Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.51 KB, 46 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN CÔNG SỰ

NGUYỄN CÔNG SỰ

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP
Ở HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP
Ở HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60 62 01 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS LƢU NGỌC TRỊNH

THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chƣa

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Ngọc Trịnh, ngƣời thầy

công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông

đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

tin xác thực.

thành luận văn.

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Giang, ngày


Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại
tháng

năm 2014

Học viên

học - Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Đại học Thái
Nguyên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu,
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các tới Ban lãnh đạo thuộc Ủy Ban Nhân Dân

Nguyễn Công Sự

huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang, các đồng chí, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Giang, ngày

tháng

năm 2014

Học viên

Nguyễn Công Sự


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

iv

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 20

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ .................................................................... vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu .................................................... 2
5. Những đóng góp mới của luận văn............................................................ 3
6. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................... 3
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....... 4


1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của việc áp dụng công nghệ trong nông nghiệp ...................... 7
1.1.3. Nội dung ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp .............................. 8
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp.... 10
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 14
1.2.1. Thành tựu của thế giới về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp........ 14
1.2.2. Thành tựu của Việt Nam về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp .... 16
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về ứng dụng công nghệ trong
nông nghiệp........................................................................................ 17
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 19
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 20
2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp..................................................................... 20
2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp ...................................................................... 21
2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 22
2.3.1. Phƣơng pháp phân tích ...................................................................... 22
2.3.2 Lý thuyết về phƣơng pháp phân tích ................................................. 24
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 27
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 28
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN
QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG ................................................................. 29

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................... 29
3.1.1. Tổng quan tỉnh Hà Giang .................................................................. 29
3.1.2. Tổng quan huyện Quang Bình ........................................................... 33

3.2. Thực trạng về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện
Quang Bình, tỉnh Hà Giang .................................................................. 35
3.2.1. Tình hình ứng dụng công nghệ trong chăn nuôi................................ 35
3.2.2. Tình hình ứng dụng công nghệ trong trồng trọt ................................ 40
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp
ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang..................................................... 51
3.3.1. Tổng quan về các yếu tố ảnh hƣởng trên địa bàn nghiên cứu ........... 51
3.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ trong
nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang................................ 58
3.4. Phân tích SWOT về ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang ...................... 61
3.4.1. Yếu tố bên ngoài ............................................................................... 61
3.4.2. Yếu tố bên trong ............................................................................... 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

vi

Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 64
Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN

CN


Công nghiệp

QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG ................................................................. 65

CNH

Công nghiệp hoá

4.1. Một số quan điểm cơ bản về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ...... 65

ESCAP

Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng

4.2. Mục tiêu và định hƣớng nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ

GMC

Cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop)

GMF

Thực phẩm biến đổi gen (Genetically Modified Food)

GMO

Biến đổi gen (Genetically Modified Organism)

HĐH


Hiện đại hoá

HTX

Hợp tác xã

trong nông nghiệp huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang ...................... 66
4.2.1. Mục tiêu của việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp huyện
Quang Bình .......................................................................................... 66
4.2.2. Định hƣớng trong việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp
huyện Quang Bình .............................................................................. 66
4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ
trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang ... 68
4.3.1. Đối với Nhà nƣớc .............................................................................. 68
4.3.2. Đối với chính quyền địa phƣơng ....................................................... 72

KH-CN

Khoa học - Công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

R-D


Nghiên cứu và phát triển

UBND

Uỷ ban nhân dân

UNIDO

Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc

4.3.3. Đối với hộ nông dân .......................................................................... 75
KẾT LUẬN...................................................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 78
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

1

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU


Sơ đồ 1.1: Mô tả khái niệm về công nghệ ................................................................... 4

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bảng 2.1: Mô tả địa bàn nghiên cứu tại huyện Quang Bình ................................... 21

Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của mọi

Bảng 2.2: Nội dung phân tích SWOT ...................................................................... 27

quốc gia. Đó là các chức năng chuyển giao lao động, cung cấp nhu yếu phẩm, thu

Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm huyện Quang Bình năm
2010 - 2012 ............................................................................................. 47
Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa ở huyện Quang Bình giai đoạn
2010 - 2012 .............................................................................................. 48
Bảng 3.3: Sự phân bố tuổi của chủ hộ sản xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu ...... 52
Bảng 3.4: Sự phân bố giới tính của chủ hộ sản xuất nông nghiệp ............................ 53

xuất khẩu, tích lũy tiết kiệm và tạo thị trƣờng nội địa cho hàng hóa sản xuất trong
nƣớc. Sự phát triển nông nghiệp trong bất cứ khu vực nào là kết quả của điều kiện
tự nhiên thuận lợi, chính sách hợp lý và sự phát triển các thể chế quan trọng. Trong
hầu hết các khu vực trên thế giới mà quá trình chuyển đổi nông nghiệp đã đƣợc ghi
nhận. Năng suất trong nông nghiệp ngày càng gia tăng do có những cải tiến về công

Bảng 3.5: Trình độ học vấn của chủ hộ sản xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu .... 54

nghệ, bao gồm cả hạt giống, phân bón, và kiểm soát nƣớc (Johnston và Kilby, 1975;


Bảng 3.6: Hiệu quả của công tác khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp tại

Mellor, 1976; Gabre Madhin và Johnston, 2002).

địa bàn nghiên cứu ................................................................................... 54

Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của các Bộ Nông nghiệp trong hàng chục

Bảng 3.7: Diện tích sản xuất nông nghiệp của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu ....... 55

năm qua, việc áp dụng các công nghệ nông nghiệp mới vẫn còn thấp. Ví dụ, ở

Bảng 3.8: Sự phân bố lao động chính tại nông hộ tham gia sản xuất nông nghiệp

Mozambique dƣới 7% số hộ nông nghiệp trồng ngô, một cây trồng chủ lực, sử dụng

trên địa bàn nghiên cứu............................................................................ 57
Bảng 3.9: Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 tại địa bàn nghiên cứu .......................... 58
Bảng 3.10: Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng trong nông nghiệp
nhằm làm tăng việc ứng dụng công nghệ của nông hộ tại huyện
Quang Bình, tỉnh Hà Giang ..................................................................... 59
Bảng 3.11: Tóm tắt phân tích SWOT mô hình ứng dụng công nghệ trong sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quang Bình .................................. 63

giống ngô cải thiện. Dƣới 5% hộ nông dân sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.
Trong khi việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp đƣợc cho là ở mức thấp, rất
ít nghiên cứu cố gắng giải thích tốc độ chậm chạp của việc áp dụng các công nghệ
nông nghiệp.
Huyện Quang Bình là một huyện trung du miền núi nằm ở phía tây nam của
tỉnh Hà Giang, huyện lỵ là thị trấn Yên Bình. Là huyện có nhiều tiềm năng nông

lâm nghiệp chƣa đƣợc khai thác. Tuy nhiên, năng suất lao động vẫn còn thấp và
kinh tế hộ nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân
quan trọng là ngƣời dân chƣa thực sự có động lực trong việc ứng dụng công nghệ
trong sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy nghiên cứu phát triển kinh tế hộ nông dân
theo hƣớng sản xuất hàng hoá là hết sức cần thiết đối với huyện Quang Bình. Chính
vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

3

công nghệ trong nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang" làm luận văn

5. Những đóng góp mới của luận văn
- Các giải pháp đƣa ra nhằm giúp các hộ nông dân nâng cao công nghệ sản

thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

xuất, gia tăng năng suất đƣợc xây dựng thông qua phân tích, xác định các yếu tố ảnh

2.1. Mục tiêu tổng quát


hƣởng đến ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp, do vậy các giải pháp sẽ sát với

Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng
dụng công nghệ trong nông nghiệp từ đó đề xuất đƣợc các gợi ý về giải pháp nhằm

thực tế và phù hợp với điều kiện của nhóm hộ hơn.
- Ứng dụng mô hình phân tích sự tác động của các yếu tố ảnh hƣởng tới công

tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp tại huyện Quang Bình, tỉnh

nghệ cho phép đƣa ra các kết luận chính xác về sự tác động đó.

Hà Giang.

6. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vận dụng tiến bộ KH - CN trong sự phát triển nông nghiệp là vấn đề thu hút

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về ứng dụng công nghệ

đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc.
Ở Việt Nam, vấn đề này đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều góc

trong sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện

độ khác nhau. Trong đó có một số cách tiếp cận cơ bản:
- Tiếp cận trên góc độ kinh tế - kỹ thuật với các tác giả tiêu biểu nhƣ GS. TS

Quang Bình, tỉnh Hà Giang.

- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông

Võ Tuyên Hoàng, GS. TS Đào Thế Tuấn, GS. TS Võ Tòng Xuân...
- Tiếp cận trên góc độ chính sách KH - CN với các tác giả tiêu biểu: GS. TS

nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
- Đề xuất và gợi ý các giải pháp nhằm tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ
trong nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.

Đăng Hữu, GS. TS Lê Quý An, TS Nguyễn Văn Thụy, TS Võ Cao Đàm...
- Tiếp cận trên góc độ quản lý nông nghiệp của các nhà khoa học ở Bộ Nông

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế, Viện Kinh tế

3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh

nông nghiệp, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Kinh tế

hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh

quốc dân...
Do tính chất phức tạp và rộng lớn của vấn đề, luận văn chủ yếu tập trung

Hà Giang.

nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ trong

3.2. Phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Về nội dung: Nghiên cứu thực tiễn các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng
dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
3.2.2. Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.
3.2.3. Về không gian: Trên địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu

nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, từ đó đề ra những phƣơng hƣớng
và biện pháp chủ yếu để vận dụng có hiệu quả việc ứng dụng công nghệ trong nông
nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
Đây là một đề tài chƣa có một luận văn Thạc sỹ nào ở Việt Nam nghiên cứu.
7. Kết cấu của luận văn

Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là tài liệu giúp

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo đề tài đƣợc chia thành 4 chƣơng.

huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang xây dựng một số chính sách, chƣơng trình nhằm

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề nghiên cứu

phát triển công nghệ trong nông nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


4

5

Chương 3: Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công
nghệ trong nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang
Chương 4:Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ
trong nông nghiệp ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang
Chƣơng 1

Sản phẩm phần mềm: Gồm các sản phẩm nhƣ phầm mềm máy tính, các
khái niệm, các lý thuyết.v.v.
Sản phẩm trung gian hoặc cuối cùng: Gồm các loại vật tƣ chế biến nhƣ
các loại dung dịch hoá chất cơ bản.v.v.
Sản phẩm dịch vụ: nhƣ du lịch, thƣơng mại, thông tin.v.v

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

* Một số định nghĩa:
Công nghệ: Tổng thể nói chung các phƣơng pháp gia công, chế tạo, làm

1.1. Cơ sở lý luận

thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm (Từ điển Tiếng việt).


