Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

122 CÂU HAY VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.92 KB, 8 trang )

C©u 1 :
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g.
Lấy π
2
≈ 10, cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là:
A.
640N/m
B.
25N/m
C.
64N/m
D.
32N/m
C©u 2 :
Động năng của dao động điều hoà
A.
Biến đổi theo thời gian dưới hàm số sin
B.
Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T
C.
Không biến đổi theo thời gian
D.
Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số 2f
C©u 3 :
Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s
2
≈ π
2
. Chu kỳ dao động của vật là:


A.
4s
B.
1,27s
C.
0,4s
D.
0,04s
C©u 4 :
Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α
0
. Khi con lắc qua vị trí
có ly độ góc α thì lực căng của dây treo là:
A.
T = mgcosα
B.
T = mg(3cosα - 2cosα
0
)
C.
T = mg(3cosα
0
+ 2cosα)
D.
T = 3mg(cosα - 2cosα
0
)
C©u 5 :
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là: x = 5sin(2πt +
3

π
), ( x tính bằng cm; t tính
bằng s; Lấy π
2
≈ 10, π ≈ 3,14). Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là:
A.
25,12(cm/s)
B.
12,56(cm/s)
C.
±25,12(cm/s)
D.
±12,56(cm/s)
C©u 6 :
Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng:
A.
luôn luôn bằng nhau.
B.
bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
C.
trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi
biên độ khác nhau.
D.
luôn luôn cùng dấu.
C©u 7 :
Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau:
A.
Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên
ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ
năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng lực

cản.
B.
Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng
của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy
nhiêu.
C.
Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng
tăng và ngược lại
D.
Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ
với biên độ dao động.
C©u 8 :
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động
Asin( t+ )
2
x
π
ω
=
. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A.
Phương trình vận tốc của vật
A sin tv
ω ω
= −
.
B.
Động năng của vật
2 2 2

d
1
os ( )
2 2
E m A c t
π
ω ω
= +
.
C.
Thế năng của vật
2 2 2
1
sin ( )
2 2
t
E m A t
π
ω ω
= +
.
D.
A, B, C đều đúng.
C©u 9 :
Một con lắc đơn có chu kì T
1
= 1,5s ở mặt đất . Tính chu kì T
2
của


nó khi ta đưa lên Mặt Trăng, biết gia
tốc trọng trường ở Mặt Trăng nhỏ hơn ở Trái Đất 5,9 lần.
A.
3,6s
B.
1,2S
C.
6,3s
D.
2,4s
C©u 10 :
Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai
A.
Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng K của lò xo
B.
Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng
của vật
C.
Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của
vật
D.
Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
nặng
C©u 11 :
Chọn câu đúng. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f
0
là tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng
hưởng là hiện tượng:
A.
Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị

cực đại khi f = f
0
.
B.
Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh
đến giá trị cực đại khi f – f
0
= 0
C.
Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh
đến giá trị cực đại khi tần số dao động riêng f
0

lớn nhất.
D.
Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến
giá trị cực đại khi f = f
0
.
®Ò thi dao ®éng c¬ häc 100
1
C©u 12 :
Hai con lắc đơn có chu kì T
1
= 2,5s và T
2
= 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài
hai con lắc trên :
A.
1,5s

B.
0,5s
C.
1s
D.
2,25s
C©u 13 :
Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng
6sin(10 )x t
π π
= +
. Các đơn vị sử
dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là:
A.
5 (rad/s); 1,257 s.
B.
10π (rad/s); 0,2 s.
C.
5 (rad/s); 0,2 s.
D.
10π (rad/s); 0,032 s.
C©u 14 :
Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn:
A.
Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao
động nhỏ của con lắc đơn được xem là dao
động tự do.
B.
Dao động của con lắc đơn là một dao dộng
điều hoà.

