Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Dịch tễ học bệnh đái tháo đ ờng ở việt nam, các ph ơng pháp điều trị và biện pháp dự phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.29 KB, 208 trang )

Danh sách các nghiên cứu viên chính
đề tài KC.10.15

Họ và tên

Học hàm, học vị

Cơ quan

1. Tạ Văn Bình

PGS, TS

Bệnh viện Nội tiết

2. Hoàng Kim Ước

ThS

Bệnh viện Nội tiết

3. Phan Hớng Dơng

ThS

Bệnh viện Nội tiết

4. Nguyễn Đức Vy

PGS, TS


BV Phụ sản Trung ơng

5. Phạm Thị Lan

ThS

Bệnh viện Nội tiết

6. Nguyễn Minh Hùng

ThS

Bệnh viện Nội tiết

7. Dơng Lan Dung

ThS

BV Phụ sản Trung ơng

8. Phạm Ngọc Khái

TS

Trờng ĐH Y Thái bình

9. Nguyễn Vinh Quang

ThS


Bệnh viện Nội tiết

10. Trần Đức Thọ

GS, TS

Đại học Y Hà nội

11. Nguyễn Khoa Diệu Vân

BSCKII, ThS

Bệnh viện Bạch Mai

12. Nguyễn Thị Hồ Lan

Bác sỹ

Bệnh viện Nội tiết

13. Trịnh Thanh Hùng

TS

Học viện Quân Y

14. Dơng Trọng Hiếu

PGS, TS


BV Y học cổ truyền TW

15. Trần Thị Mai

ThS

BV Y học cổ truyền TW

16. Nguyễn Quang Vinh

ThS

BV Y học cổ truyền TW

17. Bùi Tiến Hng

ThS. BS nộitrú BV BV Y học cổ truyền TW

18. Phạm Thắng

PGS, TS

Viện Lão khoa, BV Bạch mai

19. Nguyễn Hồng Hạnh

ThS

Bệnh viện Nội tiết


20. Dơng Đức Hoàng

ThS

Viện Lão khoa, BV Bạch mai


Mục lục
Danh sách các nghiên cứu viên chính của đề tài KC.10.15
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình/ biểu đồ/ đồ thị
Trang
Đặt vấn đề

01

Chơng I. Tổng quan tài liệu

04

1. Những quan niệm mới về bệnh đái tháo đờng

04

1.1. Định nghĩa và phân loại bệnh

04


1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh

08

1.3. Các yếu tố nguy cơ

10

1.4. Cơ chế bệnh sinh

14

2. Biến chứng của bệnh ĐTĐ và hiệu quả của việc kiểm soát chặt
chẽ glucose máu đối với biến chứng của bệnh

15

3. Các nghiên cứu phòng bệnh ĐTĐ ban đầu

19

4. Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới và tại Việt nam

19

Chơng II. Phơng pháp nghiên cứu

23

1. Địa điểm nghiên cứu


23

2. Đối tợng nghiên cứu

23

3. Thiết kế nghiên cứu

25

4. Cỡ mẫu

25

5. Phơng pháp chọn mẫu

29

6. Phơng pháp thu thập dữ liệu và các tham số thu thập

30

6.1. Phỏng vấn

30


6.2. Các số đo nhân trắc


30

6.3. Các xét nghiệm sinh học

31

7. Các biện pháp can thiệp

31

7.1. Can thiệp phòng bệnh ĐTĐ tại cộng đồng

31

7.2. Can thiệp phòng biến chứng bệnh ĐTĐ

31

8. Định nghĩa bệnh và các tiêu chuẩn đánh giá

32

8.1. Tiêu chuẩn xác định xác định bị đái tháo đờng hoặc rối loạn
dung nạp glucose hoặc rối loạn đờng huyết lúc đói

32

8.2. Tiêu chuẩn xác định tăng huyết áp

32


8.3. Phân độ chỉ số khối cơ thể và nguy cơ mắc đái tháo đờng

33

8.4. Nguy cơ mắc đái tháo đờng theo số đo vòng eo

33

8.5. Nguy cơ mắc đái tháo đờng theo hoạt động thể lực

33

8.6. Nguy cơ mắc đái tháo đờng theo tiền sử gia đình

34

8.7. Nguy cơ mắc đái tháo đờng theo tiền sử sản khoa

34

8.8. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả điều trị ĐTĐ của WHO

34

9. Tổ chức thu thập số liệu

35

10. Xử lý số liệu


36

Chơng III. Kết quả

37

1. Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ và các YTNC theo khu vực và cả nớc,
vai trò của các YTNC và tình hình quản lý ĐTĐ

37

1.1. Những thông tin chung

37

1.2. Tình hình mắc bệnh đái tháo đờng tại 4 khu vực và cả nớc

39

1.3. Tỷ lệ RLDNG của 4 khu vực và cả nớc

39

1.4. Tỷ lệ RLĐHLĐ của 4 khu vực và cả nớc

40

1.5. Phân bố đối tợng có yếu tố nguy cơ theo khu vực và cả nớc


40

1.6. Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ chính gây bệnh đái tháo đờng tại
bốn khu vực và cả nớc

41


1.7. Tình hình mắc bệnh đái tháo đờng và RLDNG ở những nhóm
đối tợng có nguy cơ khác nhau

45

1.8. Dự báo tình hình mắc bệnh đái tháo đờng thô sau 5 năm

55

1.9. Các yếu tố liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đờng

56

2. Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ thai kỳ của Hà Nội

58

2.1. Thông tin chung

58

2.2. Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ thai kỳ ở đối tợng nghiên cứu


60

2.3. Tác động ban đầu của ĐTĐ thai kỳ đối với trẻ sơ sinh

65

3. Dự phòng cấp II và các biến chứng ĐTĐ

66

3.1. Điều trị bệnh ĐTĐ chặt chẽ bằng thuốc tân dợc và biến chứng
mạch máu lớn

66

3.1.1. Thông tin chung

66

3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng của hai nhóm ở thời điểm bắt đầu
nghiên cứu

68

3.1.3. Một số đặc điểm hoá sinh của hai nhóm ở thời điểm bắt đầu
nghiên cứu

69


3.1.4. Diễn biến về các chỉ số lâm sàng và xét nghiệm của hai nhóm
trong quá trình nghiên cứu

74

3.1.5. So sánh cặp các chỉ số trớc và sau điều trị

79

3.1.6. Đánh giá độ giãn mạch qua trung gian dòng chảy bằng
nghiệm pháp gây xung huyết