 Khái niệm về công nghệ
* Khái niệm “Công nghệ” (Technology) đƣợc giáo sƣ ngƣời Đức tên
là JOHAHN BECKMANN nêu ra từ thế kỷ 18. Từ đó một ngành khoa học mới đã

Công nghệ học: Khoa học về phƣơng pháp tác động lên nguyên vật liệu
hay bán thành phẩm bằng công cụ sản xuất thích ứng (Từ điển Tiếng việt).
Theo Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc ( UNIDO):

đƣợc hình thành đó là ngành CÔNG NGHỆ.
* Khái niệm Công nghệ có thể đƣợc mô tả nhƣ sơ đồ dƣới đây

Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng
các công trình nghiên cứu và sử dụng nó có hệ thống, có phƣơng pháp.
Công nghệ là sản phẩm tinh hoa của trí tuệ mà con ngƣời tạo ra cho xã
hội và là công cụ chủ yếu để con ngƣời đạt đƣợc mục đích cần thiết, là cơ sở để
nâng cao năng suất lao động, tận dụng tài nguyên thiên nhiên, cải thiện điều kiện
làm việc.
Theo Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng
(ESCAP):
Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật để chế biến
nguyên vật liệu và thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết
bị và phƣơng pháp sử dụng chúng trong sản xuất, trong chế biến thông tin,
trong dịch vụ công nghiệp và trong quản lý.
Khái niệm về công nghệ: Luật khoa học và công nghệ (năm 2000) định
nghĩa: “Công nghệ là tập hợp các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công

Sơ đồ 1.1: Mô tả khái niệm về công nghệ

cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”
Tóm lại: Công nghệ là tập hợp một hệ thống kiến thức và kết quả của


Trong đó sản phẩm đầu ra gồm:
Sản phẩm phần cứng: Sản phẩm đƣợc chế tạo gồm các chi tiết, các sản

khoa học đƣợc ứng dụng nhằm mục đích biến các tài nguyên thiên nhiên thành

phẩm máy móc.v.v.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6

7

các sản phẩm. Công nghệ là chìa khoá cho sự phát trển, niềm hy vọng để nâng cao

sản xuất tinh lựa chọn giới tính trong chăn nuôi; công nghệ nhân giống nấm bằng

mức sống xã hội.

dịch thể; phát triển và áp dụng các chế phẩm sinh học vào các quy trình sản xuất
sạch, sản xuất vắcxin thế hệ mới.

 Khái niệm về công nghệ trong nông nghiệp
Công nghệ trong nông nghiệp đƣợc hiểu là sự áp dụng một cách hợp lý các


Nhờ đó đến nay, Việt Nam đã nghiên cứu thành công và sản xuất thƣơng mại

kỹ thuật tiên tiến nhất trong việc chọn tạo giống mới; chăm sóc nuôi dƣỡng cây

vắcxin cúm gia cầm (cúm A/H5N1), giúp tiết kiệm ngân sách nhập vắcxin từ 25-30

bằng hệ thống thiết bị tự động, điều khiển từ xa; chế biến phân bón vi sinh cho cây

triệu USD mỗi năm.

trồng; thuốc bảo vệ thực vật; công nghệ tự động trong thuỷ lợi; công nghệ chế biến

Hiện nay, Chƣơng trình phát triển sản phẩm Quốc gia đang tiếp tục nghiên

cây trồng và xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng... trong đó công nghệ sinh học đóng

cứu để sản xuất quy mô lớn các loại vắcxin phòng chống bệnh lở mồm long móng ở

vai trò chủ đạo trong việc phát triển công nghệ nông nghiệp hiện nay.

gia súc và bệnh tai xanh ở lợn; nghiên cứu sản xuất vắcxin cho cá giò; đang nghiên
cứu chế tạo vắcxin cho bệnh gan thận mủ ở cá tra.

 Áp dụng công nghệ trong nông nghiệp
Theo đánh giá của Bộ Khoa học và Công nghệ, đến nay lĩnh vực công nghệ

Ngoài ra, việc sản xuất các bộ kít chẩn đoán bệnh nhanh, sớm, nhạy, độ

sinh học ở Việt Nam đã có bƣớc phát triển nhanh, cơ bản đáp ứng yêu cầu công


chính xác cao đã góp phần tích cực trong công tác dự báo, xây dựng kế hoạch giám

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

sát, phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm, bệnh lạ cho vật nuôi, cây trồng nhƣ dịch

Công nghệ sinh học đã trở thành công cụ đóng góp thiết thực và hiệu quả cho

bệnh vàng lùn xoăn lá, bệnh lùn lụi lúa, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, bệnh

việc nâng cao chất lƣợng, trình độ của các tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản

đốm trắng trên tôm

xuất nông nghiệp.

1.1.2. Vai trò của việc áp dụng công nghệ trong nông nghiệp

Hiện tại đã có 5 chƣơng trình, đề án khoa học công nghệ sinh học đƣợc Thủ

 Vai trò của công nghệ

tƣớng Chính phủ phê duyệt và đang triển khai thuộc các lĩnh vực nhƣ nông nghiệp

Công nghệ đã góp phần quan trọng lý giải và khẳng định giá trị khoa học và

và phát triển nông thôn, thủy sản, công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trƣờng và công

thực tiễn của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, con đƣờng đi lên


nghệ nền trong công nghệ sinh học.

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đƣờng

Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp
đƣợc chú trọng hơn, tập trung vào việc ứng dụng để tạo các giống cây trồng mới,
nhất là các công nghệ về ứng dụng chỉ thị phân tử, ứng dụng công nghệ gen để tạo

lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; góp phần vào thành công của
công cuộc đổi mới nói chung và vào quá trình đổi mới tƣ duy kinh tế nói riêng.
Các kết quả điều tra cơ bản và nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên đã phục vụ xây dựng luận cứ khoa học cho các phƣơng án phát triển

các cây trồng biến đổi gen.
Việc nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực này đã đáp ứng yêu cầu tạo ra các
giống cây trồng thế hệ mới với các đặc tính nông sinh học có ƣu điểm vƣợt trội (nhƣ
kháng sâu, kháng thuốc trừ cỏ, chống chịu các điều kiện bất thuận của môi trƣờng).

kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi và
khai thác có hiệu quả các công nghệ nhập từ nƣớc ngoài. Nhờ đó, trình độ công

Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học cũng hƣớng vào việc nhân

nghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ đã đƣợc nâng lên đáng kể, nhiều sản

nhanh các giống cây trồng mới bằng công nghệ khí canh-thủy canh, công nghệ

phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp


bioreactor; công nghệ cấy truyền phôi, công nghệ tinh đông lạnh cọng rạ, công nghệ

KH&CN đã tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lƣợng và năng suất cao,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8

9

góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đƣa nƣớc ta từ chỗ là nƣớc nhập

Thứ nhất: Những tiến bộ công nghệ trong nông nghiệp hƣớng vào việc giải

khẩu lƣơng thực trở thành một trong những nƣớc xuất khẩu gạo, cà phê, v.v... hàng

thích tính quy luật của sự phát triển và làm biến đổi những cơ thể sống - cây trồng,

đầu trên thế giới.

vật nuôi. Sinh vật và điều kiện sống của chúng rất đa dạng, phong phú. Để cây

Các chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm về công nghệ thông tin, công nghệ

trồng, vật nuôi phát triển tốt, cho năng suất và chất lƣợng sản phẩm cao, ngoài yếu


sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ cơ khí - chế tạo máy, đã góp

tố có tính chất tiền đề là giống cây, con cần phải tạo ra hàng loạt các yếu tố đồng bộ

phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao

tác động đến điều kiện và môi trƣờng sống của chúng. Vì vậy, tiến bộ công nghệ

năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế.
Khoa học và công nghệ trong những năm qua đã góp phần đào tạo và nâng
cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn bản
sắc và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
 Vai trò của việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp
Công nghệ có vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp thể hiện trên
các mặt sau:

trong nông nghiệp phải đƣợc phát triển cả bề rộng và bề sâu.
Thứ hai: Sự đa dạng về điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, sinh vật... cũng
nhƣ các điều kiện về dân cƣ, lao động trong nông nghiệp đặt ra những tình huống
phức tạp trong việc lựa chọn công nghệ và phƣơng pháp tổ chức ứng dụng công
nghệ vào sản xuất.
Thứ ba: Trong sản xuất nông nghiệp, ngƣời ứng dụng những tiến bộ công
nghệ vào sản xuất chủ yếu là ngƣời nông dân với sự non yếu về nhiều mặt nhƣ trình

Trước hết, tiến bộ công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp đem lại cho

độ kỹ thuật, phƣơng tiện sản xuất, tâm lý sản xuất nhỏ... đồng thời giữa họ có sự

nông nghiệp những kết quả sản xuất cao, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm,


phân hóa tƣơng đối rõ nét về các mặt trên. Vì vậy để đƣa tiến bộ công nghệ vào sản

nâng cao hiệu quả kinh tế.

xuất một cách có hiệu quả cần phải tính đến những điều kiện ứng dụng cụ thể, phải

Thứ hai, trên cơ sở đi sâu vào giới tự nhiên, tiến bộ công nghệ giúp con
ngƣời lợi dụng đƣợc những ƣu ái của tự nhiên đồng thời khắc phục đƣợc những
khó khăn do tự nhiên gây ra để phát triển sản xuất nông nghiệp.

lựa chọn đối tƣợng ứng dụng phù hợp cho từng loại công nghệ, đồng thời chú ý
phát huy những kinh nghiệm truyền thống của từng vùng, từng địa phƣơng.
Sự phong phú, đa dạng của sản xuất nông nghiệp với những đặc điểm riêng

Thứ ba, những tiến bộ công nghệ về công cụ sản xuất sẽ tạo ra hệ thống công

biệt của nó làm cho tiến bộ công nghệ trong sản xuất nông nghiệp rất đa dạng,

cụ tốt hơn, kinh tế hơn giúp cho việc nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cƣờng

phong phú. Có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau: phân loại theo tính chất;

độ lao động của con ngƣời.

theo ngành; theo khâu công việc...

