Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

CHAPTER 2 - TAI NGUYEN THIEN NHIEN [Compatibility Mode]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.39 MB, 27 trang )

1/12/2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA MÔI TRƯỜNG

NỘI DUNG
1.

KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN

2.

PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN

3.

CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH

4.

HỆ SINH THÁI

Chương 2

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
• GVHD: ThS. Lê Nguyễn Thùy Trang
• Email:

1.

KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN



Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri
thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra
giá trị sử dụng mới cho con người.
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người.
Xã hội lồi người càng phát triển, số loại hình tài nguyên
và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác
ngày càng tăng.

2.

PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN

Theo quan hệ
với con người

Theo phương
thức và khả
năng tái tạo

TN thiên nhiên
TN xã hội

TN tái tạo
TN không tái tạo

Theo bản chất
tự nhiên
TN nước
TN đất

TN rừng
TN biển
TN khống sản
TN năng lượng
TN khí hậu
cảnh quan


1


1/12/2015

Theo quan hệ với con người
Tài nguyên thiên nhiên: là tồn bộ giá trị vật chất sẵn có
trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà
loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời
sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người.

Tài nguyên xã hội (hay tài nguyên con người):
là một dạng tài nguyên đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động
chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập
quán, tín ngưỡng của các cộng đồng con người.
Tài nguyên xã hội có được là do mối quan hệ xã hội.

Có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác nhau: theo trữ lượng,
chất lượng, công dụng, khả năng tái tạo,…
Trong từng trường hợp cụ thể người ta có thể sử dụng một hoặc nhiều
phương pháp phân loại TNTN. Sự phân loại chỉ có tính chất tương đối

vì tính đa dạng của TN và tùy theo mục đích sử dụng của TN.

Theo phương thức và
khả năng tái tạo
Tài nguyên tái tạo: có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một
cách liên tục nếu được quản lý, sử dụng một cách hợp lý.
Ví dụ:
- Cá sẽ tái sinh đàn.
- Năng lượng mặt trời, gió: tự động tái sinh liên tục.
- Nước: tái sinh do mưa, tuyết, mạch ngầm.

Tuy nhiên nếu sử dụng không hợp lý tài nguyên này cũng có
thể bị cạn kiệt và khơng thể tái tạo nữa.
Ví dụ:

Tài nguyên không tái tạo: tồn tại một cách hữu hạn và sẽ
mất đi hoặc bị biến đổi khơng cịn giữ được tính chất ban
đầu sau q trình sử dụng.
Ví dụ:
- Khoáng sản (dầu mỏ)
- Nhiên liệu hoá thạch (than đá)
- Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự
tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm.

- Tài ngun nước có thể bị ơ nhiễm
- Tài ngun đất có thể bị bạc màu, xói mịn...

2



1/12/2015

3.

Tài ngun khơng có khả năng tái tạo
nhưng tạo tiền đề cho tái tạo
Ví dụ: đất, nước tự nhiên....

Tài ngun
khơng tái tạo

Tái ngun khơng có khả năng tái tạo
nhưng có thể được tái tạo
Ví dụ: kim loại, thủy tinh, chất dẻo...
Tài nguyên cạn kiệt.
Ví dụ: than đá, dầu khí....

TÀI NGUYÊN ĐẤT
“Ðất là vật thể thiên nhiên” được hình thành qua một thời gian dài do
kết quả tác động tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí
hậu, địa hình và thời gian.
• Vài trị:
Trực tiếp:
• Nơi sinh sống của con người và SV ở cạn,
• Nền móng, địa bàn cho mọi hoạt động sống,
• Nơi thiết đặt các hệ thống lâm nghiệp
Gián tiếp:
• Nơi tạo ra MT sống cho con người và mọi SV trên TĐ thông
qua cơ chế điều hồ của đất, nước, rừng và khí quyển


CÁC LOẠI TÀI NGUN CHÍNH

Tài ngun
năng lượng

Tài ngun đất

TÀI
NGUN

Tài ngun
khống sản

Tài ngun khí hậu

Tài ngun nước

Tài ngun
sinh vật & rừng

• Chức năng:
– Là MT để CN và SV trên cạn sinh
trưởng và phát triển
– Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và
phân hủy các phế thải khống và hữu cơ
– Nơi cư trú cho các ĐTV đất
– Địa bàn cho các cơng trình xây dựng
– Địa bàn để lọc nước và cung cấp nước

3



1/12/2015

CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT
MT cho cây trồng
sinh trưởng

