lợng

: 157,0 triệu đồng = 6,54%

Thiết bị, máy móc chuyên dùng

: 448,4 triệu đồng = 18,68%

Chi khác

: 656,8 triệu đồng = 27,37%

6


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08


Chơng một

Tổng quan
1.1. thực trạng y tế cơ sở việt nam và những yếu tố ảnh hởng
đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội

1.1.1 Vai trò của y tế cơ sở
1.1.1.1. Ngoài nớc
Tại Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về tăng cờng sức khoẻ tại Ottaoa - Canada
(1986) đã nêu lên 5 giải pháp hành động là:
- Xây dựng chính sách y tế công cộng
- Tạo dựng đợc môi trờng hỗ trợ
- Tăng cờng hoạt động cộng đồng
- Phát triển kỹ năng nhân viên y tế
- Định hớng lại các dịch vụ y tế.
Hội nghị nêu rõ, y tế phải chuyển mạnh sang hớng nâng cao sức khoẻ, vợt
lên trên trách nhiệm cố hữu là cung cấp các dịch vụ khám, chữa bệnh.
Năm 1991, Canada đã chi khoảng 5,6 tỷ USD cho y tế, chiếm 9,9% GDP, các
chi phí y tế công cộng chiếm 72% tổng chi phí y tế của cả nớc. Số thầy thuốc chăm
sóc sức khoẻ ban đầu ở Canada chiếm khoảng 63% tổng số thầy thuốc ở nớc này.
Khoảng 8/10 thầy thuốc chăm sóc sức khoẻ ban đầu là thầy thuốc gia đình và thầy
thuốc thực hành đa khoa.
Tháng 9/1995, Hội nghị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lần thứ 46 đã đa ra
khái niệm chân trời mới về sức khoẻ và đổi mới chiến lợc sức khoẻ cho mọi ngời.
Các nớc thuộc khu vực Tây Thái Bình Dơng đã và đang có những bớc tiến
để hội nhập với sự phát triển của y tế thế giới. Đó là việc tổ chức hệ thống y tế trên
cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tăng cờng hệ thống y tế tuyến huyện, xác định rõ
trách nhiệm lãnh đạo cộng đồng trong việc quản lý các dịch vụ y tế cộng đồng, lồng
ghép các hoạt động của các chơng trình y tế, nâng cao chất lợng chăm sóc và kỹ

thuật y tế, phát triển các nguồn nhân lực y tế, xây dựng chính sách quốc gia về
thuốc.

7


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

ở Nhật Bản, để bảo đảm cho nhân dân sống khoẻ mạnh vào thế kỷ 21 và

trờng thọ, năm 1986 Chính phủ Nhật đã nhấn mạnh 4 nhiệm vụ :
- Tăng cờng nâng cao sức khoẻ cho mọi nhóm tuổi
- Tái lồng ghép (Reintegrate) các dịch vụ chăm sóc y tế
- Cải cách hệ thống bảo hiểm
- Tham gia nghiên cứu và phát triển về sức khoẻ và y học công nghệ cao.
Tại Trung Quốc:
- Các loại bệnh viện đợc chia làm 5 loại:
+ Bệnh viện tổng hợp đa khoa với quy mô từ 100-200 giờng bệnh
+ Bệnh viện chuyên khoa (lao, tâm thần, phong, truyền nhiễm, ung th, nhi...)
+ Bệnh viện dạy học thực hành
+ Bệnh viện trung y là cơ sở kết hợp Trung - Tây y.
- Mạng lới y tế trên toàn đất nớc Trung Quốc đợc chia thành 3 cấp:
+ Cấp cơ sở (cấp I) ở các đô thị (nơi sống của 200 triệu ngời) là trạm y tế
đờng phố và xí nghiệp.
+ Cấp II là bệnh viện tổng hợp đa khoa quận, trạm chuyên khoa, trạm bảo vệ
sức khoẻ, bệnh viện xí nghiệp.
+ Cấp III là bệnh viện tổng hợp đa khoa thành phố, bệnh viện dạy học thực
hành và bệnh viện trung tâm của các xí nghiệp.
- Tại các vùng nông thôn Trung Quốc (nơi sống của 800 triệu ngời) có

2.340 bệnh viện huyện, phân bổ ở hơn 2.100 huyện với tổng số 353.716 giờng
bệnh và 426.087 nhân viên y tế.
- Mạng lới y tế 3 cấp ở nông thôn gồm có: y tế thôn (đội sản xuất); y tế xã
(công xã, hơng trấn) và y tế huyện. Trong 3 cấp này, y tế thôn là tiền tiêu, y tế xã là
cơ sở, y tế huyện là trung tâm. Không có loại hình y tế liên xã.
- Toàn bộ công tác phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh trong phạm
vi huyện ở Trung Quốc đều thống nhất vào trung tâm y tế huyện. Bệnh viện huyện
có trách nhiệm chỉ đạo, hỗ trợ y tế xã (hơng trấn); trạm y tế xã có trách nhiệm chỉ
đạo và hỗ trợ y tế thôn. Trong những năm qua, hệ thống y tế 3 cấp ở nông thôn và
thành thị tỏ ra là có hiệu quả và ngày càng hoàn thiện. Hoạt động của các bệnh viện
không khu trú trong 4 bức tờng mà còn vơn ra ngoài qua trách nhiệm chỉ đạo và
hỗ trợ y tế tuyến dới qua các mối liên kết ngang với các bệnh viện khác trong khu
vực.
8


