Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.29 KB, 33 trang )

Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại

Em xin chân thành cảm cơn PGS.TS Trần Thị Việt
Trung đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo giúp em hoàn
thành tiểu luận này

1


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DTTS: Dân tộc thiểu số
VHDTTS: Văn học dân tộc thiểu số
VHDG: Văn học dân gian
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông

2


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
MỤC LỤC

3


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
A.

PHẦN MỞ ĐẦU


Chúng tôi xin được phép mượn một câu nói trong cuốn "Văn học dân tộc

và miền núi" (Nxb Văn hóa dân tộc 2002, tr.41) để làm lời mở đầu cho
những suy nghĩ của mình về văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam:
"Văn học viết các dân tộc thiểu số vẫn còn nằm bên lề của việc giảng
dạy văn học, nằm bên lề của các sách giáo khoa, giáo trình và trong các
diễn đàn văn học có nghĩa là nó vẫn nằm bên lề của cuộc sống văn học
Việt Nam hiện đại". Câu nói đó từ cách đây hơn mười năm nhưng vẫn sẽ
là một lời cảnh tỉnh đối với chúng tôi và rất nhiều nhà nghiên cứu, nhà
giáo dục, độc giả cả nước về vai trò,vị trí của văn học các dân tộc thiểu
số Việt Nam trong cuộc sống văn học Việt Nam hiện đại. Phải thú nhận
rằng, chúng tôi là những nhà giáo dục nhưng chưa thực sự để tâm đến bộ
phận văn học này của văn học Việt Nam. Chúng tôi thấy thật vui mừng
khi trong chương trình đào tạo Thạc sĩ của Đại học Thái Nguyên có môn
học Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam do PGS. TS Trần Thị Việt
Trung – người có bề dày nghiên cứu về Văn học các dân tộc thiểu số
Việt Nam giảng dạy. Đây là một môn học cần thiết, không chỉ mang đến
cho chúng tôi những cái nhìn sâu sắc về một bộ phận của văn học Việt
Nam, mà còn là một cơ hội để chúng tôi nói lên những suy nghĩ của
mình về bộ phận văn học này với thầy cô, các nhà nghiên cứu.
So với nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại nói chung thì những
nghiên cứu dành cho mảng Văn học dân tộc thiểu số (VHDTTS) còn ở
mức độ khiêm tốn. Tuy nhiên, nhìn vào đại thể, có thể thấy tình hình
nghiên cứu VHDTTS đã có nhiều khởi sắc, đặc biệt trong khoảng mười
năm gần đây. Từ những bài viết nhỏ, lẻ đăng trên các tạp chí, đã có
nhiều công trình nghiên cứu dày dặn, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học
cấp bộ về VHDTTS. Từ những năm 70 - 80 của thế kỉ XX, nhà thơ
4



Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại
Nụng Quc Chn ó vit Chng ng mi hay My suy ngh v
Vn hc cỏc DTTS Vit Bc; Phong Lờ vit 40 nm vn húa ngh
thut cỏc DTTS 1945 1985; Gn õy, cú nhiu nh nghiờn cu
VHDTTS ó tõm huyt v cho ra i nhng cụng trỡnh nghiờn cu cú
giỏ tr hc thut cao. Tiờu biu cú th k n nh nghiờn cu phờ bỡnh
Lõm Tin vi nhng cụng trỡnh nh Vn hc cỏc DTTS Vit Nam hin
i (1995), Vn hc cỏc DTTS (1997), V mt mng vn hc dõn tc
(1999); Vn hc v min nỳi (2002); Tip cn VHDTTS (2011) Gn
õy nht, cú th k ti nhng cụng trỡnh nghiờn cu khỏ b th, dy dn,
tng i ton din v VHDTTS ca PGS. TS Trn Th Vit Trung v
cỏc cng s nh Bn sc dõn tc trong th cỏc dõn tc thiu s Vit
Nam hin i (Khu vc phớa Bc Vit Nam) (2010); Vn hc dõn tc
thiu s Vit Nam thi kỡ hin i Mt s c im (2015). Cú th
khỏi quỏt rng, vic nghiờn cu VHDTTS Vit Nam ó c quan tõm
t nhng nm 70 ca th k XX. Nh nghiờn cu VHDTTS bao gm c
nhng cõy bỳt ngi Kinh v ngi DTTS, c nhng nh phờ bỡnh
nghiờn cu chuyờn nghip v nhng nh vn, nh th. Tỡnh hỡnh nghiờn
cu VHDTTS tuy cũn nhiu khiờm tn nhng ỏng mng l cú nhiu
du hiu khi sc trong nhng nm gn õy. S vo cuc y tõm huyt
ca cỏc nh nghiờn cu ó cú tỏc ng tớch cc n nhn thc, tõm th
c, ý thc c VHDTTS ca mt b phn ụng o cỏc nh nghiờn
cu, nh giỏo dc v c gi c nc.
Vi tiu lun ny, chỳng tụi khụng nghiờn cu mt mng c th no
ca VHDTTS thi kỡ hin i, cng khụng dỏm nhn cú nhng ý kin
sõu sc v mt mng vn hc cũn cha c chỳ ý ỳng mc ca vn
hc Vit Nam, m ch l nhng tng hp ca chỳng tụi v nhng c
im c bn ca VHDTTS Vit Nam thi kỡ hin i, ng thi a ra
5



Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại
nhng suy ngh riờng, ý kin riờng ca mỡnh vi t cỏch mt giỏo viờn
dy Ph thụng - v vic lm th no VHDTTS n gn hn vi hc
sinh, vi c gi c nc. Thit ngh, õy l mt vn rt quan trng,
nht l trong bi cnh hi nhp ton cu v yờu cu gi gỡn bn sc vn
húa dõn tc hin nay.