Nơi cư trú của ĐTV
Nơi cung cấp
nước và lọc nước

TÀI NGUYÊN ĐẤT
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

MT cho

THẾ GIỚI
Khí hậu
Nơi chứa đựng
và phân hủy
các chất thải

Nền tảng cho các
cơng trình xây dựng

Thảm thực vật
Nhiều loại đất

Đá mẹ

Địa hình
Tuổi của đất trên TĐ
Thay đổi

Màu sắc
Độ dày đất
Độ chua
Tính chất

TG có 5 nhóm đất phổ biến nhất
• Nhóm đất podzol:
Vùng có khí hậu rét, lượng mưa dồi dào và điều kiện thoát nước tốt
• Nhóm đất alfisol:
Vùng khí hậu ơn hịa với rừng rụng lá theo mùa, đất có màu nâu
hoặc xám
• Nhóm đất mollisol (đất đen giàu mùn):
Vùng có khí hậu ơn hịa và đồng cỏ bán khơ hạn, đất có tầng dày
và màu đen
• Nhóm đất aridosol:
Gần hoang mạc hoặc ở hoang mạc
• Nhóm đất oxisol (đất đỏ):
Vùng nhiệt đới và á nhiệt đới với lượng mưa phong phú, nghèo
chất dinh dưỡng

Spodozol

Alfisol

Aridosol


Mollisol

Oxisol

4


1/12/2015

Bảng: tỷ lệ % diện tích các loại
đất trên TG (FAO, 1990)
LOẠI ĐẤT
–Tuyết, băng, hồ
–Đất hoang mạc
–Đất núi
–Đất đài nguyên
–Đất podzol
–Đất nâu rừng
–Đất đỏ (laterit)
–Đất đen
–Đất màu hạt dẻ
–Đất xám
–Đất phù sa
–Các loại đất khác

TỶ LỆ %
11,5
8,7
16,3
4,0

9,2
3,5
17,1
5,2
8,9
9,4
3,9
3,2

Tổng diện tích đất tự nhiên:
148 triệu km2

Hiện trạng sử dụng đất (FAO)

đang làm đồng cỏ
20%

 Đất thuận lợi SXNN:
•Đất phù sa
•Đất đen
•Đất nâu rừng
Chiếm 12,6%

đang trồng trọt
10%

 Đất quá xấu (4 loại đầu)
chiếm 40,5%

vùng q dốc

20%

•Diện tích đất trồng trọc chiếm 10% diện tích đất trên TG,
tức khoảng 1.500 triệu ha
Đất có năng suất

Đất có năng suất
thấp
58%

vùng q khơ,
hoang mạc
20%

vùng có tầng đất
mỏng
10%

Hiện trạng đất trồng trọt (FAO)

•Tương lai, có thể khai phá và
đưa vào sử dụng nông nghiệp
khoảng 15 – 20%

vùng quá lạnh
20%

cao
14%


Ngun nhân tổn thất và suy thối đất







Mất rừng / khai thác rừng đến cạn kiệt
Chăn thả quá mức (làm chặt đất, giảm độ che phủ của cây cỏ)
Hoạt động cơng nghiệp
Hoạt động nơng nghiệp (mặn hóa thứ sinh do tưới tiêu khơng hợp lý)
Ơ nhiễm đất do phân bón, hợp chất BVTV và ơ nhiễm sinh học
….

Đất có năng suất
trung bình
28%

 Đất tốt thì ít, đất xấu nhiều và quỹ đất ngày càng bị thối hóa

5


1/12/2015

VIỆT NAM

• Đất đang được sử dụng 22.226.830 ha (68,83% tổng quỹ đất)


• Diện tích tự nhiên 33 triệu ha

• Đất chưa sử dụng 10.667.577 ha (33,04% diện tích đất tự nhiên)

• Xếp thứ 55 / 200 nước trên TG  quy mơ diện tích trung bình

• Đất tự nhiên 8,416 triệu ha (26,1% diện tích đất tự nhiên)

• Dân số đơng  diện tích trung bình đầu người là 0,46 ha/ng (1995)
 thuộc loại thấp trên TG

 VN trở thành nước hiếm đất nhất trên TG

 xếp thứ 120, bằng 1/6 bình quân TG

 PT KT-XH gắn liền với chiến lược sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn
tài nguyên có hạn này

Q trình làm thối hóa đất ở VN
TÍCH CỰC
Đồi núi chiếm
¾ lãnh thổ VN

HOẠT ĐỘNG
CỦA CON NGƯỜI

Nhiệt độ
khơng khí cao
Q trình khống
hóa diễn ra

mạnh trong đất

CẢI THIỆN
TIÊU CỰC

Vùng nhiệt đới
Mưa nhiều
và tập trung

• 2020, đất nơng nghiệp <1000m2/ng (dân số đơng)

TỰ
NHIÊN

Đất dễ bị:
rửa trơi,
xói mịn,
nghèo chất
dinh dưỡng

XU HƯỚNG

ĐẤT BỊ
THỐI HỐ

KHĨ HỒI
PHỤC
MÀU MỠ
BAN ĐẦU


VN xảy ra các q trình thối hóa đất:
•Rửa trơi và xói mịn đất
– Tự nhiên:
• ¾ diện tích đất tự nhiên là đồi núi
• có độ dốc cao
• Lương mưa lớn lại tập trung vào 4-5 tháng mùa mưa (chiếm
80% tổng lượng mưa năm)

– Hoạt động con người:
• Mất rừng
• Đốt nương làm rẫy
• Canh tác khơng hợp lý trên đất dốc

•Hoang mạc hóa

6


1/12/2015

Hoang mạc hóa (HMH)
• Định nghĩa: “HMH là q trình tự nhiên và xã hội phá vỡ
cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, khơng khí và
nước ở các vùng khơ hạn và bán ẩm ướt… Q trình này
xảy ra liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc
huỷ hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng,
giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng sinh cảnh
hoang tàn.”
• Chỉ tiêu xác định HMH là tỷ lệ lượng mưa hằng năm so
với lượng bốc thoát hơi tiềm tàng trong giới hạn từ 0,05 –

0,65 (cơng ước chống sa mạc hóa).

