Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Báo cáo kinh tế vĩ mô viện VEPR quý 2 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 28 trang )

BÁO CÁO

KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM
Quý 2 - 2016

N

i


Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của

Bộ Ngoại giao và Thương mại Ôx-trây-lia


TÓM TẮT






Kinh tế thế giới Quý 2 nổ i bậ t với sự kiệ n Vương Quốc Anh quyế t định rờ i khỏ i Liê n
minh Châu Âu qua một cuộc trưng cầu dân ý (Brexit). Sự kiệ n nà y đã lập tức gây
nhiề u xá o trộ n. Đặ c biệ t, Fed có nhiề u khả nă ng sẽ khô ng thay đổ i mức lã i suấ t cơ

bả n trong nă m nay nhằm ứng phó với môi trường bất định hơn của nền kinh tế toàn
cầu. Giá cả hà ng hó a cơ bả n và cá c mặ t hà ng nă ng lượng tiế p tụ c hồ i phụ c.
Lạ m phá t trong nước theo thá ng tă ng cao nhấ t trong sá u nă m trở lạ i đâ y, chủ yế u

đó ng gó p bởi nhó m cá c mặ t hà ng liê n quan tớ i nă ng lượng. Ap lực lạ m phá t đã


khô ng chı̉ đế n từ việ c điề u chı̉nh giá cá c dịch vụ cô ng, mà cò n bởi xu hướng tă ng trở
lạ i củ a giá dầ u thô cũ ng như hà ng hó a cơ bả n khá c.

Tă ng trưở ng kinh tế Quý 2 tiế p tụ c gâ y thấ t vọ ng khi chı̉ đạ t 5,52%. Sả n xuấ t nô ng
nghiệ p cò n gặ p nhiề u khó khă n trong khi khu vực dịch vụ vẫ n giữ được mức tă ng
trưởng ổ n định. Khu vực khai khoáng có tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể. Chỉ số



hoạt động kinh tế VEPI của VEPR đạ t 5,19%, cao hơn mức tă ng trong Quý 1 nhưng
vẫn thấ p hơn nhiề u so với mức trung bı̀nh trong nă m 2015.
Chı́nh phủ đã có những bướ c đi đầ u tiê n nhưng vững chắc trong việ c cải thiện môi
trường kinh doanh, hứa hẹn mở rộ ng khô ng gian cho doanh nghiệ p tư nhâ n. Tı̀nh
hı̀nh hoạ t độ ng củ a cá c DN có nhiề u cả i thiệ n trong nửa đầ u nă m 2016. Số lượng
doanh nghiệ p đă ng ký hoạ t độ ng mới cũ ng như số vố n đă ng ký trung bı̀nh tă ng

mạ nh. Tuy nhiê n, lượng lao độ ng sử dụ ng trong cá c doanh nghiệ p mới lạ i giả m so



với cù ng kỳ nă m trước.

Hiện tượng cá chết hàng loạt tại bờ biển miền Trung đã gây một cú sốc bất lợi cho
nền kinh tế nói chung, một tổn thất lớn cho khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp nói

riêng. Đây là tiếng chuông dữ dội cảnh báo về hậu quả môi trường trong quá trình
phát triển. Đồng thời, việc xử lý khủng hoảng cho thấy Chính phủ và các Bộ cần có







sự phối hợp chặt chẽ và tăng cường kỹ năng hơn nữa.

Hoạ t độ ng xuấ t nhậ p khẩ u hồ i phụ c nhẹ , với mức tă ng 5,2% xuấ t khẩ u và 2,2%
nhậ p khẩ u. Thâm hụt thương mạ i giả m nhẹ so với Quý 1 và đạ t trạ ng thá i câ n bằ ng.

Ngâ n sá ch Nhà nước tiế p tụ c gặ p khó khă n do hụ t thu cá c nguồ n thu chı́nh. Điề u nà y
tạo sức ép buộ c Chı́nh phủ phả i tă ng cường cá c nguồ n thu khá c nhằ m cân đối ngân
sách.

Thị trường ngoại hối tiế p tụ c ổn định, NHNN đang có những điều kiện thuận lợi để
quản lý tỷ giá một cách chủ động khi tâm lý đầu cơ trên thị trường không còn lớn.

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 1






Mặt bằng lãi suất dầ n ổ n định sau khi Thô ng tư 06 đượ c ban hà nh. Đồng thời, dấ u
hiệ u cho thấ y NHNN đang thực hiệ n nới lỏ ng tiề n tệ ngày càng được củng cố. Cung
tiề n tă ng mạ nh với cá c hoạ t độ ng sô i nổ i qua kê nh OMO và tı́n phiế u.

Giá và ng trong nước Quý 2 liê n tụ c bá m sá t với những biế n độ ng trê n thị trường
quố c tế . Chê nh lệ ch giữa giá vàng trong nước và quố c tế đã giả m mạ nh kể từ cuố i

Quý 1, cho thấy thị trường vàng trong nước đang ấm lên do được kích hoạt bởi thị




trường thế giới sau sự kiện Brexit.

Thị trường BĐS tă ng trưởng ổ n định trong Quý 2, cả về nguồ n cung và tỷ lệ hấ p thụ .
So với bản dự thảo Thông tư 36 trước đó, Thông tư 06 giúp “làm mềm” cú sốc dự
kiến trên thị trường.

2 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2


KINH TẾ THẾ GIỚI

Giá thế giới một số hàng hóa cơ bản

Thị trường hà ng hó a và tà i sả n

Kinh tế thế giới Quý 2 chứng kiế n sự phụ c
hồ i ổ n định củ a hầ u hế t hà ng hó a cơ bả n.

Giá cá c loạ i mặ t hà ng nă ng lượng và phi
nă ng lượng đề u tă ng mạ nh kể từ cuố i Quý 1.
Trong đó , mộ t số mặ t hà ng có mức tă ng
đá ng kể như dầ u thô WTI (tă ng 29,1% lê n
mức trung bı̀nh 38,8 USD/thù ng trong
thá ng Sá u); gạ o Thá i Lan 5% tấ m (tă ng

14,8% lê n mức trung bı̀nh 441 USD/tấ n


Nguồn: The Pink Sheet (WB)

trong thá ng Sá u).

lượng cũ ng đạ t mức 82,6 điể m, cao nhấ t kể

Giá dầ u thô tă ng tương đổ i ố n định và đã

từ thá ng 8/2015 (trong đó , riê ng nhó m
nô ng nghiệ p đạ t 94 điể m, cao nhấ t kể từ

thoá t khỏ i mức đá y 25 USD/thù ng. Giá dầ u
Brent giao ngay đã có nhiề u phiê n vượt

đầ u nă m 2015 trở lạ i đâ y).

ngưỡ ng 50 USD/thù ng tạ i thị trường Anh.
Kế t thú c Quý 2, giá dầ u Brent giao ngay tạ i

Khô ng chı̉ trê n thị trường hà ng hó a, thị
trường tà i sả n thế giới cũ ng trở nê n sô i

thị trường nà y đã tă ng 25,6% so với cuố i
Quý 1.

Chỉ số giá các mặt hàng năng lượng của

Ngân hàng Thế giới tăng lên mức 59,5 điể m,
sau khi chạ m đá y 40,5 hồ i thá ng Mộ t.
Tương tự, chı̉ số cá c mặ t hà ng phi nă ng


độ ng hơn trong Quý 2 với sự kiện Brexit.
Giá và ng tă ng mạ nh thời điể m cuố i quý .

Trước cuộ c họ p thá ng Sá u củ a Fed, giá và ng
đã có phiê n giả m sâ u do lo ngạ i Mỹ sẽ tă ng
lã i suấ t. Tuy nhiê n, kế t quả cuộ c trưng cầ u

Giá và ng và giá dầ u thô giao ngay tạ i thị trường Anh

Nguồn: CEIC

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 3


dâ n ý tạ i Anh cho thấy nước này sẽ rút khỏi
EU, và tiếp đó Fed quyết định dừng tăng lãi
suất (có thể cho tới cuối năm) đã khiế n
và ng lại trở thà nh hầm trú ẩn cho những

bất định mới. Tạ i thị trường Anh, ngay sau

khi có kết quả Brexit, giá và ng đã tă ng 3,8%.
Giá và ng trong phiê n giao dịch ngà y

Chi tiêu tiêu dù ng cá nhân tăng tạ i Mỹ
Như đã phâ n tı́ch trong Bá o cá o Quý 1, khu
vực dịch vụ suy giả m tạ i Mỹ khiế n tă ng
trưởng kinh tế Quý 1 chı̉ đạ t 1,1% (qoq,
tă ng 0,3 điể m % so với lầ n ước tı́nh trước


đó ), thấ p hơn mức tă ng trưởng trung bı̀nh
2%/quý trong nă m 2015.

Tuy nhiên, bức tranh kinh tế Mỹ dầ n sá ng

lên trong Quý 2. Chi tiê u tiê u dù ng cá nhâ n
(PCE) tăng trung bı̀nh 2,9% (yoy) trong

thá ng Tư và thá ng Nă m, cao hơn mức 2,6%
của Quý 1. Bê n cạ nh đó , chı̉ số phi sả n xuấ t
(NMI) củ a Mỹ cho thấ y sự cả i thiệ n đá ng kể
trong khu vực dịch vụ sau mộ t quý suy
giả m. Cụ thể , NMI thá ng Sá u đạ t 56,5 điể m,
mức cao nhấ t kể từ thá ng 12/2015. Trung

4/7/2016 đạ t 1.348,8 USD/troy oz, tă ng
9,3% so với giá và ng cuố i Quý 1. Trong khi

đó, thị trường chứng khoán giảm điểm trên
toàn cầu và thị trường ngoại hối biến động
mạnh với sự sụt giảm mạnh nhất của đồng
Bảng Anh trong 30 năm.

bı̀nh cả quý , NMI đã tă ng 1,2 điể m so với
Quý 1 và đạ t 55 điể m.