6


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i

7


Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại

B - PHN NI DUNG
I. Vn hc dõn tc thiu s Vit Nam thi kỡ hin i Mt b phn

vn hc m bn sc dõn tc.
*. Bn sc dõn tc trong vn húa, vn hc ngh thut.
Cú th núi mt cỏch hỡnh nh rng, bn sc vn húa dõn tc Vit Nam
l kt qu ca mt cuc hụn phi gia c tng vn húa bn a Vit Nam v
vn húa mt s nc trong v ngoi khu vc. Gii Vn húa hc nc ta ó
thng nht xỏc nh mụ hỡnh c tng vn húa bn a ca Vit Nam l Nụng
dõn Nụng nghip lỳa nc Lng xó. C tng vn húa bn a ny ó cú
mt quỏ trỡnh tip xỳc v tip bin vi vn húa Trung Hoa, vn húa n v
vn húa phng Tõy qua cỏc thi kỡ lch s khỏc nhau. Quỏ trỡnh ny din ra

theo c ch: Th nht, khụng tip nhn ton b h thng m ch la chn
nhng giỏ tr no phự hp; Th hai, cú khi tip nhn c h thng, nhỡn t hỡnh
thc bờn ngoi, nhng thc cht ó sp xp li cỏc thang bc giỏ tr khỏc
nhau; Th ba, tip thu v ci bin cỏc hỡnh thc mi v vn húa, ngh thut
ca th gii biu t ni dung cỏc giỏ tr vn húa Vit Nam. Quỏ trỡnh tip
xỳc, tip bin ú din ra trong bi cnh y mõu thun, va kiờn quyt u
tranh chng li s ng húa bo tn v duy trỡ truyn thng, va phi tip
nhn vn húa ca chớnh k xõm lc chng li s ng húa ca chỳng. Nh
cú b lc l lũng yờu nc nng nn, tinh thn t ho, t tụn dõn tc m quỏ
trỡnh tip xỳc, tip bin vn húa ó din ra mt cỏch cú chn lc v hiu qu, dn
n s hỡnh thnh bn sc dõn tc ca nn vn húa dõn tc Vit Nam.
Bn sc theo T in Ting Vit ca Hong Phờ l mu sc, tớnh
cht riờng, to thnh c im chớnh[tr31]. Xột ngha t nguyờn ting Hỏn
thỡ bn sc l mu gc cha b pha trn, l sc thỏi hn nhiờn t nhiờn cha b
o gt, trang im, ta tút. Bn sc dõn tc ca nn vn húa dõn tc Vit
Nam chớnh l nhng nột riờng bit c ỏo, bn vng, nhng tinh hoa ca
8


Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại
cng ng dõn tc c vun p nờn t lõu i, ú l ht nhõn ca tinh thn
sỏng to ging nũi l tớnh nng ng thụi thỳc bờn trong ca mi tim nng
sỏng to (Huy Cn). Theo tỏc gi Trn Th Vit Trung thỡ bn sc dõn tc
l nhng nột riờng bit c ỏo ca mt nn vn húa, vn hc bao gm
nhng giỏ tr bn vng, nhng tinh hoa vn húa, vn mch ca dõn tc c
vun p nờn qua lch s, to thnh phong cỏch dõn tc.
Bn sc dõn tc c th hin ni dung v hỡnh thc ngh thut
ca vn hc. Trc ht, bn sc dõn tc th hin ti, ch ca tỏc
phm vn hc, ngha l th hin i tng tỏc phm cp n v t tng
ca nh vn. Bn sc dõn tc cũn c th hin hỡnh thc ngh thut ca tỏc

phm, t vic s dng ngụn ng dõn tc sỏng tỏc n s vn dng h thng
kt cu, v cỏc th loi truyn thng. Nh vy, mi s bt phỏ thnh cụng
trong sỏng tỏc ngh thut u xut phỏt t c s truyn thng. Vn húa, vn
mch truyn thng nh mt dũng thỏc chy mnh m b sõu tỏc ng n
ni dung sỏng tỏc v phng thc biu hin ngh thut ca nh vn.
*. Bn sc dõn tc trong vn hc cỏc dõn tc thiu s.
Trong mt quc gia a dõn tc nh Vit Nam, ngoi dõn tc Kinh
chim s lng ln, cỏc dõn tc thiu s khỏc cng gi mt vai trũ, v trớ quan
trng. Mi dõn tc cú mt c im riờng v tõm lý, tỡnh cm, np ngh, cỏch
sng, c hỡnh thnh t rt lõu i. Chớnh vỡ vy, vn hc do cỏc tỏc gi dõn tc
thiu s sỏng tỏc s cú bn sc dõn tc rt riờng, va thng nht vi bn sc dõn
tc trong vn hc Vit Nam núi chung va cú nhng nột c ỏo, c sc.
Bn sc dõn tc c th hin trong VHDTTS qua nhiu phng
din. Trc ht, bn sc dõn tc th hin qua ch th sỏng tỏc. Nh vn, nh
th sỏng tỏc vn hc l ngi dõn tc thiu s, vỡ vy anh ta l mt ngi con
ca dõn tc mỡnh, phỏt biu quan nim thm m ca dõn tc mỡnh. H cú th
gii quan thm nhun truyn thng vn húa ca dõn tc cng ng m h