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Cũng tại Trung Quốc, việc phát triển y tế cơ sở tại nông thôn ở cấp dới
huyện có 67% là sở hữu tập thể, 33% là sở hữu toàn dân. Trái lại, ở các thành thị, sở
hữu tập thể chiếm đến 80% và sở hữu toàn dân chiếm 20%.
Điểm qua tình hình phát triển y tế cơ sở ở một số nớc có thể nhận định khái
quát là: Sự phát triển của NgànhY tế trên thế giới và trong khu vực Châu á đã có sự
chuyển hớng sang các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ toàn dân, nâng cao chất lợng
khám chữa bệnh trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại và
xây dựng một mạng lới y tế vững mạnh, đa kỹ thuật tiếp cận với ngời dân; lấy
việc động viên các nguồn lực của nhân dân và xã hội làm cơ sở phát triển cơ bản.
Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện địa lý, kinh tế-xã hội và chính trị mà mỗi quốc gia có
những mô hình phù hợp với cơ cấu tổ chức hành chính của đất nớc để đạt mục đích

chung là: vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Qua nghiên cứu, tìm
hiểu cha thấy tài liệu quốc gia nào đề cập đến mô hình kết hợp quân - dân y thành
lý luận khoa học cũng nh thực tiễn triển khai; có thể đây là một nội dung liên quan
nhiều đến y học quân sự nên phần lớn các nớc còn giữ bí mật. Tuy nhiên, qua thảo
luận nhóm nghiên cứu thấy một số nớc nh Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Trung Quốc, ấn
Độ là những nớc đã chú trọng đến hoạt động kết hợp quân - dân y ở các khu vực
biên giới, hải đảo cũng nh hoạt động động viên y tế.
1.1.1.2. ở Việt Nam
Hệ thống tổ chức y tế đợc chia thành 4 tuyến bao gồm tuyến trung ơng,
tuyến tỉnh, tuyến huyện, tuyến xã, trong tuyến xã có y tế thôn, bản. Y tế cơ sở đợc
xác định bao gồm y tế tuyến huyện và y tế tuyến xã.
Năm 1978, Hội nghị quốc tế về y tế tại Alma - Ata đã đề ra chiến lợc toàn
cầu Sức khoẻ cho mọi ngời vào năm 2000 với 8 nội dung hoạt động. Việt Nam
bổ sung thêm 2 nội dung; vì vậy, Việt Nam có 10 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban
đầu (CSSKBĐ) đợc triển khai thực hiện tại y tế cơ sở. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
là chăm sóc thiết yếu dựa trên các cơ sở thực tế và khoa học. Các phơng pháp chấp
nhận đợc về mặt xã hội và các kỹ thuật có thể tiếp cận một cách đa dạng đến cá
nhân và gia đình trong cộng đồng thông qua sự tham gia của chính họ và ở một giá
thành mà cộng đồng và đất nớc có thể trả đợc và duy trì ở bất cứ mức phát triển
nào trên tinh thần tự lực tự cờng; nó tạo nên một phần lồng ghép các hệ thống y tế
đất nớc.
9


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu đợc triển khai thực hiện tại y tế cơ sở và y tế cơ
sở là tuyến thấp nhất thực hiện các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân
dân. Đây cũng là nơi đầu tiên ngời dân tiếp cận với hệ thống dịch vụ y tế. Y tế cơ

sở là cầu nối giữa Ngành Y tế với các tổ chức chính quyền, đoàn thể, xã hội và các
tổ chức kinh tế địa phơng. Y tế cơ sở có vai trò to lớn trong việc xã hội hoá công
tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, huy động các tiềm năng dỗi dào của
nhân dân cũng nh các tổ chức vào sự nghiệp Sức khoẻ cho mọi ngời.
Nghị quyết 15/CP ngày 14/10/1975 của Chính phủ và các văn bản kế tiếp của
Đảng và Nhà nớc đã xác định Y tế cơ sở là cơ sở của Ngành Y tế, là nền tảng để
xây dựng công trình y tế, nền tảng có chắc thì công trình mới bền vững.
Năm 1993, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII tại kỳ họp thứ 4 đã có
quyết định quan trọng về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ nhân dân, trong đó nhấn mạnh vai trò của công tác CSSKBĐ và củng cố y
tế cơ sở là nhiệm vụ cấp bách của Ngành Y tế.
Ngày 20/6/1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định 37/CP về định hớng
chiến lợc công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn 1996 đến
năm 2000 và 2020, Nghị định có đoạn viết: CSSKBĐ là một công tác trọng yếu để
đạt đợc các mục tiêu quản lý tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ suy dinh
dỡng, tăng cờng sức khoẻ và thể lực, tăng tuổi thọ, tạo điều kiện để mọi ngời dân
đợc hởng một cách công bằng những dịch vụ CSSK.
Y tế cơ sở là đơn vị y tế gần dân nhất, phát hiện ra những vấn đề của y tế sớm
nhất, giải quyết 80% khối lợng phục vụ y tế tại chỗ; là nơi thể hiện sự công bằng
trong CSSK rõ nhất, nơi trực tiếp thực hiện và kiểm nghiệm các chủ trơng chính
sách của Đảng và Nhà nớc về y tế, là bộ phận quan trọng nhất của Ngành Y tế
tham gia phát triển kinh tế và ổn định chính trị, xã hội.
Theo số liệu của Bộ Y tế, hiện nay cả nớc ta có khoảng 15 triệu ngời
nghèo, trong đó có 90% sống ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, là những
vùng kinh tế chậm phát triển. Phần lớn ngời nghèo chỉ có khả năng tiếp cận và sử
dụng các dịch vụ y tế gần nhất, chất lợng thấp và giá cả phù hợp với khả năng chi
trả. Do đó, đầu t cho phát triển và nâng cao chất lợng phục vụ của y tế cơ sở
(YTCS) là đầu t cho vùng nghèo, ngời nghèo, góp phần xoá đói, giảm nghèo, thực
hiện công bằng trong CSSK, nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân và ổn
định chính trị - xã hội.

10


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

1.1.2 Thực trạng y tế cơ sở vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo
Vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo là những nơi có điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt và có nhiều khó khăn về kinh tế, văn hoá, xã hội Do đó, công
tác y tế ở khu vực này cũng gặp nhiều trở ngại. Khoảng 10 năm trở lại đây, mạng
lới y tế cơ sở toàn quốc nói chung và đặc biệt y tế cơ sở vùng sâu, vùng xa, miền
núi, biên giới, hải đảo nói riêng, đứng trớc những thách thức gay gắt. Tác động của
các chính sách kinh tế nhiều thành phần, sự chuyển đổi chậm chạp và không đồng
bộ các chính sách phúc lợi xã hội và y tế, đã làm cho y tế cơ sở trong một thời gian
nhất định bị thiếu hẳn những nguồn lực tối thiểu để hoạt động. Một số nơi, nhất là
vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo, y tế cơ sở xuống cấp nghiêm trọng,
có nơi gần nh tan rã, ảnh hởng đáng kể đến chất lợng công tác chăm sóc và bảo
vệ sức khoẻ nhân dân, đặc biệt là dân nghèo và vùng nghèo.
Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nớc đã dành nhiều sự quan tâm đầu t phát
triển cho các khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo nh: cơ sở hạ
tầng, đờng giao thông, trờng học, trạm y tế từ đó, thu nhập và đời sống của
nhân dân từng bớc đợc nâng lên. Nhng, tất cả các cố gắng đó cha đáp ứng đợc
yêu cầu phát triển đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo, có những
chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc cha đợc thực hiện kịp thời, cha có
hiệu quả cao, nên có nguy cơ các vùng trên ngày càng lạc hậu so với các đồng bằng,
thành thị. Đứng về chăm sóc sức khoẻ thì đồng bào các dân tộc ít ngời vẫn còn
chịu thiệt thòi nhất so với các vùng khác, cụ thể là: mắc nhiều bệnh tật, suy dinh
dỡng nhiều hơn, nhiều loại bệnh vẫn có nguy cơ phát triển thành dịch, việc khám
chữa bệnh cũng gặp nhiều khó khăn, nếu cần phải cấp cứu thì quá xa các bệnh viện.
Ngành Y tế phải đơng đầu với nhiều khó khăn thách thức lớn, các điều kiện