Thứ tư, việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất sẽ nâng cao trình độ hiểu

Nhìn chung, Ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp có những nội


biết kỹ thuật và tay nghề của ngƣời lao động, góp phần cải tiến lề lối canh tác cũ và

dung khác nhau, tuy vậy chúng đều có những bộ phận hợp thành nhƣ nhau trên cơ

hình thành cách làm ăn khoa học.

sở thỏa mãn các yêu cầu sau:

1.1.3. Nội dung ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp
Xuất phát từ những đặc điểm riêng biệt của sản xuất nông nghiệp so với các
ngành sản xuất vật chất khác. Vì vậy, ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp bao

trình sản xuất?
- Tính khoa học và mới mẻ của công nghệ.
- Những tiêu chuẩn cụ thể về các yêu cầu kỹ thuật của một công nghệ.

gồm các nội dung là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- Tiến bộ công nghệ đó nghiên cứu vấn đề gì (hoặc khía cạnh nào) của quá

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10

11


- Cơ chế vận hành hay phƣơng thức kết hợp các yếu tố vật chất của tiến bộ
công nghệ.

thức làm việc của hộ nên chủ hộ là nam giới sẽ có tính quyết đoán cao hơn, khả
năng giao tiếp tốt hơn, dễ đạt thành công hơn trong việc đƣa ứng dụng công nghệ

- Những hạn chế của nó về mặt kỹ thuật và phạm vi ứng dụng.
Đối với một nƣớc, các nguồn ứng dụng công nghệ có thể ứng dụng vào sản
xuất nông nghiệp là:

vào sản xuất nông nghiệp.
Ở các nƣớc đang phát triển, nơi mà những thành kiến về vai trò của ngƣời
phụ nữ còn tƣơng đối khắt khe thì giới tính của chủ hộ cũng có khả năng ảnh

- Đúc rút từ kinh nghiệm thực tế.

hƣởng đến sự nghèo đói của hộ. Những hộ có chủ hộ là nữ giới có nhiều khả năng

- Những kết quả nghiên cứu và phát triển (R-D) qua khảo nghiệm và đƣợc áp

rơi vào cảnh nghèo hơn so với chủ hộ là nam giới. Phụ nữ ở đây đóng một vai trò

dụng trong thực tế sản xuất.

quan trọng trong việc lao động và cả trong việc quản lý tài chính của gia đình

- Những kết quả nghiên cứu và phát triển (R-D) từ bên ngoài đƣa vào.

nhƣng họ thƣờng phải đối mặt với việc bị phân biệt đối xử. Ngƣời phụ nữ ở nông


Do vậy, trong chiến lƣợc ứng dụng công nghệ vào sản xuất của một nƣớc cần

thôn phải gánh vác công việc đồng áng, ngoài ra họ còn phải tham gia làm thuê hay

phải kết hợp chặt chẽ các nguồn này.

buôn bán trong những lúc nông nhàn, chuyện cái ăn, cái mặc cho gia đình đã chiếm

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp

hết thời gian, họ ít có điều kiện giao lƣu ra bên ngoài xã hội hay mở mang tri thức.

Trong sản xuất nông nghiệp việc ứng dụng công nghệ có hiệu quả hay không
phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:

Mặc dù đã có nhiều thay đổi để thực hiện khẩu hiệu “nam nữ bình đẳng” nhƣng ở
nông thôn, trong gia đình, thƣờng là ngƣời đàn ông sẽ quyết định mọi việc.

 Tuổi của chủ hộ

 Trình độ học vấn

Nguồn lực lao động là lực lƣợng sản xuất quan trọng nhất của xã hội. Việc

Học vấn gắn với ngƣời đứng đầu trong hộ nên chủ hộ có học vấn cao tính bằng

nghiên cứu nguồn nhân lực trong nông nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát

số năm đi học sẽ giúp cho họ có nhận thức tốt hơn trong tổ chức sản xuất của hộ làm


triển nông nghiệp cũng nhƣ đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

hộ có khả năng áp dụng công nghệ kỹ thật vào sản xuất nông nghiệp cao. Hộ nông dân

Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động

thƣờng ít cho con em đến trƣờng vì chi phí cho con cái đi học cao, và việc đi học

sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lƣợng và chất lƣợng của ngƣời lao động. Về số

mất đi lao động tạo thu nhập trƣớc mắt, hơn cả là quan niệm không cần đi học, chỉ

lƣợng bao gồm những ngƣời trong độ tuổi (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55

cần có kinh nghiệm là đủ.

và những ngƣời trên và dƣới độ tuổi nói trên tham gia hoạt động sản xuất nông

Theo các nghiên cứu trƣớc đây, trình độ học vấn có tƣơng quan thuận với tỷ

nghiệp). Nhƣ vậy về lƣợng của nguồn nhân lực trong nông nghiệp khác ở chỗ, nó

lệ áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của ngƣời nông dân. Ngƣời nông

không phải chỉ bao gồm những ngƣời trong độ tuổi mà bao gồm cả những ngƣời

dân thƣờng không có đủ tiền để trang trải chi phí học tập cho nên thƣờng bỏ học rất

trên và dƣới độ tuổi có khả năng và thực tế tham gia lao động. Vì vậy trong công tác


sớm hay thậm chí là không đi học. Trình độ học vấn thấp sẽ là rào cản để họ tìm

ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp thì độ tuổi của các thành viên trong

kiếm một việc làm có thu nhập ổn định hoặc ứng dụng khoa học và kỹ thuật trong

gia đình là rất quan trọng. Đặc biệt nhân tố độ tuổi của chủ hộ giữ vai trò quan trọng

sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, trình độ học vấn của chủ hộ còn có ảnh hƣởng đến

nhất trong hộ gia đình đó.

các quyết định có liên quan đến việc chăm sóc, nuôi dƣỡng hay cho con cái đi học
và ảnh hƣởng trực tiếp đến phƣơng thức sản xuất cho hộ gia đình.

 Giới tính của của hộ
Chủ hộ là ngƣời quyết định chính đến môi trƣờng sinh hoạt của hộ, cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
 Công tác khuyến nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12

13


Công việc của khuyến nông là:

nguồn vốn sẽ là điều kiện rất thuận lợi giúp họ ứng dụng công nghệ vào sản xuất

- Tiếp thu, tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học- kỹ thuật nông nghiệp

nông nghiệp.

(Tập huấn kỹ thuật, tiếp thu chủ trƣơng của tỉnh sau đó phổ biến cho cho dân).
- Tổ chức, tham gia thực hiện xây dựng mô hình trình diễn về khuyến nông
tại địa bàn phụ trách.

Không có vốn thì không thể hoạt động sản xuất nông nghiệp. Thiếu vốn đầu
tƣ dẫn đến năng xuất thấp, kéo theo thu nhập thấp, tiết kiệm thấp, đầu tƣ thấp, thu
nhập lại tiếp tục thấp … Nhƣ vậy hộ gia đình sẽ không có điều kiện áp dụng các

- Báo cáo, phản ánh tình hình sản xuất nông lâm nghiệp của xã theo định kỳ
(tháng, quý, năm).

ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong nông nghiệp. Các nghiên cứu ở Việt Nam cho
thấy ngƣời nông dân hay gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng chính

- Tìm hiểu nguyện vọng của nông dân để đề đạt lên tổ chức khuyến nông cấp trên.

thức của Chính phủ, trong khi đó những nguồn tín dụng phi chính thức chỉ mang

- Tổng hợp nội dung liên quan đến quản lý sản xuất nông lâm nghiệp, cấp xã.

giải pháp tình thế chứ ít có khả năng giúp hộ gia đình ứng dụng công nghệ trong sản


- Tổ chức và hƣớng dẫn hoạt động cho các nhóm nông dân.

xuất nông nghiệp. Có nhiều nguyên nhân, nhƣng nếu loại trừ nguyên nhân do sự

- Tham gia các hoạt động khác ỏ địa phƣơng khi có yêu cầu (Tham gia ban

nhũng nhiễu của những ngƣời có trách nhiệm thì nguyên nhân còn lại là do ngƣời

quản lý HTX, thu thuế, tham gia công tác đoàn thể...).
Từ những công việc trên ta thấy công tác khuyến nông có vai trò quan trọng
với việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
 Diện tích đất của hộ

nông dân thiếu hiểu biết, không có tài sản thế chấp, không biết cách làm ăn dẫn đến
không có khả năng áp dụng công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất.
 Lao động của hộ
Về chất lƣợng bao gồm thể lực và trí lực của ngƣời lao động, cụ thể là trình

Đất đai trong nông nghiệp ngày càng thu hẹp do có sự chuyển dịch sang các
loại đất khác bởi nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong khi đất đai không

độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ và
tay nghề của ngƣời lao động.

thể thiếu trong hộ sản xuất nông nghiệp vì vậy sẽ làm cho các hộ thiếu đất sản xuất

Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các

gần với khả năng nghèo hơn, do đó công tác ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông


ngành sản xuất vật chất khác, trƣớc hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trƣng điển

nghiệp càng trở nên khó khăn hơn. Nếu địa phƣơng có quỹ đất rộng đồng nghĩa với

hình tuyệt đối không thể xoá bỏ, nó làm phức tạp quá trình sử dụng yếu tố nguồn

việc hộ gia đình sẽ có diện tích đất lớn. Từ đó việc áp dụng công nghệ trên quy mô

nhân lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, xu hƣớng có tính quy luật là

lớn sẽ đƣợc hƣởng ứng nếu công nghệ đó hiệu quả.

không ngừng thu hẹp về số lƣợng và đƣợc chuyển một bộ phận sang các ngành
khác, trƣớc hết là công nghiệp với những lao động trẻ khoẻ có trình độ văn hoá và

 Tiếp cận tín dụng
Giúp cho hộ có khả năng đầu tƣ cải thiện điều kiện làm việc, mở rộng việc

kỹ thuật. Vì thế số lao động ở lại trong khu vực công nghiệp thƣờng là những ngƣời

làm, tăng nguồn thu nhập cho hộ sẽ giúp hộ nhanh chóng tiếp cận đƣợc tiến bộ khoa

có độ tuổi trung bình cao và tỷ lệ này có xu hƣớng tăng lên. Còn lại số lao động của

học - công nghệ trong nuôi trồng, từ đó phát triển sản xuất và tăng thu nhâp. Vì những

hộ mà trực tiếp tham gia vào sản xuất nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu là lao động

ngƣời nông thƣờng có nhu cầu trong tƣơng lai chỉ hạn chế ở mức tránh đƣợc rủi ro


thời vụ, và ngƣời ngoài độ tuổi lao động.

thƣờng gặp trong đời sống hàng ngày. Thiếu vốn và kỹ thuật nên khó có kế hoạch
dài hạn và càng dễ gặp khó khăn bất trắc trong cuộc sống, cuộc sống gắn liền với
bệnh tật và mất vệ sinh bên cạnh môi trƣờng ô nhiễm. Vì thế, tiếp cận đƣợc các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số lƣợng lao động của hộ có vai trò đến công tác ứng dụng công nghệ trong
nông nghiệp của hộ gia đình.
 Yếu tố văn hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

14

15

Văn hóa thƣờng đƣợc định nghĩa là hệ thống những giá trị và đức tin, truyền

tồn tại trong cơ thể sinh vật. Kết quả, ngƣời ta đã tạo đƣợc một số lƣợng không nhỏ

thống và những chuẩn mực hành vi. Văn hóa đƣợc hình thành và phát triển qua

các GMC với các đặc tính quý giá nhƣ năng suất cao, kháng côn trùng, kháng bệnh,

nhiều thế hệ, đƣợc truyền từ đời này sang đời khác. Văn hóa thƣờng đƣợc hấp thụ

góp phần giảm thiểu các loại nông dƣợc và phân bón hóa học, bảo vệ môi trƣờng


ngay từ buổi đầu trong đời sống gia đình, giáo dục, tôn giáo, trong công việc và

sinh thái bền vững.

bằng giao tiếp với những ngƣời khác trong cộng đồng. Có thể xem văn hóa là

Các nhà khoa học Mỹ (1998) đã tìm ra gen Iogluge trong cây ngô. Họ đã sao

nguyên nhân đầu tiên, cơ bản quyết định đến nhu cầu và hành vi của con ngƣời.

chép gen này rồi ghép vào cây thuốc lá, cà chua, củ cải đƣờng, đậu tƣơng... dùng

Những điều cơ bản về cảm thụ, giá trị thực sự, sự ƣa thích, thói quen, hành vi ứng

công nghệ gen để điều khiển sự thay đổi IAA, tạo ra cây trồng nhỏ hơn, nhƣng có lá

xử mà chúng ta quan sát đƣợc qua việc mua sắm đều chứa đựng bản sắc văn hóa.