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN + HOẠT ĐỘNG KT-XH
 XUẤT HIỆN 6 QUÁ TRÌNH DẪN ĐẾN HMH Ở VN

• HMH thể hiện:
– Trên đất trống đồi núi trọc,
– Khơng cịn lớp phủ thực vật,
– Địa hình dốc, chia cắt,
– Nơi có lượng mưa thấp (700-800mm; 1500mm/năm)
– Lượng bốc hơi tiềm năng đạt 1000-1800mm/năm

 Ninh Thuận, Bình Thuận, Sơng Mã, n Châu,…

TÀI NGUN NƯỚC

• Đất bị thối hóa nghiêm trọng do xói mịn, rửa trơi
• Nạn cát bay ở vùng ven biển (hoang mạc cát)
• Đất bị mặn hóa chủ yếu là mặn hóa thứ sinh do tưới tiêu khơng đúng
quy trình kỹ thuật (hoang mạc mặn)
• Đất bị phèn hóa do chặt phá rừng tràm, rừng ngập mặn để làm NN,
làm các vuông nuôi trồng thủy sản (hoang mạc phèn)
• Đất thối hóa do canh tác NN hoặc chăn thả quá mức ở vùng đất dốc
làm xuất hiện kết von đá ong (hoang mạc đất cằn)

• Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi
sự sống trên TĐ và cần thiết cho các hoạt động kinh tế - xã hội của
lồi người.
• Nước là tài ngun tái tạo được, là thành phần cấu tạo sinh quyển.
Nước tác động trực tiếp đến thạch quyển, khí quyển dẫn đến sự biến

đổi của khí hậu, thời tiết.
• Nước là một trong các nhân tố quyết định chất lượng MT sống của
con người. Ở đâu có nước, ở đó có sự sống.

• Đất thối hóa do khai thác mỏ, đãi vàng bừa bãi, đặc biệt là những nơi
khai thác tự phát của tư nhân khơng có kế hoạch làm trơi tầng đất mặt,
lộ đá gốc (hoang mạc đá)

7


1/12/2015

• Nước nguyên chất là hợp chất của 2 H và 1 O
• Nước tinh khiết: khơng mùi, vị, màu sắc
• Nước nguyên chất (trong tự nhiên):
– Nước mưa ở vùng khí quyển sạch
– Nước tan từ băng
– Tuyết trên núi

• Tài ngun nước bao gồm:
– Nước trong khí quyển (mây, mưa)
– Nước mặt (sông, suối, đầm, ao, hồ,…)
– Nước dưới đất (có áp và khơng có áp, ở tầng nông hay
tầng sâu của đất đá)
– Nước biển và đại dương

• Các nguồn nước hầu hết là tài nguyên tái tạo, nằm
trong chu trình tuần hồn của nước.


• Lượng nước trên TĐ là khổng lồ, nhưng nước ngọt cho
phép con người sử dụng chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ bé
(<1/100.000).
• Nguồn nước ngọt phân bố không đều theo không gian
và thời gian.
 nước là dạng tài nguyên đặc biệt
 cần phải được bảo vệ và sử dụng hợp lý

8


1/12/2015

 con người nhận thức nước là tài nguyên có hạn, vì:

• Lợi ích:
– Mưa xuống cung cấp nước sạch
– Giải phóng nhiệt lượng đã hấp thụ trong q trình
bay hơi làm cho khí quyển ở các vĩ độ xa xích đạo
đỡ giá lạnh.

• Nhược điểm:
– Q trình vận chuyển của nước có thể làm nhiễm
bẩn nước (KCN, nước thải,…).

Đặc điểm các nguồn nước
• Yếu tố quyết định chất lượng các nguồn nước:
– Đặc tính về động học
– Điều kiện sinh học
– Yếu tố vơ sinh khác của nguồn nước


• Phân loại nguồn nước:
– Nguồn nước mưa
– Nguồn nước mặt
– Nguồn nước dưới đất

– Khơng phải cứ có nước là đủ mà cần phải có đúng chỗ đúng lúc
– Phải có nước với tính chất phù hợp

 nước vừa là tài nguyên vật liệu vừa là vật mang năng
lượng: MT trung gian di chuyển vật chất dinh dưỡng (dạng
hòa tan, lơ lững) từ lục địa đến đại dương
 nước rửa sạch và pha loãng nhiều chất thải tự nhiên và
nhân tạo
 nước rất nhạy cảm với những biến động của MT, dễ bị ơ
nhiễm, suy thối, và cạn kiệt.