bảo đảm cho việc hoạt động chuyên môn còn mất cân đối giữa cung và cầu. Hiện
đại hoá nền y tế còn mâu thuẫn giữa nhu cầu với khả năng hiện có. Các cơ sở y tế
huyện, xã nhất là các huyện, xã biên giới, hải đảo đa số đã xuống cấp; trang thiết bị
lạc hậu, nghèo nàn, kể cả trang thiết bị chăm sóc sản khoa thiết yếu cũng không đủ
để giải quyết các ca cấp cứu, mổ đẻ, y sỹ sản nhi, nữ hộ sinh, bác sỹ rất ít lại không
đợc đào tạo chuyên khoa. Địa bàn một xã biên giới rộng gần bằng diện tích một
huyện miền xuôi, mỗi trạm y tế xã trung bình chỉ có khoảng 2 - 3 cán bộ y tế. Cơ sở
vật chất thiếu thốn kể cả trang thiết bị y tế và trang thiết bị không chuyên: giờng,
tủ, bàn làm việc, trình độ cán bộ y tế thấp, nhiều trởng trạm y tế còn là y tá sơ
học, tỷ lệ xã trắng nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi còn khá phổ biến.

11


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Trong những năm qua, mặc dù hệ thống y tế vùng sâu, vùng xa, miền núi,
biên giới, hải đảo đã đợc củng cố một bớc, nhng nhiều vùng vẫn còn yếu và việc
sử dụng những dịch vụ y tế ở tuyến cơ sở vẫn còn thấp. Theo thống kê của Bộ Y tế
năm 2003, các tỉnh miền núi Tây Bắc mới chỉ có .22,8% số trạm y tế xã có bác sỹ
làm việc (toàn quốc trên 65,4%); 79,3% trạm y tế xã có y sỹ sản nhi hoặc NHS,
(toàn quốc 93,1%). Cả nớc có 317 xã cha có trạm y tế xã riêng, trong đó có 68 xã
thuộc khu vực miền núi phía Bắc và 41 xã thuộc Tây Nguyên.
Tỷ lệ bác sỹ/10.000 dân vẫn còn thấp (5,88 BS/10.000 dân). Tuy nhiên, do
điều kiện địa lý, đất rộng, dân c tha thớt, sinh sống phân tán, các cơ sở y tế nằm
cách xa nhau, đờng đi lại khó khăn, số bác sỹ hiện có lại chủ yếu tập trung ở tuyến
tỉnh hoặc huyện, nên không đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân ở
tuyến xã. Số lợng cán bộ y tế có trình độ sau đại học còn rất thấp, nhng đều tập
trung ở tuyến tỉnh.

Hoạt động của nhiều trạm y tế còn cha đổi mới, nề nếp làm việc cha chặt
chẽ, hiệu suất làm việc cha cao, còn để lãng phí cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ
thuật, trong công việc hàng ngày nhiều trạm y tế xã vẫn còn nặng về khám chữa
bệnh, cha quan tâm đến công tác phòng bệnh, vệ sinh môi trờng và giáo dục sức
khoẻ cộng đồng.
Về hoạt động vệ sinh phòng dịch: bệnh tật tuy có giảm nhng cơ cấu bệnh tật
vẫn cha thay đổi, chủ yếu vẫn là các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng và suy dinh
dỡng, bệnh sốt rét vẫn là bệnh đứng đầu trong 10 bệnh mắc cao nhất, sau đó đến
bệnh mắt hột, tiêu chảy... ; tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm còn xảy ra ở
một vài nơi cha đợc giải quyết, không có hố xí hợp vệ sinh, thiếu nguồn nớc
sạch, ngời dân ở một số vùng vẫn sử dụng nớc ao hồ, kênh rạch, sông suối để sinh
hoạt, sử dụng phân tơi để tới rau, nuôi gia súc dới gầm nhà
Thực trạng hạ tầng y tế cơ sở (nhà cửa, điện, đờng nội bộ, vờn hoa cây
cảnh, khuôn viên của trạm y tế...) ở các xã miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo,
nơi xa xôi hẻo lánh còn rất nghèo nàn, có nơi cán bộ y tế không có nơi làm việc,
phải làm việc nhờ nhà dân hoặc trụ sở Uỷ ban nhân dân xã.
Hiện nay, Ngành Y tế về cơ bản đã đảm bảo cung cấp thuốc, đặc biệt thuốc
thiết yếu và thực hiện tốt chính sách trợ giá, trợ cớc vận chuyển đối với thuốc chữa
bệnh cho các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn. Mặt khác, Ngành đã tiếp tục duy trì
12


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

và thực hiện tốt chính sách cung cấp thuốc miễn phí cho những xã thuộc vùng 3 theo
tiêu chuẩn tiền thuốc 10.000 đồng/ngời/năm. Nguồn vốn thuốc đợc huy động từ
nhiều nguồn khác nhau với hình thức khác nhau. Tuy nhiên, với cơ chế bao cấp, trợ
giá thuốc sẽ tạo cho ngời dân thói quen trông chờ ỷ lại vào y tế Nhà nớc trong
chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh không mất tiền.