Giá dầ u thô và cá c hà ng hó a cơ bả n tă ng
giú p lạ m phá t tạ i Mỹ tăng lầ n lượt 1,14% và
1,07% trong hai thá ng đầ u Quý 2. Lạ m phá t

cơ bả n vẫ n duy trı̀ ổ n định trê n 2% liê n tụ c
tı́nh từ cuố i nă m 2015. Tuy nhiê n, Fed vẫ n

mong đợ i mức lạ m phá t mụ c tiê u 2%, trước
khi đưa ra quyế t định tă ng lã i suấ t.
Thị trường lao độ ng cũ ng được cả i thiệ n
tı́ch cực trong Quý 2. Tỷ lệ thấ t nghiệ p

thá ng Nă m giả m xuố ng mức thấ p nhấ t kể từ
cuộ c khủ ng hoả ng nă m 2007 – 4,5%. Mặ c

dù vậ y, lượng việ c là m mới tạ o thê m giả m là

Chỉ số phi sản xuất Mỹ

Lạm phát và thất nghiệp Mỹ (%, yoy)

Nguồn: CEIC

4 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2

Nguồn: CEIC


mộ t trong những nguyê n nhâ n khiế n Fed
tiế p tụ c thận trọng giữ nguyê n lã i suấ t. Số

TPCP kỳ hạ n 10 nă m giả m nhanh chó ng.
Mức lợi suấ t hiệ n đã giả m xấ p xı̉ 1 điể m


kiế n 162.000.

thậ m chı́ cho rằ ng Fed có thể sẽ hạ lã i suấ t
xuố ng mức 0-0,25%. CME Group FedWatch

liệ u mớ i nhấ t cho thấ y chı̉ có 11.000 việ c
là m mới trong thá ng Nă m, thấ p hơn mức dự
Ngay sau khi có kết quả Brexit, đồng EUR và
GBP đã giảm giá mạnh so với USD. Điề u nà y
có thể gâ y bấ t lợi tới xuấ t khẩ u củ a Mỹ sang
cá c thị trường nà y, từ đó là m giả m tổ ng cầ u

và ả nh hưởng tiê u cực tới kinh tế Mỹ . Do đó ,
khó có khả nă ng Fed sẽ tă ng lã i suấ t trong
lầ n họ p ba thá ng tới. Ngoà i ra, nhu cầ u mua
TPCP Mỹ tă ng mạ nh đẩ y đường lợi suấ t

Nhı̀n lạ i chı́nh sá ch nới lỏ ng tiề n tệ
củ a Nhậ t Bả n

Kinh tế Nhậ t Bả n Quý 2 đá nh dấ u nă m thứ
ba của Chương trı̀nh kinh tế Abenomics
nhằ m hồi phục và cải cá ch nề n kinh tế vố n
đã đình trệ hơn hai thậ p kỷ mấ t má t. Tuy
nhiê n, những gı̀ đang diễ n ra tạ i Nhậ t Bả n

lạ i cho thấ y những rủ i ro mà chı́nh sá ch nà y
mang tới đã vượt xa những gı̀ đạ t được.

Với việ c nắ m giữ mộ t lượng lớn trá i phiế u


chı́nh phủ Nhậ t Bả n (JGB), IMF đã cả nh bá o

rằ ng NHTƯ Nhậ t Bả n (BOJ) có thể là m mấ t
đi chức nă ng chı́nh củ a thị trường JGB. Nế u
BOJ tiế p tụ c mở rộ ng cá c gó i mua JGB, thị
trường tà i chı́nh Nhậ t Bả n có thể sẽ bị tổ n

hạ i bởi sự can thiệ p quá mức nà y. Trong khi
đó , lượng cổ phiế u ETF mà BOJ nắ m giữ đã

vượt quá quy mô vố n và dự trữ củ a định
chế nà y, và do đó , sẽ là m gia tă ng tă ng rủ i ro
tớ i bả ng câ n đố i củ a BOJ trong ngắ n hạ n.

Kể từ Quý 1/2016, BOJ đã bắ t đầ u á p dụ ng
chı́nh sá ch lã i suấ t â m đố i với mộ t số định

phầ n tră m xuố ng cò n 1,37%, so với mức
2,3% cuố i nă m 2015. Nhiề u nhà đầ u tư

đưa ra mức dự bá o xá c suấ t xả y ra khả nă ng
nà y lê n tới 10,5%. Trong khi đó , khả nă ng
tă ng lã i suấ t trong hai lầ n họ p thá ng Chı́n và
thá ng Mười Hai lầ n lượt là 0% và dưới 8%.
Chı́nh sá ch nới lỏ ng tiề n tệ củ a BOJ

Là mộ t trong ba mũ i tê n chiế n lược củ a
chương trı̀nh Abenomics , chı́nh sá ch nới
lỏ ng tiề n tệ củ a NHTƯ Nhậ t Bả n đã ké o dà i

được hơn ba năm. Ngay sau khi nắ m quyề n
điề u hà nh BOJ và o thá ng 3/2015, thố ng đố c
Kuroda đã lầ n lượt thực hiệ n cá c gó i chı́nh
sá ch sau:

(i) Tăng cườ ng mua trá i phiê ́u chı́nh phủ :
tı́nh đế n thá ng 5/2016, BOJ đã nắ m giữ
xấ p xı̉ 37% dư nợ JGB, cao gấ p 3 lầ n so
với thời điể m đầ u nă m 2013.
(ii) Ké o dà i kỳ hạ n cá c gó i JGB: kỳ hạ n cá c
gó i JGB do BOJ nắ m giữ tă ng dầ n từ
mức trung bı̀nh dưới 3 nă m lê n 7,8
nă m (2015) và 8,4 nă m (5 thá ng đầ u
năm 2016).

(iii) Mua cá c tà i sả n rủ i ro như cô ̉ phiê ́ u ETF:
trong hai nă m trở lạ i đâ y, lượng cổ
phiế u ETF do BOJ nắ m giữ gia tă ng
nhanh chó ng. Trung bı̀nh mỗ i quý , BOJ
bơm rò ng khoả ng 1,5 nghı̀n tỷ Yê n
nhằ m thu mua cá c cổ phiế u nhó m nà y,
tă ng tổ ng giá trị mà BOJ sở hữu lê n tới
8,5 nghı̀n tỷ Yê n.
(iv) Chı́nh sá ch lã i suâ ́ t âm: mới được á p từ
thá ng 2/2016, BOJ ấ n định mức lã i suấ t
-0,1% với mộ t số tà i khoả n do cá c định
chế tà i chı́nh nắ m giữ tạ i BOJ nhằ m đẩy
lượng tiề n nà y và o lưu thô ng.

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 5



Kỳ hạ n và tỷ lệ nắ m giữ JGB củ a BOJ

Nguồn: BOJ

chế tà i chı́nh gửi tiề n tạ i nước này, nhằ m
hạ n chế gửi tiề n tạ i BOJ và kı́ch thı́ch cho

vay . Chı́nh sá ch nà y đã đẩ y mức sinh lời củ a
cá c định chế tà i chı́nh xuố ng mức thấ p, dù
vẫ n có lã i theo phá t biể u củ a Thố ng đố c

Kuroda. Tuy nhiê n, lợi ı́ch mà chı́nh sá ch
nà y đem lạ i vẫ n chưa rõ né t, trong khi lã i

suấ t cho vay trê n thị trường đã về mức sá t
0% và đường lợi suấ t đã gầ n như nằ m
ngang.

Lạ m phá t và việ c là m tạ i Nhậ t Bả n

Nguồn: CEIC

Dù phả i đá nh đổ i nhiề u rủ i ro, những chı́nh

sá ch nà y lạ i khô ng thực sự đem lạ i hiệ u quả
cho nề n kinh tế Nhậ t Bả n. Giả m phá t liê n
tụ c trong những thá ng gầ n đâ y khiế n mụ c
tiê u 2% tớ i cuố i nă m 2017 gầ n như khô ng


thể đạ t được. Trong khi đó , đồ ng Yê n đã
tă ng giá mạ nh kể từ đầ u nă m 2016, đặ c biệ t
sau sự kiệ n Brexit vừa qua. Tỷ giá JPY/USD
đã giả m 14,8% từ mức 120,4 JPY/USD
xuố ng 102,7 JPY/USD trong nửa đầ u nă m
2016.

Brexit – tâm điể m châu Âu Quý 2

Tâ m điể m châ u Au trong Quý 2 là diễ n biế n
cuộ c trưng cầ u dâ n ý tạ i Anh ngà y

toà n cầ u đã bố c hơi 2,08 nghı̀n tỷ USD, mức
sụ t giả m tuyệ t đố i lớ n nhấ t từ trước tới nay.