C.
Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc
vào đặc tính của hệ.
D.
A, B, C đều đúng.
C©u 15 :
Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ dao động của
vật là:
A.
8cm.
B.
16cm.
C.
4cm.
D.
2cm.
C©u 16 :
Một con lắc đơn dao động với biên độ 3cm, chu kì T = 0,4s. Nếu kích thích cho biên độ tăng lên 4cm
thì chu kì dao động của nó sẽ là :
A.
0,5s
B.
0,4s
C.
0,2s
D.
0,3s
C©u 17 :
Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước
trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc:

A.
75cm/s
B.
100cm/s
C.
50cm/s
D.
25cm/s
C©u 18 :
Một lò xo treo vật m = 250 g, vật dao động điều hoà x = 5sin(20t -
)
2
π
(cm,s). Cho trục toạ độ hướng
lên trên, lấy g = 10 m/s
2
. Thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo không biến dạng lần đầu là
A.
0,105s
B.
0,100s
C.
0,314s
D.
0,628s
C©u 19 :
Chọn câu đúng. Dao động tự do là dao động có:
A.
Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ
và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.

B.
Tần số không đổi.
C.
Tần số và biên độ không đổi.
D.
Biên độ không đổi.
C©u 20 :
Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Asin(ωt - )
2
π
. Gốc thời gian đã được chọn vào
lúc:
A.
Chất điểm có ly độ x = +A
B.
Chất điểm có ly độ x = -A
C.
Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều
dương.
D.
Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C©u 21 :
Chọn câu đúng. Tần số dao động của con lắc đơn là:
A.
1
2
=
g
f

l
π
B.
2=
g
f
l
π
C.
1
2
=
l
f
g
π
D.
1
2
=
g
f
k
π
C©u 22 :
Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì ly độ của chúng:
A.
luôn luôn cùng dấu.
B.
đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ.

C.
trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi
biên độ khác nhau.
D.
bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
C©u 23 :
Cho dao động điều hoà có phương trình dao động:
x Asin( t )= ω + ϕ
trong đó A,
,ω ϕ
là các hằng số.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.
Biên độ A không phụ thuộc vào
ω

ϕ
, nó
chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích
thích ban đầu lên hệ dao động.
B.
Đại lượng
ω
gọi là tần số dao động,
ω
không
phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
C.
Đại lượng
ϕ

gọi là pha dao động.
D.
Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω.
2
C©u 24 :
Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, chiều dài tự nhiên l
0
, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt:
treo vật m
1
= 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật m
2
= 100g vào lò xo thì chiều
dài của lò xo là 32cm. Cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là:
A.
100N/m
B.
10N/m
C.
1000N/m
D.
10
5
N/m
C©u 25 :
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 1N/cm, k

2
= 150N/m có cùng chiều dài
tự nhiên l
0
= 20cm được treo thẳng đứng song song. Đầu dưới của hai lò xo nối với vật có khối lượng m
= 1kg. Lấy g = 10m/s
2
, π
2
≈ 10. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A.
≈ 36,7cm
B.
≈ 30,1cm
C.
24cm
D.
≈ 26,7cm
C©u 26 :
Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10
-4
C. Cho g=10m/s
2
. Treo con
lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế
một chiều 80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:
A.
0,91s
B.
2,92s

C.
0,58s
D.
0,96s
C©u 27 :
Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s
2
≈ π
2
. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần
lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá
trình dao động là:
A.
26cm và 24cm
B.
24cm và 23cm
C.
25cm và 23cm
D.
25cm và 24cm
C©u 28 :
Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
sin( )x A t
ω ϕ
= +

2 2 2
sin( )x A t
ω ϕ

= +
.
A.
Khi
2 1
2n
ϕ ϕ π
− =
thì hai dao động cùng pha.
B.
Khi
2 1
(2 1)
2
n
π
ϕ ϕ
− = +
thì hai dao động
ngược pha.
C.
Khi
2 1
(2 1)n
ϕ ϕ π
− = +
thì hai dao động
vuông pha.
D.
A, B, C đều đúng.

C©u 29 :
Một con lắc lò xo dao động điều hoà có phương trình dao động x = 10sin(
)
6
t
π
ω
+
(cm,s). Trong quá
trình dao động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là 7/3. Tần số góc của dao động là
A.