Nguồn nước mưa
• Được sử dụng ở:
– Vùng khan hiếm nước ngọt (sa mạc, HMH),
– Dải ven biển (nơi mà nước mặt, nước sát mặt và nước
dưới đất bị nhiễm mặn),
– Vùng hải đảo

• Lượng mưa phân bố trên mặt TĐ khơng đều theo
KH và TG.
• Nguồn nước mưa là nguồn nước sạch, chưa bị ô
nhiễm, đáp ứng được các tiêu chuẩn dùng nước.

9



1/12/2015

Nguồn nước mặt
• Nguồn nước mặt có mặt thống tiếp xúc với KK và thường xuyên tiếp
nhận nước bổ sung từ
– Nước mưa
– Nước ngầm tầng nông
– Nước thải từ các vùng dân cư, vùng sx NN và CN…

 chất lượng nước mặt thay đổi nhiều
• Từ vùng này qua vùng khác,
• Từ mùa này qua mùa khác trong năm,
• Từ ngày này qua ngày khác trong tháng, trong tuần.

 chất lượng nước mặt phụ thuộc vào cấu trúc địa chất, địa hình, địa
mạo, hoạt động của con người, thảm thực vật và xói mịn bề mặt
TĐ… và hiện tượng ô nhiễm KK.

Nguồn nước dưới đất
• Tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, trong các khe nứt, các mao
quản, thấm trong các lớp đất đá́.
• Có thể tập trung thành từng bể, thành bồn, thành dịng chảy trong lịng
đất.
• Nước dưới đất chứa các HC hòa tan từ các lớp đất đá mà nó chảy qua.
• Một phần nước dưới đất do nước mưa thấm trực tiếp xuống ngay
trong và sau cơn mưa.
• Nước mưa khi rơi xuống đất thường mang theo các tạp chất HC &
VC, VSV…


Tài nguyên nước VN
A. Tài ngun nước mặt
• Trong q trình thấm xuống và chảy dưới đất, chất lượng
nước ngầm được cải thiện đáng kể

• Tổng lượng dịng chảy 853 km3/năm
– Phát sinh trên lãnh thổ VN 317 km3/năm (37%)
– Sản sinh từ nước láng giềng 536 km3/năm (63%)

– Các hạt lơ lửng được loại do tác dụng lọc của các lớp đất

• Hầu hết lượng nước chảy tập trung vào các tháng mùa lũ

– HC HC bị phân giải sinh học

• Mùa lũ xuất hiện chậm hơn mùa mưa khoảng 1 tháng (do bị mất nước
để bảo hòa đất bị phơi khô trong mùa khô và các loại tổn thất khác)

– VSV gây bệnh bị tiêu diệt dần do thiếu các điều kiện cần thiết
– Tùy thuộc vào ĐK địa chất thủy văn mà hàm lượng chất VC hòa
tan trong nước dưới đất có thể lại được tăng lên.

• Mùa lũ bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI (6 tháng), nhưng
duyên hải miền Trung chậm hơn từ tháng IX đến tháng XII (4 tháng)

10


1/12/2015


Tài nguyên nước VN (tt)
• Thời gian mùa lũ chỉ bằng hoặc ngắn hơn thời gian mùa kiệt
nhưng lượng dòng chảy trong các tháng mùa lũ chiếm 7080% lượng nước cả năm.
• Tùy thuộc vào vị trí địa lý của lưu vực sông mà quyết định
thời gian xuất hiện lũ lớn nhất hằng năm.

Tài nguyên nước VN (tt)
B. Tài nguyên nước dưới đất
• Trữ lượng nước dưới đất của VN khá lớn (E.K.Alan (1998))
• Tổng trữ lượng động tự nhiên 1513,445 m3/s (tồn lãnh thổ
chưa kể hải đảo)

• Dịng chảy từ năm này qua năm khác cũng biến động.
• Phân bố khơng đều trong các vùng địa chất thủy văn.
• Sự giao động giữa năm nhiều nước và năm ít nước không
lớn lắm, thường chênh nhau 2 đến 3 lần.

Tài nguyên nước VN (tt)
C. Tình hình khai thác sử dụng ti nguyờn nc
ã ụ th:
Gn ẵ dõn s ụ thị được cấp nước
– Tổng lượng nước cấp 2,6 triệu m3/ngày (⅓ nước dưới đất và ⅔
nguồn nước mặt)
• Nơng thôn:
– Cho đến nay mới đảm bảo cấp được “nước sạch” cho 32% dân số,
trong đó:
• Nước giếng khoan, giếng đào, nước từ sơng ngịi khơng qua xử
lý 28%
• Nước mưa 10%

• Cịn lại là các nguồn khác
• Dùng cho NN chiếm trên 90% tổng số nước sử dụng

Tài nguyên nước VN (tt)
Xu thế cạn kiệt của tài nguyên nước
• Nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng do phát triển KT-XH
• Chưa nhận thức đúng về giá trị và vị trí của tài ngun nước
(nước là hàng hóa đặc biệt)
• Quy hoạch chưa
– Chú ý đến QL QH PT các dịng sơng và các vùng châu thổ, nhu
cầu nước để duy trì HST
– Chưa xem xét XĐ được tỷ lệ̣ khai thác hợp lý giữa nước mặt và
nước dưới đất, sự điều hòa nước giữa các mùa và các vùng để hạn
chế tác hại của lũ lụt và hạn hán.