đoá n trước đó đề u khô ng chı́nh xá c khi
51,9% cử tri nướ c Anh đã bỏ phiế u đồ ng ý

London (gầ n 9%); Nikkei củ a Nhậ t Bả n

23/06/2016 về việ c liệ u nướ c nà y sẽ ra đi
hay ở lạ i Liê n minh Châ u Au. Hầ u hế t cá c dự
Brexit. Ngay lậ p tức, thị trường tà i chı́nh,
tiề n tệ khô ng chı̉ tạ i Anh mà trê n nhiề u khu

vực khá c trê n thế giới đã chịu mộ t cú số c
lớn. Trong phiê n giao dịch đầ u tiê n sau cuộ c
trưng cầ u dâ n ý , thị trường chứng khoá n


Cá c thị trường châ u Au giả m điể m mạ nh
nhấ t như Italy và Tâ y Ban Nha (trê n 12%);
(7,9%); S&P500 củ a Mỹ (3,6%);…

Trê n thị trường ngoạ i hố i, đồ ng Bả ng Anh
và đồ ng Euro mấ t giá mạ nh so với đồ ng

USD. Lo ngạ i về tương lai bấ t định củ a nề n
kinh tế Anh và châ u Au trong thời gian tới,

6 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2


Brexit và Điề u 50 Hiệ p ước Lisbon

Tỷ giá giao ngay tạ i Fed

Nướ c Anh đã lựa chọ n tương lai cho mı̀nh
với xấ p xı̉ 52% số phiế u ủ ng hộ Brexit. Mặ c
dù vậ y, quố c gia nà y vẫ n chưa kı́ch hoạ t
Điề u 50 Hiệ p ước Lisbon về quyề n rú t khỏ i
EU củ a cá c nước thà nh viê n.

Nguồn: CEIC

cá c nhà đầ u tư đã tı̀m kiế m cá c đồ ng tiề n và
tà i sả n an toà n khá c. Hai đồ ng tiề n được

quan tâm nhấ t tạ i thời điể m hiệ n tạ i là đồ ng
USD và đồ ng JPY. Đồ ng Bả ng Anh đã liê n tụ c

rớt giá và xá c lậ p mức thấ p nhấ t trong vò ng
31 năm qua. Đế n hế t ngà y 30/6, đồ ng GBP
đã mấ t giá 11,6% so với thời điể m trước
cuộ c trưng cầ u dâ n ý . Trong khi đó , đồ ng

EUR cũ ng giả m 3% giá trị so với đồ ng USD.
Đồ ng Yê n Nhậ t, theo mộ t chiề u hướng khá c,
đang đượ c coi là đồ ng tiề n an toà n nhấ t tạ i
thời điể m hiệ n tạ i.

Trê n thị trường tà i sả n, giá và ng cũ ng liê n
tụ c biế n độ ng do nhu cầ u đầ u tư và o cá c tà i

Điề u 50 quy định cá c nước thà nh viê n có thể
tự quyế t định rú t khỏ i Liê n minh theo trı̀nh
tự quy định bởi hiế n phá p. Tuy nhiê n, điề u
khoả n nà y lạ i khô ng quy định rõ về cá ch
thức tiế n hà nh quá trı̀nh rờ i bỏ củ a mộ t
thà nh viê n bấ t kỳ . Đồ ng thời, thời điể m Anh
phả i đưa ra thô ng bá o chı́nh thức cũ ng
khô ng được quy định cụ thể . Do vậ y, cá c
nước cò n lạ i củ a EU khô ng được phé p gâ y
á p lực với Anh về vấ n đề nà y.
Sau cuộ c bỏ phiế u, thủ tướng Cameron đã
tuyê n bố từ chức và nhường trá ch nhiệ m
kı́ch hoạ t Điề u 50 cho người kế nhiệ m. Ngay
sau khi Điề u 50 được kı́ch hoạ t, nước Anh
và EU sẽ có thời gian 2 nă m để đà m phá n về
tương lai củ a mố i quan giữa hai bê n. Những
vấ n đề được quan tâ m nhấ t hiệ n nay là cá c

FTAs Anh đã ký dưới danh nghı̃a thà nh viê n
EU, vấ n đề dịch chuyể n lao độ ng nộ i khố i
hay cá c rà o cả n thương mạ i giữa Anh và EU
hậ u Brexit.
Lợi suấ t TPCP kỳ hạ n 10 năm (%)

sả n an toà n tă ng lê n. Khô ng chı̉ và ng và cá c
đồ ng tiề n mạ nh, TPCP cá c nước có mức độ
an toà n cao như Mỹ , Thụ y Sı̃, Nhậ t Bả n hay
Đức cũ ng được cá c nhà đầ u tư lựa chọ n

trong thời gian nà y. Lợi suấ t TPCP cá c nước
nà y đã giả m nhanh sau cuộ c trưng cầ u dâ n

ý . Thậ m chı́ tạ i Nhậ t Bả n, Thụ y Sı̃ và Đức, lợ i
suấ t TPCP kỳ hạ n 10 nă m đã giả m xuố ng
dướ i mức 0%. Cá c nhà đầ u tư sẵ n sà ng trả
tiề n để những chı́nh phủ nà y giữ hộ tiề n.

Nguồn: CEIC

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 7


Tuy nhiê n, chú ng tô i cho rằ ng những ả nh
hưởng nà y chı̉ mang tı́nh ngắ n hạ n, khi mà

Anh và EU chưa có những đồ ng thuậ n chı́nh
thức về thời điể m và cá ch thức Brexit diễ n
ra. Về dà i hạ n, việc nước Anh rời khỏi châu

Âu ảnh hưởng đến đâu sẽ phụ thuộc nhiều

Kinh tế Trung Quố c cải thiện nhẹ

Tă ng trưởng kinh tế Trung Quố c Quý 1
dừng ở mức 6,7%, cao hơn 0,1 điể m phầ n

tră m so với cá c dự bá o đưa ra trước đó . Dù
tă ng trưởng tiế p tụ c suy giả m, mộ t số chı̉
bá o kinh tế cho vẫ n cho thấ y những dấ u

hiệu lạc quan. Cả PMI và NMI của Trung
Quốc đều tă ng nhẹ trong Quý 2. Lầ n đầ u

tiê n trong vò ng mộ t nă m trở lạ i đâ y, PMI do
cơ quan thố ng kê Trung Quố c tı́nh toá n đạ t

vào quan hệ kinh tế mới giữa hai vùng eo

biển Manche. Hiện tại, nước Anh vẫn chưa

có phương án thay thế nào cho thời kỳ hậu
EU, do đó, Brexit nếu xả y ra sẽ cần mất ít
nhất 10 năm để ổn định, theo Global
Counsel (2015).

Kể từ Quý 2/2016, Trung Quố c bắ t đầ u cậ p

nhậ t cá ch tı́nh GDP theo phương phá p mới,
đượ c á p dụ ng bởi hầ u hế t cá c nước OECD

(trong đó có Mỹ , Canada và Uc). Theo đó ,

cá c khoả n chi tiê u cho R&D sẽ được hạ ch
toá n và o tư bả n cố định, thay vı̀ tı́nh và o

tiê u dù ng trung gian như hiệ n nay. Với việ c
đầ u tư ngà y cà ng nhiề u cho hoạ t độ ng R&D,

trên 50 điể m trong ba thá ng liê n tiế p. Trong

phương phá p mới giú p GDP Trung Quố c
tă ng lê n đá ng kể (131 tỷ USD, tương đương

rằ ng Trung Quố c vẫ n sẽ duy trı̀ được mức

cá ch tı́nh mới nà y.

khi đó , NMI đã tă ng nhẹ so với Quý 1, đạ t
trung bı̀nh 53,4 điể m. Do vậ y, chú ng tô i cho
tă ng trưởng 6,7% như trong Quý 1.

1,3% GDP nă m 2015). Tuy nhiê n, tố c độ
tă ng trưởng hầ u như khô ng thay đổ i theo

Trê n thị trường ngoạ i hố i, đồ ng CNY đã liê n
tụ c mấ t giá trong Quý 2, trong khi dự trữ

Chỉ số PMI Trung Quốc

Tỷ giá và dự trữ ngoại hối Trung Quốc


Nguồn: HSBC, NBSC

8 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2

Nguồn: FRED, CEIC


vẫ n giữ ổ n định 3,2 nghı̀n tỷ USD. Tı́nh đế n
hế t Quý 2, đồ ng CNY đã giả m 3,1% so với

đồ ng USD tạ i thời điể m cuố i Quý 1. Đặ c biệ t,

Thương mại của Trung Quốc bắ t đầ u có
những dấ u hiệ u hồ i phụ c, thặ ng dư ổ n định

tỷ giá CNY/USD tăng 1,1% chı̉ và i ngà y sau

trong khi tố c độ tă ng xuấ t nhậ p khẩ u dầ n
đượ c cả i thiệ n. Tổ ng xuấ t khẩ u thá ng Tư và

nhà đầ u tư trong nước. Việ c á p dụ ng cơ chế

với cù ng kỳ nă m trước (cao hơn mức giả m
9,7% trong Quý 1). Tương tự, nhậ p khẩ u

cường độ can thiệp trực tiếp vào thị trường.
Dự trữ ngoạ i tệ củ a quố c gia nà y chı̉ giả m

tră m so với tố c độ tă ng trong Quý 1.


sự kiệ n Brexit, do tâ m lý lo ngạ i, mong
muố n đầ u tư và o cá c đồ ng tiề n an toà n hơn

thá ng Nă m đạ t 353,8 tỷ USD, giả m 3,4% so

tỷ giá mới dường như đã giú p PBoC giảm

7,4 tỷ USD trong Quý 2 (tương ứng 0,23%

trong cù ng thời gian nà y đạ t 258,3 tỷ USD,
giả m 5,5% (yoy), cao hơn 7,8 điể m phầ n

dự trữ).

Triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới (%)
Toàn cầu
Các nền kinh tế phát triển
Mỹ
Nhật Bản
Anh
Khu vực đồng tiền chung
Châu Âu
Các quốc gia đang phát triển
Brazil
Nga
Ấn Độ
Trung Quốc
ASEAN-5
Indonesia

Malaysia
Philippines
Thái Lan
Việt Nam

2014
3.4
1.8
2.4
-0.1
3.0
0.9

4.6
0.1
0.6
7.3
7.3
4.6
5.0
6.0
6.1
0.9
6.0

2015e
3.1
1.9
2.5
0.6

2.2
1.5

4.0
-3.8
-3.7
7.3
6.9
4.7
5.0
6.0
6.1
0.9
6.0

WEO (4/2016)
2016p
2017p

GEP (6/2016)
2016p
2017p

3.2 (-0.2)
1.9 (-0.2)
2.4 (-0.2)
0.5 (0.0)
1.9 (-0.3)

3.5 (-0.1)

2.0 (-0.1)
2.5 (-0.1)
-0.1 (-0.4)
2.2 (0.0)

2.4 (-0.5)
1.7 (-0.5)
1.9 (-0.1)

2.8 (-0.3)
1.9 (-0.2)
2.2 (-0.2)

2.4 (-0.2)

2.2 (0.0)

4.1 (-0.2)
-3.8 (-0.3)
-1.8 (-0.8)
7.5 (0.0)
6.5 (+0.2)
4.8 (0.0)
4.9 (+0.2)
4.4 (-0.3)
6.0 (0.0)
3.0 (+0.5)
6.3 (-0.2)

4.6 (-0.1)

0.0 (0.0)
0.8 (-0.2)
7.5 (0.0)
6.2 (+0.2)
5.1 (0.0)
5.3 (+0.2)
4.8 (+0.3)
6.2 (-0.1)
3.2 (0.0)
6.2 (-0.2)

3.5 (-0.6)
-4.0 (-1.5)
-1.2 (-0.5)
7.6 (-0.2)
6.7 (0.0)

4.4 (-0.3)
-0.2(-1.6)
1.4 (+0.1)
7.7 (-0.2)
6.5 (0.0)

5.1 (-0.2)
4.4 (-0.1)
6.4 (0.0)
2.5 (+0.5)
6.2 (-0.4)

5.3 (-0.2)

4.5 (0.0)
6.2 (0.0)
2.6 (+0.2)
6.3 (0.0)

1.5 (-0.2)

1.7 (0.0)

1.6 (-0.1)

1.6 (-0.1)

Chú ý: ( ) chỉ mức độ thay đổi so với lần dự báo gần nhất

Nguồn: World Economic Outlook (IMF), Global Economic Prospects (WB)

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 9


KINH TẾ VIỆT NAM

Tăng trưởng-lạm phát

Tăng trưởng chững lạ i, công nghiệ p suy giả m
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Bước sang Quý 2, khu vực cô ng nghiệ p và
xâ y dựng tiế p tụ c suy giả m với mức tă ng
trưởng 7,09%, thấ p hơn nhiề u so với quý

trước và cù ng kỳ nă m ngoá i (Q1: 7,16%;
Q2/2015: 9,96%). Đặ c biệ t, ngà nh cô ng

nghiệ p chı̉ tă ng 6,82% do suy giả m trong
ngà nh khai khoá ng. Điề u nà y là nguyê n

nhâ n chı́nh khiế n cho tă ng trưởng Quý 2 đạ t

Nguồn: Tính toán từ số liệu TCTK

Quý 2 của khu vực dịch vụ đã giúp tăng
trưởng nửa đầ u nă m 2016 của khu vực này
đạt mức cao nhấ t kể từ nă m 2012.

Xé t riê ng trong lĩnh vực cô ng nghiệ p, ngành
khai khoá ng tiế p tụ c có xu hướng suy giả m
từ Quý 1. Nhó m ngà nh cô ng nghiệ p chế

5,52%, gần như không đổi so với mức
5,48% của Quý 1. Điề u nà y là hoà n toà n bất

Một số chỉ báo công nghiệp (%, ytd)

thường, khi tă ng trưởng Quý 2 luô n cao hơn
Quý 1 từ 0,25 đến 0,5 điể m phầ n tră m trong
giai đoạ n 2010-2015.

Trá i ngượ c với khu vực cô ng nghiệ p, khu

vực nông nghiệp và dịch vụ đã có sự cả i

thiệ n đá ng kể so với Quý 1. Dù vẫ n thấ p hơn
giai đoạ n trước, ngà nh nô ng, lâ m, ngư

nghiệ p đã tă ng trưởng 0,36% so với cù ng

kỳ nă m trước, cao hơn mức -1,31% trong

Quý 1. Trong khi đó , tă ng trưở ng cao trong
10 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2

Nguồn: TCTK


biế n, chế tạ o, dù đã được cả i thiệ n so với
Quý 1, vẫ n khô ng thể đưa mức tăng chı̉ số

sả n xuấ t cô ng nghiệ p (IPI) lê n mức hai chữ
số . IPI chı̉ tă ng lầ n lượt 7,9%; 7,8%; và 7,4%
trong ba thá ng Quý 2. Trong đó , ngà nh khai
khoá ng giả m trung bı̀nh 6,21% (yoy) trong
Quý 2, thấ p nhấ t từ trước tới nay. Chı̉ số

tiê u thụ và tồ n kho cà ng cho thấ y rõ hơn sự
đı̀nh trệ trong khu vực cô ng nghiệ p. Tồ n
kho hà ng hó a tă ng nhẹ trong khi tiê u thụ
giả m mạ nh so với thời điể m cuố i Quý 1.

Cộ ng dồ n tới đầ u thá ng Sá u, chı̉ số tồ n kho
và tiê u thụ tă ng trưởng lầ n lượt 9% và 8,8%
(yoy), thấ p hơn nhiề u so với cù ng kỳ nă m

2015 (12,8% và 12,7%).

Tuy vậ y, kinh tế Quý 2 vẫ n có những điể m
sá ng nhấ t định. Chı̉ số PMI cá c thá ng Quý 2
tă ng mạ nh so với ba thá ng đầ u nă m, lầ n
lượt đạt 52,3 – 52,7 – 52,6. Điề u nà y cho

thấ y rõ hơn rằ ng điề u kiệ n kinh doanh
trong khu vực sả n xuấ t củ a Việ t Nam đang
từng bước được cả i thiệ n. Bê n cạ nh PMI,
khả o sá t điề u tra về xu hướng kinh doanh
củ a cá c doanh nghiệ p ngà nh cô ng nghiệ p
Chỉ số PMI Việt Nam

Nguồn: HSBC, Nikkei

Hiệ n tượng cá chế t hà ng loạ t và tá c
độ ng về mặ t kinh tế

Trong Quý 2, kinh tế 4 tı̉nh miề n Trung
bao gồ m Hà Tı̃nh, Quả ng Bı̀nh, Quả ng Trị
và Thừa Thiê n Huế chịu ả nh hưởng nặ ng
nề do hiệ n tượ ng cá chế t hà ng loạ t. Có ı́t
nhấ t 70 tấ n cá tự nhiê n củ a cá c địa
phương nà y đã chế t và trô i dạ t và o bờ ,
ả nh hưở ng tới khô ng chı̉ hoạ t độ ng đá nh
bắ t cá , mà cò n cả cá c hoạ t độ ng kinh tế
khá c. Sau 84 ngà y điề u tra, Chı́nh phủ đã
cô ng bố nguyê n nhâ n gâ y ra hiệ n tượng
nà y là do những vi phạ m và sự cố trong


quá trı̀nh thi cô ng, vậ n hà nh thử nghiệ m
tổ hợ p nhà má y củ a cô ng ty Formosa Hà
Tı̃nh. Phı́a Formosa Hà Tı̃nh đã chấp nhậ n
kết luận của CP và cam kế t bồ i thường
thiệ t hạ i kinh tế cho ngườ i dâ n, xử lý mô i
trường với số tiề n là 11.500 tỷ đồ ng (500
triệ u USD).

Theo đá nh giá củ a VEPR, tá c độ ng về mặ t
kinh tế củ a hiệ n tượng cá chế t hà ng loạ t sẽ
thô ng qua hai kê nh. Thứ nhấ t, hiệ n tượng
nà y tá c độ ng trực tiế p tới những ngà nh có
liê n quan như nuô i trồ ng, khai thá c và chế
biế n thủ y sả n, nghề muố i, và ngà nh du
lịch. Thứ hai, trong trung và dà i hạ n, nhiều
ngà nh khá c trong nề n kinh tế sẽ chịu tá c
độ ng lan tỏ a dâ y chuyền sau những tá c
động trực tiếp. Ngoà i ra, những thiệ t hạ i
về mô i trường biể n, nguồ n lợi thủ y sả n, uy
tín chỉ dẫn địa lý, sinh kế người dân và gắn
kết xã hội là lâ u dà i, to lớn và rấ t khó đá nh
giá . Theo ước tı́nh củ a Bộ Lao độ ng,
Thương binh và Xã hộ i, có khoả ng
263.000 lao động bị ảnh hưởng sau thảm
họa cá chết, trong đó có 100.000 lao động
trực tiếp. Tạ i cá c địa phương, Quả ng Bı̀nh
ước tı́nh địa phương nà y thiệ t hạ i trực
tiế p khoả ng 2.655 tỷ đồ ng sau ba thá ng,
dự kiế n khoả ng 4.000 tỷ đế n hế t nă m

2016.

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 11


Tăng trưởng lao động ngà nh công nghiệp
chế biế n chế tạ o (%, yoy, 6 thá ng đầ u năm)

Nguồn: TCTK

Chỉ số hoạt động kinh tế VEPI

Nguồn: VEPR

chế biế n, chế tạ o cũ ng cho kế t quả tương tự.
Có tới 41,8% số doanh nghiệ p đá nh giá tı̀nh

thử nghiệm tính toán tổng hợp dựa trên số

hơn so với quý trước (Q1/2016: 29,2%).