9


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
sinh ra và lớn lên, nên mỗi sáng tác – mỗi sản phẩm tinh thần của họ đều nói
lên tâm tư, tình cảm và mang phong cách thể hiện của dân tộc.
Bản sắc dân tộc còn được thể hiện qua đối tượng phản ánh. Đó là đề tài, chủ
đề mà nhà văn, nhà thơ nhận thức, khám phá, từ sự tổ hợp những đặc điểm về
tự nhiên, xã hội, phong tục tập quán dân tộc. Đối tượng phản ánh của
VHDTTS rất rộng lớn, đó là môi trường tự nhiên xã hội – nơi mà các nhà văn
nhà thơ sinh ra, lớn lên và gắn bó. Đó còn là những sinh hoạt văn hóa của dân
tộc, bao gồm cả những nếp sinh hoạt vật chất và những sinh hoạt văn hóa tinh

thần của người DTTS. Những điều này đã ăn sâu trong tiềm thức của các tác
giả người DTTS, bởi đó là cái nôi văn hóa nuôi dưỡng tâm hồn họ trưởng
thành. Đối tượng phản ánh của VHDTTS còn là đời sống tâm hồn và tính
cách của con người dân tộc. Đó là tình cảm thuần hậu, chân mộc, có cái gì đó
nguyên sơ, mãnh liệt, táo bạo, sống tình nghĩa, yêu quý con người một cách
chân thành. Tất cả những đối tượng phản ánh phong phú đó đều gắn bó với
đời sống dân tộc, thể hiện bản sắc dân tộc.
Bản sắc dân tộc còn được thể hiện ở phương thức phản ánh (cách thức,
chất liệu để nhà thơ hiện thực hóa nội dung). Các nhà thơ DTTS sử dụng
tiếng mẹ đẻ để sáng tác. Đó là biểu hiện sâu sắc nhất của bản sắc dân tộc, vì
tiếng mẹ đẻ của DTTS đã thể hiện được sâu sắc, chân thực nhất về cuộc sống
và con người dân tộc. Bản sắc dân tộc còn được thể hiện ở sự vận dụng các
hình thức thể loại thơ ca truyền thống như sli, lượn, phong slư…
Như vậy, có thể thấy rằng con đường khám phá bản sắc dân tộc trong
VHDTTS chính là việc đi tìm cái độc đáo, riêng biệt không thể trộn lẫn trong
thế giới hình tượng, trong cách thức thể hiện thế giới đó và tư tưởng nghệ
thuật của nhà thơ. Theo PGS. TS Trần Thị Việt Trung thì “Thực chất đây là
việc khám phá điệu tâm hồn của dân tộc”, khám phá những nét riêng trong
cách cảm, cách nghĩ, lối sinh hoạt, tâm tư, tình cảm… của dân tộc.

10


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i

Một số đặc điểm cơ bản của văn học dân tộc thiểu số Việt Nam

II.

thời kì hiện đại.

Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại chủ yếu được hình
thành và phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, đặc biệt là từ
những năm 60 trở lại đây. Tuy xuất hiện muộn nhưng Văn học các DTTS
thời kì hiện đại đã có những bước vận động, phát triển khá mau chóng từ
đội ngũ sáng tác (ngày càng đông đảo) đến thể loại (ngày càng phong
phú), tới số lượng và chất lượng tác phẩm hái (ngày càng nhiều, hay và
hấp dẫn hơn). Có thể khái quát rằng đặc điểm nổi bật của nền VHDTTS
thời kì này là một nền văn học phong phú, đa dạng, đặc sắc và đậm đà bản
sắc văn hóa dân tộc. Văn học DTTS thời kì hiện đại có sự phát triển đa
dạng về thể loại. Ở tiểu luận này, chúng tôi xin được trình bày một vài đặc
điểm cơ bản của hai thể loại phát triển mạnh nhất là văn xuôi và thơ.
II.1.

Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại – một số đặc

điểm cơ bản.
II.1.1. Các chặng đường phát triển của văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam.
Trước năm 1945, hầu như chưa có tác phẩm văn xuôi nào của tác giả
người DTTS, mặc dù từ những năm 30 của thế kì XX đã có một số tác
phẩm văn xuôi viết về miền núi của các tác giả người Kinh như Thế Lữ,
Lan Khai… Từ sau 1945, theo định hướng đường lối văn nghệ của Đảng,
VHDTTS đã được quan tâm, tạo điều kiện phát triển. Bởi vậy, một thế hệ
nhà văn trẻ người DTTD đã được hình thành và có những đóng góp quan
trọng vào sự phát triển của văn học nước nhà. Đó là các tác giả Nông Viết
Toại với “Bỏong tàng tập éo” (1952), Nông Minh Châu với “Ché Mèn
được đi họp” (1959), Y Điêng với “Em chờ bộ đội Awa Hồ” (1960)….
Sáng tác của họ luôn bám sát công cuộc cách mạng của dân tộc, thể hiện sâu
11



Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại
sc tỡnh cm, ý chớ ca ngi dõn min nỳi trong nhng thỏng ngy gian kh,
y mt mỏt hi sinh nhng cng y oanh lit, oai hựng ca dõn tc.
T sau nm 1975, trong khụng khớ hũa bỡnh, thng nht t nc, khc
phc hu qu chin tranh v xõy dng cuc sng mi, vn xuụi DTTS phỏt
trin mt bc mi. i ng sỏng tỏc l ngi DTTS ụng o hn, thnh tu
sỏng tỏc cng rc r hn. Vn xuụi DTTS phỏt trin mnh v s lng v
cht lng, giỳp chỳng ta cú th nhn din mt cỏch rừ rng, khng nh nú
nh mt thc th riờng, c ỏo trong i sng vn hc Vit Nam hin i.
Cỏc tỏc gi, tỏc phm tiờu biu ca VHDTTS giai on ny nh: Vi Hng vi
t bng (1990), Nỳi c yờu thng (1984), Thung lng ó ri (1985),
Ngi trong ng (1990).; La Quỏn Miờn vi Hai ngi tr v bn (1996),
Kha Th Thng vi tp truyn L nỳi (2003), Hlinh Niờ vi tp truyn Con
rn mu xanh da tri (1997), Irasara vi Chõn dung cỏt (2006) Cỏc tỏc
phm ca cỏc tỏc gi ú ó t n xut sc khi dng cnh, dng ngi
m bn sc dõn tc, núi lờn ting núi tõm hn ca ngi dõn tc thiu s.
Trong thi kỡ i mi, vn xuụi DTTS ó cú s m rng v ti, ch ,
phm vi hin thc i sng, cp n c nhng vn trc õy cũn e ngi,
nộ trỏnh. Tuy nhiờn, nhỡn chung, vn xuụi DTTS cha cú nhng tỏc phm
s, mt s vn thi s cỏc vựng min nỳi cũn cha c phn ỏnh sõu
sc nh vn an ninh, quc phũng vựng biờn gii ú l nhng yờu cu,
thỏch thc i vi mng vn hc ny, ũi hi vn xuụi DTTS ngy cng phi
phỏt trin v hon thin hn.
II.1.2. Mt s c im v ni dung