81

3.1.7. Đánh giá độ dày lớp nội trung mạc mạch máu ở hai nhóm
nghiên cứu

84

3.2. Điều trị bệnh ĐTĐ típ 2 bằng thuốc YHCT

88

3.2.1. Đặc điểm chung của các đối tợng nghiên cứu

88

3.2.2. Các chỉ số sinh hoá trớc và sau điều trị

90


4. Can thiệp dự phòng cấp I bệnh ĐTĐ

92

4.1. Những thông tin chung

93


4.2. Hiệu quả của biện pháp can thiệp

96

Chơng IV. Bàn luận

104

1. Phơng pháp nghiên cứu

104

2. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh ĐTĐ và các YTNC

107

2.1. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ, RLDNG và RLĐHLĐ

107


2.2. Mức độ liên quan của các YTNC với bệnh ĐTĐ và RLDNG

111

2.3. Ước đoán về tỷ lệ mắc đái tháo đờng

113

2.4. Nhận thức chung của cộng đồng về bệnh ĐTĐ

114

2.5. Tình hình chung quản lý bệnh ĐTĐ

115

3. Tỷ lệ mắc ĐTĐ thai kỳ và các yếu tố nguy cơ ĐTĐ thai kỳ

116

4. Dự phòng biến chứng mạch máu lớn trong bệnh ĐTĐ

120

4.1. Đặc điểm của đối tợng trớc can thiệp

120

4.2. Sự thay đổi các chỉ số lâm sàng và hoá sinh của hai nhóm trong
quá trình điều trị


125

4.3. So sánh cặp các chỉ số lâm sàng và hoá sinh trớc và sau điều trị

128

4.4. Nhận xét độ giãn mạch qua trung gian dòng chảy bằng phơng
pháp gây xung huyết (FMD) ở hai nhóm nghiên cứu

130

4.5. Đánh giá độ dày lớp nội trung mạc ở hai nhóm nghiên cứu

135

4.6. Nhận xét về hiệu quả của thuốc Y học cổ truyền

137

5. Can thiệp dự phòng bệnh ĐTĐ tại cộng đồng

138

Kết luận

141

Kiến nghị


145

Tài liệu tham khảo

146

Phụ lục

164


Danh mục các chữ viết tắt
BMI:

(Body mass index) Chỉ số khối cơ thể

CĐ/ĐH/SĐH:

Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học

DE:

Design effect hệ số thiết kế

ĐM:

đờng máu

ĐTĐ:


Đái tháo đờng

ĐTĐKPTI:

Đái tháo đờng không phụ thuộc insulin

ĐTĐPTI:

Đái tháo đờng phụ thuộc insulin

HĐTL:

Hoạt động thể lực

IDF:

(International Diabetes Federation) Hiệp hội ĐTĐ quốc tế

MN:

miền núi

NPDNG:

Nghiệm pháp dung nạp glucose

OR:

(Odd ratio) tỷ suất chênh


RLĐHLĐ:

Rối loạn đờng huyết lúc đói

RLDNG:

Rối loạn dung nạp glucose

SD:

(Standard Deviation) độ lệch chuẩn

SE:

(Standard Error) sai số chuẩn

TD:

trung du

HA/ THA:

Huyết áp / Tăng huyết áp

THCS:

Trung học cơ sở

THPT/ THCN:


Trung học phổ thông / Trung học chuyên nghiệp

TSGĐ:

Tiền sử gia đình

TSSK:

Tiền sử sản khoa

WH (W/H):

(Waist-Hip Ratio) - Tỷ số eo hông

WHO:

(World health organisation) - Tổ chức Y tế thế giới

YHCT:

Y học cổ truyền

YTNC:

Yếu tố nguy cơ


Danh mục các bảng
Tên bảng


Trang

1.1

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đờng của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO 1999 - WHO/NCD/NCS/99.2)

8

1.2

Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ (Hội thảo Quốc tế lần thứ 4 về
ĐTĐ thai kỳ tại Mỹ - 1998)

9

2.1

Những mục tiêu kiểm soát ĐTĐ (đã giản lợc)

34

3.1

Một số đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu dịch tễ học bệnh
ĐTĐ trong toàn quốc

37

3.2


Đặc điểm về tuổi của các đối tợng nghiên cứu

38

3.3

Tơng quan giữa giới tính và bệnh ĐTĐ

46

3.4

Tơng quan giữa giới tính và RLDNG

46

3.5

Tiền sử gia đình và bệnh ĐTĐ

47

3.6

Tiền sử gia đình và RLDNG

47

3.7


Nguy cơ tăng BMI và bệnh ĐTĐ

48

3.8

Nguy cơ tăng BMI và RLDNG

48

3.9

Nguy cơ tăng vòng eo và bệnh ĐTĐ

49

3.10 Nguy cơ tăng vòng eo và RLDNG

49

3.11 Tăng HA và nguy cơ bệnh ĐTĐ

50

3.12 Tăng HA và nguy cơ RLDNG

50

3.13 Tiền sử sản khoa và bệnh ĐTĐ


51

3.14 Tiền sử sản khoa và RLDNG

51

3.15 Hoạt động thể lực và bệnh ĐTĐ

52

3.16 Hoạt động thể lực và RLDNG

52

3.17 Tác động của từng YTNC riêng lẻ sau khi đã khống chế tác động
của các yếu tố nguy cơ khác

53

3.18 Đặc điểm về tuổi của đối tợng nghiên cứu về ĐTĐ thai kỳ

58

3.19 Tiền sử liên quan đến ĐTĐ của đối tợng nghiên cứu ĐTĐ thai kỳ

58


Tên bảng


Trang

3.20 Đặc điểm về BMI trớc khi có thai, YTNC về mức độ hoạt động thể
lực của đối tợng nghiên cứu

59

3.21 BMI trớc khi có thai và ĐTĐ thai kỳ

61

3.22 Tiền sử gia đình và ĐTĐ thai kỳ

61

3.23 Tiền sử sản khoa bất thờng và ĐTĐ thai kỳ

62

3.24 Số lần sinh con và ĐTĐ thai kỳ

62

3.25 Tiền sử đẻ con nặng >=4000g và ĐTĐ thai kỳ

62

3.26 Tỷ lệ mắc bệnh và tiền sử cân nặng con trong lần đẻ trớc


63

3.27 Số yếu tố nguy cơ và ĐTĐ thai kỳ

63

3.28 ĐTĐ thai kỳ và cân nặng trẻ sơ sinh

64

3.29 Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lợng từ 4000 gr trở lên ở nhóm bị và
không bị ĐTĐ thai kỳ