11


1/12/2015

TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ RỪNG

• Chưa quan tâm đúng mức đến QH SD tổng hợp, đa mục tiêu
tài nguyên nước và phối hợp với QH khai thác, sử dụng các
TNTN khác.
• Vì nước ta có những dịng sơng liên quốc gia, QH phải tìm
các giải pháp khai thác, SD hợp lý và mềm dẻo làm cơ sở
cho chính sách đối ngoại.

TÀI NGUYÊN RỪNG


TÀI NGUYÊN ĐỘNG
VẬT & SINH VẬT
HOANG DÃ

TÀI NGUN RỪNG
• Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một
phạm vi khơng gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov
1930).
• Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh
quan địa lý.
• Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một
tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong
quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh
hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (M.E. Tcachenco 1952).
• Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của
sinh quyển địa cầu (I.S. Mê lê khơp 1974).
• Rừng cũng có thể hiểu bằng một cách khác là vùng đất đủ rộng có cây
cối mọc lâu năm.

12


1/12/2015

PHÂN LOẠI
RỪNG
(Tính chất,
mục đích
sử dụng)


PHỊNG HỘ
•BV nguồn nước
•BV đất
•Chống xói mịn
•Hạn chế thiên tai
•Điều hịa khí hậu
•BVMT sinh thái

ĐẶC DỤNG

Tầm quan trọng
của rừng đối với MT
SẢN XUẤT
Sx kinh doanh gỗ,
lâm sản rừng, động
vật rừng và kết hợp
BVMT sinh thái

•Bảo tồn thiên nhiên
•Mẫu chuẩn HST
•RPH đầu nguồn
•Bảo tồn nguồn gen ĐTV rừng
•RPH chống cát bay
•Phục vụ cơng tác NC KH
•RPH chắn sóng ven
•BV di tích lịch sử
biển
•VH và danh lam thắng cảnh


•Vườn quốc gia
•Khu bảo tồn TN
•Khu VH-lịch sử
và MT

Tài nguyên rừng Việt Nam

Tài nguyên rừng Việt Nam (tt)

Bảng: Biến động diện tích rừng qua các năm
Năm
Diện tích rừng
Trong đó:
•Rừng trồng
•Độ che phủ (%)

1943

1976

1980

14.300 11.169 10.608

0
43,0

92
33,8


422
32,1

– Cung cấp nguồn gỗ, củi;
– Ðiều hịa khí hậu, tạo ra oxy;
– Chắn gió, làm sạch KK;
– Ðiều hòa nguồn nước;
– Bảo vệ đất chống xói mịn;
– Kho chứa chất dinh dưỡng khống, mùn;
– Ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất;
– Ảnh hưởng đến vịng tuần hồn cacbon
trong tự nhiên;
– Nơi cư trú của động, thực vật.

Cây bụi, rừng thưa và bãi cỏ, đất trống chưa sử dụng

Bảng: Diện tích các loại rừng và đất rừng VN (1995)

1985 1990 1995
9.892

584
30,0

9.175

745
27,8

9.302


Loại rừng

1.050
28,9

Rừng đặc dụng
Rừng phòng hộ
Rừng sản xuất
Tổng cộng

(Nguồn: Nguyễn Ngọc Lung, 1998; Đơn vị: 1000ha)

Có rừng
Triệu ha
%
0,9
10
3,5
38
4,9
53
9,3
100
49%

Khơng có rừng
Tổng số
Triệu ha % Triệu ha %
0,3

3
1,2
6
4,5
46
8,0
42
5,0
51
9,9
52
9,8
100
19,1
100
51%
100%

(Nguồn: Nguyễn Văn Tường, 1997)

13


1/12/2015

Tài nguyên rừng Việt Nam (tt)
• Trước đây, hầu hết là rừng giàu hoặc trung bình
• Hiện nay, có sự thay đổi nhiều
– Rừng giàu: 11% tổng diện tích rừng
– Rừng trung bình: 33% tổng diện tích rừng

– Rừng nghèo: 56% tổng diện tích rừng

• Ngồi tài ngun gỗ, rừng VN giàu có về các loại tre
nứa, phong phú về các lồi dược liệu, nhiều loại cây
có chất thơm, tanin, tinh dầu và dầu béo.
• Rừng cịn cung cấp nhiều loại SP quý như cánh kiến,
nấm, mật ong, hoa lan, thịt thú rừng

• Ngun nhân chính làm suy thối rừng ở VN:
– Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư
– Chuyển đất có rừng sang đất sx các cây kinh
doanh, đặc biệt: phá rừng trồng cây công nghiệp
(cà phê ở Tây Nguyên)
– Khai thác quá mức, vượt khả năng phục hồi tự
nhiên của rừng
– Ảnh hưởng của bom đạn và chất độc HH trong
chiến tranh
– Khai thác khơng có kế hoạch, kỹ thuật khai thác
lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng
– Cháy rừng, nhất là các rừng tràm, rừng thông, rừng
khộp rụng lá.