Trc ht, vn xuụi DTTS thi kỡ hin i hng n th hin hin
thc cuc sng v con ngi min nỳi.
Cỏc tỏc gi ngi DTTS sinh ra v ln lờn trong mụi trng t nhiờn v xó
hi DTTS, trong nụi vn húa DTTS. T nhiờn nh hi th, mi tỏc phm ca
h hng n th hin hin thc cuc sng v con ngi min nỳi. Trc

12


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
năm 1975, hòa vào dòng chung của văn học dân tộc, văn xuôi DTTS cũng đã
chú ý đến việc phản ánh cuộc đấu tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc, tuyên
truyền cách mạng, ca ngợi quê hương, đất nước và con người miền núi trong
giai đoạn mới. Sau năm 1975, đặc biệt là sau năm 1986, biên độ sáng tác của
các tác giả DTTS đã mở rộng hơn, đề cập đến nhiều vấn đề mang tính thời sự,
ca ngợi cái mới, cái tốt đẹp, phê phán cái xấu, cái lạc hậu, cái ác, cổ vũ, động
viên cái mới, đi sâu miêu tả thân phận con người miền núi với những số phận
mới, khát vọng mới. Nếu như trong một số tác phẩm viết về dân tộc miền núi
của một số tác giả người Kinh trong những năm 30 của thế kỉ XX, hiện thực
cuộc sống miền núi hiện lên là một thế giới kì lạ, bí ẩn, thiên nhiên dữ dội, bí
hiểm nhưng đôi lúc cũng rất thơ mộng trữ tình thì trong sáng tác của các tác
giả người dân tộc thiểu số, hiện thực cuộc sống nơi đây hiện lên gần gũi hơn
với những vấn đề rất đời thường như những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của
người miền núi (mộc mạc, chân thành, thủy chung đến tận đáy…), tình yêu và
hạnh phúc, cuộc sống đầy khó khăn gian khổ của những giáo viên, kĩ sư…
bám làng, cắm bản… Có thể nói, hiện thực cuộc sống và con người miền núi
được các nhà văn DTTS đề cập đến rất phong phú và đa dạng. Đó là những
vấn đề gắn liền với cuộc sống và sự sinh tồn của con người vùng cao. Tuy
nhiên, mỗi tác giả đại diện cho dân tộc mình lại có một cách viết riêng, cách
thể hiện riêng với những trăn trở riêng, những tự hào riêng về con người, cuộc
sống của dân tộc mình. Văn xuôi DTTS đã phản ánh phần nào những vẻ đẹp
độc đáo, đa dạng hiện thực cuộc sống của mỗi cộng đồng DTTS Việt Nam.
Văn xuôi DTTS còn thể hiện đời sống tinh thần phong phú, đa màu
sắc văn hóa của các dân tộc.
Văn xuôi miền núi đi sâu vào miêu tả, khắc họa đời sống tinh thần
phong phú, đa dạng của con người miền núi. Đó là những phong tục tập quán

mang những nét đặc trưng của các DTTS. Các tác giả là người DTTS đã tỏ ra
rất thành thạo và say sưa trong việc miêu tả các mặt đời sống tinh thần của
các dân tộc, làm rạng ngời lên những nét riêng, độc đáo trong các lễ hội, trong
13


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
cách trang trí nhà cửa, hay trong các tập tục cuộc sống của đồng bào. Các tác
giả cũng chỉ ra những hạn chế, những cái xấu chưa bị tiêu diệt đến cùng, cái
tốt đang khởi sắc, cái đẹp đang dần bị mai một. Đó còn là thực trạng về sự mê
tín dị đoan trong đời sống tinh thần, đời sống tâm linh của đồng bào vùng cao
bị kẻ ác lợi dụng; đó là những luật tục mang tính vô nhân đạo còn tồn tại. Bên
cạnh dó là hình ảnh những con người miền núi chân thật, trong sáng, sâu nặng
nghĩa tình luôn được hiện lên đậm nét. Các nhà văn đã tập trung miêu tả
những phong tục tập quán của các DTTS trong đời sống lao động, trong sinh
hoạt và vui chơi, trong các hoạt động tín ngưỡng với những nét tâm lý riêng
của mỗi cộng đồng dân tộc. Các phong tục tập quán được đề cập đến trong
sáng tác của các nhà văn DTTTS như tục cưới hỏi, tang ma (Chồng thật vợ
giả - Vi Hồng, Giấc mơ của làng – Hlinh Niê, Pơ thi mênh mang mùa gió –
Hlinh Niê…), tục hát then (Chồng thật vợ giả - Vi Hồng), tục khai vài xuân
(Súc hỷ - Cao Duy Sơn), ngày hội bắt cá (Mùa này hoa bằng lăng không nở Hlinh Niê), lễ hội đâm trâu, lễ gọi hồn…Tóm lại, viết về các phong tục tập
quán là những dấu ấn đặc trưng nổi bật trong sáng tác của các nhà văn DTTS.
Các tác giả đã đưa người đọc bước vào thế giới tâm linh của các tộc người
DTTS qua những hoạt động lễ hội, những tập tục trong cuộc sống tinh thần,
trong cuộc sống sinh hoạt đời thường của họ.
Một đặc điểm nữa trong nội dung của các tác phẩm văn xuôi DTTS
là thể hiện thế giới tự nhiên hoang dã, trữ tình.
Trong sáng tác của các nhà văn DTTS, thiên nhiên miền núi được hiện
lên thật chân thực và cũng đầy lãng mạn với sắc màu rực rỡ và âm thanh vang
dội. Đó là âm thanh của tiếng chim kêu, gió thổi, rừng cây xào xạc, của sông,

suối, mưa nguồn, thác đổ. Bên cạnh những âm thanh kì diệu ấy là những gam
màu xanh lục và sặc sỡ của cỏ cây hoa lá, là ánh sáng lúc bình minh, khi
chiều tà, lúc trăng xế, khi sao khuya. Sự đổi thay của thiên nhiên qua bốn mùa
tạo nên những khoảnh khắc thần tiên với một tấm áo màu rực rỡ mang vẻ đẹp
khỏe khoắn, trẻ trung vốn có từ ngàn đời của núi non. Vẻ đẹp muôn hình vạn
14


Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại
trng y ó lm say m lũng ngi, v p trong sỏng trn y sc sng lm
m lũng ngi. Cú nhng lỳc thiờn nhiờn min nỳi hin lờn vi dỏng v hoang
s, kỡ o, in m mu sc bớ him ca min sn cc vi sc sng mónh lit
ca nỳi rng v muụng thỳ. Cng cú khi khung nh thiờn nhiờn ti sỏng,
trong tro, cha chan thi v, y mu sc lóng mn. Trong P thi mờnh mang
mựa giú, Hlinh Niờ vit Trc khi trỳt ht tm ỏo c xung lm lỏ mc nuụi
t, ton b cõy rng cht chiu chỳt sc lc cui cựng ca mỡnh húa thõn
nhng chic lỏ thnh mu , c lm p cho i ln chút. Rng rc, rng
rc nh mu tm th cm ami dt mi ngy Mt cn giú mựa ụng o t
cun hng ngỏn chic lỏ bay tớt lờn cao ri li th chỳng chm chp ling
ỏp xung, ph mt tm thm lờn nn rng. Cõy bỳt kỡ diu ca thiờn
nhiờn hoang dó ó dựng cnh khụ v lỏ v nờn mt khung cnh tuyt vi.
Trong Ngụi nh xa bờn sui, Cao Duy Sn li t Ma nh bi rc xung t
nh nỳi len khp khe ngỏch, li mũn, ken sn st quanh nhng gc lờ gi
tr bụng nh tuyt. Nhỡn chung, th gii thiờn nhiờn min nỳi ó c hin
ra muụn mu muụn v. Thiờn nhiờn y khụng hon ton hoang vu, huyn bớ,
cng khụng phi l rng thiờng nc c, l th gii ca ma qu, hựm beo,
rn c, l k thự i lp vi con ngi, m ú cũn l th gii ca thiờn nhiờn
ti p, th mng rc r, tr tỡnh, trn y sc sng v luụn hũa hp vi
cuc sng con ngi. Thiờn nhiờn y gúp phn to nờn bc tranh thiờn nhiờn
min nỳi Vit Nam ti p v a sc.

II.1.3. Mt s c im v ngh thut

Trc ht, v ngh thut xõy dng nhõn vt. Hu ht cỏc nh vn
DTTS khi xõy dng nhõn vt trong tỏc phm ca mỡnh u chu nh hng
ca thi phỏp dõn gian, vi quan nim hin gp lnh, ỏc gi ỏc bỏo. H thng
nhõn vt thng c phõn nh thnh hai tuyn rừ rt l Tt Xu, Thin
c. Nhng nhõn vt chớnh din c miờu t vi v lng thin, nhõn ỏi,
sng chõn thc cũn nhng nhõn vt phn din thỡ xu xa, ti tin, c ỏc. Khi
miờu t nhõn vt, cỏc tỏc gi thng dựng th phỏp so sỏnh, tng phn theo
15


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
lối “vật hóa” (đối với nhân vật phản diện) hoặc “thần hóa”(đối với nhân vật
chính diện), nhằm mục đích hạ thấp (với thủ pháp “vật hóa”) hoặc đề cao,
ngợi ca (đối với thủ pháp “thần hóa”) đối tượng. Các nhà văn DTTS cũng
thường chú ý khắc họa nhân vật qua những chi tiết đặc biệt về ngoại hình,
hành động. Cũng có khi, các tác giả DTTS lại mượn yếu tố thiên nhiên để
khắc họa vẻ đẹp và tính cách nhân vật. Đặc biệt, trong sáng tác của Vi Hồng,
yếu tố thiên nhiên đã có một vị trí hết sức quan trọng khi diễn tả trạng thái,
tâm lý, hành động của con người mà nhiều khi không thể diễn tả bằng hành
động hay lời nói của nhân vật.
Về ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng chủ yếu
trong các tác phẩm văn chương có chức năng chủ yếu là xây dựng hình tượng
nghệ thuật, tác động đến cảm xúc của người đọc, biểu hiện cái đẹp, khơi gợi
và nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc. Các nhà văn DTTS thường
sử dụng với cường độ lớn thủ pháp so sánh, ví von, liên tưởng. Những so sánh
liên tưởng nhiều khi mang tính trực giác, gắn bó với sự vật, hiện tượng quen
thuộc và gần gũi với cách cảm, cách nói của người miền núi. Chẳng hạn, miêu
tả sức trai trẻ của chàng thanh niên đôi mươi, Cao Duy Sơn đã dùng hình ảnh

rất quen thuộc với lối cảm nghĩ của người nông dân miền núi: “Khơ khỏe như
con trâu tơ đực chưa vực cày”. Một số tác giả thường hay sử dụng thành ngữ,
tục ngữ của dân tộc mình trong sáng tác, thể hiện rõ sự ảnh hưởng của văn
hóa dân gian trong cách viết của các tác giả, tạo cho tác phẩm giàu chất thơ,
phù hợp với cách nói cách viết của người DTTS.
Với một số đặc điểm cơ bản trên về nội dung và nghệ thuật, chúng ta có
thể khẳng định rằng: Văn xuôi DTTS đã và đang trên đà phát triển và đủ sức
để hội nhập với nền văn xuôi hiện đại của nước nhà. Tuy nhiên, bản sắc văn
hóa dân tộc vẫn luôn thấm đượm và luôn là một nét đặc trưng cơ bản của bộ
phận văn học này. Cũng chính điều đó đã làm cho văn xuôi DTTS tồn tại và
phát triển một cách vững chắc trong đời sống văn học của nước nhà trong thời
kì hiện đại.
16