64

3.30 Chỉ số Apga của trẻ sơ sinh

65

3.31 Dị tật trẻ sơ sinh

65

3.32 Tuổi trung bình của đối tợng nghiên cứu can thiệp điều trị

66

3.33 Phân bố theo nhóm tuổi của BN nghiên cứu

66


3.34 Phân bố giới của 2 nhóm trong nghiên cứu can thiệp điều trị

67

3.35 Các đặc điểm lâm sàng chính

67

3.36 Sự phân bố theo BMI của hai nhóm nghiên cứu

68

3.37 Đặc điểm các chỉ số xét nghiệm hoá sinh

68

3.38 Sự thay đổi một số chỉ số cầm máu ở BN ĐTĐ típ 2

69

3.39 Tần suất các chỉ số cầm máu bệnh lý ở BNĐTĐ típ 2

71

3.40 Tỷ lệ thay đổi phối hợp các chỉ số cầm máu ở BN ĐTĐ típ 2

72

3.41 Các chỉ số của tế bào máu ngoại vi ở BNĐTĐ típ 2


72

3.42 Phân bố nồng độ CT, TG và HDL-C trung bình trong quá trình điều
trị của 2 nhóm

76

3.43 Đánh giá chỉ số HA và mạch ngoại vi trớc và sau điều trị

78


Tên bảng

Trang

3.44 So sánh cặp các giá trị glucose máu lúc đói, glucose máu sau ăn,
HbA1C trớc và sau điều trị của nhóm 1

79

3.45 So sánh cặp glucose máu lúc đói, glucose máu sau ăn, HbA1C trớc
và sau điều trị của nhóm 1

79

3.46 So sánh chỉ số FMD của các nhóm NC với ngời bình thờng

80


3.47 Chỉ số FMD trung bình (%) theo nhóm tuổi giữa nhóm BN nghiên
cứu và nhóm ngời bình thờng

81

3.48 So sánh chỉ số FMD trung bình (%) của nhóm 1 và nhóm 2

81

3.49 So sánh cặp chỉ số FMD trớc và sau điều trị ở cả hai nhóm

82

3.50 So sánh chỉ số FMD trung bình (%) giữa nhóm ĐTĐ THA và nhóm
ĐTĐ không có tăng HA

83

3.51 So sánh chỉ số FMD trung bình (%) giữa nhóm ĐTĐ có RLCH Lipid
và nhóm ĐTĐ không có RLCH Lipid

83

3.52 Độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh trung bình theo nhóm tuổi giữa
nhóm BN nghiên cứu và nhóm ngời bình thờng

84

3.53 So sánh độ dày NTM cảnh gốc, máng cảnh, đùi chung trái và phải


84

3.54 So sánh độ dày NTM động mạch cảnh gốc, máng cảnh, đùi chung
của 2 nhóm tại thời điểm ban đầu

85

3.55 So sánh cặp độ dày NTM trung bình trớc-sau điều trị ở nhóm 1

85

3.56 So sánh cặp độ dày NTM trung bình trớc-sau điều trị ở nhóm 2

86

3.57 Tỷ lệ mảng xơ vữa trớc và sau điều trị

86

3.58 So sánh tỷ lệ mảng xơ vữa trớc và sau điều trị của 2 nhóm

87

3.59 Phân bố bệnh nhân điều trị bằng thuốc YHCT theo tuổi

87

3.60 Phân bố bệnh nhân điều trị bằng thuốc YHCT theo giới


88

3.61 Các yếu tố nguy cơ của nhóm BN điều trị thuốc YHCT

88

3.62 Sự thay đổi HbA1c trớc và sau điều trị

91

3.63 Phân bố đối tợng NC can thiệp dự phòng cấp I bệnh ĐTĐ theo tình
trạng glucose máu

92


Tên bảng

Trang

3.64 So sánh giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng về các chỉ số BMI,
vòng eo, vòng hông ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu

92

3.65 So sánh thời gian làm việc, nghỉ ngơi trung bình/ngày ở nhóm
RLDNG và nhóm chứng thời điểm bắt đầu nghiên cứu

93


3.66 Tần số tiêu thụ một số thực phẩm có đờng, rợu bia với bệnh ĐTĐ

93

3.67 Tần số tiêu thụ một số thực phẩm có đờng, rợu bia với RLDNG

94

3.68 Tần số tiêu thụ một số thực phẩm giàu protid ở ngời bệnh ĐTĐ

94

3.69 Tỷ lệ đối tợng hiểu đúng về YTNC ĐTĐ qua các thời điểm đánh giá

95

3.70 Tỷ lệ đối tợng tham gia luyện tập dự phòng bệnh ĐTĐ tại cộng đồng

95

3.71 Tỷ lệ đối tợng hạn chế một số món ăn để phòng bệnh ĐTĐ

96

3.72 Tỷ lệ RLDNG đã phục hồi qua từng giai đoạn can thiệp

96

3.73 Tỷ lệ RLDNG chuyển thành ĐTĐ qua từng giai đoạn can thiệp


97

3.74 Tỷ lệ RLĐHLĐ chuyển thành ĐTĐ qua từng giai đoạn can thiệp

98

3.75 Diễn biến qua theo dõi 18 tháng ở 457 ngời RLDNG ở cả hai nhóm

98

3.76 Diễn biến của các đối tợng bị RLDNG kèm thừa cân béo phì
và/hoặc tăng huyết áp trong 18 tháng

99

7.77 Tỷ lệ mới mắc ĐTĐ ở nhóm có glucose máu lúc đói bình thờng

99

3.78 Tỷ lệ mới mắc RLDNG qua từng giai đoạn can thiệp

100

3.79 Tỷ lệ mới mắc RLĐHLĐ qua từng giai đoạn can thiệp

100

3.80 Diễn biến qua theo dõi 18 tháng ở 599 ngời có glucose máu bình
thờng ở cả hai nhóm


101

3.81 Diễn biến của các đối tợng có đờng huyết bình thờng kèm thừa
cân béo phì và/hoặc tăng huyết áp trong 18 tháng

101


Các bảng/ sơ đồ/ biểu đồ phần Phụ lục

Trang

1.

Tỷ lệ thô mắc bệnh ĐTĐ của bốn khu vực

162

2.

Điều chỉnh tỷ lệ ĐTĐ của từng khu vực theo nhóm tuổi

162

3.

Điều chỉnh tỷ lệ ĐTĐ của cả nớc theo tỷ lệ dân số khu vực

163


4.