8,32 (rad/s)
B.

7,32 (rad/s)
C.

9,32 (rad/s)
D.

6,32 (rad/s)
C©u 30 :
Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5s, con lắc thứ hai
dao động với chu kỳ 2s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai
con lắc trên là:
A.
3,5s
B.
1,87s

C.
1,75s
D.
2,5s
C©u 31 :
Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α
0
. Khi con lắc qua vị trí
có ly độ góc α thì vận tốc của con lắc là:
A.
0
2 ( os -cos )v gl c
α α
=
B.
0
2 ( os +cos )v gl c
α α
=
C.
0
2
( os -cos )
g
v c
l
α α
=
D.
0

2
( os +cos )
g
v c
l
α α
=
C©u 32 :
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm
đến 32cm. Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
A.
±2,45m/s
B.
1,73m/s
C.
±0,6m/s
D.
0,6m/s
C©u 33 :
Chọn câu sai. Xét dao động nhỏ của con lắc đơn.
A.
Chu kỳ dao động của con lắc đơn
2
l
T
g
π
=
B.

Tần số dao động của con lắc đơn
1
2
l
f
g
π
=
C.
Độ lệch S hoặc ly độ góc α biến thiên theo quy
luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.
D.
Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn
luôn bảo toàn
C©u 34 :
Chọn phát biểu sai:
A.
Dao động tắt dần luôn có lợi.
B.
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm
dần theo thời gian.
3
C.
Lực cản của môi trường càng lớn thì biên độ
dao động càng giảm nhanh nên có thể không
dao động được.
D.
Nếu dao động tắt dần chậm và xét trong một
khoảng thời gian ngắn thì dao động tắt dần có
thể coi là một dao động điều hoà.

C©u 35 :
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g.
Lấy π
2
≈ 10, cho g = 10m/s
2
. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:
A.
656N
B.
256N
C.
6,56N
D.
2,56N
C©u 36 :
Một con lắc lò xo treo vật m có chiều dài tự nhiên l
0
= 125 cm, dao động điều hoà có phương trình dao
động x = 10sin(
)
6
t
π
ω
+
(cm,s). Trong quá trình dao động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực
đàn hồi là 7/3. Lấy g = 10 m/s
2
, chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là

A.
125 cm
B.
175 cm
C.
200 cm
D.
150 cm
C©u 37 :
Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtông. Cứ cách 3m
trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. . Nước trong
thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc:
A.
2,7m/s
B.
0,3m/s
C.
3,3m/s
D.
3m/s
C©u 38 :
Chọn câu đúng. Dao động tắt dần là:
A.
dao động của một vật có ly độ phụ thuộc vào
thời gian theo dạng sin.
B.
dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C.
dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi.
D.

dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội
lực.
C©u 39 :
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là: x = 5sin(2πt +
3
π
), ( x tính bằng cm; t tính
bằng s; Lấy π
2
≈ 10, π ≈ 3,14). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là:
A.
-12(m/s
2
).
B.
1,20(m/s
2
).
C.
-120(cm/s
2
).
D.
- 60(cm/s
2
).
C©u 40 :
Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng đều lên trên. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A.

Vị trí cân bằng của con lắc đơn lệch phương
thẳng đứng góc α .
B.
Chu kỳ dao động của con lắc đơn không đổi.
C.
Chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng.
D.
Chu kỳ dao động của con lắc đơn giảm.
C©u 41 :
Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động là:
A.
Kết quả khác.
B.
2,5cm.
C.
5cm.
D.
10cm.
C©u 42 :
Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng
A.
Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng
B.
Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng
của vật
C.
Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài con lắc
D.
Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
nặng

C©u 43 :
Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò
xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10m/s
2
. Cơ năng của vật là:
A.
1250J
B.
125J
C.
0,125J
D.
12,5J
C©u 44 :
Đưa con lắc đơn có chiều dài l từ mặt đất lên vị trí có độ cao 5km. Hỏi chiều dài của con lắc l
/
phải thay
đổi như thế nào để chu kì dao động không thay đổi ?Biết bán kính trái đất
R = 6400km.
A.