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i

17


Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại
II.2. Th ca dõn tc thiu s Vit Nam mt s c im c bn
II.2.1. Nhỡn li cỏc chng ng phỏt trin ca th ca dõn tc thiu s

Vit Nam.
Th ca DTTS ó xut hin t trc nm 1945. C th, t th k XII ó
cú s xut hin ca hai nh th dõn tc Ty l B Vn Phng v Nụng
Qunh Võn. Tip ú, cui th k XIX xut hin thờm hai nh th dõn tc
Thỏi l Ngn Vn Hoan v Lũ Vn Th. Tuy nhiờn, õy ch l nhng hin
tng l t v s lng tỏc phm ca h cng khụng ỏng k, thi phỏp li

chu nh hng sõu sc ca VHDG, c vit bng ting dõn tc nờn sc
lan ta cũn nh hp. Cui th k XIX, u th k XX ó xut hin thờm
nhiu tỏc gi nhiu dõn tc khỏc nhau nh H V Bng, Nụng ỡnh Cp,
B c Cn, Lờ Vn D,trong ú trng hp Hong c Hu l mt
hin tng ỏng chỳ ý. Vo u thp niờn 30 40 ca th k XX, khi
phong tro cỏch mng dõng cao, th ca ca mt s tỏc gi ngi dõn tc
cng hũa vo dũng th yờu nc, cỏch mng nh Hong ỡnh Giong,
Dng Cụng Hot, Hong Vn Th Cú th coi nhng tỏc gi ny l mt
trong nhng ngi t nn múng cho th ca cỏch mng v khỏng chin ca
cỏc DTTS Vit Nam.
giai on 1945 1975, hũa vo dũng chung ca vn hc dõn tc
vi ni dung yờu nc, cm thự gic, ca ngi cỏch mng, th ca ca cỏc
tỏc gi DTTS cng gúp mt ting núi bo v t nc, chng gic ngoi
xõm. Mt s tỏc gi tiờu biu vit v ti ny nh Nụng Quc Chn, Bn
Ti on, Nụng Vit Toi Th ca DTTS giai on ny ó phỏt trin khỏ
phong phỳ v s lng v nõng cao v cht lng. Cỏc tỏc phm ó phn ỏnh
c lũng yờu nc, yờu quờ hng, t ho dõn tc c ngi min nỳi, ng
thi th hin mt cỏch sinh ng hin thc cuc sng ca ngi min nỳi.
T sau nm 1975 n nay, bờn cnh nhng tờn tui cỏc nh th ch
cht ca giai on trc vn khụng ngng sỏng tỏc nh Nụng Quc Chn,
Nụng Vit Toi, giai on ny ó xut hin mt i ng cỏc tỏc gi
18


Một vài suy nghĩ về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại
DTTS mi, tr trung, sụi ni v hn nhiờn, giu sc sỏng to nh Y
Phng, Lũ Ngõn Sn, Dng Thun, Lũ Cao Nhum, Lõm Quý, Triu Kim
Vn, Ma Trng Nguyờn c bit l s xut hin ca cỏc nh th n
DTTS nh D Th Hon, Nụng Th Ngc Hũa, Triu Th Mai Trong
khụng khớ hũa bỡnh, no m v xõy dng cuc sng mi, cỏc nh th rt cú

ý thc trong vic phn ỏnh v th, tõm hn dõn tc mỡnh thi i mi. H
hng ngũi bỳt ca mỡnh vo vic ca ngi con ngi min nỳi vi nhng
phm cht tt p mang tớnh truyn thng nh hin lnh, tht th, mc
mc, thng thn nhng cng rt mnh m, dng cm. H l linh hn to
nờn hn sụng th nỳi ca dõn tc mỡnh.
Cú th núi th ca DTTS ó phn ỏnh khỏ rừ quỏ trỡnh vn ng, phỏt
trin cú th hi nhp vo dũng chy chung ca th ca dõn tc Vit,
nhng vn gi c c trng bn sc vn húa ca dõn tc mỡnh.

19


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
II.2.2. Những đặc điểm cơ bản về nội dung

Thơ ca DTTS trước hết đã xây dựng hình tượng con người DTTS
chân thực, hồn nhiên. Các nhà thơ DTTS luôn tìm kiếm và phát hiện
khẳng định thần thái, tầm vóc dân tộc mình qua hình ảnh con người để
hướng đến các giá trị Chân – Thiện – Mĩ. Mỗi nhà thơ đại diện cho dân tộc
mình luôn có ý thức xây dựng một hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp của con
người dân tộc mình. Những hình tượng con người đó dù được miêu tả từ
những hình ảnh hay ngôn từ nào cũng đều thể hiện rõ dấu ấn biểu tượng
của dân tộc, đại diện cho vẻ đẹp của cộng đồng mà những tộc người khác
không có. Pờ Sảo Mìn là nhà thơ duy nhất của dân tộc Pa Dí – một dân tộc
chỉ còn khoảng 2000 người thuộc ngữ hệ Tày – Thái. Tác giả đã xây dựng
hình tượng người con trai dân tộc Pa Dí với dáng dấp tự tin, phong thái
ngang tàng và một vẻ đẹp rất phong trần:
“ Con trai người Pa Dí
Mắt một mí, tóc đen, mũi tẹt, da vàng
Dáng ngang tàng vẻ quẫy đạp trần gian”