(thuốc lá) và quả (cà chua) hoặc củ (củ cải)... to hơn.

Từ đó, để nhận biết những ngƣời có trình độ văn hóa cao, thái độ của họ đối với sản
phẩm khác biệt so với những ngƣời có trình độ văn hóa thấp.
Nguồn gốc dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tín ngƣỡng, tôn giáo, môi trƣờng tự

Công nghệ gen còn tạo ra kết quả kỳ diệu và thực dụng nhƣ khoai tây không
bị sùi hoặc ủng thối, rau xanh có thể tƣơi tốt lâu hơn, ngô kháng bệnh sâu bƣớm, lúa
có năng suất cao, giàu dinh dƣỡng, kháng sâu bệnh, chịu hạn, chịu đất chua mặn.

nhiên,cách kiếm sống của mỗi ngƣời gắn với nhánh văn hóa, một bộ phận nhỏ của


Các nhà khoa học Trung quốc (1999) đã thành công trong việc chuyển gen từ

văn hóa luôn ảnh hƣởng đến sự quan tâm, đánh giá những giá trị của hàng hóa và sở

cây bầu vào cây dƣa hấu, để tạo ra giống dƣa hấu có chất lƣợng cao, kháng bệnh

thích. Vì vậy, yếu tố văn hóa cũng tác động không nhỏ đến việc ứng dụng công

héo rũ. Trong vài năm tới dƣa hấu biến đổi gen sẽ đƣợc đƣa ra sản xuất đại trà.

nghệ của hộ gia đình.

Đại học Tokyo (1998) đã tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp Globutin
miễn dịch chống vi rút viêm gan B.

1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thành tựu của thế giới về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp

Các nhà khoa học Mỹ (2000) mới tìm ra cách chuyển gen của vi khuẩn E.

Công nghệ gen là chìa khoá vàng để phát triển các lĩnh vực của công nghệ

coli vào ADN của cây mù tạt để nó hấp thụ thạch tín (asen), với loại GMC này các

sinh học. Nhờ kỹ thuật đọc trình tự gen và kỹ thuật ADN tái tổ hợp, mọi sự biến đổi

nhà khoa học hy vọng sẽ giải quyết đƣợc vấn đề nhiễm độc thạch tín ở nhiều nƣớc

gen nhƣ cắt, nạp, sắp xếp lại, sửa chữa, biến đổi gen ngƣời và động thực vật đã tạo


công nghiệp.

nên các sinh vật biến đổi gen (Genetically Modified Organism - GMO) bằng công

Theo báo cáo Eureka, ông Alaixdini, giám đốc hãng Pauleuc (Pháp) cho biết,

nghệ sinh học hiện đại. Quá trình này không thể thực hiện một cách tự nhiên bằng

các kỹ thuật dùng để lập bản đồ gen của ngƣời sẽ đƣợc áp dụng cho thực vật. Kỹ

nhân giống thông thƣờng. Các cây trồng thu đƣợc bằng phƣơng pháp này gọi là cây

thuật nông nghiệp sẽ hoàn toàn thay đổi trong tƣơng lai.

trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop - GMC), hay cây truyền gen

Hiện nay, nhiều chuyên gia của nhiều công ty đã tham gia trong cuộc cách

(Transgenic plant). Cũng xuất phát từ thuật ngữ này, hiện nay trên thị trƣờng thế

mạng "trồng phân tử" này, hy vọng, vấn đề biến đổi gen cây trồng (GMC) ngày

giới đang lƣu hành loại thực phẩm gây nhiều tranh cãi, đó là thực phẩm biến đổi

càng phong phú và có nhiều triển vọng.

gen (Genetically Modified Food - GMF). Đây là loại thực phẩm đƣợc tạo ra từ cây
trồng, vật nuôi GMO.


Theo số liệu của FAO (2003), từ năm 1986 đến 2002, tổng diện tích trồng
GMC trên thế giới đã tăng lên 35 lần, từ 1,7 triệu ha lên 58,7 triệu ha, trong đó các

Ngoài tính chính xác trong việc thêm đặc tính mới, sự biến đổi gen còn cho

nƣớc phát triển chiếm phần lớn. Tổng diện tích GMC chiếm 86% vào năm 1997 và

phép xoá bỏ ranh giới giữa các giống, loài hoặc cho phép làm bất hoạt một đặc tính

73% vào năm 2002. Diện tích cây trồng GMC đã tăng từ 11 triệu ha (1996) lên 52,6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

16

17

triệu ha (2001) chủ yếu ở các nƣớc phát triển. Còn ở các nƣớc đang phát triển, diện

nhà kính, vƣờn ƣơm cây giống của Bến Tre... đều cho năng suất cao vƣợt trội so với

tích trồng GMC cũng tăng từ 14% (1997) lên 27% (2002). Trên phạm vi toàn cầu,

phƣơng pháp gieo trồng truyền thống.


số nƣớc trồng GMC cũng tăng hơn 2 lần, từ 6 nƣớc (1996) lên 16 nƣớc (2002) (9
nƣớc đang phát triển, 5 nƣớc công nghiệp và 2 nƣớc Đông Âu).

- Các giống lúa lai, ngô lai, đậu tƣơng, bông... nhờ công nghệ biến đổi gen
đƣợc trồng thử nghiệm đều cho năng suất cao và chất lƣợng tốt.

Trong thời gian 7 năm thƣơng mại hóa (1996-2002), tổng diện tích trồng

Để phát triển các mô hình công nghệ cao theo hƣớng hoàn thiện và đồng bộ

GMC trên thế giới là trên 235 triệu ha. Trong số các GMC đƣợc trồng chủ yếu là

hơn, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có chủ trƣơng sẽ xây dựng 12 khu nông nghiệp

cây đậu tƣơng, ngô và bông chiếm 77%, khoảng 40,6 triệu ha đã đem lại lợi ích

công nghệ cao tại Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ... các khu nông

kinh tế to lớn cho những ngƣời nông dân nghèo.

nghiệp công nghệ cao sẽ có công nghệ phù hợp, hiện đại, có thị trƣờng tiêu thụ sản

Theo FAO (2003), năm 2002 tổng giá trị thị trƣờng toàn cầu GMC ƣớc tính

phẩm ổn định, thu hút đội ngũ trí thức có trình độ cao đến làm việc. Dự kiến một

khoảng 4,25 tỷ USD, tăng 3,8 tỷ USD so với năm 2001. Dự kiến con số này sẽ là 5

khu công nghiệp cao sẽ đƣợc xây dựng tại Nông trƣờng Quyết Thắng, (xã An Nhơn


tỷ USD vào năm 2005.

Tây - Củ Chi) với diện tích ban đầu gần 70ha. Đây là khu nông nghiệp công nghệ

Nhƣ vậy, GMC - một hƣớng công nghệ cao của công nghệ sinh học trong

cao đầu tiên tại Việt Nam đƣợc xây dựng dƣới sự hợp tác của các chuyên gia Trung

nông nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ.

Quốc về lĩnh vực này. Chức năng của khu nông nghiệp công nghệ cao là nghiên

1.2.2. Thành tựu của Việt Nam về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp

cứu, thực nghiệm, ứng dụng kết quả nghiên cứu nông nghiệp và trình diễn công

Chúng ta đã tạo đƣợc công nghệ nhân nhanh, phục tráng và làm sạch bệnh

nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật tiên tiến... cho ngƣời sản xuất. Chắc chắn đây sẽ là

các giống cây trồng: công nghệ mô hom đã đƣợc áp dụng rất phổ biến trong sản

nơi tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có năng suất, chất lƣợng cao, an toàn sinh

xuất cây rừng và cây công nghiệp. Công nghệ tế bào thực vật đã đƣợc ứng dụng

học cho ngƣời tiêu dùng sản phẩm, góp phần tạo ra những mô hình sản xuất công

trong việc tạo giống cây trồng nhƣ lúa, ngô, rau quả. Các giống ngô lai, giống lúa


nghệ cao để nhân rộng cho cả nƣớc trong tƣơng lai.

cao sản, các loài hoa, các loại thuốc trừ sâu sinh học, xử lý ô nhiễm môi trƣờng

1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp

đƣợc ra đời nhờ công nghệ sinh học đã đem lại năng suất và chất lƣợng cao trong

Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới, có thể rút ra một
số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp

sản xuất.
- Mô hình trồng hoa trong nhà có mái che plastic ở Đà Lạt với quy mô 80 ha,
đem lại lợi nhuận gấp 3 lần cách làm truyền thống với sản lƣợng 200.000 cành

nói chung và các địa phƣơng nói riêng nhƣ sau:
Thứ nhất, Chính phủ giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tất cả các nƣớc. Vai trò đó đƣợc

hoa/ngày, trong đó xuất khẩu 20.000 cành.
- Mô hình trồng hoa trong nhà lƣới cũng đƣợc phát triển rộng rãi tại Vĩnh
Phúc, Bên Tre với diện tích bình quân 200m2/mỗi nhà lƣới cho công suất 0,5-1 triệu

thể hiện ở việc xác định đƣờng lối phát triển nông nghiệp phù hợp, đồng thời hình
thành hệ thống chính sách đồng bộ đối với nông nghiệp.

cành hoa/năm. Theo tính toán của các cơ sở này, nếu 1m2 trồng hoa theo phƣơng

Thứ hai, cần có chiến lƣợc phát triển ứng dụng công nghệ phù hợp, trong đó


pháp truyền thống ngoài tiền cho lãi 12 triệu đồng thì trồng trong nhà lƣới có thể

xác định rõ các hƣớng ƣu tiên phát triển ứng dụng công nghệ nông nghiệp trong

cho lãi tới 18 triệu đồng, còn trong nhà kính lãi tới 28 triệu đồng 1 năm.

từng giai đoạn với sự đầu tƣ thỏa đáng.

- Các mô hình trồng rau, hoa quả, thủy sản của Hà Nội, mô hình nhà lƣới,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Thứ ba, cùng với việc tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

18

19

nghệ trong nông nghiệp cần chú ý đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức

Tiểu kết chƣơng 1

cũng nhƣ những hình thức chuyển giao tiến bộ công nghệ cho nông dân một cách
phù hợp.

Trong sản xuất nông nghiệp thì việc ứng dụng công nghệ là rất cần thiết
nhằm tăng năng suất cây trồng, cải thiện đời sống cho ngƣời nông dân,…. Thừa


Thứ tư, để đƣa ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp cần giải quyết

nhận rằng áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn

tốt mối quan hệ lợi ích giữa ngƣời nghiên cứu, ngƣời chuyển giao với ngƣời sử

đề là làm thế nào để ngƣời dân áp dụng ứng dụng công nghệ đó một cách hiệu quả

dụng các thành quả của việc nghiên cứu, chuyển giao đó để tạo động lực mạnh mẽ

và chính xác. Chƣơng 1 của luận văn đã khái quát các vấn đề cơ bản về công

cho việc đƣa tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.

nghệ, áp dụng công nghệ trong nông nghiệp từ đó nêu lên những ảnh hƣởng chủ

Thứ năm, ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phải gắn với việc
bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

yếu tác động đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp. Từ đó làm cơ sở
cho các chƣơng tiếp theo của luận văn.