Mức chi bình quân đầu ngời về y tế ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên
giới, hải đảo tuy đã đợc Nhà nớc u tiên mức chi theo đầu dân và theo giờng
bệnh, có chính sách trợ giá, trợ cuớc đối với thuốc và trang thiết bị nhng do dân số
ít, địa bàn rộng, nguồn thu từ viện phí và bảo hiểm y tế quá thấp so với các khu vực
khác trong toàn quốc và phải miễn giảm cho ngời nghèo nên mức chi thực tế theo
đầu ngời cho y tế chỉ bằng 50-60% mức chi của các tỉnh đồng bằng.
Kết quả trên cho thấy, nếu chỉ quan tâm đến khám chữa bệnh, hệ thống y tế
cơ sở ở những vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo chỉ đáp ứng đợc một
phần nhỏ nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong xã hội mà thôi. Ngay
trong khám chữa bệnh hiện vẫn còn nhiều trạm y tế xã cha thu hút đợc ngời
bệnh đến với mình; trong khi đó, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân hiện nay rất
lớn. Đây cũng là sự lãng phí cần phải chấn chỉnh. Nhiều nơi, mạng lới y tế thôn,
bản hoạt động yếu hoặc có nơi cha có, thiếu sự đãi ngộ cần thiết và thiếu đào tạo
hớng dẫn đối với nhân viên y tế thôn, bản, thiếu thuốc và dụng cụ y tế... cần phải
sớm đợc củng cố để phát huy vai trò của y tế cơ sở trong sự nghiệp chăm sóc và
bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
1.2. Tình hình hoạt động KHQDY ở vùng sâu, vùng xa, miền núi
biên giới , hải đảo hiện nay

1.2.1. KHQDY trong chiến lợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội
KHQDY là truyền thống quí báu và có tính đặc thù của Ngành Y tế nớc ta
trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc cũng nh trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. KHQDY thể hiện đờng lối quốc phòng toàn dân và chiến tranh
nhân dân của Đảng. Vấn đề KHQDY đợc xem nh là một chiến lợc của Ngành Y
tế và đó cũng là thể hiện sự đoàn kết nhất trí, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả
quân y và dân y trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội, cứu
chữa TBBB, ngời bị thơng, bị bệnh một cách kịp thời có hiệu quả.
13



Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

KHQDY đã đợc nêu thành nguyên tắc KHQDY trên từng mặt bảo đảm, kết
hợp bảo đảm theo khu vực với bảo đảm từ nơi khác đến . Trong việc tổ chức cứu
chữa, vận chuyển TBBB trong thời chiến, hình thức tổ chức cứu chữa đợc xác định
là: "Tổ chức cứu chữa vận chuyển TBBB theo tuyến trên từng hớng hoặc từng khu
vực, kết hợp việc cứu chữa theo tuyến, vận chuyển theo chỉ định về hậu phơng với
việc điều trị tại chỗ ở khu vực, kết hợp chặt chẽ quân y và dân y". Đồng thời,
KHQDY đã đợc khẳng định Tiếp tục phát huy truyền thống, đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau và kết hợp quân với dân y, phấn đấu xây dựng nền y tế toàn dân, lấy lực lợng
y tế quân đội và y tế nhân dân làm nòng cốt, động viên và tổ chức toàn dân làm
công tác bảo vệ sức khoẻ, cứu chữa TBBB và nạn nhân trong chiến tranh".
Công tác KHQDY đã đợc thể chế hoá bằng các Chỉ thị, Nghị quyết của
Đảng và Nhà nớc, bằng các văn bản hớng dẫn tổ chức thực hiện Chơng trình y tế
số 12 của liên Bộ Y tế - Quốc phòng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn
Ngành Y tế vào việc phục vụ sức khoẻ nhân dân và các lực lợng vũ trang trong thời
bình, chuẩn bị sẵn sàng đối phó có hiệu quả khi có chiến tranh hoặc các tình huống
bất ngờ xảy ra nh thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh...
KHQDY trong chiến lợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội
trong cả nớc nói chung, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa nói riêng là một chủ trơng
lớn của Đảng và Nhà nớc.
Quán triệt đờng lối quan điểm của Đảng; nhiều năm qua, Bộ Y tế, Bộ Quốc
phòng đã tích cực triển khai và thực hiện tốt Chơng trình y tế số 12 và lấy việc
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và các lực lợng vũ trang ở vùng sâu, vùng xa
làm mục tiêu phấn đấu và đã đạt đợc nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào chiến
lợc CSSK bộ đội và nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kể từ sau Hội nghị KHQDY toàn quốc lần thứ nhất (1990) đến nay, một
trong những mục tiêu cơ bản của chơng trình là tập trung cho việc củng cố y tế cơ
sở và tham gia phòng chống dịch bệnh, cứu chữa ngời bị thơng, bị bệnh, bị nạn

khi có thiên tai, thảm hoạ. Đặc biệt, các đơn vị bộ đội đã tích cực tham gia củng cố
màng lới y tế cơ sở, cứu chữa ngời bị bệnh ở vùng sâu, vùng xa, những nơi mà
hiện nay các cơ sở y tế địa phơng còn nhiều khó khăn và hạn chế.
Chơng trình KHQDY đã đợc triển khai trên diện rộng và có chiều sâu, kết
hợp toàn diện cả về tổ chức và các mặt bảo đảm y tế từ trung ơng đến tuyến tỉnh,
14


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

huyện, xã làm cho mối quan hệ quân - dân y đợc tăng cờng mật thiết hơn. ở
Trung ơng, hai Bộ Y tế và Quốc phòng đã thành lập Ban chủ nhiệm Chơng trình y
tế số 12 để trực tiếp điều hành hoạt động KHQDY. ở 61 tỉnh, thành phố cả nớc đã
hình thành các Ban quân - dân y tỉnh, thành phố do Giám đốc Sở Y tế làm trởng
ban và 2 phó trởng ban là Phó Giám đốc Sở Y tế và Chủ nhiệm quân y tỉnh; ngoài
ra còn có một số uỷ viên là cán bộ thuộc các cơ quan của Sở y tế, Bộ chỉ huy Quân
sự, Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh. Ban quân - dân y tỉnh, thành phố do Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố ra quyết định thành lập. Ban quân - dân y tỉnh, thành phố
là cơ quan điều hành mọi hoạt động KHQDY ở địa phơng nhằm mục tiêu CSSK
nhân dân và bộ đội trong thời bình và thực hiện các nhiệm vụ y tế quân sự địa
phơng trong thời chiến, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ y tế của khu vực phòng thủ
(KVPT).
ở nhiều huyện và xã, chủ yếu là các địa phơng vùng biên giới, hải đảo, đã
hình thành Ban quân - dân y kết hợp huyện và xã. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn,
trong cả nớc đã xuất hiện nhiều mô hình KHQDY từ Trung ơng đến cơ sở và hoạt
động có hiệu quả.
1.2.2. Một số mô hình KHQDY hoạt động có hiệu quả ở tuyến y tế cơ sở
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trơng, định hớng chiến lợc của
Đảng, Nhà nớc và Quân đội về sự nghiệp y tế, hoạt động KHQDY đã đợc toàn