Người con trai Pa Dí rất thẳng thắn, trung thực, cởi mở, dễ hòa đồng,
có thể kết bạn với tất cả:
“Con trai người Pa Dí
Không hận thù ghét bỏ với ai
Đi chín phương là chín phương bè bạn
Đến mười phương là mười miền thương nhớ”
Có thể nói, hình tượng người con trai Pa Dí với những phẩm chất tốt đẹp
là tiêu biểu cho vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của những người con dân tộc Pa Dí.
Tác giả Dương Thuấn lại xây dựng hình ảnh những người mẹ miền núi
với vẻ đẹp hồn hậu, mộc mạc:
“Những bà mẹ xứ Mây mỗi sớm bình minh
20


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
Thơm má con và dặn con rằng
Mắng quan tham đừng run sợ
Trước khi hái quả
Thì hãy chắp hai tay”
(Bà mẹ xứ Mây – Dương Thuấn)
Như vậy, thơ ca DTTS đã thể hiện khá đậm nét hình ảnh con người
miền núi với những phẩm chất tốt đẹp: hiền lành chất phác, hồn nhiên nhưng
cũng rất mạnh mẽ và dũng cảm. Họ chân thực đến tận đáy lòng, có đời sống
tâm hồn phong phú mang những nét bản sắc riêng của từng dân tộc, từng
cộng đồng.
Bên cạnh việc thể hiện hình tượng con người DTTS chân thực, hồn
nhiên, các nhà thơ DTTS còn hướng đến thể hiện hình ảnh quê hương
miền núi tươi đẹp, sinh động và độc đáo.
Quê hương miền núi luôn là nguồn cảm hứng dạt dào và sâu đậm trong
tâm hồn những thi sĩ DTTS qua bao thế hệ. Các nhà thơ đã say sưa ca ngợi vẻ

đẹp của quê hương đất nước với niềm tự hào và tình yêu vô bờ. Có khi quê
hương miền núi hiện lên qua những nét chấm phá độc đáo của hình ảnh núi
cao, vực sâu, hoa chuối đỏ tươi, thác nước trắng xóa…
“Núi cao vời vợi vực thẳm sâu
Chiều mưa ngun ngút trắng bờ lau
Hoa chuối lập lòe như đốm lửa
Ai đốt rừng lên sưởi ấm chiều”
(Một nét rừng – Mai Liễu)
Có lúc quê hương là những hình ảnh thân thuộc, gần gũi trong nếp sinh
hoạt của đồng bào miền núi:
“Tháng chín sợi nắng mềm
Rập rình nhịp chày giã cốm
21


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
Nồi cơm khoai sọ non nấu lên
Ăn rồi sắm nhíp gặt mùa no”
(Ngày xưa – Triệu Kim Văn)
Cũng nhiều khi, quê hương gắn liền với những phong tục tập quán, lễ
hội, trò chơi dân gian – những yếu tố chứa đựng cả linh hồn cộng đồng:
“Mùa xuân anh lên thăm Ba Bể
Đi hội “Lồng tồng”. Nghe bao tiếng ca
Có tung còn, đấu bò, đua thuyền, thi hát
Có cô gái Tày đang đợi khách xa”
(Mời anh về Ba Bể - Dương Thuấn)
Vì những nét đẹp văn hóa đậm đà bản sắc ấy mà có những người con
xa quê không thể về được, đã luôn đau đáu một nỗi nhớ về quê hương với bao
tâm trạng, bao nỗi niềm:
“Tháng ba anh bận không về được

Em cùng họ hàng đi tảo mộ
Gánh cơm cúng đi lên đỉnh núi
Chai rượu ngô thơm sóng sánh rừng mơ”

Người bản ta đi đâu cũng nhớ
Tháng ba về tảo mộ tết thanh minh”
(Tháng ba không về - Dương Thuấn)
Có thể nói hình ảnh quê hương trong thơ ca DTTS hiện lên đa dạng, sinh
động và làm xúc động lòng người. Những hình ảnh quê hương trong thơ ca
của các tác giả DTTS luôn mang đến cho người đọc những cảm nhận sâu sắc
về những miền đất quê hương của họ với bao nét đặc sắc, đặc trưng, đầy sự
độc đáo và tràn đầy tình cảm con người. Qua đó, người đọc cảm nhận được
22


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
tình yêu quê hương, niềm tự hào sâu sắc của những người con DTTS trên
khắp mọi miền đất nước.
II.2.3. Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật

Thơ ca DTTS có ngôn ngữ rất độc đáo, đặc sắc. Các nhà thơ DTTS đã
luôn vận dụng sáng tạo vốn ngôn ngữ dân gian, vốn ngôn ngữ trong thơ ca
truyền thống của các dân tộc (thành ngữ, tục ngữ, các làn điệu dân ca, các
truyện thơ cổ… của đồng bào mình). Bên cạnh đó, họ cũng đã học tập, trau
dồi việc sử dụng thứ ngôn ngữ hiện đại của dân tộc Việt. Có một điều đặc biệt
là các tác giả DTTS không chỉ là người am hiểu, vận dụng tài tình vốn VHDG
mà còn là người sáng tác thơ, sáng tác lời hát dân gian như Nông Minh Châu,
Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại. Ngôn ngữ thơ ca DTTS nhìn chung
thường mộc mạc, giản dị, chân thực và có tính tạo hình cao, đã khắc họa hình
ảnh con người và cuộc sống theo quan niệm của người miền núi. Hình ảnh

thơ thường độc đáo lạ, có sức hấp dẫn, thể hiện sức tưởng tượng phong phú
và sự sáng tạo độc đáo của tác giả.
Bên cạnh ngôn ngữ đặc sắc thì giọng điệu thơ ca DTTS cũng rất phong
phú với nhiều cung bậc tình cảm. Thơ ca DTTS đã phản ánh một cách phong
phú đời sống tư tưởng tình cảm của con người dân tộc, miền núi với nhiều
giọng điệu khác nhau, phản ánh nhiều cung bậc tình cảm khác nhau. Có khi là
giọng phấn khởi reo vui trong niềm vui lớn: giải phóng quê hương khỏi ách
áp bức thống trị của bọn thực dân phong kiến; khi lại là giọng điệu đầy căm
thù đau đớn khi phải chứng kiến cảnh bóc lột tàn nhẫn và tội ác man rợ của kẻ
thù; khi lại là giọng triết lý sâu sắc khi nói về những giá trị văn hóa của dân
tộc đang bị mai một; khi là giọng điệu day dứt, xót xa của những người con
xa quê nhớ về quê, về mẹ… Nghiên cứu những biểu hiện của giọng điệu thơ
ca DTTS sẽ cho chúng ta cảm nhận thật cụ thể và sâu sắc về điệu tâm hồn của
những người con DTTS.