địa, tăng trưởng tín dụng và PMI sản xuất.

hı̀nh sả n xuấ t kinh doanh Quý 2 khả quan

Tuy nhiên, tı̀nh hı̀nh lao độ ng sử dụ ng trong
cá c ngà nh cô ng nghiệ p nà y lạ i có những dấ u

hiệ u chững lạ i. Tă ng trưởng số lao độ ng nửa
đầ u nă m tă ng 5,9%, thấ p hơn mức 6,6%

nă m 2015 và chı̉ tương đương tă ng trưởng
trong Quý 1. Lao độ ng suy giả m chủ yế u
trong khu vực ngoà i nhà nướ c và khố i

doanh nghiệ p FDI. Tă ng trưởng việc làm
giả m lầ n lượt từ mức 4,4% và 10,5% xuố ng
tương ứng cò n 3,6% và 8,9%.

Chỉ số hoạt động kinh tế VEPI (Viet Nam

Economic Performance Index) được VEPR
Không gian mới cho doanh nghiệ p?

Tı̀nh hı̀nh đă ng ký doanh nghiệ p có nhiề u
cả i thiệ n trong Quý 2 cũ ng như trong nửa
đầ u nă m 2016. Có tới 30,7 nghı̀n doanh

nghiệ p được thà nh lậ p mới trong Quý 2,
tăng 16,6% so với Q2/2015. Cộ ng dồ n sá u

thá ng đầ u nă m, có 54,5 nghı̀n doanh nghiệ p

liệu về sản lượng điện thương phẩm, kim

ngạch xuất nhập khẩu, vận tải hà ng hó a nộ i
Kết quả cập nhật cho Quý 2 cho thấy chỉ số
VEPI đã có sự phụ c hồ i nhẹ . Tuy nhiê n, VEPI
vẫ n chı̉ đạ t 5,19% trong Quý 2, thấ p hơn
nhiề u so với mức trung bı̀nh 5,91%/quý


trong năm 2015. Trong số cá c thà nh phầ n
củ a VEPI, sản lượng điện thương phẩm và

tı́n dụ ng tăng trưởng tương đối ổn định
trong khi tă ng trưởng nhậ p khẩ u tiế p tụ c ở
mức thấ p (2,15%, yoy). Mức tă ng nà y chı̉
đó ng gó p 0,05 điể m phầ n tră m và o chı̉ số

VEPI, thấ p hơn mức 0,16 điể m phầ n tră m
Quý 2/2015.

đượ c đă ng ký thà nh lậ p mới, với tổ ng vố n
đă ng ký đạ t 427,8 nghı̀n tỷ đồ ng. Số vố n
đă ng ký bı̀nh quâ n mỗ i doanh nghiệ p đạ t
7,8 tỷ đồ ng, tă ng 26,2% (yoy). Tuy nhiê n,
chı̉ có 322,9 nghı̀n việ c là m được tạ o ra
trong cá c doanh nghiệ p đă ng ký , giả m

12 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2


16,4% so với Quý 2/2015. Số doanh nghiệ p
gặ p khó khă n buộ c phả i tạ m ngừng hoạ t
độ ng giả m xấ p xı̉ 13% so với cù ng kỳ nă m

Tı̀nh hı̀nh hoạ t độ ng doanh nghiệ p
(nghı̀n DN; nghı̀n người)

2015, với 11,1 nghı̀n doanh nghiệ p trong
Quý 2.


Bước sang Quý 2, Chính phủ mới thành lập
đã đưa ra nhiều thông điệp thể hiện quyết

tâm hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát
triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020.

Ngày 16/05/2016, Chính phủ đã ban hành
Nghị quyết 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát

triển doanh nghiệp đến năm 2020. Nghị

quyết 35 đã thể hiện tinh thần rất rõ đối với

Nguồn: Bộ Công Thương, CEIC

phát triển doanh nghiệp như đảm bảo

chiếm 48%-49% GDP vào năm 2020, năng

giữa các doanh nghiệp trong việc tiếp cận

là những mục tiêu khá cao. Chúng tôi cho

suất lao động xã hội tăng khoảng 5%/năm,

quyền sở hữu, quyền bình đẳng, công bằng

rằng Chính phủ mới cần quyết tâm hành


các nguồn lực, hay việc khẳng định không

động rất cao mới làm được điều này để vực

hình sự hóa các quan hệ kinh tế và dân sự.

dậy nền kinh tế nội địa.

Tuy nhiên, các mục tiêu đưa ra trong Nghị
quyết như đóng góp của khu vực tư nhân
Ap lực tăng lạ m phá t không chı̉ đê ́ n từ
điê ̀u chı̉nh giá

Tiế p tụ c xu hướng trong Quý 1, lạ m phá t đã
tă ng liê n tụ c trong ba thá ng trở lạ i đâ y.
Đá ng chú ý , lạ m phá t toà n phầ n đã cao hơn

Lạm phát và lạm phát cơ bản (%, yoy)

lạ m phá t lõ i cho thấ y sự gia tă ng mạ nh
trong chı̉ số giá cá c nhó m hà ng lương thực-

thực phẩ m, nă ng lượng và do nhà nước
quả n lý . Trong khi lạ m phá t lõ i vẫ n duy trı̀ ở
mức 1,8% (yoy), lạ m phá t toà n phầ n đã

vượt 2% và đạ t 2,35% (yoy) trong thá ng
Sá u. Những lo ngạ i củ a chú ng tô i đưa ra
trong Bá o cá o Quý 1 đã dầ n hiệ n rõ , lạ m


phá t tă ng nhanh khô ng chı̉ do yế u tố điề u

Nguồn: TCTK, IFS

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 13


chı̉nh giá củ a nhà nước, mà cò n bởi sự hồ i
phụ c củ a giá hà ng hó a trê n thế giới.

chı̉nh giá dịch vụ y tế có lộ trı̀nh, bước đi
phù hợp và khô ng điề u chı̉nh đồ ng loạ t trê n

tăng 0,54% và 0,46% trong thá ng Nă m và
thá ng Sá u, mức tă ng qoq cao nhấ t trong gầ n

Mặ c dù vậ y, theo nhậ n định củ a chú ng tô i,
nguy cơ lạ m phá t tă ng trở lạ i vẫ n cò n rấ t

Thay đổ i CPI so với thá ng trước đã lầ n lượt
sá u nă m trở lạ i đâ y. Đó ng gó p lớn nhấ t và o
mức tă ng nay là sự đả o chiề u trong nhó m

63 tı̉nh thà nh để trá nh bù ng nổ lạ m phá t.
lớn. Giá dầ u và hà ng hó a cơ bả n khá c đã

“Giao thô ng”, ở mức 1,73% và 2,39%

thoá t khỏ i đá y và đang trong xu hướng tă ng
trở lạ i. Đâ y có thể sẽ là nhâ n tố ả nh hưởng


nhó m hà ng hó a nà y thà nh nhó m có mức
tă ng yoy cao nhấ t trong rổ hà ng hó a CPI.

thể chưa tă ng nhưng những dịch vụ khá c
như y tế và giá o dụ c nhiề u khả nă ng sẽ tă ng

(mom). Bê n cạ nh đó , giá dịch vụ bả o hiể m, y
tế đã tă ng 4,78% trong thá ng Nă m đã đưa
Trước diễ n biế n lạ m phá t phức tạ p nà y, Thủ
tướng Chính phủ đã có chı̉ đạ o khô ng tă ng

giá bá n lẻ điệ n trong nă m 2016 và phı́ BOT.
Đồ ng thời, Thủ tướng cũ ng yê u cầ u điề u

chı́nh tới chı̉ số giá tiê u dù ng trong nước
nửa cuố i nă m nay. Bê n cạ nh đó , giá điệ n có
trong nửa cuố i nă m theo lộ trı̀nh đã đề ra.
Điề u nà y sẽ tạ o á p lực khô ng nhỏ lê n lạ m
phá t trong thời gian tới.

Các cân đối vĩ mô

Xuâ ́ t nhậ p khâ ̉ u tăng nhẹ , cá n cân
thương mạ i cân bă ̀ ng

Sau hai quý thặ ng dư, cá n câ n thương mạ i
bắ t đầ u xuấ t hiệ n những dấ u hiệ u đả o

chiề u. Trong khi xuấ t khẩ u vẫ n tă ng trưở ng

thấ p ở mức 5,2% (yoy), nhậ p khẩ u đã bắ t

đầ u nă m nay. Nế u loạ i bỏ yế u tố giá , kim
ngạ ch nhậ p khẩ u đạ t 87,5 tỷ USD, tă ng 7,9%
so với cù ng kỳ nă m 2015. Do đó , chú ng tô i

đầ u tă ng trở lạ i đẩ y cá n câ n thương mạ i về
mức câ n bằ ng. Xuấ t khẩ u Quý 1 và cộ ng dồ n

Cán cân và tăng trưởng thương mại

6 thá ng đầ u nă m lầ n lượt đạ t 43,5 tỷ USD và
82,2 tỷ USD (tă ng 5,9% so với 6 thá ng đầ u
năm 2015). Trong khi đó , nhậ p khẩ u Quý 2
ước đạ t 43,5 tỷ USD, tă ng 2,2% so với cù ng
kỳ nă m trước (Q1/2016: -4,1%).

Kim ngạ ch nhậ p khẩ u 6 thá ng đầ u nă m ước
đạ t 80,7 tỷ USD, giả m 0,5% (yoy). Tuy
nhiê n, suy giả m trong giá trị nhậ p khẩ u chủ

yế u do yế u tố giá cả . Theo số liệ u củ a TCTK,
giá nhậ p khẩ u bı̀nh quâ n đã giả m 7,8% nửa
14 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2

Nguồn: TCTK


(Trung Quố c: 23,3 tỷ USD, giả m 2,9%;


cho rằ ng việ c giá hà ng hó a cơ bả n và nă ng
lượng phụ c hồ i sẽ khiế n tı̀nh trạ ng cá n câ n

thương mạ i diễ n biế n xấ u đi trong thời gian
tớ i. Nhiề u khả nă ng thương mạ i sẽ trở lạ i
thâ m hụ t như giai đoạ n trước nă m 2012.