Ngành Quân y tích cực triển khai thực hiện và đã đạt đợc nhiều kết quả trong việc
nâng cao chất lợng công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội. Điển
hình nh KHQDY tham gia củng cố y tế cơ sở của quân y Bộ T lệnh Bộ đội Biên
phòng: Từ năm 1989 - 1991, công tác KHQDY đã có nội dung hoạt động ở 891 xã
biên giới. Hình thức hoạt động chủ yếu là quân y đồn biên phòng xuống các bản
khám chữa bệnh cho dân khi có yêu cầu. Thuốc chữa bệnh là thuốc tiêu chuẩn của
cán bộ, chiến sỹ giúp dân theo hình thức "Nhờng cơm sẻ áo", "Lá lành đùm lá
rách".. Từ năm 1992 đến nay, công tác KHQDY phát triển đa dạng ở nhiều hình
thức: mô hình khám chữa bệnh tại đồn biên phòng, mô hình khám chữa bệnh
KHQDY, mô hình Trạm y tế KHQDY ...
Trong 13 năm thực hiện Chơng trình 12 (1990 - 2003) đã có nhiều mô hình
thành công về KHQDY ở vùng sâu, vùng xa nh:

15


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

- Nhóm mô hình Trạm y tế KHQDY: Đây là mô hình lồng ghép cơ sở quân y
và y tế xã thành Trạm y tế KHQDY, đợc triển khai ở những xã cha có mạng lới
y tế hoặc có nhng thiếu cả biên chế và trang bị, trình độ chuyên môn yếu và hoạt
động kém hiệu quả. Mô hình Trạm y tế KHQDY đợc áp dụng triển khai ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nh:
+ Trạm y tế KHQDY giữa y tế xã với quân y đồn biên phòng; đặc biệt, ở khu
vực trọng điểm quốc phòng - an ninh ở tỉnh miền núi biên giới nh: Trạm y tế
KHQDY tại 4 xã Mờng Lạn, Mờng Lèo, Mờng Và, Nậm Lạm tại huyện Sông
Mã, tỉnh Sơn La; Trạm y tế KHQDY xã Bản Lầu, huyện Bát Sát, tỉnh Lào Cai; Trạm
y tế KHQDY xã A Ngo, huyện Đăc KRông, tỉnh Quảng Trị; Trạm y tế KHQDY xã
Bình Hiệp, huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An; Trạm y tế KHQDY xã Biên Giới, huyện

Châu Thành, tỉnh Tây Ninh...
+ Quân y BCHQS tỉnh Lạng Sơn xây dựng Trạm y tế xã Hoàng Việt - huyện
Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn.
+ Quân y S đoàn 338 phối hợp với Trung tâm y tế huyện Sơn Động xây
dựng Trạm y tế KHQDY xã An Lập - huyện Sơn Động - tỉnh Hà Bắc (cũ).
+ Đồn biên phòng triển khai các hoạt động KHQDY toàn diện trong các mặt
công tác ở 172 đồn biên phòng, khám chữa bệnh giúp dân; xã Quảng Đức (huyện
Quảng Hà - tỉnh Quảng Ninh) với Đồn biên phòng 19 là một mô hình điểm về hoạt
động KKHQDY.
+ Quân y Quân khu 3 thực hiện theo hình thức luân phiên tăng cờng cán bộ,
nhân viên quân y cho y tế ở 4 xã Hang Kia, Pà Cò, Lũng Vân, Tân Minh (tỉnh Hoà
Bình).
+ Quân y Binh chủng Công binh thực hiện mô hình Trạm y tế KHQDY ở 2
xã Sào Báy, Hợp Thành (huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình).
- Nhóm mô hình KHQDY trên các mặt y tế dự phòng: Đây là nhóm mô hình
đợc triển khai khá phổ biến ở các đơn vị trong toàn quân với nhiều nội dung phong
phú và thực hiện theo phơng thức quân y tơng trợ, chi viện giúp y tế cơ sở nâng
cao chất lợng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Nhóm mô hình này thờng
đợc triển khai thực hiện trên một phạm vi tơng đối rộng thuộc khu vực có các
phân đội hoặc cơ sở quân y đứng chân. Một phân đội hoặc cơ sở quân y có thể giúp
đỡ nhiều trạm y tế địa phơng trong các thời điểm khác nhau theo một hoặc nhiều
nội dung y tế dự phòng. Điển hình là:
+ Quân y Lữ đoàn 380 Pháo binh giúp 4 xã: Lơng Bằng, Bằng Lũng, Yên
Thợng, Nam Cơng (huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn).
16