Tỷ lệ RLDNG thô của từng khu vực và cả nớc

163

5.

Điều chỉnh tỷ lệ RLDNG của từng khu vực theo nhóm tuổi

164

6.

Điều chỉnh tỷ lệ RLDNG của cả nớc theo tỷ lệ dân số

164

7.

Tỷ lệ RLĐHLĐ thô của từng khu vực và cả nớc

164

8.

Điều chỉnh tỷ lệ RLĐHLĐ của từng khu vực theo nhóm tuổi

165


9.

Điều chỉnh tỷ lệ RLĐHLĐ của cả nớc theo tỷ lệ dân số

166

10.

Điều chỉnh tỷ lệ RLĐHLĐ của cả nớc theo tỷ lệ dân số

166

11.

Phân bố tỷ lệ BMI thô của từng khu vực và cả nớc

166

12.

Điều chỉnh tỷ lệ BMI là YTNCĐTĐ của khu vực theo nhóm tuổi

167

13.

Điều chỉnh tỷ lệ BMI là YTNCĐTĐ của cả nớc

167


14.

Tỷ lệ vòng eo là YTNC ĐTĐ thô theo khu vực và cả nớc

168

15.

Điều chỉnh tỷ lệ vòng eo là YTNC ĐTĐ của khu vực theo nhóm tuổi

168

16.

Điều chỉnh tỷ lệ vòng eo là YTNCĐTĐ của cả nớc theo dân số khuvực

169

17.

Chuẩn hoá tỷ lệ vòng eo là YTNCĐTĐ của cả nớc theo dân số khu vực

169

18.

Tỷ lệ tăng huyết áp thô của từng khu vực và cả nớc

170


19.

Chuẩn hoá tỷ lệ tăng HA của từng khu vực theo nhóm tuổi

170

20.

Chuẩn hoá tỷ lệ THA của cả nớc theo tỷ lệ dân số khu vực

171

21.

Tỷ lệ các đối tợng có tiền sử gia đình bị ĐTĐ của bốn khu vực

171

22.

Điều chỉnh tỷ lệ đối tợng có tiền sử gia đình ĐTĐ của cả nớc theo
tỷ lệ dân số khu vực

171

23.

Tỷ lệ đối tợng là nữ có tiền sử sản khoa liên quan ĐTĐ của 4 khu vực

172


24.

Điều chỉnh tỷ lệ đối tợng có tiền sử sản khoa ĐTĐ của cả nớc theo
tỷ lệ dân số khu vực

172

25.

Tỷ lệ hoạt động thể lực theo nghề nghiệp

173

26.

Điều chỉnh tỷ lệ ít hoạt động thể lực theo nghề nghiệp của cả nớc
theo tỷ lệ dân số khu vực

173


Các bảng/ sơ đồ/ biểu đồ phần Phụ lục

Trang

27.

Tơng quan giữa tuổi và bệnh ĐTĐ


174

28.

Tơng quan giữa tuổi và RLDNG

174

29.

Đặc tính hoạt động nghề nghiệp liên quan đến bệnh ĐTĐ

175

30.

Đặc tính hoạt động nghề nghiệp liên quan đến RLDNG

175

31.

Sự phối hợp các YTNC (không kể tuổi) và bệnh ĐTĐ (chung)

176

32.

Sự phối hợp các yếu tố nguy cơ và bệnh ĐTĐ (nhóm <45 tuổi)


176

33.

Sự phối hợp các yếu tố nguy cơ và bệnh ĐTĐ (nhóm 45 tuổi)

177

34.

Sự phối hợp các YTNC (không kể tuổi) và RLDNG (chung)

177

35.

Sự phối hợp các yếu tố nguy cơ và RLDNG (nhóm < 45 tuổi)

178

36.

Sự phối hợp các yếu tố nguy cơ và RLDNG (nhóm 45 tuổi)

178

37.

Hiểu biết nguy cơ gây bệnh ĐTĐ


178

38.

Hiểu biết về phòng ngừa ĐTĐ

179

39.

Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ không đợc chẩn đoán

180

40.

Đờng huyết bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị

180

41.

Tình trạng đờng huyết lúc đói ở bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị

180

42.

Tình trạng đờng huyết sau 2 giờ ở bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị


180

43.

Tình trạng HA bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị

181

44.

Mục tiêu quản lý glucose máu ở bà mẹ mang thai bị ĐTĐ

181

45.

Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu can thiệp điều trị ĐTĐ

184

46.

Mẫu 1 - thực đơn cho ngời bệnh ĐTĐ và ngời có YTNC ĐTĐ

185

47.

Mẫu 2 - thực đơn cho ngời bệnh ĐTĐ và ngời có YTNC ĐTĐ


186

48.

Mẫu 3 - thực đơn cho ngời bệnh ĐTĐ và ngời có YTNC ĐTĐ

187

49.

Mẫu 4 - thực đơn cho ngời bệnh ĐTĐ và ngời có YTNC ĐTĐ

188

50.

Bảng tiêu thụ năng lợng theo mức độ hoạt động thể lực

190

51.

Bài Bát vị tri bá gia giảm ứng dụng trong nghiên cứu điều trị hỗ
trợ bệnh ĐTĐ bằng thuốc Y học cổ truyền

191

Sơ đồ khuyến cáo khám sàng lọc ĐTĐ thai kỳ

182


Mô hình tăng cân khuyến cáo cho phụ nữ mang thai theo ADA

183


Danh mục các hình/ biểu đồ/ đồ thị
Tên hình/ biểu đồ / đồ thị

Trang

1.1

Tóm tắt cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đờng típ 2

14

1.2

Sơ đồ loại hình nghiên cứu và cỡ mẫu

28

3.1

Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ ở bốn khu vực và trong cả nớc

39

3.2


Tỷ lệ RLDNG ở bốn khu vực và cả nớc

39

3.3

Tỷ lệ RLĐHLĐ taị bốn khu vực và toàn quốc

40

3.4

Tỷ lệ đối tợng có YTNC taị bốn khu vực và toàn quốc

41

3.5

Tỷ lệ đối tợng nghiên cứu có YTNC theo BMI

41

3.6

Tỷ lệ vòng eo là YTNC ĐTĐ của khu vực và cả nớc

42

3.7


Tỷ lệ THA thô và điều chỉnh của từng vùng và cả nớc

43

3.8

Tỷ lệ đối tợng có tiền sử gia đình liên quan đến ĐTĐ

43

3.9

Đối tợng nghiên cứu là nữ có TSSK liên quan đến ĐTĐ

44

3.10

Tỷ lệ nghề nghiệp ít hoạt động thể lực ở 4 khu vực và cả nớc

45

3.11

Tình hình mắc ĐTĐ và RLDNG theo nhóm tuổi

45

3.12


Hoạt động thể lực với bệnh ĐTĐ và RLDNG

52

3.13

Tần số các YTNC với bệnh ĐTĐ và RLDNG (không tính tuổi)