14


1/12/2015

TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT
& SINH VẬT HOANG DÃ


• Tài nguyên sinh học hay đa dạng
sinh học (ĐDSH) là tất cả các
loài ĐV, TV và VSV sống hoang
dã trong rừng, trong đất, trong
KK và trong các vực nước.
• ĐDSH là tổng thể số lượng
những nguồn sống trên hành tinh
gồm các cây và các con.

• Nước ta rất phong phú và đa dạng ĐTV hoang
dã đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa.
– 12.000 lồi thực vật có mạch
– 275 lồi thú
– 800 lồi chim
– 180 lồi bị sát
– 80 lồi lưỡng cư
– 2.470 lồi cá
– 5.500 lồi cơn trùng

• Hệ TV thủy sinh có 1.300 lồi và phân lồi, gồm:

• Tính độc đáo của ĐDSH VN khá cao
– 10% số loài thú, chim và cá của TG được tìm thấy ở VN
– 40% lồi TV đặc hữu khơng tìm thấy ở nơi nào khác
ngoài VN
– Nhiều loài gia súc, gia cầm đã được thuần dưỡng và
tuyển chọn từ hàng ngàn năm nay

• VN có bờ biển dài 3.260km với vùng đặc quyền KT
gần 1 triệu km2, cùng với hệ thống sông suối hồ ao

đồng ruộng là tiền đề cho sự phát triển của nghề cá.

– 8 loài cỏ biển
– 650 loài rong
– 600 lồi tảo phù du

• Hệ ĐV có 9.250 loài và phân loài, gồm:







470 loài ĐV nổi
6.400 loài ĐV sống đáy
2.000 loài cá
5 loài rùa biển
10 loài rắn biển
10 loài thú biển…

15


1/12/2015

Tài ngun khí hậu
• TĐ từ mọi phía được bao bọc bởi một lớp KK khổng lồ.
Lớp KK này gọi là khí quyển.
• Khí quyển tồn tại thơng qua: gió, mưa, giơng tố, bão, sự

nóng rát vào mùa hè, rét cóng vào mùa đơng.

Yếu tố khí tượng





Bức xạ mặt trời
• Nhiệt độ khơng khí
Lượng mây
• Lượng nước rơi (lượng giáng
thủy)
Khí áp (áp suất khí quyển)

Bốc hơi và độ ẩm khơng khí
Tốc độ và hướng gió
• Hiện tượng thời tiết

• Khí hậu của một nơi nào đó là chế độ thời tiết đặc trưng về
phương diện nhiều năm, được tạo nên bởi BXMT, đặc tính
của mặt đệm về hồn lưu khí quyển.

Sử dụng tài nguyên khí hậu
Sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất của các
ngành kinh tế và nhu cầu của con người.
• Nơng nghiệp: giúp nông dân chọn cây trồng và vật nuôi phù hợp, xác
định được cơ cấu mùa vụ phù hợp cho năng xuất, chất lượng sản
phẩm cao.
• Y học: mối quan hệ giữa sức khỏe, bệnh tật của con người với ĐK

thời tiết khí hậu.
– Viêm phổi do thời tiết lạnh mùa đơng
– Bệnh tiêu hóa xuất hiện nhiều vào mùa hè nóng ẩm
– Mệt mỏi xuất hiện vào thời gian giao thời giữa 2 mùa

Tài ngun khống sản
• TNKS là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn
chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người
có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng
trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày.
• TNKS thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏ.

 có kế hoạch phịng tránh và điều trị kịp thời
• Xây dựng: thiết kế các cơng trình cho phù hợp (vật liệu)
• Thương mại (đường biển): sử dụng hướng gió để vận chuyển hàng
hóa…

• TNKS có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh
tế của loài người, khi khai thác sử dụng nó có tác động
mạnh mẽ đến môi trường sống.

16


1/12/2015

• Việc khai thác khống sản kèm theo việc sản sinh một khối
lượng đất bóc và phế thải rắn.

• Trạng thái tồn tại:

– Rắn: quặng, đá
– Lỏng: dầu, nước khoáng…
– Khí: khí đốt

• Khả năng khai thác và sử dụng khống sản phụ
thuộc vào trình độ kỹ thuật và nhu cầu của con
người.

ĐÃI VÀNG

• Cuối TK 20, mỗi năm TG sản sinh một khối lượng đất bóc
và phế thải:
– 10 tỷ tấn do khai thác than
– 65 tỷ tấn do khai thác quặng kim loại
– 40 tỷ tấn do khai thác quặng phi kim loại.