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08


+ Quân y Quân đoàn 2 thực hiện ở xã Nghĩa Hộ, Đồng Cốc (huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang).
+ Quân y đồn biên phòng khám chữa bệnh giúp dân tại Phòng khám
KHQDY và tại đồn biên phòng. Đây là mô hình phổ biến chiếm 2/3 mô hình khám
chữa bệnh giúp dân của bộ đội biên phòng.
- Nhóm mô hình tổ quân y cơ động CSSK nhân dân trong phòng chống thảm
hoạ thiên tai nh lũ lụt, động đất, sạt lở núi, lũ quét: Đây là nhóm mô hình phát
triển rất phong phú và đa dạng và đợc triển khai ở hầu hết các đơn vị trên toàn
tuyến, nhất là ở các địa bàn trọng điểm thờng xảy ra thiên tai, thảm hoạ. Lực lợng
quân y cơ động có thể đợc huy động từ các đơn vị đóng quân trong địa bàn hoặc
có thể đợc điều động từ các đơn vị khác thuộc tuyến chiến lợc theo sự điều hành
thống nhất của Ban Chủ nhiệm Chơng trình 12 của liên Bộ Y tế - Quốc phòng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích, kết quả đã đạt đợc, hoạt động kết
hợp quân - dân y ở tuyến cơ sở vẫn còn nhiều bất cập, đó là: Sức mạnh tổng hợp của
KHQDY cha đợc phát huy đầy đủ. Hoạt động KHQDY cha đồng đều, có nơi
tích cực triển khai, có nơi hầu nh cha tạo đợc mối quan hệ chặt chẽ quân - dân y.
Nguyên nhân cơ bản là:
+ Thiếu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo cho hoạt động kết
hợp quân - dân y; cha có văn bản xác định rõ trách nhiệm tham gia phối hợp của các
cấp, các ngành ở địa phơng vào công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
+ Cha có giải pháp bảo đảm ngân sách đầu t về cơ sở hạ tầng, mua sắm
trang thiết bị, vật t y tế cho mô hình kết hợp quân - dân y cũng nh thuốc, hoá chất
để đảm bảo cho khám chữa bệnh cho nhân dân, nơi ngời bệnh không có khă năng
chi trả hoặc khả năng chi trả rất thấp.
+ Ngân sách đầu t cho hoạt động kết hợp quân - dân y còn quá thấp so với
thực tiễn triển khai. Trong 13 năm qua, mặc dù Bộ Y tế cũng đã dành một khoản từ
ngân sách thờng xuyên cho hoạt động kết hợp quân - dân y nhng cha thể đáp
ứng đợc nhu cầu.
Từ những nguyên nhân trên, các mô hình kết hợp quân - dân y ở tuyến cơ sở
mặc dù đợc hình thành xuất phát từ thực tế nhu cầu của công tác chăm sóc, bảo vệ

sức khoẻ sức khoẻ cộng đồng và đợc đầu t lần đầu từ các nguồn huy động của cả
quân y và dân y nhng thiếu cơ chế bảo đảm thờng xuyên nên đang đứng trớc
nguy cơ không thể duy trì đợc năng lực hoạt động. Để đảm bảo hoàn thành những
nhiệm vụ chính trị của mình tại các khu vực trọng điểm đó, quân đội luôn phải điều
chỉnh một lợng không nhỏ từ nguồn ngân sách thờng xuyên của Ngành Quân y
vốn đã hạn hẹp để duy trì hoạt động của các mô hình đã đợc xây dựng.
17


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

1.3. Thực trạng hoạt động kết hợp quân - dân y ở khu vực
trọng điểm quốc phòng - an ninh và sự cần thiết của việc
nghiên cứu xây dựng mô hình Bệnh xá quân - dân y

1.3.1. Thực trạng hoạt động kết hợp quân - dân y khu vực trọng điểm quốc
phòng - an ninh
Hoạt động kết hợp quân - dân y tham gia củng cố y tế cơ sở đợc chú trọng
triển khai ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thuộc tuyến biên
giới, hải đảo, nơi có một lực lợng khá lớn các đơn vị quân y đang đứng chân. Đó là
những địa bàn then chốt có vị trí chiến lợc trong thế phòng thủ, đang cần đợc sự
quan tâm đặc biệt triển khai về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và củng cố quốc
phòng - an ninh.
Tại các khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh thuộc tuyến biên giới bộ,
hệ thống y tế cơ sở hiện đang gặp những khó khăn, thách thức không nhỏ, đặc biệt
là vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ. Ngoài những đặc điểm tình hình
chung của y tế cơ sở nh đã nêu ở trên, tại đây còn chịu ảnh hởng phức tạp về vấn
đề an ninh chính trị vùng biên giới; đó là việc các thế lực phản động tăng cờng
tuyên truyền, kích động, lôi kéo vợt biên, truyền đạo trái phép, xúi dục đồng bào

các dân tộc ít ngời du canh, du c, hoạt động chống phá cách mạng, chống đối
chính quyền... càng làm hệ thống y tế cơ sở vốn đã yếu lại càng yếu hơn, có nơi hầu
nh không có hoạt động. Mặt khác, để giữ dân, giữ đất, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ và củng cố quốc phòng - an ninh vùng biên giới, đồng thời phải thực hiện
các nội dung theo hiệp định với các nớc láng giềng: không có các đơn vị chủ lực
đóng quân trong khu vực biên giới; Nhà nớc đã cho phép Bộ Quốc phòng thành lập
các đoàn Đoàn Kinh tế - Quốc phòng dọc theo tuyến biên giới bộ với nhiệm vụ
trung tâm là đa dân ra vùng biên giới, xây dựng những khu vực định canh định c
giữ đất, bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc
phòng - an ninh. Do đó, nhu cầu cung ứng các dịch vụ chăm sóc về y tế cho cộng
đồng cũng phải đợc u tiên hàng đầu để thực hiện nhiệm vụ giữ dân, giữ đất. Trong
khi y tế cơ sở cha đáp ứng đợc nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng,
quân y Đoàn Kinh tế - Quốc phòng phải tham gia với y tế địa phơng khám chữa
bệnh, cấp cứu điều trị cho nhân dân nh một nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Điển
hình nh quân y Binh đoàn 15, Binh đoàn 16, quân y Đoàn Kinh tế - Quốc phòng
799/Quân khu 1, 379/Quân khu 2...
18


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Tại các khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh thuộc tuyến đảo gần bờ, nơi
có các đơn vị quân đội đứng chân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng
lãnh hải của Tổ quốc và bảo vệ cộng đồng dân c sinh sống trên các ng trờng
quanh đảo; do đặc điểm về điều kiện địa lý cách xa bờ, việc đầu t xây dựng cơ sở
hạ tầng cho y tế cũng nh đáp ứng nguồn nhân lực cho y tế gặp rất nhiều khó khăn
do kinh tế - xã hội cha phát triển chế độ chính sách chung của ngành y tế cha thu
hút đợc cán bộ, nhân viên y tế yên tâm làm việc trên đảo...nên hệ thống y tế cơ sở
cũng còn nhiều bất cập. Mặt khác, công tác thu dung, cấp cứu và vận chuyển ngời