/
= 0,999

B.

/
= 1,0001

C.


/
=0,997

D.

/
= 0,998

C©u 45 :
Chọn câu đúng. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là
A.
khoảng thời gian mà trạng thái dao động được
lặp lại như cũ.
B.
khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao
động được lặp lại như cũ.
C.
khoảng thời gian vật thực hiện dao động.
D.
B và C đều đúng
C©u 46 :
Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
sin( )x A t
ω ϕ
= +

2 2 2
sin( )x A t

ω ϕ
= +
thì biên độ dao động tổng hợp là:
A.
A = A
1
+ A
2
nếu hai dao động cùng pha
B.
A =
1 2
A A−
nếu hai dao động ngược pha
4
C.
1 2
A A−
< A < A
1
+ A
2
nếu hai dao động có
độ lệch pha bất kỳ.
D.
A, B, đều đúng.
C©u 47 :
Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Asinωt
. Gốc thời gian đã được chọn vào lúc:

A.
Chất điểm có ly độ x = +A
B.
Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều
dương
C.
Chất điểm có ly độ x = -A
D.
Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C©u 48 :
Khi gắn quả cầu m
1
vào lò xo, thì nó dao động với chu kỳ T
1
= 0,3s. Khi gắn quả cầu m
2
vào lò xo đó,
thì nó dao động với chu kỳ T
2
= 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m
1
và m
2
vào lò xo đó thì chu kỳ dao động
là:
A.
0,25s
B.
0,7s
C.

0,5s
D.
1,58s
C©u 49 :
Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s
2
. Khi thang máy đứng yên thì con
lắc có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc
2,5m/s
2
là:
A.
0,89s
B.
0,87s
C.
1,12s
D.
1,15s
C©u 50 :
Phát biểu nào sau đây là đúng
A.
Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao
động tắt dần
B.
Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao
động riêng
C.
Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao
động điều hoà

D.
Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao
động cưỡng bức
C©u 51 :
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm
đến 32cm. Cơ năng của vật là:
A.
3J
B.
0,36J
C.
0,18J
D.
1,5J
C©u 52 :
Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng
đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s
2
. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn
là:
A.
1,02s
B.
1,62s
C.
0,62s
D.
1,97s
C©u 53 :

Chọn câu đúng. Trong phương trình dao động điều hoà
x Asin( t )= ω + ϕ
, các đại lượng
, , tω ϕ ω + ϕ
là những đại lượng trung gian cho phép xác định:
A.
Tần số và trạng thái dao động.
B.
Tần số và pha dao động.
C.
Biên độ và trạng thái dao động.
D.
Ly độ và pha ban đầu
C©u 54 :
Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian con
lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là:
A.
31cm và 53cm
B.
72cm và 94cm
C.
31cm và 9cm
D.
72cm và 50cm
C©u 55 :
Khi mắc vật m vào lò xo K
1
thì vật dao động với chu kỳ T
1
= 0,6s, khi mắc m vào lò xo K

2
thì nó dao
động với chu kì T
2
= 0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo mắc song song K
1
với K
2
thì chu kỳ dao động

A.
0,7s
B.
1s
C.
1,4s
D.
0,48s
C©u 56 :
Một vật dao đông điều hoàtheo phương trình x = 4sin(4
π
t) .Thời điểm để vật chuyển động theo chiều
dương với vận tốc là v = v
max
/2
A.
t =
6
T
+ kT

B.
t =
6
5T
+ kT
C.
t =
3
T
+ kT
D.
A và B
C©u 57 :
Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái đất là 6400km. Mỗi ngày đêm
đồng hồ chạy chậm:
A.
13,5s
B.
0,14s
C.
135s
D.
1350s
C©u 58 :
Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng
6sin(10 )x t
π π
= +
. Các đơn vị sử
dụng là centimet và giây. Ly độ của vật khi pha dao động bằng -

3
π
là:
5

×