• Khối lượng đất bó và phế thải cần một diện tích lớn để chứa
đựng và gây nhiều tác động tới sinh thái, MT và cân bằng tự
nhiên.

Khai thác than

17


1/12/2015

Thiếu quy hoạch, đổ thải bừa bãi trong khai thác than là
nguyên nhân gây bụi, bẩn, ô nhiễm môi trường


Tài nguyên năng lượng
• Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất trên TĐ có nguồn gốc chủ
yếu là mặt trời và năng lượng tàn dư trong lịng TĐ.
• NLMT tồn tại ở các dạng chính:
– Bức xạ mặt trời
– NL sinh học dưới dạng sinh khối
– NL chuyển động của thủy quyển, khí quyển (gió bão, sóng, các dịng chảy sơng
suối, các dịng hải lưu,…)

• NL tàn dư trong lịng TĐ có các dạng chính:





Nguồn nước nóng
NL núi lửa
NL phóng xạ
NL của các khối đất đá nóng trong thạch quyển…

• Một bảng điều khiển năng lượng mặt trời đứng trên mái nhà
của một ngôi nhà ở Halliberu, Ấn Độ vào ngày 11 tháng 1
năm 2012. (Kuni Takahashi / Bloomberg)

18


1/12/2015

Các dạng năng lượng

• Tài ngun năng lượng có thể phân loại theo nhiều
tiêu chí:
– Khả năng tái tạo: NL tái tạo và NL không tái tạo
– Khả năng gây ô nhiễm: NL sạch và NL gây ô nhiễm
– Khả năng trao đổi và buôn bán: NL thương mại (điện,
xăng, dầu, khí hóa lỏng, than sạch,…) và NL phi thương
mại (các nguồn năng lượng tái tạo)
– Bản chất năng lượng: NL BXMT, NL hóa thạch (dầu
mỏ, khí đốt, than đá,…), NL thủy triều, gió, thủy điện,
phóng xạ, sinh khối (gỗ, củi,…)

Các dạng năng lượng (tt)
 dạng cơ bản
– Tài nguyên tái tạo và vĩnh cửu: BXMT, NL gió, dịng
chảy và sóng biển, NL sinh khối
– NL khơng tái tạo và vĩnh cửu: NL địa nhiệt, NL nguyên
tử và hạt nhân
– NL khơng tái tạo và có giới hạn: NL của khống sản
cháy (dầu mỏ, khí đốt, than, đá cháy,…)
– NL điện

Đập thủy điện Hịa Bình – Việt Nam

Tuabin gió

19


1/12/2015


20


1/12/2015

Nhà máy năng lượng sinh khối sẽ được xây dựng
bên bờ sơng Tees – Anh Quốc
Nhà máy này có thể phục vụ khoảng 50,000 hộ gia
đình với nguồn nguyên liệu chính là vỏ của hạt cọ
sau khi được lấy tinh dầu

4.

1

HỆ SINH THÁI

1

VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SINH THÁI HỌC

2

NHÂN TỐ SINH THÁI

3

HỆ SINH THÁI

4


CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

5

CÂN BẰNG SINH THÁI

VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SINH THÁI HỌC

• Sinh thái học là môn nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa
SV và MT và những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của
chúng.
• Sinh thái học là khoa học cơ sở cho cơng tác quản lý
TNTN và BVMT.
• Sinh thái học được chia thành 3 phân môn:
– Sinh thái học cá thể
– Sinh thái học quần thể
– Sinh thái học quần xã

21


1/12/2015

A. Sinh thái học cá thể
• Nguyên cứu mối quan hệ của một số cá thể của loài đ/v MT
mà chủ yếu về phương diện hình thái, tìm hiều phương thức
sống của ĐV và TV như:







Kích thước
Nơi ăn ở
Chúng ăn cái gì và làm mồi cho con gì
Phản ứng sinh lý của chúng với đk MT
Đặc điểm riêng (VD: xác định nhiệt độ cực thuận củ một loài là cơ
sở quan trọng để giải thích sự phân bố, địa lý, số lượng và sự biến
động số lượng của chúng.)

B. Sinh thái học quần thể
• Nguyên cứu về cấu trúc và sự biến động số lượng của một
nhóm cá thể thuộc một loài nhất định cùng sống chung với
nhau ở một vùng lãnh thổ, theo một sinh cảnh địa lý.
• Nguyên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong nội
bộ quần thể (sự tương trợ và sự đấu tranh), sự biến động về
số lượng của cá thế trong quần thể dưới tác động của đk
MT, tìm ra nguyên nhân của sự biến động.

C. Sinh thái học quần xã
• Nguyên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác lồi
và̀ sự hình thành những mối quan hệ sinh thái đó.
• Ngun cứu trên 2 phương diện:
– Hình thái: nguyên cứu cấu trúc của quần xã và những đặc điểm của
nó (thành phần lồi, đặc trưng của quần xã, mối quan hệ giữa các
quần thể trong quần xã).
– Chức năng: mơ tả diễn thế của quần xã, tìm ra nguyên nhân của nó.
Nguyên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong quần xã

với đk MT.