54

3.14

Tần số các YTNC với bệnh ĐTĐ và RLDNG (tuổi<45)

54

3.15

Tần số các YTNC với bệnh ĐTĐ và RLDNG (tuổi>=45)

54

3.16

Hiểu biết của cộng đồng về nguy cơ gây bệnh và khả năng phòng
bệnh

55


3.17

Tỷ lệ ĐTĐ trong cộng đồng còn cha đợc phát hiện

56

3.18

Biện pháp điều trị đợc áp dụng ở các BN đợc điều trị

57

3.19

Tỷ lệ mắc ĐTĐ thai kỳ ở đối tợng nghiên cứu

60

3.20

Tỷ lệ mắc ĐTĐ thai kỳ theo tuổi

60

3.21

Phân bố BMI của 2 nhóm trong quá trình can thiệp điều trị ĐTĐ

74


3.22

Phân bố tỷ số eo hông trung bình của 2 nhóm trong quá trình can


74


Tên hình/ biểu đồ / đồ thị

Trang

thiệp điều trị ĐTĐ
3.23

Diễn biến glucose máu lúc đói trung bình của hai nhóm trong quá
trình can thiệp điều trị

75

3.24

Diễn biến glucose máu sau ăn trung bình của hai nhóm trong quá
trình can thiệp điều trị

75

3.25

Diễn biến nồng độ HbA1c trung bình của hai nhóm trong quá trình

can thiệp điều trị

75

3.26

Tơng quan tuyến tính giữa chỉ số FMD và HbA1c ở nhóm can
thiệp điều trị

82

3.27

Thay đổi glucose máu của nhóm I tại các thời điểm đánh giá (điều
trị hỗ trợ bằng thuốc YHCT)

89

3.28

Thay đổi glucose máu của nhóm II tại các thời điểm đánh giá (điều
trị hỗ trợ bằng thuốc YHCT)

89

3.29

Đánh giá kết quả điều trị ở nhóm I (điều trị hỗ trợ bằng thuốc
YHCT) qua glucose máu


90

3.30

Đánh giá kết quả điều trị ở nhóm II (điều trị hỗ trợ bằng thuốc
YHCT) qua glucose máu

90

3.31

Mức độ kiểm soát glucose máu thông qua nồng độ HbA1c

91


1

Đặt vấn đề

Bệnh đái tháo đờng, trong đó chủ yếu là bệnh đái tháo đờng típ 2
chiếm từ 85% đến 95% trong tổng số bệnh nhân đái tháo đờng, đang là một
trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất trên toàn cầu. Bệnh đái tháo
đờng típ 2 có tốc độ phát triển rất nhanh, theo S. Colagiury tổng hợp từ nhiều
nghiên cứu thì tỷ lệ bệnh đái tháo đờng típ 2 cứ trong vòng 15 năm lại tăng
lên gấp đôi. Hiện nay, bệnh đái tháo đờng típ 2 đợc coi là một dịch bệnh ở
nhiều nớc đang phát triển và những nớc mới công nghiệp hoá [136, 143].
Theo Hiệp hội đái tháo đờng quốc tế (IDF), bệnh đái tháo đờng là
nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ t hoặc thứ năm ở các nớc phát
triển. Những biến chứng của bệnh đái tháo đờng thờng rất phổ biến, xuất

hiện ở khoảng 50% số bệnh nhân bị đái tháo đờng. Các biến chứng nặng đe
doạ đến tính mạng ngời bệnh có thể gặp nh bệnh mạch vành, bệnh mạch
máu ngoại vi, đột quỵ, bệnh lý thần kinh do đái tháo đờng, cắt đoạn chi, suy
thận và mù mắt. Đó cũng là những nguyên nhân thờng dẫn đến tàn tật và
giảm tuổi thọ.
Bệnh đái tháo đờng đang là một vấn đề y tế nan giải, là gánh nặng đối
với sự phát triển kinh tế và xã hội vì sự phổ biến của bệnh, vì các hậu quả
nặng nề của bệnh do đợc phát hiện và điều trị muộn. Các quốc gia thờng
phải dành một phần ngân sách đáng kể của ngành y tế để quản lý bệnh đái
tháo đờng, trong đó chủ yếu bao gồm những chi phí cho điều trị các biến
chứng của bệnh. Cũng theo báo cáo của Hiệp hội đái tháo đờng quốc tế
(IDF) và Tổ chức y tế thế giới (WHO), bệnh đái tháo đờng típ 2 ngày càng
có xu hớng trẻ hoá - bệnh xuất hiện nhiều hơn ở những đối tợng đang trong
tuổi lao động, ở phụ nữ đang tuổi sinh đẻ, thậm chí ngay ở trẻ em tuổi dậy thì,
nhất là ở khu vực các nớc đang phát triển nh khu vực Tây Thái Bình Dơng.

1


2

Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng gánh nặng không chỉ cho mỗi cá
nhân, gia đình ngời bệnh, mà còn làm tăng đáng kể gánh nặng cho toàn bộ
nền kinh tế xã hội.
Trớc đây, bệnh đái tháo đờng đợc coi là không thể phòng ngừa
đợc. Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chúng ta ngày
càng hiểu rõ hơn về cơ chế sinh bệnh của bệnh ĐTĐ, đặc biệt là ĐTĐ típ 2.
Vai trò của các yếu tố môi trờng, yếu tố gen đã đợc khẳng định và phân biệt
rõ ràng. Từ đó khẳng định rằng ĐTĐ típ 2 có thể phòng chống đợc với những
mức độ khác nhau nếu can thiệp tích cực vào yếu tố môi trờng. Với những