Mộ t điể m đá ng chú ý khá c, trong khi nhậ p
khẩ u từ hầ u hế t cá c thị trường đề u suy giả m
Chuyê ̉n dịch cơ câ ́ u thu ngân sá ch

Thu ngâ n sá ch tới thờ i điể m 15/06/2016

ASEAN: 11,5 tỷ USD, giả m 3,4%; Nhậ t Bả n:
6,8 tỷ USD, giả m 6,3%), nhậ p khẩ u từ thị

trường Hà n Quố c vẫ n tă ng 7,9% và đạ t 14,9
tỷ USD. Điề u nà y cho thấ y xu hướng dịch
chuyển nguồn hàng nhập khẩu của nước ta
sang phía Hàn Quốc ngà y cà ng trở nê n rõ
rà ng.

đề nổ i bậ t là sự kiệ n Bộ Tà i chı́nh yê u cầ u

tă ng nhẹ so với nă m 2015, ước tı́nh đạ t
425,6 nghı̀n tỷ đồ ng. Trong khi đó , chi tiê u

hầ u như khô ng tă ng giú p ngâ n sá ch chı̉
thâ m hụ t 82,9 nghı̀n tỷ đồ ng (thấ p hơn mức
95 nghı̀n tỷ đồ ng cù ng kỳ nă m 2015). Tuy

nhiê n, có sự thay đổ i rõ rệ t trong cơ cấ u thu
ngâ n sá ch.

Anh hưởng từ giá dầ u thô và hà ng hó a cơ
bả n khá c khiế n tỷ trọ ng hai khoả n mụ c thu

hai NHTM Nhà nước lớn là VietinBank và
BIDV trả cổ tức nă m 2015 bằ ng tiề n mặ t để
bổ sung và o NSNN.
Hiệ n tạ i, phầ n vố n nhà nước tạ i hai ngâ n
hà ng nà y lầ n lượt là 64,46% và trê n 95%.

Tuy nhiê n, BIDV đã khô ng trả cổ tức bằ ng
tiề n mặ t và VietinBank thậ m chı́ cò n khô ng

chia cổ tức nă m 2015. Về cơ bả n, việ c BIDV
khô ng trả cổ tức bằ ng tiề n mặ t nhằ m đá p

từ dầ u thô và thu câ n đố i NSNN từ hoạ t
độ ng xuấ t nhậ p khẩ u giả m mạ nh. Tỷ trọ ng

ứng nhu cầ u cấ p bá ch về vố n để đả m bả o

hai khoả n mụ c nà y trong thu NSNN nửa đầ u
nă m lầ n lượt ở mức 4,2% và 14,8% (2015:
8,0% và 18,1%; 2014: 12,8% và 18,7%). Để
bù đắ p hụ t thu, Chı́nh phủ buộ c phả i đẩ y

cá c mụ c tiê u hoạ t độ ng: (i) duy trı̀ tă ng
trưởng tı́n dụ ng cung ứng vố n cho nề n kinh

Cơ cấu thu ngân sá ch 6 thá ng đầ u năm

mạ nh cá c nguồ n thu khá c như thu thuế bả o
vệ mô i trường (4,2%) và thu tiề n sử dụ ng
đấ t (8,0%). Trong hai nă m 2014-2015, thu
ngâ n sá ch từ hai nguồ n nà y trong nửa đầ u
năm chı̉ chiế m khoả ng 1,5% và 6,0% tổ ng
thu NSNN.

Khô ng chı̉ gặ p nhiề u khó khă n trong việ c
tı̀m kiế m cá c nguồ n thu, NSNN cũ ng đang

phả i đố i mặ t với bà i toá n sử dụ ng vố n ngâ n
sá ch trong cá c DNNN. Mộ t trong những vấ n

Nguồn: Tı́nh toá n từ số liệ u củ a TCTK

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 15


tế ; (ii) tuâ n thủ cá c quy định an toà n kinh

doanh theo quy định củ a NHNN; (iii) thực

thi cá c mụ c tiê u quả n trị theo thô ng lệ quố c
tế ;…
Nế u BTC chấ p nhậ n nhậ n cổ tức dướ i dạ ng
cổ phiế u, BIDV cũ ng như cá c DNNN khá c sẽ

có cơ hộ i mở rộ ng vố n để phá t triể n hoạ t

độ ng kinh doanh. Hậ u quả là trong ngắ n
hạ n, NSNN sẽ gặ p nhiề u khó khă n, dù trong
dà i hạ n sẽ có thể thu được nhiề u hơn.
Ngược lạ i, nế u BTC yê u cầ u nhậ n cổ tức

bằ ng tiề n mặ t, cá c NHTMNN nó i chung cũ ng
như cá c DNNN nó i riê ng khó có thể đẩ y
mạ nh hoạ t độ ng kinh doanh trong điề u kiệ n
hiệ n tạ i.

Do vậ y, chú ng tô i cho rằ ng Chı́nh phủ có thể
xem xé t giả i quyế t bà i toá n nà y bằ ng cá ch
thoá i vố n dầ n tạ i cá c NHTM nà y. Điề u nà y

có thể giú p Chı́nh phủ thá o gỡ khó khă n
trong ngắ n hạ n, đồ ng thời, cá c NHTM vẫ n có
cơ hộ i mở rộ ng vố n.

Tiêu dù ng chững lạ i, đâ ̀ u tư nước ngoà i
tăng mạ nh

Tiế p tụ c xu hướng trong Quý 1, tı̀nh hı̀nh
tiê u dù ng trong Quý 2 và sá u thá ng đầ u nă m

khố i lượng, bá n lẻ hà ng hó a cộ ng dồ n tới
hế t Quý 2 chı̉ tă ng 7,5%, thấ p hơn nhiề u so

nửa đầ u nă m vẫ n duy trı̀ mức 9,5%, tương

Tổ ng vố n đầ u tư toà n xã hộ i mở rộ ng tương

đố i ổ n định trong Quý 2, đặ c biệ t tạ i khu

trở nê n ả m đạm hơn so với cù ng kỳ nă m
2015. Tă ng trưởng bá n lẻ về giá trị trong

đương nă m 2015 và đạ t 1.724 nghı̀n tỷ
đồ ng. Tuy nhiê n, mức tă ng nà y chủ yế u do
giá cả đã tă ng trở lạ i, đặ c biệ t trong hai
thá ng cuố i quý với mức lạ m phá t (mom)

cao nhấ t trong nhiề u nă m trở lạ i đâ y. Xé t về

với con số 8,8% tương ứng trong nă m 2015.
vực tư nhâ n và khu vực có vố n FDI. Tı́nh
theo giá hiệ n hà nh, vố n đầ u tư trong Quý 2
đạ t 344,6 nghı̀n tỷ đồ ng, cao hơn 11,9% so
với Q2/2015. Trong đó , khu vực tư nhâ n

Đầ u tư trực tiế p nước ngoà i (tỷ USD)

Nguồn: TCTK

16 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2

Tăng trưởng bán lẻ (%, ytd, yoy)

Nguồn: TCTK


Vốn đầu tư toàn xã hội (so với cùng kỳ năm trước)


Nguồn: Tính toán từ số liệu TCTK

tă ng và khu vực có vố n FDI lầ n lượt tă ng

15% và 17,8% (Q2/2015: 12,6% và 3,11%).
Tı̀nh hı̀nh đầ u tư trực tiế p nước ngoà i có
nhiề u khởi sắ c trong Quý 2. Tổ ng vố n đă ng
ký trong nửa đầ u nă m 2016 đạ t 11,28 tỷ

USD, tă ng 105,4% so với cù ng kỳ nă m 2015.
Trong đó , lượng vố n đă ng ký mới và đă ng
ký tă ng thê m lầ n lượt đạ t 7,5 và 3,8 tỷ USD.
Riê ng trong Quý 2, tổ ng vố n đă ng ký mới

đạ t 4,8 tỷ USD, cao hơn 75% so với mức vố n
trung bı̀nh củ a cá c quý 2 giai đoạ n 20122014. Xu hướng tă ng trong lượng vố n giả i
ngâ n cũ ng được thể hiệ n rõ rệ t trong giai
đoạ n 2012 trở lạ i đâ y.

Xé t theo đố i tá c, Hà n Quố c vẫ n là nước đầ u
tư và o Việ t Nam nhiề u nhấ t tớ i thời điể m

hiệ n tạ i. Lượng vố n đă ng ký lũ y kế cá c dự
á n đế n từ quố c gia nà y cò n hiệ u lực tới ngà y
20/06/2016 đạ t 48,5 tỷ USD. Điề u nà y cũ ng
là mộ t trong những nguyê n nhâ n tạ o ra sự
dịch chuyể n trong nguồ n hà ng nhậ p khẩ u
củ a Việ t Nam trong thời gian gầ n đâ y. Đầ u
tư FDI và o Việ t Nam chủ yế u hướng tớ i


nhó m ngà nh cô ng nghiệ p chế biế n chế tạ o,
đồ ng nghı̃a với việ c cá c doanh nghiệ p FDI sẽ
tă ng cườ ng nhậ p khẩ u má y mó c, thiế t bị từ
nướ c đầ u tư.