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


20

21

Chƣơng 2

2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập số liệu sơ cấp của luận văn là thông tin chƣa đƣợc công bố, tính
toán chính thức phản ánh việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp, các nhân tố

2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Một là: Ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp là gì?
Hai là: Thực trạng của việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp của
huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang hiện nay như thế nào?
Ba là: Làm thế nào nâng cao ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp cho lao

ảnh hƣởng và vấn đề khác có liên quan.
Để đánh giá và đƣa ra các giải pháp cụ thể nhất nhẳm nâng cao ứng dụng
công nghệ trong nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Quang Bình, tỉnh Hà
Giang một cách khách quan. Tôi sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp thông

động nông thôn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang?

qua phiếu điều tra (Bảng câu hỏi).

2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu


2.2.2.1. Chọn vùng nghiên cứu

Dựa vào mục tiêu đề tài và sự giới thiệu của các cán bộ Nông nghiệp

2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập thông tin thứ cấp: là số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp

huyện, chúng tôi đã cùng nhau thảo luận chọn 4 xã của huyện Quang Bình là xã Nà

đến quá trình nghiên cứu của đề tài đã đƣợc xử lý và công bố nhƣ tài liệu nghiên

Khƣơng, xã Yên Thành, xã Bằng Lang, xã Bản Rịa là những địa bàn có diện tích

cứu, sách, báo....

nông nghiệp nhiều.
2.2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu

Các nguồn cụ thể nhƣ:
+ Báo cáo thực hiện kế hoạch, báo cáo tổng kết hàng năm... của huyện

 Phương pháp chọn mẫu
Trƣớc tiên, tham khảo danh sách các nông hộ đã ứng dụng công nghệ trong

Quang Bình, tỉnh Hà Giang qua 3 năm 2010 - 2012
+ Số liệu thống kê về năng suất, sản lƣợng, diện tích sản xuất qua các năm

nông nghiệp từ Trạm Khuyến nông huyện. Sau đó, trực tiếp đến địa bàn nghiên

từ phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.


cứu, tiến hành chọn nông hộ để phỏng vấn theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu

+ Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và các yếu

nhiên. Cụ thể, chúng tôi chọn ra bốn xã bao gồm hai xã có điều kiện thuận lợi và

tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
+ Tra cứu niên giám thống kê của Cục thống kê, Chi cục thống kê huyện

có áp dụng các ứng dụng công nghệ và hai xã ít áp dụng các ứng dụng công nghệ. Ở
mỗi xã tiếp tục chọn 15 nông hộ sản xuất để tiến hành điều tra. Tổng số mẫu
điều tra là 60 mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

Quang Bình,tỉnh Hà Giang qua các năm 2010 - 2012.
+ Các tài liệu đã đƣợc công bố nhƣ: Luận văn tốt nghiệp, các bài báo khoa học
đƣợc đăng trên tạp chí khoa học quốc tế, tạp chí tài chính ...

Bảng 2.1: Mô tả địa bàn nghiên cứu tại huyện Quang Bình
Vùng nghiên cứu

Cỡ mẫu

Thu thập tài liệu thứ cấp này nhằm phân tích đặc điểm địa bàn nghiên cứu,

Xã Nà Khƣơng

60

mà cụ thể là huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Qua đó để thấy đƣợc huyện Quang


Xã Yên Thành

60

Bình đã có những thành công gì và còn gặp những khó khăn nào trong công tác ứng

Tổng số mẫu điều tra

120

dụng công nghệ trong nông nghiệp?. Từ đó đƣa ra những giải pháp phát huy mặt
mạnh và khắc phục những mặt yếu trong công ứng dụng công nghệ trong nông
nghiệp tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Quang Bình nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
(Nguồn: Số liệu điều tra 120 hộ huyện Quang Bình,tháng 6/2013)
2.2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp
Sử dụng các phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

22

23

(PRA), phân tích các số liệu thứ cấp và phƣơng pháp SWOT. Kết hợp dùng
phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chủ đích, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn

đƣợc phỏng vấn thử và điều chỉnh để điều tra ngẫu nhiên các nông hộ nông dân.
Bảng hỏi phỏng vấn nông hộ gồm các nội dung chính như sau:
- Thông tin chung của nông hộ: trình độ học vấn của chủ hộ, giới tính của chủ
hộ, tuổi của chủ hộ, kinh nghiệm sản xuất, địa chỉ.

chọn mẫu trong huyện Quang Bình đối với mô hình.
Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng kỹ thuật
trong nông nghiệp của tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
Sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến để nhằm tìm hiểu các
nhân tố ảnh hƣởng tới việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp của
nông hộ tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Phƣơng trình hồi quy tƣơng quan

- Tình hình chung về những hộ canh tác có ứng dụng công nghệ vào sản

đƣợc thiết lập có dạng:

xuất: nguồn lực, đất đai,
- Các kỹ thuật sản xuất nông nghiệp: chọn giống, làm đất, gieo sạ, bón phân,
phun thuốc, chăm sóc, thu hoạch và phơi sấy.
- Tình hình tiêu thụ: sản lƣợng, giá bán, hình thức bán, thƣơng lái…
- Một số vấn đề kinh tế - xã hội của nông hộ và tiếp cận tín dụng, công tác

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + … + βiXi +
Trong đó:
Y là hiệu quả ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
β0 là hằng số
X1, X2, …, X7 là các biến độc lập ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công

khuyên nông tại thôn, xã.
- Nội dung phiếu điều tra: đƣợc trình bày cụ thể ở phần phụ lục


nghệ trong nông nghiệp, cụ thể là:

2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu

X1: biến thể hiện nhân tố tuổi của chủ hộ

2.3.1. Phương pháp phân tích

X2: biến thể hiện nhân tố giới tính của chủ hộ

Mục tiêu 1: Đánh giá hiện trạng việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất
nông nghiệp tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang vụ hè thu 2012.
Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia

X3: biến thể hiện nhân tố công tác khuyến nông
X4: biến thể hiện nhân tố diện tích đất của hộ
X5: biến thể hiện nhân tố tiếp cận tín dụng của hộ

(PRA), phân tích các số liệu thứ cấp và phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích

X6: biến thể hiện nhân tố lao động của hộ

hiện trạng ứng dụng công nghệ của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu nhƣ: độ tuổi,

X7: biến thể hiện nhân tố văn hóa, kinh nghiệm của hộ

trình độ học vấn, kinh nghiện sản xuất, nguồn lực trong nông hộ, đất đai nông

β1, β2, …, β7 là các hệ số hồi quy.


hộ, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, điều tiết nƣớc, thu hoạch và tiêu thụ.
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sản xuất khi áp dụng công nghệ
trong nông nghiệp của nông hộ huyện Quang Bình vụ hè thu 2012.
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật thông qua các tiêu chí kỹ thuật nhƣ: chuẩn bị
đất, gieo sạ, bón phân, phun thuốc, điều tiết nƣớc và thu hoạch. Đồng thời sử dụng
phƣơng pháp xử lý thống kê để mô tả và phân tích chi phí, lợi nhuận để so sánh
và đánh giá mức độ hợp lý về hiệu quả canh tác của nông hộ thuộc bốn xã đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
: sai số của hồi quy
Mục tiêu 4: Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức
trong quá trình sản xuất khi ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp của hộ nông
dân thuộc huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
Sử dụng các phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia, phân
tích các số liệu thứ cấp và phƣơng pháp SWOT nhằm để tổng hợp các thuận lợi,
khó khăn, cơ hội và thách thức. Từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp để nâng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

24

25

cao hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng này.

Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phƣơng sai và đây cũng là chỉ tiêu hoàn
thiện nhất của thống kê để tính trung bình bình phƣơng độ lệch.


2.3.2 Lý thuyết về phương pháp phân tích
2.3.2.1 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (Participatory Rural Appraisal)
PRA - đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân là một phƣơng
pháp nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận từ dƣới lên (bottom - up approach). PRA sử
dụng trong các nghiên cứu thăm dò, lập kế hoạch cũng nhƣ giám sát và đánh giá
các dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực phát triển nông
nghiệp và nông thôn (Nguyễn Duy Cần và Nico Vromant, 2006).
Theo Võ Thị Thanh Lộc (2009), PRA là một giỏ công cụ để đánh giá
nông thôn có sự tham gia. PRA là một quá trình liên tục, phƣơng pháp khuyến
khích, lôi cuốn ngƣời dân nông thôn, cộng đồng cùng tham gia chia sẻ, thảo
luận và phân tích, đánh giá các vấn đề về đời sống, giữ nguyên nguồn lực tại
cộng đồng nhằm lập kế hoạch phát triển và thực hiện.
2.3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả (Descritive statistics)
Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình
bày số liệu. Mục đích phƣơng pháp thống kê là mô tả hiện trạng kết quả ứng
dụng công nghệ trong nông nghiệp của nông hộ tham gia sản xuất tại huyện Quang

Độ lệch chuẩn của mẫu: S

( xi

x) 2

n 1

biến phụ thuộc với Yi = α + βX + i hoặc nhiều biến độc lập (đa biến) ảnh hƣởng
đến biến phụ thuộc với Y= β0 + β1X1 + β2X2 + … + βiXi +

(Võ Thị Thanh


Lộc, 2010).
Mục đích của phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan là ƣớc lƣợng mức độ liên
hệ (tƣơng quan) giữa các biến độc lập (các biến giải thích) đến biến phụ thuộc
(biến đƣợc giải thích hoặc ảnh hƣởng của các biến độc lập với nhau (các yếu tố
nguyên nhân).
 Phƣơng trình hồi quy tƣơng quan
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + … + βiXi +
Trong đó:
Y là biến phụ thuộc.

Các số đo tập trung trong thống kê mô tả:

β0 là hệ số tự do, nó cho biết giá trị của biến Y khi các biến X1, X2, …, Xi

 Số trung bình (Mean)
Số trung bình cộng là chỉ tiêu trung bình đại diện cho mẫu hoặc tổng thể.
k

n.x

bằng 0.
X1, X2, …, Xi là các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ trong
nông nghiệp (biến giải thích).

i 1

β1, β2, …, βi gọi là hệ số hồi quy, cho biết ảnh hƣởng của từng biến độc

 Khoảng biến thiên R (Range)

Khoảng biến thiên R là khoảng cách giữa hai lƣợng biến (hay hai quan sát)

lập lên giá trị của biến phụ thuộc khi các biến còn lại đƣợc giữ cố định.
 Kiểm định các tham số βi

lớn nhất và nhỏ nhất: R = Xmax - Xmin
Khoảng cách R càng nhỏ thì tổng thể càng đồng đều và vì vậy số trung bình
đại diện càng cao. Nhƣợc điểm R là chỉ chú ý đến lƣợng biến lớn nhất và nhỏ nhất.
 Độ lệch chuẩn (Std. deviation)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

N

Phân tích hồi quy là phân tích một biến độc lập (đơn biến) ảnh hƣởng đến

lệch chuẩn, tần số xuất hiện của các đối tƣợng trong nghiên cứu.