thay đổi về tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh, xác định vai trò của các yếu tố nguy
cơ trong môi trờng, nhiều nghiên cứu đã chứng minh một cách khoa học và
thuyết phục khả năng ngày càng lớn của việc phòng chống bệnh đái tháo
đờng típ 2.
Tại Việt Nam, cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế xã hội, tỷ lệ mắc
bệnh đái tháo đờng trong 10 năm qua đang có chiều hớng gia tăng. Tuy
nhiên, những số liệu về bệnh đái tháo đờng cũng mới chỉ giới hạn ở một số
thành phố lớn, những số liệu về đái tháo đờng thai kỳ cũng nh về các yếu tố
nguy cơ gây bệnh ĐTĐ còn rất khiêm tốn. Tình hình quản lý bệnh đái tháo
đờng ở Việt Nam cũng còn có nhiều hạn chế kể cả về số lợng và chất lợng.
Công tác phòng bệnh hầu nh cha đợc đề cập do cha đánh giá hết đợc
tình hình bệnh tật. Hiểu biết về bệnh còn rất hạn chế, quan niệm và thực hành
điều trị, phòng bệnh đái tháo đờng còn nhiều điểm cha đúng. Điều này
thậm chí có cả ở nhân viên y tế.
Điều tra xác định tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đờng kể cả đái tháo đờng
thai kỳ, các yếu tố nguy cơ của bệnh cũng nh những nhận thức của cộng
đồng về bệnh đái tháo đờng, đánh giá hiệu quả phòng và điều trị bệnh là rất
cần thiết. Những số liệu này giúp cho các nhà hoạch định chính sách đánh giá
đúng về tình hình mắc bệnh, nguy cơ phát triển của bệnh, hiệu quả của các

2


3

biện pháp phòng chống để xây dựng lên kế hoạch phòng chống và quản lý
bệnh một cách có hiệu quả.
Xuất phát từ những mục đích này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
Dịch tễ học bệnh đái tháo đờng ở Việt Nam, các phơng pháp điều trị và
biện pháp dự phòng với các mục tiêu sau:

1. Xác định tỷ lệ và phân bố của bệnh đái tháo đờng típ 2 trong phạm
vi cả nớc, các yếu tố nguy cơ của sự xuất hiện và phát triển bệnh; nhận thức
của cộng đồng về đái tháo đờng;
2. Xác định tỷ lệ bệnh đái tháo đờng thai kỳ ở khu vực Hà nội, tìm
hiểu một số yếu tố nguy cơ liên quan với ĐTĐ thai kỳ và ảnh hởng của ĐTĐ
thai kỳ đối với trẻ sơ sinh.
3. Đánh hiệu quả điều trị tích cực bằng thuốc tân dợc (kiểm soát chặt
glucose máu và các yếu tố nguy cơ) và bằng thuốc y học cổ truyền ở bệnh
nhân ĐTĐ típ 2 mới phát hiện;
4. Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng bệnh ban đầu tại
cộng đồng.

3


4

Chơng I

Tổng quan tài liệu

1. Những quan niệm mới về bệnh đái tháo đờng
1.1. Định nghĩa và phân loại
1.1.1. Định nghĩa
Bệnh ĐTĐ đợc định nghĩa là một nhóm các bệnh chuyển hoá đợc đặc
trng bởi tăng glucose máu mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm
hoạt động của insulin hoặc kết hợp cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong
ĐTĐ làm tổn thơng, rối loạn và suy chức năng của nhiều cơ quan khác nhau,
đặc biệt là các tổn thơng ở mắt, thận, thần kinh, và tim mạch [204, 209].
1.1.2. Phân loại

1.1.2.1. Phân loại đầu tiên về bệnh đái tháo đờng
Phân loại có hệ thống đầu tiên đợc Nhóm nghiên cứu dữ liệu đái tháo
đờng quốc gia của Mỹ xây dựng và công bố vào năm 1979 và đợc Hội đồng
chuyên gia về đái tháo đờng của Tổ chức Y tế thế giới và nhóm nghiên cứu
của Tổ chức Y tế thế giới tán thành vào năm 1980. Phân loại năm 1979 chia
đái tháo đờng thành 5 thể riêng biệt là:
- Thể đái tháo đờng phụ thuộc insulin (ĐTĐPTI, ĐTĐ típ 1);
- Thể đái tháo đờng không phụ thuộc insulin (ĐTĐKPTI, ĐTĐ típ 2);
- Đái tháo đờng thai kỳ;
- Đái tháo đờng liên quan đến dinh dỡng; và
- Các thể đái tháo đờng khác.

4


5

Ngoài ra, trong phân loại năm 1979 cũng bao gồm cả thể rối loạn dung
nạp glucose cho những đối tợng có mức glucose huyết tơng cao hơn bình
thờng nhng thấp hơn mức xác định bệnh ĐTĐ khi làm nghiệm pháp dung
nạp glucose.
Tuy nhiên, trong phân loại năm 1979 cũng có một số thoả hiệp khi mà
vào thời điểm đó kiến thức về bệnh đái tháo đờng còn hạn chế, nguyên nhân
bệnh còn cha rõ ràng, mới chỉ có một vài gen gây bệnh đợc phát hiện, nhất
là sự hiểu biết về vai trò của miễn dịch học trong đái tháo đờng típ 1 mới chỉ
bắt đầu. Chính vì vậy, việc sửa đổi và điều chỉnh lại phân loại bệnh đái tháo
đờng là cần thiết. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại đã đợc nghiên cứu kỹ
lỡng và đã đợc công bố 18 năm sau đó - năm 1997, và đợc hoàn thiện vào
năm 1999 [204, 209].
1.1.2.2. Những thay đổi chính của phân loại 1999 [204, 209]

- Những thay đổi về thuật ngữ, theo đó ĐTĐPTI và ĐTĐKPTI không
còn đợc sử dụng vì những thuật ngữ này có thể dẫn đến một số nhầm lẫn và
bệnh nhân thờng đợc phân loại dựa vào biện pháp điều trị hơn là dựa vào
nguyên nhân gây bệnh. Thuật ngữ bệnh đái tháo đờng típ 1 và đái tháo
đờng típ 2 đợc sử dụng trở lại.
Thuật ngữ đái tháo đờng típ 1 để chỉ thể đái tháo đờng do tế bào
bê-ta bị phá huỷ do nguyên nhân tự miễn dịch (biểu hiện bằng sự có mặt của
các kháng thể kháng tế bào tiểu đảo tuỵ, kháng thể kháng enzym khử carboxyl
của acid glutamic và kháng thể kháng insulin) chiếm phần lớn các trờng hợp
đái tháo đờng típ 1 (85% - 90%) và một phần nhỏ do các nguyên nhân khác
cha xác định đợc (vô căn) chiếm khoảng 10% - 15% các trờng hợp đái
tháo đờng típ 1.