Thị trường tài chính và tiề n tệ
Tỷ giá ô ̉ n định

Thị trường ngoạ i hố i vẫ n giữ ổ n định trong
suố t Quý 2. Tỷ giá trung tâ m dao độ ng từ

với trầ n tỷ giá . So với thời điể m cuố i nă m

2015, tỷ giá chı̉ giả m nhẹ khoả ng 0,1%. Điề u

21.828 VND/USD đế n 21.946 VND/USD,

dao độ ng dưới mức ±0,5%. Tạ i ngâ n hà ng

Vietcombank, giá bá n USD cũ ng chı̉ dao
độ ng ở mức thấ p và luô n cá ch tương đố i xa

nà y giú p tạ o dư địa cho NHNN thực hiệ n
việ c mua rò ng ngoạ i tệ nhằ m bổ sung phầ n

dự trữ đã sử dụ ng trong năm 2015. Chú ng
tô i cho rằ ng, sau khi tỷ giá đã dầ n đi và o ổ n

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 17



định, NHNN sẽ thực hiệ n mua và o USD để
tă ng dự trữ ngoạ i hố i cũ ng như đề phò ng
khả nă ng Fed tă ng lã i suấ t trong kỳ họ p
thá ng Sá u. Theo Bá o cá o Kinh tế vĩ mô

thá ng 5/2016 củ a Trung tâ m Nghiê n cứu

BIDV, NHNN đã mua rò ng khoả ng 7 tỷ USD
kể từ đầ u nă m nhằ m bổ sung và o dự trữ
ngoạ i hố i.

Huy độ ng và cung tiê ̀n tăng mạ nh

Trong hai thá ng đầ u quý , nhu cầ u huy độ ng
tiế p tụ c tă ng cao, đẩ y tă ng trưởng huy độ ng
lê n mức 8,23% so với cuố i nă m 2015

(2014: 5,26%; 2015: 4,58%). Tuy nhiên,

Thông tư 06/2016/TT-NHNN được NHNN
ban hà nh nhằ m sửa đổ i mộ t số điề u khoả n

củ a Thô ng tư 36 trước đó đã giú p giả m bớt

sức é p thanh khoả n cho cá c NHTM. Theo đó ,
Thô ng tư 06 cho phé p cá c NHTM ké o dã n
thời gian á p dụ ng tỷ lệ tố i đa sử dụ ng nguồ n
vố n ngắ n hạ n để cho vay trung, dà i hạ n:

60% đế n hế t 2016; 2017: 50%; từ 2018:
40%.

Tăng trưởng cung tiền, huy động và tín
dụng 6 thá ng đầ u năm (%, ytd)

Nguồn: VEPR

Ngay trước khi TT 06 được ban hà nh, lã i
suấ t liê n ngâ n hà ng liê n tụ c giả m ở cá c kỳ

hạ n. Đặ c biệ t, cả lã i suấ t qua đê m và mộ t
tuầ n đề u đã có lú c xuố ng mức xấ p xı̉ 0,5%,

thấ p nhấ t trong vò ng hơn hai nă m gầ n đâ y.
Lã i suấ t huy độ ng tạ i cá c NHTM cũ ng đã có
dấ u hiệ u hạ nhiệ t, nhiề u NHTM đã giả m từ
0,1-0,3 điể m phầ n tră m với cá c khoả n huy
độ ng kỳ hạ n dưới sá u thá ng.

Khố i lượng tiề n tệ cũ ng tă ng đá ng kể trong
sá u thá ng đầ u nă m nay. Cung tiề n M2 tă ng

8,07% so với thời điể m cuố i nă m 2015, cao

Nguồn: VEPR

18 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2

Lãi suất liên ngân hàng (%)


Nguồn:


hơn nhiề u so với cù ng kỳ hai nă m trước đó .
Điề u nà y cho thấ y NHNN đã thực hiệ n

những bướ c đi nới lỏ ng tiề n tệ đầ u tiê n. Cụ
thể , hoạ t độ ng trê n thị trường mở (OMO) và

kê nh tı́n phiế u diễ n ra khá sô i nổ i trong Quý
2. Theo số liệ u tổ ng hợp củ a BVSC, NHNN
đã thực hiệ n bơm rò ng khoả ng 32.000 tỷ

đồ ng qua kê nh OMO và 25.700 tỷ đồ ng qua
kê nh tı́n phiế u ra ngoà i thị trường.
Trong khi đó , tă ng trưởng tı́n dụ ng sá u
thá ng đầ u nă m đạ t 6,2%, tương đương so
với cù ng kỳ nă m 2015. Chê nh lệ ch huy
độ ng-tı́n dụ ng vẫ n cò n, dù đã giả m so với
mức trung bı̀nh 3,5% trong nă m 2015.

Thị trường tài sản

Biê ́n độ ng trên thị trường và ng

Quý 2 chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong

động vàng trong dân. Theo tổ chức này,


nước dần bám sát với giá vàng thế giới. Nửa

500 tấn vàng. Trong cuộc họp thường kỳ

thị trường và ng trong nước, giá vàng trong
cuối Quý 1, trong khi giá vàng thế giới tăng

đột biến do những lo ngại về quyết định của

Fed trong cuộc họp tháng Ba, giá vàng trong
nước vẫn tương đối ổn định và chỉ tăng nhẹ

so với hồi đầu năm. Điều này khiến cho mức
chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế
giới gần như không còn.

hiện người dân Việt Nam đang giữ khoảng
tháng Sáu, Thủ tướng Chính phủ đã giao

NHNN chủ trì nghiên cứu, xem xét vấn đề

huy động nguồn lực trong dân (bao gồm cả
vàng và tiền), tạo nguồn vốn phục vụ tăng
trưởng kinh tế.

Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng bản chất của
việc huy động vàng là đi ngược lại với

Đầ u Quý 2, giá vàng trong nước dao động


nguyên tắc kinh tế. Vàng, hiệ n được cất giữ

ổn định quanh ngưỡng 33-34 triệu

trong dân, mang bản chất như mọi tài sản

đồng/lượng. Tuy nhiên, ngay sau khi Fed

quyết định giữ nguyên mức lãi suất hiện tại,
và đặc biệt là sự kiện Brexit, giá vàng trong
nước cũng như thế giới đã có những phiên

khác và chỉ ưu việt hơn về việc cất giữ, bảo
Diễ n biế n giá và ng (triệ u đồ ng/lượng)

tăng mạnh liên tiếp trong những ngày gần
đây. Tính đến cuối Quý 2, giá vàng trong

nước đã tăng 5,6% và 6,4% so với thời điểm
cuối Quý 1 và cuối năm 2015.

Cũng trong Quý 2, vấn đề huy động vàng

trong dân lại một lần nữa được đề cập, khi
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam kiến

nghị với Chính phủ và NHNN thành lập Sở
Giao dịch vàng Quốc gia với mụ c đı́ch huy

Nguồn:


2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 19


quản. Nếu thực hiện huy động, vàng sẽ

tượng vàng hó a trở lại. Điều này cũng đúng

thông tương tự như tiền. Khi có thêm chức

suất huy động dương với đồng USD.

mang thêm chức năng là phương tiện lưu

năng này, nhu cầu về vàng sẽ tăng lên thay
vì giảm xuống. Cộng với những kích hoạt

khác từ phía cầu (như trường hợp Brexit
khiến giá vàng thế giới tăng hiện nay), sẽ

tạo ra những cú sốc tích trữ, đầu cơ, khiến
thị trường bất ổn và dễ tổn thương hơn.
Đây sẽ là nguyên nhân chính dẫ n tớ i hiệ n
Thị trường BĐS phục hồi nhẹ

Trong nửa cuố i Quý 2, NHNN đã chı́nh thức
ban hà nh Thô ng tư 06 nhằ m sửa đổ i Thô ng
tư 36, trong đó có hai vấ n đề chı́nh liê n
quan trực tiế p tới thị trường bấ t độ ng sả n.
Thứ nhấ t, tă ng hệ số rủ i ro củ a cá c khoả n

phả i đò i để kinh doanh BĐS từ 150% lê n
200% (thay vı̀ 250% như dự thả o đưa ra
hồ i đầ u nă m), và có hiệ u lực kể từ

1/1/2017. Thứ hai, thực hiệ n giả m có lộ
trı̀nh tỷ lệ tố i đa sử dụ ng nguồ n vố n ngắ n

hạ n để cho vay trung và dà i hạ n từ 60%
(hế t 2016) xuố ng 50% (2017) và 40% (từ
2018). Đây là cách tiếp cận hợp lý, có lộ

với đô la hóa, khi các NHTM đặt mức lãi

Trong thời gian qua, NHNN đã lần lượt loại
vàng và ngoại tệ ra khỏi hệ thống tín dụng.
Chúng tôi cho rằng NHNN cần thực hiện

việc này một cách nhất quán, quyết đoán,

tránh lặp lại những sai lầm không cần thiết.

trình và tầm nhìn. Do đó, tá c độ ng củ a TT

06 lên thị trường BĐS sẽ không lớn và gây
sốc như dự thả o sửa đổ i trước đó . NHTM
vẫ n cầ n kiể m soá t chặ t chẽ chẽ tín dụng

dà nh cho cá c dự á n bất động sản, tuy nhiên,
nhà đầu tư sẽ có thê m thời gian để thı́ch
ứng với những điề u chı̉nh mới.


Sau khi TT 06 được ban hành, thị trường đã
có những phả n ứng tı́ch cực đầ u tiê n so với
kỳ vọng lo ngại trước đây đối với dự thảo
TT 36. Thị trường căn hộ để bán tăng

trưởng trở lại sau hai quý giảm tốc liên tiếp.