23


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
II.3. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
II.3.1. Nông Quốc Chấn – nhà thơ Tày xuất sắc

Có thể nói rằng Nông Quốc Chấn là một trong những nhà thơ Tày xuất
sắc nhất trong đời sống thơ ca Việt Nam hiện đại. Ông đã có những đóng
góp quan trọng vào việc xây dựng nền thơ ca các DTTS Việt Nam nói
riêng, vào sự phát triển của nền thơ ca Việt Nam hiện đại nói chúng – theo
hướng hiện đại hóa mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn này.
Nông Quốc Chấn không chỉ là một nhà thơ mà còn là một nhà lí luận,
một nhà văn hóa. Ông luôn ý thức một cách sâu sắc rằng cần phải bảo vệ,
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình xây dựng một

nền văn hóa Việt Nam hiện đại. Chính vì vậy, trong suốt cuộc đời hoạt
động văn hóa, nghệ thuật của mình, ông luôn nhấn mạnh đến việc thể hiện,
ngợi ca những vẻ đẹp của nền văn hóa dân tộc – mà ở đây cụ thể là vẻ đẹp
của nền văn hóa Tày ở vùng Việt Bắc.
Những sáng tác thơ của Nông Quốc Chấn luôn thể hiện một cách hết
sức sinh động những nét bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc Tày nói
riêng, các DTTS vùng cao Việt Bắc nói chung. Chính vì vậy, đọc thơ ông
người ta nhận thấy rõ hình ảnh thiên nhiên, con người miền núi với cuộc
sống lao động, chiến đấu, với đời sống văn hóa tinh thần phong phú, với
các phong tục, tập quán lâu đời vẫn còn được gìn giữ. Đọc thơ ông, người
ta nhận thấy rất rõ cách cảm, cách nghĩ, cách nói, cách diễn đạt của người
miền núi với thứ ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh với giọng
điệu thơ vui tươi, hồn nhiên, chân thật nhưng cũng rất lãng mạn, bay bổng.
Và đó chính là những yếu tố làm nên tính dân tộc trong thơ ông, làm nên
phong cách nghệ thuật của ông.
Trong thơ Nông Quốc Chấn, hình ảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc
được hiện lên với vẻ hùng vĩ, hoang dã mà tráng lệ, thấm đượm tình
người. Thơ ông cũng thể hiện rõ nét, sống động hình ảnh con người Việt
Bắc, ở đây chủ yếu là người Tày. Đó là hình ảnh những người mẹ Việt
24


Mét vµi suy nghÜ vÒ V¨n häc d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam thêi k× hiÖn ®¹i
Bắc thương yêu con hết lòng, tảo tần nuôi con. Khi giặc Pháp chiếm đóng
bản làng, mẹ đã đọng viên con của mình nhập ngũ, chiến đấu hi sinh vì Tổ
Quốc. Đó là hình ảnh những chàng trai, cô gái Tày khỏe mạnh, tràn đầy
sức sống, hăng say lao động, dũng cảm trong chiến đấu chống lại kẻ thù…
Thơ Nông Quốc Chấn còn thể hiện một cách sinh động bản sắc Tày qua
việc phản ánh các phong tục, tập quán, những sinh hoạt văn hóa, tinh thần
của đồng bào dân tộc Tày – Việt Bắc. Và bản sắc Tày còn được thể hiện

một cách rõ nét trong nghệ thuật thơ của Nông Quốc Chấn. Nhà thơ đã sử
dụng chính ngôn ngữ của dân tộc mình để sáng tác. Đồng thời ông đã kế
thừa, tiếp thu tinh hoa của thơ ca cổ, truyện thơ cổ Tày, của những làn
điệu, những bài hát dân ca Tày, của việc vận dụng những câu thành ngữ,
tục ngữ Tày một cách sáng tạo, nhuần nhuyễn trong quá trình sáng tác. Ví
dụ, ông đã viết bài thơ Cần Phja Bjóoc (Người Núi Hoa) mà người đọc rất
dễ nhận thấy sự ảnh hưởng từ truyện thơ cổ Khảm hải (Vượt biển) của dân
tộc Tày. Hoặc, ông rất hay nhắc đến hình tượng Mẻ Bjoóc (Mẹ Hoa) trong
các sáng tác thơ của mình. Đây là một hình tượng nhân vật trong đời sống
tâm linh của dân tộc Tày. “Mẹ Bjoóc là vị thần bảo trợ cho tình yêu, sắc
đẹp, sức khỏe, sinh trưởng và bảo vệ sự sống cho con người”.
Ví dụ:
“Chút hương xam mẻ Bjoóc kỉ cằm
Mẻ Bjoóc cạ: Minh khoăn định giá”
(Đốt hương hỏi mẹ Hoa mấy lời
Mẹ Hoa bảo: số phận đã được định rồi)
(Cần Phja Bjoóc – Người Núi Hoa)
Điều này tạo nên một sự mới lạ, hấp dẫn riêng mà lại có một cái gì đó
quen thuộc, thân thương - đặc biệt là đối với người miền núi, người dân tộc
Tày khi đọc thơ của ông.

25


×