1
n

)2

2.3.2.3. Phương pháp phân tích hồi quy và tương quan (Regression)

Bình, tỉnh Hà Giang bao gồm: giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ

Đƣợc tính theo công thức: x

( xi


Độ lệch chuẩn của tổng thể:

Phƣơng trình hồi quy tổng thể có dạng:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + … + βnXn
Biến Xi với βi

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

26

27

Đặt giả thiết

hội, thách thức) mà nó gây tác động đến tiến trình phát triển.

H0: βi = 0 (Xi không ảnh hƣởng đến Y)
H1: βi ≠ 0 (Xi có ảnh hƣởng đến Y)

Điểm mạnh: Điều kiện thuận lợi, nguồn lực thúc đẩy và góp phần để phát
triển tốt hơn. Nên tận dụng và phát huy mặt mạnh này để phát triển.
Điểm yếu: Các yếu tố bất lợi, những điều kiện không thích hợp hạn chế

Xét giá trị P_value thứ i để xác định

phát triển. Phải tìm cách khắc phục và cải thiện mới thành công đƣợc.


P_value ≥ 0,05: chấp nhận H0

Cơ hội: Những phƣơng hƣớng cần đƣợc thực hiện hoặc cơ hội nhằm tạo

P_value < 0,05: chấp nhận H1
 Ƣớc lƣợng các tham số βi

điều kiện thúc đẩy sự phát triển tốt hơn. Nắm bắt đƣợc cơ hội này thì kế hoạch sẽ

Biến Xi: A1i < Xi Khi tăng một

thuận lợi hơn.

đơn vị Xi sẽ làm ảnh hƣởng đến Y trong khoảng

(A1i;A2i)

Thách thức: Những yếu tố có khả năng tạo ra những kết quả xấu, những
kết quả không mong đợi, hạn chế hoặc triệt tiêu sự phát triển. Phải chuẩn bị

 Kiểm định toàn bộ tham số βi

các giải pháp ngăn ngừa hoặc đối phó.

Đặt giả thiết:

Bảng 2.2: Nội dung phân tích SWOT

H0: β1 = β2 = … = βn = 0 (các yếu tố khảo sát Xi không ảnh hƣởng


Phân tích nội bộ

đến Y)

SWOT

H1: có ít nhất một βi ≠ 0

(W) Điểm yếu

O+S: Kết hợp thế mạnh O+W: Kết hợp cơ hội để
(O) Cơ hội

Sig F ≥ 0,05 chấp nhận H0
Sig F < 0,05 chấp nhận H1
Hệ số tƣơng quan bội (R)

Hệ số tƣơng quan nói lên tính chặt chẽ của mối quan hệ giữa biến phụ
thuộc (Y) và biến độc lập (Xi).

Phân tích bên ngoài

Xét mức ý nghĩa:



(S) Điểm mạnh

để tận dụng cơ hội.


khắc phục điểm yếu.

T+S: Kết hợp điểm mạnh để T+W: Cố gắng khắc phục
hạn chế và né tránh những những khó khăn bên trong và
(T) Thách thức nguy cơ.

cần chuẩn bị kỹ càng để
vƣợt qua những thách thức
từ bên ngoài.

 Hệ số xác định (R2)
Hệ số xác định đƣợc định nghĩa nhƣ là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của
biến phụ thuộc (Y) đƣợc giải thích bởi các biến độc lập (Xi).
2.3.2.4. Phương pháp phân tích SWOT (Strengths,Weaknesses,Opportunities, Threats)
Theo Nguyễn Duy Cần và Nico Vromant (2006), SWOT là một công

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu là phƣơng pháp dùng các tiêu chuẩn
đƣợc chuẩn hóa bởi các công thức nhằm đánh giá vấn đề nghiên cứu.
- Ƣu điểm của phƣơng pháp:

cụ để giúp xác định những thuận lợi và bất lợi bằng cách phân tích những ảnh

+ Số liệu đƣợc tính toán cụ thể theo một công thức xác định

hƣởng “bên trong” (mặt mạnh, mặt yếu) và những ảnh hƣởng “bên ngoài” (cơ

+ Dễ dàng đƣa các năm về cùng một tiêu chí nghiên cứu để so sánh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

28

29

+ Mang tính chất định tính và rõ ràng, ngƣời đọc dễ hiểu

Chƣơng 3
THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN

- Nhƣợc điểm của phƣơng pháp:
+ Một vấn đề nghiên cứu lại có nhiều chỉ tiêu đánh giá làm cho nội dung

VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP
Ở HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG

nghiên cứu nhiều khi không đƣợc đồng nhất.
+ Có nhiều chỉ tiêu và mỗi chỉ tiêu lại có những ƣu và nhƣợc điểm khác nhau

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Do đó khi tiến hành sử dụng phƣơng pháp này tôi đã kết hợp tất cả các chỉ


3.1.1. Tổng quan tỉnh Hà Giang

tiêu, các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ công nghệ trong nông nghiệp

3.1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên

thông qua số liệu điều tra tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và đƣa ra một kết

 Vị trí địa lý
Hà Giang là tỉnh miền núi cao nằm ở cực bắc tổ quốc, phía Bắc giáp các tỉnh

luận chính xác.
Các chỉ tiêu định tính: Đƣợc thể hiện cụ thể trên phần cơ sở lý thuyết (chƣơng 1).
Các chỉ tiêu định lƣợng: Cách tính và số liệu cụ thể đƣợc thể hiện ở chƣơng 3.

Vân Nam và Quảng Tây - Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía
Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai. Diện tích tự
nhiên là 7.884,37 km².
Ngày 01/12/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 146/2003/NĐ-CP về
việc thành lập huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Nhƣ vậy, về tổ chức hành chính,

Tiểu kết chƣơng 2

hiện nay tỉnh Hà Giang có 1 thành phố tỉnh lỵ (Hà Giang) và 10 huyện với 193 xã,

Từ thực tiễn nghiên cứu đề tài luận văn, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
đƣợc tôi thể hiện cụ thể trong chƣơng 2. Từ mục đặt câu hỏi nghiên cứu đến việc
phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu. Phƣơng pháp tôi sử dụng trực tiếp trong luận văn
là phƣơng pháp thu thập số liệu điều tra và phân tích hồi quy số liệu thu đƣợc để từ
đó đƣa ra bức tranh tổng quát về hiệu quả của ứng dụng công nghệ trong nông

nghiệp trên địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và có kết luận chính xác về
vấn đề nghiên cứu.

phƣờng, thị trấn.
 Đặc điểm địa hình
Hà Giang với dải núi cao Tây Côn Lĩnh và Cao nguyên Đồng Văn đã tạo nên
địa hình cao dần về phía Tây Bắc, thấp dần về phía Đông Nam. Địa hình chia cắt
thành các tiểu vùng mang đặc điểm khác nhau về độ cao, thời tiết khí hậu. Có thể
chia thành 3 vùng lớn:
Vùng I là vùng cao núi đá gồm các huyện: Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh,
Quản Bạ và một số xã phía bắc huyện Vị Xuyên. Độ cao trung bình từ 1.000 - 1.600
m, gồm nhiều khu vực núi đá vôi nằm sát với chí tuyến bắc có độ dốc khá lớn,
thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều. Vùng này có vùng trũng Yên Minh, chủ
yếu là đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 700 m.
Vùng II là vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thƣợng nguồn sông
Chảy, gồm các huyện: Xín Mần, Hoàng Su Phì, và một số xã của huyện Vị Xuyên
và Bắc Quang, thuộc dãy Tây Côn Lĩnh. Độ cao trung bình của vùng từ 900 - 1.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

30

31

m, sƣờn núi dốc, đèo cao, thung lũng và sông suối hẹp.

Vùng III là vùng núi thấp, vùng đồi núi, thung lũng sông Lô gồm thành phố

7,5/10, cuối mùa đông lên tới 8 - 9/10) và tƣơng đối ít nắng (cả năm có 1.427 giờ
nắng, tháng nhiều là 181 giờ, tháng ít chỉ có 74 giờ).

Hà Giang, huyện Bắc Mê và một số xã của huyện Vị Xuyên và Bắc Quang. Độ cao

Các hƣớng gió ở Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng. Thung lũng

trung bình từ 50 - 100 m. Địa hình ở đây là đồi núi thấp, thung lũng sông Lô càng

sông Lô quanh năm hầu nhƣ chỉ có một hƣớng gió đông nam với tần suất vƣợt quá

xuống phía nam càng đƣợc mở rộng.

50%. Nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình khoảng 1 - l,5m/s. Đây cũng là nơi có

 Khí hậu

số ngày giông cao, tới 103 ngày/năm, có hiện tƣợng mƣa phùn, sƣơng mù nhiều

Hà Giang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của khí

nhƣng đặc biệt ít sƣơng muối. Nét nổi bật của khí hậu Hà Giang là độ ẩm trong năm

hậu lục đại Bắc á Trung Hoa, có 2 mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều và mùa

cao, mƣa nhiều và kéo dài, nhiệt độ mát và lạnh, đều có ảnh hƣởng đến sản xuất và

đông lạnh, khô hạn. Tuy nhiên do địa hình chia cắt thành 3 vùng nên khí hậu Hà


đời sống.

Giang cũng hình thành 3 tiểu vùng khí hậu. Vùng cao núi đá và vùng cao núi đất
mang nhiều sắc thái của khí hậu ôn đới.

 Dân số
Dân số tỉnh Hà Giang theo điều tra dân số năm 2011 là 735.800 ngƣời.

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu Hà Giang về
cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn, song cũng

Trong đó, dân số thành thị là 84.338 ngƣời
Các dân tộc: Mông (chiếm 32,0% tổng dân số toàn tỉnh), Tày (23,3 %), Dao

có những đặc điểm riêng, mát và lạnh hơn các tỉnh miền Đông Bắc, nhƣng ấm hơn

(15,1 %), Việt (13,3 %), Nùng (9,9 %)...

các tỉnh miền Tây Bắc . . .