Thị trường căn hộ để bán tại Hà Nội

Nguồn:

20 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2

Thị trường căn hộ để bán tại Tp. HCM

Nguồn:


thị trường, 6,8% và 7,2% (qoq) lần lượt tại

Khối lượng giao dịch tăng nhanh hơn tố c độ
tă ng nguồ n cung đã giú p tỷ lệ hấp thụ tăng

cung sơ cấp tại hai thị trường này đang ở

căn hộ đã được bán trong Quý 2, tương ứng

Nguồn cung sơ cấp tăng nhanh trên cả hai
Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Tổng nguồn


nhẹ so với Quý 1. Tại Hà Nội, khoảng 6.000

mức 17.370 căn và 40.100 nghìn căn. Theo

dự báo của Savills, trong nửa cuối năm sẽ có
thêm khoảng 22.000 căn tại Hà Nội và

35.000 căn tại Tp. Hồ Chí Minh gia nhập thị
trường.

với tỷ lệ hấp thụ 34,5%, tăng 0,1 điểm phần
trăm so với Quý 1. Trong khi đó tại Tp. Hồ
Chí Minh, tỷ lệ hấp thụ trong Quý 2 đạt

17,2%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với Quý
1. Lượng căn hộ bán ra đạt 6.900 căn, tăng

9,5% so với Quý 1 và 38% so với Q2/2015.

CÁC LƯU Ý VỀ CHÍNH SÁCH

Kinh tế thế giới Quý 2 nổ i bậ t với sự kiệ n
nướ c Anh quyế t định rời khỏ i Liê n minh
Châ u Au. Quyế t định nà y dẫ n tới biế n độ ng
trê n cá c thị trường khá c nhau trong ngắ n
hạ n, có thể tá c độ ng tới kinh tế Việ t Nam.
Trong đó , đá ng kể nhấ t là việ c giá nă ng

Nếu bất ổn vĩ mô tái diễn, thì cái giá phải trả

sẽ đắt hơn nhiều. Chúng tôi có cơ sở lo ngại
về kịch bản này vì mấy lý do.

Trong nước, cô ng nghiệ p suy giả m khiế n
tı̀nh hı̀nh tă ng trưởng nửa đầ u nă m nay
khô ng đạ t được như kỳ vọ ng. Dù tă ng
trưởng thương mạ i dầ n hồ i phụ c cù ng với
triể n vọ ng tốt trong thu hú t vố n FDI, chú ng
tôi tiếp tục khẳng định mụ c tiê u tă ng
trưởng 6,7% là khô ng thể đạ t được. VEPR
tiếp tục duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế
2016 ở mức 6% hoặc thấp hơn. Do đó,
chúng tôi cũng duy trì lưu ý về việc cần
tránh tâm lý nôn nóng đạt mục tiêu tăng
trưởng cao khi bắt đầu một nhiệm kỳ Chính

định chính sách cần nhìn trước những rủi
ro bùng phát lạm phát để kiểm soát cung
tiền ở mức phù hợp. Kế hoạch tăng trưởng
tín dụng 18-20% trong năm 2016 có thể tạo
nguy cơ mất kiểm soát lạm phát như trong
mấy năm gần đây.

lượng và cá c hà ng hó a cơ bả n đang phụ c hồ i
ổ n định. Do đó , á p lực lạ m phá t trong nước
thời gian tớ i sẽ khô ng chı̉ đế n từ cá c đợt
điề u chı̉nh giá cá c mặ t hà ng do nhà nước
quả n lý .

phủ mới, dẫn tới buông lỏng ổn định vĩ mô.


Thứ nhất, khả nă ng lạm phá t tă ng trở lạ i
trong nửa cuố i nă m là khô ng thể trá nh khỏ i,
khi giá hà ng hó a cơ bả n trê n thế giới hồ i
phụ c kế t hợp với những điề u chı̉nh giá
trong nước. Trong khi đó , cung tiề n đang có
xu hướng được điề u chı̉nh tă ng cao, đặ c biệ t
trong sá u thá ng đầ u nă m. Do vậ y, chú ng tô i
tiế p tụ c khuyến nghị các cơ quan hoạch

Thứ hai, Chı́nh phủ mới đã có những bướ c
đi đầ u tiê n trong việ c mở rộ ng khô ng gian
cho cá c doanh nghiệ p tư nhâ n. Tuy nhiê n,
bản thân Nghị quyết 35 của CP chưa đủ chi
tiết và khi triển khai sâu hơn trên thực tế
cần có thời gian và sự phối hợp của các Bộ.
Chú ng tô i cho rằ ng bê n cạnh nỗ lực cải cách

2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2 21


hành chính mạnh mẽ, Chı́nh phủ cần quyết
tâm tạo dựng môi trường cạnh tranh thực

sự hữu hiệu, thu hẹp khu vực DNNN – đây là
cách hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân của
Việt Nam một cách tốt nhất trong bối cảnh
hội nhập nhanh hiện nay.
Thứ ba, cơ cấ u thu ngâ n sá ch đang dầ n dịch
chuyể n do mộ t số nguồ n thu suy giả m,

trong đó có cá c khoả n lợi tức từ cá c DNNN.
Về dà i hạ n, Chı́nh phủ cũ ng như Bộ Tà i
chı́nh cầ n giả i quyế t dứt điể m bà i toá n giữa
những khoả n thu ngắ n hạ n và lợi ı́ch trong
dà i hạ n. Chú ng tô i khuyế n nghị Nhà nước
thoá i vố n một cách quyết đoá n khỏ i cá c
DNNN lớn, đặ c biệ t tạ i mộ t số NHTMNN.
Việ c nà y có thể giú p bổ sung nguồ n NSNN,
đồ ng thời tạ o điề u kiệ n cho cá c NHTM nà y
vẫ n có đủ nguồ n vố n để mở rộ ng hoạ t độ ng.
Thứ tư, ý tưởng huy động vàng trong nên

kinh tế đang góp phần tạo thêm bất ổn về
tâm lý trên thị trường, và nếu thực hiện, sẽ
thu hẹp không gian chính sách khi bất ổn vĩ
mô xảy tới. Và về dài hạn, ý tưởng này đi
ngược lại tiến trình chống vàng hóa, đô la
hóa nền kinh tế đang bắt đầu có hiệu lực
trong nhiệm kỳ Chính phủ vừa qua. Chú ng
tô i cho rằ ng NHNN cần kiên định con đường
tách vàng và ngoại tệ (USD) ra khỏi lưu
thông, và đưa vào vận hành theo các nguyên
tắc của thị trường tài sản.
Cuối cùng, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng
cá chết bất thường tại bờ biển của bốn tỉnh
miền Trung là tâm điểm của Quý 2, chúng ta
không thể không đề cập tới vấn đề này. Đa
số người dân cho rằng việc giải quyết cuộc
khủng hoảng vừa chậm chạp vừa vội vàng.
Sự chậm chạp trong xử lý tình huống và


truyền thông vào giai đoạn đầu khi cuộc
khủng hoảng vừa nổ ra, cho thấy Chính phủ

còn thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các
cuộc khủng hoảng môi trường trên diện
rộng, cả về năng lực kỹ thuật lẫn khả năng
kết nối liên ngành. Trong khi đó, việc xác
định và chấp nhận mức bồi thường từ
Formosa được đánh giá là đã quá vội vàng.
Chúng tôi cho rằng việc xác định mức bồi
thường phải dựa trên một quy trình chặt
chẽ cả về pháp lý và kỹ thuật. Nếu chưa có
sự xác minh lượng giá tổn thất của cuộc
khủng hoảng một cách khoa học, mà đã
chấp nhận mức đến bù, thì vô hình chung đã
thừa nhận quy mô tổn thất tương đương
với mức đền bù đó. Hành động này có thể
khép lại các cơ hội đàm phán dựa trên các
tính toán chặt chẽ, khoa học hơn. Mặc dù
chưa thực hiện một ước lượng nghiêm ngặt
về những tổn thất này, VEPR ước tính sơ bộ
mức tổn thất vượt qua rất nhiều so với con
số 500 triệu USD. Thêm vào đó, cuộc khủng
hoảng là một hồi chuông dữ dội để chúng ta
suy nghĩ lại mô hình tăng trưởng kinh tế
đang theo đuổi hiện nay, ở cả cấp trung
ương và địa phương. Đồng thời, nó cho thấy
năng lực và trách nhiệm quản lý các quá
trình gây ô nhiễm của các cơ quan chức

năng còn thấp. Nếu không xử lý nghiêm
minh và bảo đảm một cơ chế bảo vệ môi
trường hữu hiệu, thiệt hại cho xã hội và
người dân là vô cùng to lớn, đe dọa cuốn
trôi những nỗ lực tăng trưởng và ổn định
kinh tế-xã hội.
Lưu ý: Các chính sách dài hạn hơn sẽ được

trình bày tại các báo cáo chính sách khác của
VEPR.

22 2016 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 2


Danh mục từ viết tắt
BOJ
BSC
BTC
CEIC
DN
ĐTNN
EA
ECB

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản
Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bộ Tài chính
Cơ sở dữ liệu CEIC
Doanh nghiệp
Đầu tư nước ngoài

Khu vực đồng tiền chung châu Âu
Ngân hàng Trung ương châu Âu

FDI
FED
FRED
GDP
HSCB
IFS
IMF
mom
NBSC
NHNN
OECD
PMI
qoq
TCTK
TTCK
UN
USD
VCB
VEPR
VND
WB
yoy

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
Cơ sở dữ liệu Dự trữ Liên bang (Federal Reserve Economic Data)
Tổng sản phẩm quốc nội

Ngân hàng Thương mại Hồng Kông-Thượng Hải
Thống kê Tài chính Quốc tế (IMF)
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Thay đổi so với tháng trước
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc
Ngân hàng Nhà nước
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng
Thay đổi so với quý trước
Tổng cục Thống kê
Thị trường chứng khoán
Cơ sở dữ liệu Liên hợp quốc
Đồng đô la Mỹ
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách
Đồng Việt Nam
Ngân hàng Thế giới
Thay đổi so với cùng kỳ năm trước

EU

ytd

Liên minh châu Âu

Cộng dồn


×