bị thơng, bị bệnh từ đảo vào các cơ sở điều trị trong đất liền rất khó khăn, tốn kém,
nhiều khi không thể thực hiện đợc trong điều kiện thời tiết bất lợi cho các phơng
tiện tầu, thuyền, máy bay nên phải lấy việc cứu chữa, điều trị tại chỗ là chính. Do
đó, kết hợp quân - dân y trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bộ đội và nhân dân trên
đảo, ng dân hoạt động trên biển quanh khu vực đảo đã trở thành nhu cầu cấp thiết
cho cộng đồng. Một số mô hình hoạt động kết hợp quân - dân y trên đảo bớc đầu
đã có hiệu quả nh mô hình Trạm y tế KHQDY ở một số đảo của tỉnh Quảng Ninh
(Thanh Lân, Ngọc Vừng, Vĩnh Thực) của Quân khu 3.
1.3.2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu xây dựng mô hình Bệnh xá quân - dân y
tại các khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh
Trong thời bình, tại các khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh, hoạt động
kết hợp quân - dân y đi vào chiều sâu xây dựng tiềm lực y tế quốc phòng, xây dựng
khu vực phòng thủ của đất nớc để sẵn sàng ứng phó kịp thời cho các tình huống
quân sự cũng nh thiên tai, thảm hoạ. Mặt khác, hoạt động kết hợp quân - dân y còn
nhằm thực hiện công tác tuyên truyền vận động quần chúng thông qua hoạt động
chuyên môn, kỹ thuật giúp đồng bào hiểu rõ chủ trơng, đờng lối của Đảng, Nhà
nớc, củng cố lòng tin của dân với Đảng, góp phần giữ dân, giữ đất, giữ vững chủ
quyền, an ninh biên giới, hải đảo. Vì vậy, ngoài nhiệm vụ quân sự thờng xuyên,
các đơn vị lực lợng vũ trang còn thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm là công tác
dân vận, phát triển kinh tế - xã hội, giúp nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc ít
ngời lập các khu định canh định c... KHQDY trở thành một yêu cầu cấp thiết
xuất phát từ thực tiễn khách quan ở các khu vực trọng điểm, nơi y tế địa phơng
cha đợc đáp ứng đợc nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.
19


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Lực lợng quân y và dân y tại các khu vực trọng điểm nếu hoạt động độc lập,

phân tán dẫn tới sẽ vừa lãng phí đầu t về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị (giá thành cho
1m2 xây dựng tại các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo gấp 4-5 lần so với khu
vực đồng bằng và trong đất liền), vừa không phát huy hết khả năng chuyên môn kỹ
thuật, sức mạnh tổng hợp của cả quân y và dân y để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc,
bảo vệ sức khỏe nhân dân và bộ đội trong thời bình và sẵn sàng các tình huống cần
thiết.
Tuy nhiên trên thực tế, khi thực hiện việc thành lập các cơ sở y tế lồng ghép
quân - dân y sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phát sinh về tổ chức, biên chế và quản lý, chỉ
đạo ngành cũng nh về đầu t, bảo đảm trang thiết bị, thuốc, vật t tiêu hao và chế
độ thanh quyết toán....
Xuất phát từ nhu cầu của công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và
thực trạng tình hình hoạt động của y tế cơ sở và hoạt động của các phân đội quân y ở
các khu vực bệnh, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, việc xây dựng mô hình Bệnh xá
quân dân y cho các khu vực trọng điểm là một yêu cầu cấp thiết trong thực tiễn của
hoạt động kết hợp quân - dân y cũng nh trong công tác quản lý, chỉ đạo ngành đối
với hệ thống y tế cơ sở.
Mô hình Bệnh xá quân - dân y đợc xây dựng nằm trong hệ thống tổ chức y
tế địa phơng liên hoàn từ tuyến xã, đến cụm liên xã, huyện với các cơ sở y tế tuyến
sau phía sau để tạo nên mạng lới tổ chức, cứu chữa hiệu quả trong khu vực phòng
thủ nhằm phục vụ công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân và bộ đội trong
thời bình, đồng thời đáp ứng đợc việc cứu chữa thơng binh, bệnh binh, ngời bị
thơng, bị nạn khi có chiến tranh và các tình huống thiên tai, thảm hoạ khác.
Mặt khác, việc nghiên cứu xây dựng mô hình Bệnh xá quân dân y cũng là cơ
sở lý luận khách quan, khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của các khu vực
trọng điểm quốc phòng - an ninh trong giai đoạn hiện nay để đề xuất, kiến nghị với
Chính phủ và các bộ, ngành liên quan về những giải pháp tăng cờng kết hợp quân dân y, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân và bộ đội trong tình hình mới. Trong đó,
có việc xây dựng và kiện toàn mạng lới khám chữa bệnh kết hợp quân - dân y (trạm
y tế, bệnh xá, phòng khám đa khoa khu vực, trung tâm y tế và bệnh viện quân - dân
y), đặc biệt chú trọng đến vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn và đặc biệt khó khăn, vùng trọng điểm quốc phòng - an ninh.


20


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

Chơng hai

Chất liệu, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Chất liệu nghiên cứu

2.1.1. Các Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng về y tế
- Nghị quyết 02/BCT của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản
Việt Nam khoá VI ngày 30/7/1987 về nhiệm vụ quốc phòng
- Nghị quyết 4 của Ban chấp hành TW Đảng khoá VII ngày 14/01/1993 về
những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
- Nghị quyết 8B của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác dân vận.
- Chỉ thị 06 - CT/TW ngày 22/01/2002 của Ban Chấp hành TW Đảng về
củng cố và hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở.
2.1.2. Các nghị quyết, quyết định, chỉ thị của Chính phủ về y tế
- Chỉ thị 109/CT ngày 19/4/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là
Thủ tớng Chính phủ) về công tác y tế quân đội
- Quyết định số 58/TTg ngày 03/2/1994 của Thủ tớng Chính phủ quy
định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở.
- Nghị quyết 37/CP ngày 20/6/1996 của Chính phủ về định hớng chiến
lợc công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn 1996 - 2000
- Nghị quyết số 90/CP của Chính phủ ngày 21/8/1997 về phơng hớng và

chủ trơng xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá.
- Nghị định 01/1998/NĐ-CP ngày 03/1/1998 về hệ thống tổ chức y tế địa
phơng
- Quyết định 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 của Thủ tớng chính phủ
về việc phê duyệt chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn
2001 - 2010.
- Nghị định 12/2001/NĐ-CP ngày 27/3/2001 về việc tổ chức lại một số cơ
quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, huyện.