3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 21,6 0C - 23,9 0C, biên độ nhiệt trong

 Tài nguyên đất

năm có sự dao động trên 10 0C và trong ngày cũng từ 6 - 7 0C. Mùa nóng nhiệt độ

Trong 778.473 ha diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp có 134.184 ha, chiếm


cao tuyệt đối lên đến 40 0C (tháng 6, 7); ngƣợc lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối

17% diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp có 334.100 ha, chiếm 42,4%, đất chƣa sử dụng

là 2,2 0C (tháng l).

có 310.064 ha, chiếm 39,3%, còn lại là đất chuyên dùng và đất ở. Theo kết quả điều tra

Chế độ mƣa ở Hà Giang khá phong phú. Toàn tỉnh đạt bình quân lƣợng mƣa
hàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang hơn 4.000 mm, là một trong
số trung tâm mƣa lớn nhất nƣớc ta. Dao động lƣợng mƣa giữa các vùng, các năm và
các tháng trong năm khá lớn. Năm 2001, lƣợng mƣa đo đƣợc ở trạm Hà Giang là
2.253,6 mm, Bắc Quang là 4.244 mm, Hoàng Su Phì là 1.337,9 mm... Tháng mƣa
cao nhất ở Bắc Quang (tháng 6) có thể đạt trên 1.400 mm, trong khi đó lƣợng mƣa
tháng 12 ở Hoàng Su Phì là 3,5 mm, ở Bắc Mê là 1,4 mm. . .
Độ ẩm bình quân hàng năm ở Hà Giang đạt 85% và sự dao động cũng không
lớn. Thời điểm cao nhất (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp nhất
(tháng l,2,3) cũng vào khoảng 81%: Đặc biệt ở đây ranh giới giữa mùa khô và mùa
mƣa không rõ rệt. Hà Giang là tỉnh có nhiều mây (lƣợng mây trung bình khoảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
thổ nhƣỡng, toàn tỉnh có 9 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất xám rất thích
hợp để trồng các loại cây công nghiệp, cây dƣợc liệu và cây ăn quả.
 Tài nguyên rừng
Hà Giang có diện tích rừng tƣơng đối lớn, trong đó diện tích rừng tự nhiên là
262.957 ha, với nhiều sản vật quý hiếm: động vật có các loài gấu ngựa, sơn dƣơng,
voọc bạc má, gà lôi, đại bàng…; các loại gỗ: ngọc am, pơ mu, lát hoa, lát chun,
đinh, nghiến, trò chỉ, thông đá…; các cây dƣợc liệu nhƣ sa nhân, thảo quả, quế,

huyền sâm, đỗ trọng… Rừng Hà Giang không những giữ vai trò bảo vệ môi trƣờng
sinh thái đầu nguồn cho vùng đồng bằng Bắc Bộ mà còn cung cấp những nguyên
vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế và sẽ là những điểm du
lịch sinh thái lý tƣởng của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

32

33

Hà Giang còn nhiều khu rừng nguyên sinh chƣa đƣợc khai thác, môi trƣờng

mèo ở phía bắc và những cánh rừng bạt ngàn ở phía nam. Mạng lƣới sông suối luồn

sinh thái trong lành và chứa đựng nhiều tiềm ẩn kỳ thú. Các rừng đá trập trùng,

lách qua những đồi núi thấp hình thành những hồ lớn vào mùa mƣa tạo ra những

nhấp nhô ẩn hiện trong mây bạc, nhiều đỉnh núi cao trên 2.000 m nhƣ Pu Ta Kha,

điểm du lịch hấp dẫn nhƣ hồ Noong. Do có nhiều núi đá vôi nên trong tỉnh có nhiều

Tây Côn Lĩnh; nhiều hang động đầy bí ẩn nhƣ Tùng Bá, Lùng Má, (huyện Vị

suối nƣớc nóng là những địa điểm du lịch lý tƣởng. Hà Giang có nhiều di tích lịch

Xuyên), Tùng Vài (Quản Bạ), Hang Mây, Sảng Tủng (Đồng Văn); các danh thắng


sử, danh lam thắng cảnh ít nơi có đƣợc nhƣ Suối Tiên, Cổng Trời, thác nƣớc Quảng

nhƣ núi Cô Tiên, Cổng Trời (Quản Bạ).

Ngần, khu Nậm Má, khu Chum Vàng, Chum Bạc và di tích nhà họ Vƣơng…
Một thế mạnh khác của Hà Giang là việc khai thác du lịch quá cảnh sang tỉnh

 Tài nguyên khoáng sản
Qua khảo sát, thăm dò, bƣớc đầu tỉnh Hà Giang đã phát hiện đƣợc 28 loại
khoáng sản khác nhau. Đáng chú ý là có những mỏ có trữ lƣợng lớn trên một triệu
tấn với hàm lƣợng khoáng chất cao nhƣ: ăngtimon ở các mỏ: Mậu Duệ, Bó Mới
(Yên Minh); sắt ở Tùng Bá, Bắc Mê; chì - kẽm ở Na Sơn, Tả Pan, Bằng Lang, Cao
Mã Pờ. Ngoài ra, còn có nhiều khoáng sản khác nhƣ: pirít, thiếc, chì, đồng,
mănggan, vàng sa khoáng, đá quý, cao lanh, nƣớc khoáng, đất làm gạch, than non,
than bùn…Hiện nay một số mỏ đang đƣợc khai thác có hiệu quả.
3.1.1.3. Tiềm năng kinh tế

Vân Nam (Trung Quốc), quan hệ du lịch và thƣơng mại hai chiều nếu đƣợc mở ra
sẽ góp phần đáng kể và sự tăng trƣởng kinh tế của tỉnh.
3.1.2. Tổng quan huyện Quang Bình
3.1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Phía Bắc giáp huyện Hoàng su Phì, Xín Mần; phía Đông giáp huyện Bắc
Quang; phía Nam giáp với một phần của huyện Bắc Quang và huyện Lục Yên (tỉnh
Yên Bái); phía Tây giáp với huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai).
Tổng diện tích đất tự nhiên là 79.188,04ha, gồm 15 đơn vị hành chính cấp
xã, thị trấn và 135 thôn bản; số dân là 57.519 ngƣời, có 12 dân tộc anh em, trong đó

 Những lĩnh vực kinh tế lợi thế

dân tộc Tày chiếm 45,11%; dân tộc Mông 4,73%, Kinh 9,76%, Dao 3,8% còn lại là


Hà Giang là tỉnh có tài nguyên đa dạng nhƣng chƣa đƣợc khai thác có hiệu

các dân tộc khác.

quả. Hà Giang có điều kiện phát triển công nghiệp khai khoáng, đặc biệt là

Huyện có hai hệ thống sông chính: Sông Bạc và Sông Chừng (khí hậu chia làm

ăngtimon và cao lanh, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công

hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa và mùa khô); nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 21,6 -

nghiệp chế biến nông, lâm sản.

23,9oC. Nhiệt độ cao nhất khoảng 40oC tháng 6, 7; mùa khô nhiệt độ thấp nhất khoảng

Hà Giang có điều kiện khí hậu tốt và nhiều cảnh đẹp, suối nƣớc nóng,… để

4 đến 5oC vào tháng 1. Lƣợng mƣa hàng năm trung bình khoảng 4.000 mm.

phát triển du lịch quá cảnh. Đây là ngành then chốt trong phát triển kinh tế của tỉnh

* Về địa hình:

nhƣng trong những năm vừa qua chƣa thực sự giữ vị trí quan trọng.

Quang Bình chia làm 3 loại hình cơ bản:
- Địa hình đồi núi cao: Trung bình từ 1.000 - 1.200, dạng lƣợn sóng


 Tiềm năng du lịch
Hà Giang đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với nền văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ
đồng Đông Sơn, có các di tích ngƣời tiền sử ở Bắc Mê, Mèo Vạc. Đây cũng là tỉnh
có nhiều đồng bào dân tộc thuộc vùng Đông Bắc sinh sống, với 22 dân tộc có nhiều
phong tục tập quán, văn hoá truyền thống và những lễ hội rất sinh động đã làm Hà
Giang trở thành nơi hấp dẫn du khách đến tham quan. Bên cạnh đó, Hà Giang có
cảnh quan môi trƣờng độc đáo của một tỉnh miền núi với những dãy núi cao đá tai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
- Địa hình đồi núi thoải: Trung bình từ 600 - 800 m, có dạng đồi núi bát úp
hoặc lƣợn sóng.
- Địa hình thung lũng: Gồm các dải đất bằng thoải và những cánh đồng ven
sông suối.
* Về khoáng sản: Có mỏ chì, kẽm, vàng, sắt, mê ca.
3.1.2.2. Điều kiện xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

34

35

Quang Bình có hệ thống giao thông khá hoàn thiện, với 30 km Quốc lộ 279

Huyện Quang Bình là đầu mối giao thông quan trọng, nằm ở phía Tây - Nam

chạy qua; 15/15 xã, thị trấn có đƣờng ô tô đến trung tâm xã, 100% các xã đã đƣợc


của tỉnh Hà Giang, giao thƣơng với tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Các công trình giao

phủ sóng điện thoại. Đất đai ở Quang Bình thích hợp cho các loại cây nhƣ: Chè,

thông đƣợc tu bổ thƣờng xuyên. Triển khai lồng ghép các nguồn vốn với phƣơng

cam và chăn nuôi đại gia súc nhƣ: Trâu, bò,v.v.

châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, phong trào lao động xã hội đã tạo ra bƣớc

Trên địa bàn Quang Bình có các nhà máy thuỷ điện sông Bạc, sông Chừng
và các nhà máy khai khoáng, chế biến nông lâm sản.

đột phá, làm chuyển biến tích cực trong việc phát huy nội lực trong nhân dân về xây
dựng, sửa chữa, nâng cấp, làm mới công trình giao thông; kinh phí đóng góp lên

Giáo dục đào tạo phát triển theo hƣớng chuẩn hóa, nâng cao chất lƣợng toàn

đến hàng trăm tỷ đồng; đến nay 100% số xã có đƣờng nhựa đến trung tâm.

diện, đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo, xây dựng xã hội học tập. Tỷ lệ huy

Trong sản xuất nông nghiệp, huyện đã khuyến khích và chỉ đạo thực hiện

động trẻ trong độ tuổi đến trƣờng hàng năm đạt 99% trở lên, trẻ từ 0 - 2 tuổi đạt

thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Ngoài các loại cây

60%, trẻ 3 - 5 tuổi đi mẫu giáo đạt trên 98%. Duy trì và giữ vững thành quả phổ cập


lƣơng thực, thực phẩm, các địa phƣơng trong huyện đã tích cực đa dạng hoá các

giáo dục đúng độ tuổi, phổ cập Trung học cơ sở.

loại cây trồng khác nhƣ: Cây chè, cây ăn quả, tre măng bát độ .v.v. vào sản xuất trên

Công tác y tế: Đổi mới và nâng cao chất lƣợng công tác khám chữa bệnh,

diện rộng. Bởi vậy, năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện

chăm sóc sức khỏe nhân dân. Thực hiện có hiệu quả các trƣơng trình mục tiêu quốc

tích canh tác không ngừng đƣợc nâng cao. Chăn nuôi, lâm nghiệp đƣợc chú trọng

gia về y tế dân số kế hoạch hóa gia đình, phấn đấu đạt 7 bác sỹ trên 1 vạn dân. Nâng

phát triển, góp phần cải thiện đời sống cho bà con nông dân.

cao chất lƣợng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân dân. Tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên giảm đáng kể; trẻ dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm xuống dƣới 10%.