22


1/12/2015

2

NHÂN TỐ SINH THÁI

SỐNG

KHƠNG
SỐNG
•Địa hình: độ cao, độ trũng,
độ dốc, hướng phơi địa hình
•Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng,
độ ẩm, gió,…
•Nước: nước mặn, nước
ngọt, mưa,…
•Chất khí: CO2, O2, N2,…
•Chất dinh dưỡng khoáng,
hữu cơ

3

Gồm những
cơ thể sống
khác như TV,

ĐV và VSV

CON
NGƯỜI
Con người
tác động vào
MT bởi nhân
tố XH và thể
chế

• Các nhân tố sinh thái khơng phải có tác động giống
nhau đến SV, mà phụ thuộc vào đặc điểm của từng
loài và hồn cảnh MT cụ thể.
• Một số nhân tố có tác động định hướng hoặc điều
khiển sự tồn tại và phát triển của SV.
 NHÂN TỐ ĐIỀU KHIỂN
VD: MT cạn: ánh sáng, nhiệt độ và nước
Thuỷ vực: ánh sáng, nhiệt độ và nồng độ muối

PHÂN LOẠI HỆ SINH THÁI

HỆ SINH THÁI

HST trong sinh quyển có thể phân thành các loại:
• Hệ sinh thái (HST) là đồng tổ hợp của một quần xã SV với MT vật lý
xung quanh nơi mà quần xã đó tồn tài, trong đó SV, MT tương tác với
nhau để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa của năng lượng.

•HST đất liền (trên cạn): hoang mạc, thảo nguyên, rừng,…
•HST biển (nước mặn):


 HST bao gồm các SV sống và các đk tự nhiên (MT vật lý) như ánh
sáng, nước, nhiệt độ, KK,…
 Điều quan trọng là tất cả các đk hữu sinh và vô sinh tác động tương
hỗ với nhau và giữa chúng luôn xảy ra quá trình trao đổi năng lượng,
vật chất và thông tin.
Quần xã
sinh vật

Môi trường
xung quanh

Năng lượng
mặt trời

Hệ sinh thái

- Chiều đứng (HST nền đáy, tầng giữa, vật nổi),
- Chiều ngang (HST vùng ven bờ, vùng khơi)
•HST nước ngọt:
- HST nước đứng (ruộng, ao, đầm, hồ,…),
- HST dịng chảy (sơng, suối, kênh, mương,…)

23


1/12/2015

4


CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI
1. Nhóm thành phần vơ sinh gồm:

Hệ sinh thái điển hình có cấu trúc
như sau:

- Các chất vô cơ: C, N, P, CO2, H2O,… tham
gia vào chu trình tuần hồn vật chất;

- Các chất vơ cơ
Nhóm thành phần
- Các chất hữu cơ
vơ sinh
- Chế độ khí hậu
- Sinh vật sản xuất (tự dưỡng)
- Sinh vật tiêu thụ (dị dưỡng) Nhóm thành phần
hữu sinh
- Sinh vật phân giải (hoại sinh)

- Các chất hữu cơ: protein, glucid, lipid, chất
mùn,…liên kết các phần vô sinh và hữu sinh;
- Chế độ khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
và các yếu tố vật lí khác có ảnh hưởng rất lớn
tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

Sinh vật sản xuất (tự dưỡng)

2. Nhóm thành phần hữu sinh gồm:
- Sinh vật sản xuất (tự dưỡng)
- Sinh vật tiêu thụ (dị dưỡng)

- Sinh vật phân giải (hoại sinh)

Chủ yếu là cây xanh có khả năng tổng
hợp được chất hữu cơ từ những chất
vô cơ đơn giản nhờ năng lượng mặt
trời để xây dựng cơ thể của mình.

24


1/12/2015

Sinh vật tiêu thụ
(bậc I, II, III)

Sinh vật phân giải:
Bao gồm các loại vi khuẩn, nấm, trùng
chỉ,…; chúng phân hủy chất thải và xác bả
của SV sản xuất và SV tiêu thu, đồng thời
biến các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Bao gồm các động vật (ấu trùng, côn trùng, tôm, cua,
cá,…) ăn trực tiếp thực vật hoặc xác bả thực vật và ăn
thịt lẫn nhau.

vi khuẩn phân hủy dầu

• SV tiêu thụ bậc I như phiêu sinh động vật.
• SV tiêu thụ bậc II như cơn trùng ăn thịt, cá ăn thịt.
• SV tiêu thụ bậc III gồm cá lớn ăn loài tiêu thụ bậc II.


5

CÂN BẰNG SINH THÁI

Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái,
hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
• Cân bằng sinh thái khơng phải là một trạng thái tĩnh của hệ.
• Khi có 1 nhân tố nào đó của MT bên ngồi tác động tới bất kỳ 1 thành
phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi.
• Sự biến đổi của 1 thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các
thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi của cả hệ.
• Sau 1 thời gian, hệ sẽ thiết lập được 1 cân bằng mới, khác với tình
trạng cân bằng trước khi bị tác động.

25


×