21


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

2.1.3 Tài liệu của Bộ Y tế và liên bộ Y tế - Quốc phòng
- Chiến lợc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1990 - 2000 của Bộ Y tế.
- Thông t 09/TTLBYT-QP ngày 21/7/1992 của liên Bộ Y tế - Quốc phòng
quy định việc tổ chức Ban quân - dân y, việc KHQDY phòng chống dịch và thu
nhận ngời bị thơng bị bệnh.
- Thông t 01/TTLBYT-QP ngày 25/1/1994 liên Bộ Y tế - Quốc phòng ban
hành chơng trình lồng ghép huấn luyện y học quân sự cho sinh viên y dợc và đào
tạo sỹ quan dự bị quân y, quân dợc.
- Thông t 08/TT - LB ngày 20/4/1995 của liên Bộ Y tế - Tài chính - Lao
động TBXH - Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ hớng dẫn một số vấn đề về tổ chức và
chế độ chính sách đối với y tế cơ sở.
- Thông t 22/TTLBYT-QP ngày 15/9/1988 liên bộ Y tế - Quốc phòng
hớng dẫn thực hiện Chỉ thị 109 của Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tớng Chính phủ)
- Thông t 02/1998/ TTLBYT - TCCBCP ngày 27/6/1998 liên Bộ Y tế - Ban
Tổ chức cán bộ Chính phủ về hớng dẫn thực hiện Nghị định 01.

- Các báo cáo tại Hội nghị chăm sóc sức khoẻ nhân dân các tỉnh miền núi,
vùng sâu, vùng xa của Bộ Y tế tổ chức tại Hoà Bình (tháng 8/2000)
- Báo cáo của Bộ Y tế về định hớng chiến lợc công tác chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2001 - 2005.
- Báo cáo của Bộ Y tế tại Hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2000, kế hoạch
năm 2001 và giai đoạn 2001 - 2005 (tháng 2/2001).
- Báo cáo của Ban chủ nhiệm Chơng trình y tế số 12 tại Hội nghị KHQDY
toàn quốc lần thứ 3 tháng 12/1997.
- Báo cáo trung tâm tại Hội nghị tổng kết công tác KHQDY thời kỳ đổi mới
(1991-2002).
- Các tài liệu lu trữ tại các cơ quan y tế cấp Trung ơng và địa phơng liên
quan đến hoạt động kết hợp quân - dân y và tổ chức các loại hình chăm sóc sức
khoẻ, quản lý y tế cơ sở.
- Các bộ phiếu điều tra, phỏng vấn tại các khu vực nghiên cứu.
- Các kết quả phỏng vấn sâu cán bộ và nhân dân các địa phơng khu vực
nghiên cứu.
- Các biên bản thảo luận nhóm, hội thảo về chuyên đề thiết kế xây dựng mô
hình và đánh giá mô hình.
- Các bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu thử nghiệm mô hình tại các địa điểm
nghiên cứu.
22


Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y
tại khu vực trọng điểm - Mã số KC.10-08

2.2. Đối tợng nghiên cứu

2.2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.2.1.1. Địa điểm điều tra khảo sát

Để có căn cứ khách quan, khoa học xây dựng đợc mô hình tổ chức và hoạt
động của Bệnh xá quân - dân y, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát tại 10
điểm thuộc khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh, đại diện cho các vùng địa lý
khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm:
* Địa điểm điều tra khảo sát trên tuyến biên giới bộ (gồm 6 điểm):
1. Đoàn KT-QP Mẫu Sơn (Đoàn 338/QK1): xã Xuất Lễ, Cao Lộc, Lạng Sơn.
2. Đoàn KT - QP Mờng Chà (Đoàn 379/QK2): xã Si Pa Phìn, Mờng Lay,
Lai Châu.
3. Đoàn KT -QP 92 (QK4): xã A Đớt, huyện A Lới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
4. Đoàn KT - QP 78/Binh đoàn 15 (QK5): xã Mo Ray, Sa Thầy, Kon Tum
5. Đoàn KT - QP 53/Binh đoàn 12: xã Quảng Sơn, Đắc Nông, Đắc Lắc
6. Đoàn KT-QP Giồng Găng (Đoàn 959/QK9): xã Giồng Găng, Tân Hồng,
Đồng Tháp.
* Địa điểm điều tra khảo sát trên tuyến đảo gần bờ (gồm 4 điểm):
7. Đảo Bạch Long Vỹ - Đại diện cho tuyến đảo vùng biển Đông Bắc.
8. Đảo Cù Lao Chàm - Đại diện cho tuyến đảo khu vực biển miền Trung.
9. Đảo Phú Quý - Đại diện cho tuyến đảo khu vực biển miền Trung.
10. Côn Đảo - Đại diện cho tuyến đảo khu vực biển phía Nam.
2.2.1.2. Địa điểm triển khai ứng dụng điểm mô hình
Sau khi xây dựng đợc mô hình tổ chức, hoạt động của Bệnh xá quân - dân y,
nhóm nghiên cứu tiến hành triển khai ứng dụng tại 6 điểm đại diện cho 3 khu vực biên
giới bộ và biển ở 3 miền Bắc - Trung - Nam, những nơi đã điều tra khảo sát để thử
nghiệm đánh giá hiệu quả của mô hình. Các điểm lựa chọn áp dụng điểm mô hình là:
1. Đoàn Kinh tế - Quốc phòng Mẫu Sơn (Đoàn 338/QK1): Đại diện cho
tuyến biên giới bộ Việt Nam - Trung Quốc.
2. Đoàn Kinh tế - Quốc phòng A So - A Lới (Đoàn 92/QK4): Đại diện cho
khu vực biên giới bộ Việt Nam - Lào.
3. Đoàn Kinh tế - Quốc phòng Giồng Găng (Đoàn 959/QK9): Đại diện cho
khu vực biên giới bộ Việt Nam - Cam Pu Chia.
4. Đảo Bạch Long Vỹ. Đại diện cho khu vực đảo Bắc Bộ.

5. Đảo Cù Lao Chàm. Đại diện cho khu vực đảo Trung Bộ.
6. Đảo Côn Đảo. Đại diện cho khu vực đảo Nam Bộ.
23



×