5


6

Những nguyên nhân khác gây phá huỷ tế bào bê-ta tuỵ nh chứng xơ
hoá nang (cystic fibrosis), carcinom tuỵ, nhiễm trùng... không đợc xếp vào
thể đái tháo đờng này.
Bệnh đái tháo đờng típ 2 là thể bệnh chiếm u thế trong bệnh đái tháo
đờng (90% - 95%) bao gồm hai phân nhóm biểu hiện kháng insulin là chính
hay thiếu hụt chế tiết insulin là chính.
Thuật ngữ phụ thuộc hay không phụ thuộc Insulin đợc dùng cho
tất cả các dạng đái tháo đờng cần hay không cần Insulin ngoại lai để duy trì
chuyển hoá glucose. Nh vậy, thuật ngữ này chỉ có ý nghĩa phản ánh nhu cầu
sinh lý của cơ thể.
- Thể đái tháo đờng liên quan đến suy dinh dỡng không còn đợc sử
dụng trong phân loại đái tháo đờng mới. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng suy

dinh dỡng có thể ảnh hởng đến sự biểu hiện của một số thể bệnh đái tháo
đờng khác nhau, nhng bằng chứng suy dinh dỡng trực tiếp gây ra bệnh đái
tháo đờng không có sức thuyết phục.
- Giai đoạn đợc gọi là rối loạn dung nạp glucose và một giai đoạn
trung gian khác tơng tự nh vậy nhng dựa vào glucose máu lúc đói gọi là
rối loạn đờng huyết lúc đói đợc tiếp tục và bắt đầu sử dụng.
1.1.2.3. Phân loại năm 1999 [204, 209]
Bệnh đái tháo đờng típ 1: Do tế bào bê-ta bị phá huỷ, thờng dẫn đến thiếu
hụt insulin tuyệt đối
- Tự miễn dịch (miễn dịch qua trung gian tế bào)
- Vô căn
Bệnh đái tháo đờng típ 2: Do kháng insulin ở cơ quan đích kèm theo suy
giảm chức năng tế bào bê-ta hoặc do suy giảm chức năng tế bào bê-ta kèm

6


7

theo kháng insulin của cơ quan đích. Tuỳ trờng hợp cụ thể, có thể một trong
hai yếu tố trên nổi trội hoặc cả hai.
Những thể bệnh đái tháo đờng đặc biệt:
- Khiếm khuyết gen hoạt động tế bào bê ta: Đái tháo đờng khởi phát
sớm ở ngời trẻ thờng dới 25 tuổi (maturity-onset diabetes of young,
MODY) do đột biến gen. Gồm các thể MODY 1 (khiếm khuyết nhiễm sắc thể
20, HNF-4), MODY 2 (khiếm khuyết nhiễm sắc thể 7, glucokinase), MODY
3 (khiếm khuyết nhiễm sắc thể 12, HNF-1), MODY 4 (Khiếm khuyết DNA
ty lạp thể), và các khiếm khuyết khác.
- Khiếm khuyết gen hoạt động của insulin: Bất thờng hoạt động của
insulin do đột biến thụ thể insulin. Gồm kháng insulin típ A, leprechaunism,

hội chứng Rabson-Mendenhall, đái tháo đờng teo tổ chức mỡ, dạng khác.
- Bệnh tuỵ ngoại tiết: Tất cả những tác động gây tổn thơng lớn ở tuyến
tuỵ có thể gây bệnh ĐTĐ. Những nguyên nhân gây tổn thơng nh viêm tuỵ,
chấn thơng, nhiễm trùng, carcinom tuỵ, cắt bỏ tuỵ, chứng xơ hoá nang, chứng
nhiễm sắc tố sắt - đái tháo đờng đồng đen, sỏi tuỵ, và một số bệnh khác.
- Các bệnh nội tiết: Một số bệnh nội tiết tiết quá nhiều hormon có tác
dụng đối lập hoạt động của insulin nh GH, cortisol, glucagon, epinephrin,
có thể gây đái tháo đờng.
- Đái tháo đờng do thuốc hoặc hoá chất: Hoá chất diệt chuột (varco),
pentamidin, nicotinic acid, glucocorticoid,
- Một số bệnh nhiễm trùng: Nhiễm một số loại virus nh coxsakie B,
cytomegalovirus, adenovirus, virus quai bị có thể gây đái tháo đờng.
Bệnh đái tháo đờng thai kỳ: Là dạng bệnh đái tháo đờng khởi phát hoặc
đợc phát hiện lần đầu tiên trong thời kỳ ngời phụ nữ đang mang thai.

7


8

1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh
Trớc năm 1985, bệnh ĐTĐ đợc xác định khi mức glucose huyết
tơng lúc đói bằng hoặc vợt ngỡng 7,8 mmol/L (140 mg/dL) hoặc glucose
trong máu toàn phần lúc đói lớn hơn hoặc bằng 6,7 mmol/L (120 mg/dL).
Năm 1985, Nhóm nghiên cứu đái tháo đờng của Tổ chức Y tế thế giới
đề nghị tiêu chuẩn xác định bệnh đái tháo đờng mới và đã đợc phê chuẩn.
Tiêu chuẩn chẩn đoán mới bệnh nhân đái tháo đờng khi nồng độ glucose
trong huyết tơng lúc đói bằng hoặc vợt ngỡng 7,0 mmol/L (126 mg/dL)
hoặc nồng độ glucose trong máu toàn phần lúc đói bằng hoặc vợt ngỡng
6,1mmol/L (110 mg/dL).

Cơ sở để đa ra tiêu chuẩn chẩn đoán mới là để làm phù hợp giữa
glucose máu lúc đói và glucose máu 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp
glucose (tiêu chuẩn dựa vào glucose máu 2 giờ sau làm nghiệm pháp dụng nạp
glucose không đổi) sau khi đã tiến hành nhiều nghiên cứu trên cộng đồng.
Hơn nữa, một số nghiên cứu cũng chứng minh mức glucose huyết tơng lúc
đói ở ngỡng 7,0 mmol/l thì nguy cơ mắc bệnh lý mạch máu nhỏ và mạch
máu lớn tăng lên, thậm chí ở cả những ngời có nồng độ glucose máu 2 giờ
sau làm nghiệm pháp tăng đờng huyết dới 7,8 mmol/l. Tuy nhiên, ở một số
đối tợng tăng cân, ở những ngời già, hoặc một số nhóm chủng tộc ngời ta
cũng thấy hiện tợng đờng huyết lúc đói thấp hơn ngỡng chẩn đoán trong
khi đờng huyết 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose lại ở ngỡng
xác định bệnh đái tháo đờng [204, 209].

Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đờng của Tổ chức Y tế
thế giới (WHO 1999 - WHO/NCD/NCS/99.2)

8


9

Chẩn đoán

Nồng độ Glucose máu
TM toàn phần

MM toàn phần

HuyếttơngTM


mmol/l (mg/dl)

mmol/l (mg/dl)

mmol/l (mg/dl)

ĐM lúc đói hoặc

6,1 ( 110)

6,1 ( 110)

7,0 ( 126)

2 giờ sau NPDNG

10,0 ( 180)

11,1 ( 200)

11,1 ( 200)

ĐM lúc đói và

6,1 (< 110) và

6,1 (< 110) và

< 7,0 (< 126) và


2 giờ sau NPDNG

6,7 ( 120)

7,8 ( 140)

7,8 ( 140)

ĐTĐ

RLDNG

RLĐMLĐ
ĐM lúc đói và

NPDNG (nếu đo)

5,6 ( 100) và 5,6 ( 100) và 6,1 ( 110) và
< 6,1 (< 110)

< 6,1 (< 110)

< 7,0 (< 126)

6,7 ( < 120)

< 7,8 (< 140)

< 7,8 (< 140)


Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ (Hội thảo Quốc tế lần thứ 4
về ĐTĐ thai kỳ tại Mỹ - 1998)
Thời điểm lấy mẫu

Ngỡng giá trị chẩn đoán
mmol/L

mg/dL

Lúc đói

5,3 mmol/L

95 mg/dL

1 giờ

10,0 mmol/L

180 mg/dL

2 giờ

8,6 mmol/L

155 mg/dL

9



10

Ghi chú: Sử dụng nghiệm pháp uống 75g glucose, đờng huyết đợc đo các
thời điểm lúc đói, sau 1 giờ và sau 2 giờ. Đối tợng đợc chẩn đoán ĐTĐ thai
kỳ nếu đờng huyết lớn hơn hoặc bằng 2 trong 3 ngỡng giá trị chẩn đoán
trên.
1.3. Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ gây bệnh đái tháo đờng típ 2 đợc nhóm vào trong
4 nhóm nguy cơ lớn nh nhóm di truyền, nhân chủng, hành vi lối sống và
nhóm nguy cơ chuyển tiếp (nguy cơ trung gian) [159, 202].
1.3.1. Các yếu tố gen
Yếu tố di truyền đóng vai trò rất quan trọng trong bệnh ĐTĐ típ 2.
Những đối tợng có mối liên quan huyết thống với ngời bị bệnh ĐTĐ nh có
bố, mẹ hoặc anh chị em ruột bị bệnh ĐTĐ thờng có nguy cơ bị bệnh ĐTĐ
cao gấp 4 - 6 lần ngời bình thờng (trong gia đình không có ai mắc bệnh
ĐTĐ). Đặc biệt nhất là những ngời mà cả bên nội và ngoại đều có ngời mắc
bệnh ĐTĐ. Khi cha hoặc mẹ bị bệnh ĐTĐ thì nguy cơ bị bệnh ĐTĐ của con
là 30%, khi cả hai cha mẹ đều bị bệnh thì nguy cơ này tăng tới 50% [78],
[203]. Hai trẻ sinh đôi cùng trứng, một ngời bị mắc bệnh ĐTĐ ngời kia sẽ
bị xếp vào nhóm đe doạ thực sự bị bệnh ĐTĐ, con cái có cả bố và mẹ mắc
bệnh ĐTĐ thì 40% có nguy cơ bị mắc bệnh ĐTĐ [58].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thịnh và Đoàn Duy Hậu, ngời có
tiền sử gia đình có ngời bị bệnh ĐTĐ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 19,5 lần
so với ngời không có tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ [67].
1.3.2. Các nguyên nhân về nhân chủng học (giới, tuổi, chủng tộc)
Tỷ lệ mắc bệnh và tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, ở Tây Âu
tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp 2 ở ngời da vàng cao hơn ngời da trắng từ 2-4 lần,
tuổi mắc bệnh ở dân da vàng trẻ hơn thờng trên 30 tuổi, ở ngời da trắng
thờng trên 50 tuổi [30].
10



11

Yếu tố tuổi (đặc biệt là độ tuổi từ 50 trở lên) đợc xếp lên vị trí đầu tiên
trong số các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ típ 2 [203], [209]. Khi cơ thể già
đi, chức năng tuỵ nội tiết cũng bị suy giảm theo và khả năng tiết insulin của
tuỵ cũng bị giảm. Khả năng tiết insulin của tuỵ giảm, nồng độ glucose máu có
xu hớng tăng, đồng thời giảm sự nhậy cảm của tế bào đích với các kích thích
của insulin. Khi tế bào tuỵ không còn khả năng tiết insulin đủ với nhu cầu cần
thiết của cơ thể, glucose máu khi đói tăng và bệnh ĐTĐ thực sự xuất hiện
[78]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tuổi có liên quan đến sự xuất hiện
bệnh ĐTĐ típ 2; tuổi càng tăng, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và RLDNG càng cao. ở
Châu á, bệnh ĐTĐ típ 2 có tỷ lệ cao ở những ngời trên 30 tuổi, ở Châu Âu
bệnh thờng xảy ra sau tuổi 50. Từ 65 tuổi trở lên, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lên tới
16% [206].
1.3.3. Các YTNC liên quan đến hành vi và lối sống
* Béo phì (phân bố và khoảng thời gian béo phì)
ở ngời béo phì, lợng mỡ phân phối ở bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vòng
bụng/vòng mông tăng hơn bình thờng. Béo bụng có liên quan chặt chẽ với
hiện tợng kháng insulin do thiếu hụt sau thụ thể; dẫn đến sự thiếu insulin
tơng đối do giảm số lợng thụ thể ở các mô ngoại vi (chủ yếu là mô cơ, mô
mỡ). Do tính kháng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn tới sự giảm tính
thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế quá trình
phosphoryl hoá và oxy hóa glucose, làm chậm quá trình chuyển carbohydrate
thành mỡ, giảm tổng hợp glycozen ở gan, tăng tân tạo đờng mới và bệnh
ĐTĐ xuất hiện [58].
ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của Trần Đức Thọ và cộng sự cho thấy
những ngời có BMI > 25 có nguy cơ bị bệnh ĐTĐ típ 2 nhiều hơn gấp 3,74
lần so với ngời bình thờng [68]. Theo nghiên cứu của Thái Hồng Quang, ở


11


×