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng
dần hàng năm. Sản xuất công nghiệp tăng cả về quy mô và loại hình; có nhiều cơ sở

Văn hóa và Thông tin: Giữ gìn và phát huy thế mạnh về văn hóa, văn nghệ

mới đầu tƣ đi vào sản xuất nhƣ khai thác, chế biến và sản xuất vật liệu xây dựng. Hệ

thể thao; Phát triển văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông


thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm đã từng bƣớc đƣợc xây dựng khang trang, đóng

thôn mới. Chú trọng bồi dƣỡng các môn thể thao thành tích cao và hƣớng mạnh về

góp đáng kể vào sự tăng trƣởng kinh tế - xã hội của huyện.

cơ sở, 100% thôn bản có sân, bãi tập và thi đấu thể dục - thể thao, tổ chức các hoạt

Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ đƣợc mở rộng hơn thông qua mạng lƣới chợ
phiên và các điểm bán lẻ tới tận các vùng sâu, vùng xa, cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu

động vui chơi giải trí.
Chính sách xã hội: Đảm bảo an sinh xã hội, gắn với ổn định dân cƣ, đẩy

cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

mạnh và đa dạng hóa công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, thực hiện mục tiêu

Thông tin liên lạc: Duy trì tốt các trạm phát sóng di động (trạm BTS) phục

xóa đói giảm nghèo bền vững. Đẩy mạnh và đa dạng hóa quy mô, nâng cao tỷ lệ lao

vụ cho việc truyền, phát sóng di động đảm bảo hệ thống mạng đƣợc thông suốt.

động, hàng năm giải quyết việc làm mới cho từ 1.500 - 2.000 lao động trở lên (trong

Tổng số thuê bao các dịch vụ viễn thông tính đến quý I năm 2012 là 2.845; thuê bao

đó xuất khẩu lao động từ 150 - 200 ngƣời). Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn


Internet là 652.

vốn chƣơng tình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình giảm
nghèo nhanh và bền vững, mỗi năm giảm 3 - 4% hộ nghèo.

Bình, tỉnh Hà Giang
3.2.1. Tình hình ứng dụng công nghệ trong chăn nuôi

3.1.2.3. Điều kiện kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3.2. Thực trạng về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện Quang

3.2.1.1. Tình hình ứng dụng công nghệ trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Hà Giang
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

36

37

Chăn nuôi là một phần trong ngành nông nghiệp của tỉnh Hà Giang.

Hiện nay giống bò lai Braman thích nghi với điều kiện khí hậu, môi trƣờng sống ở

Huyện Quang Bình luôn đặt mục tiêu là phát triển ngành nông nghiệp đồng


địa bàn. Đây là giống bò chủ lực để tỉnh lai tạo giống bò sữa, giống bò hƣớng thịt

nghĩa phải phát triển chăn nuôi:

chất lƣợng cao, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Về chuồng trại, hầu hết các nông hộ đã chú ý xây dựng và cải tạo chuồng

Nhờ lai tạo thành công giống bò Braman, nên đàn bò lai Zebu của Hà Giang

nuôi ở các mức độ khác nhau nhằm cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi và điều kiện

tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, với tổng đàn trên 80.120 con, chiếm

môi trƣờng ở các mức độ khác nhau (chuồng nuôi cải tiến, chuồng nuôi lồng sàn).

53,5% đàn bò của tỉnh. Hiện nay, trên 70% số hộ nông dân tham gia phát triển đàn

Về xử lý chất thải, nhóm hộ chăn nuôi quy mô trang trại đã xây hầm biogas

bò và có thu nhập ổn định từ chăn nuôi bò, trung bình mỗi hộ nuôi từ 3 đến 5 con,

hoặc sử dụng ao sinh học trong khi ở nhóm hộ quy mô nhỏ, số hộ không xử lý chất

nhiều hộ phát triển chăn nuôi với quy mô từ 20 đến 50 con, thu nhập hàng trăm

thải còn nhiều.

triệu đồng mỗi năm.


Về thức ăn, 100% số hộ sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi, không
còn sử dụng nƣớc ao, hồ để làm nƣớc uống cho gia súc.
Về con giống, ở quy mô gia trại, các hộ thƣờng chăn nuôi khép kín, ở quy mô nhỏ.

Tuy vậy, Chƣơng trình phát triển đàn bò lai ở Hà Giang vẫn khó khăn do tập
quán chăn nuôi còn nhỏ lẻ, manh mún của nhiều hộ nông dân, việc ứng dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phát triển chăn nuôi còn hạn chế.
Khắc phục tình trạng này, Hà Giang thực hiện chính sách cho nông dân vay

 Ứng dụng công nghệ trong lai tao giống
Nhờ chuyển giao công nghệ và áp dụng thành công khoa học kĩ thuật, huyện
Quang Bình đã có nhiều giống mới có năng suất và chất lƣợng cao hơn nhiều lần.

vốn nuôi bò với lãi suất ƣu đãi, hỗ trợ lãi suất tiền vay trong 2 năm, hỗ trợ tiền tiêm
phòng vắc xin tiêu độc khử trùng môi trƣờng, đầu tƣ kinh phí tập huấn, tuyên truyền,

Lấy ví dụ lai thành công :

chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, triển khai chính sách cho thuê, mƣợn đất làm trang trại

27/10/2006 Trung tâm Giống gia súc - gia cầm tỉnh Hà Giang đã lai tạo

xa khu dân cƣ tránh ô nhiễm môi trƣờng. Tỉnh còn hỗ trợ kinh phí để thiến toàn bộ

thành công giống bò Braman với giống bò vàng địa phƣơng, cho năng suất và chất

đàn bò đực cóc, hỗ trợ 2 triệu đồng/con bò đực giống, 500.000 đồng/bò cái sinh sản

lƣợng cao nhất từ trƣớc tới nay. Đây là giống bò nhập ngoại thứ hai sau giống bò


nhằm phát triển nhanh đàn bò lai. Hà Giang phấn đấu đƣa ngành chăn nuôi bò phát

Red Sind, đƣợc đƣa vào địa bàn nhằm phục vụ chƣơng trình zêbu hoá đàn bò (nhóm

triển bền vững trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, để đến năm 2015 Zebu hóa 100%

các giống bò cận nhiệt đới) của tỉnh.

đàn bò, nâng tổng đàn bò lai lên gấp 2 lần so với hiện nay.

Kết quả thử nghiệm cho thấy, trọng lƣợng bò cái lai Braman lúc trƣởng thành

 Ứng dụng công nghệ trong sản xuất thức ăn chăn nuôi

nặng 250-300 kg, hơn bò lai Red Sind 30 kg; bò đực nặng từ 350-400 kg, hơn bò cóc

Ngoài ra, chuyển giao công nghệ sản xuất thức ăn gia súc đã đem lại cho bà

địa phƣơng từ 150-200 kg. Đặc biệt, tỷ lệ thịt xẻ của giống bò này đạt trên 50%, cao

con nông dân tỉnh Hà Giang nhiều loại thức ăn gia súc tổng hợp đầy đủ dinh dƣỡng

hơn bò Red Sind từ 5-10%. Bò lai Braman có đặc điểm đầu to, lông màu trắng xám
hoặc mầu ghi, ngoại hình chắc chắn, hệ cơ phát triển, vai u, tai to dễ nhận dạng.
Để tìm ra đƣợc con lai có năng suất chất lƣợng cao nhất, Trung tâm Giống
gia súc - gia cầm Hà Giang cho bò cái địa phƣơng phối giống với bò đực Braman
tạo ra con lai có 1/2 máu ngoại; sau đó tiếp tục dùng bò cái lai phối giống với bò
đực Braman tạo thành con lai 3/4 máu ngoại, có năng suất chất lƣợng thịt vƣợt trội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
và rất tốt cho gia súc.
Trong những năm qua, công nghệ chăn nuôi đã có bƣớc phát triển ngoạn
mục, nhất là nuôi heo sinh sản. Nếu nhìn về số lƣợng sinh sản của heo nái sẽ thấy
đƣợc sự phát triển vƣợt bậc đó. Trƣớc đây, một con heo nái chỉ sinh trung bình 20
con/năm, sau tăng dần lên 25 con/năm và bây giờ là 30 con/năm. Mặc dù số heo nái
đạt sản lƣợng trung bình 30 con/năm chƣa nhiều nhƣng đó là sự tiến bộ vƣợt bậc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

38

39

Có đƣợc sự tiến bộ đó, ngoài việc có đàn giống tốt còn có tác động lớn từ những
chất dinh dƣỡng mới bổ sung.

Các nghiên cứu mới đây cho thấy, chất dinh dƣỡng hợp lý sẽ có tác động tốt
cho việc thụ tinh và kết quả của nó. Ngoài ra, các nghiên cứu chuyển vị (chuyển đổi

Theo TS. Merlin Lindermann và B.G. Kim, Bộ môn Khoa học thực phẩm và

ADN thành ARN, biểu thị gen) cũng có thể cung cấp một phƣơng tiện hữu hiệu hơn

động vật, Đại học Kentucky (Mỹ), lĩnh vực khoa học dinh dƣỡng trong chăn nuôi

để đánh giá ảnh hƣởng của các dƣỡng chất khác và chiến lƣợc dinh dƣỡng trên

thời gian qua đã đạt đƣợc những bƣớc tiến kỳ diệu. Những hiểu biết về nguồn dinh


thành tích sinh sản.

dƣỡng cho vật nuôi nhƣ năng lƣợng, protein, calcium, phospho và muối... đã giúp
ngành chăn nuôi giành đƣợc nhiều thành tựu lớn.

Nuôi dưỡng heo nái theo giai đoạn mang thai:
Cùng với nhu cầu về các nghiên cứu xa hơn về vitamin và chất khoáng cho

Tuy nhiên, sự hiểu biết về nhu cầu vitamin, acid amin và đặc biệt là khoáng

heo nái cao sản, còn có nhu cầu xem xét việc nuôi dƣỡng theo giai đoạn cho heo nái

vi lƣợng đã chƣa đƣợc chú ý nhiều. Ngay các báo cáo về nhu cầu dinh dƣỡng của

trong suốt thời kỳ mang thai.. Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho

Mỹ và nhiều nƣớc khác công bố cũng chƣa đề cao vai trò của các chất khoáng và

thấy, việc tích luỹ protein chỉ tăng tốc sau khoảng 70 ngày mang thai.. Với những

vitamin trong chăn nuôi heo nái. Tài liệu nghiên cứu mới nhất đƣợc Ủy ban Nghiên

nghiên cứu mới này sẽ giúp chúng ta có thể cung cấp chất dinh dƣỡng hợp lý cho

cứu Mỹ phát hành mới đây, dù đã đƣa ra những nhu cầu protein và acid dựa trên

heo nái trong suốt kỳ mang thai.

giới tính heo, nhƣng lại chƣa quan tâm nhiều đến các chất dinh dƣỡng khác nhƣ


Cùng với những cải tiến về nghiên cứu giống, việc gia tăng cung cấp

vitamin và chất khoáng. Nguyên nhân chính của tính trạng này là do thiếu các

dƣỡng chất cho heo nái sẽ giúp tăng năng suất sinh sản và đảm bảo sức khoẻ của

nghiên cứu đầy đủ ở heo nái về vitamin và chất khoáng. Vì thế khó có thể giúp nhà

heo nái. Ngoài protein và năng lƣợng, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu về vitamin và

dinh dƣỡng hay ngƣời chăn nuôi quyết định đúng về mức dinh dƣỡng cần cung cấp

khoáng chất để cung cấp cho heo nái. Ngoài ra, các thay đổi trong quản lý nuôi

cho heo nái... Do đó, cần xem xét lại mức cung cấp vitamin và chất khoáng cho heo

dƣỡng heo sẽ giúp nâng tối đa hoá năng suất heo nái và mang lại lợi tức cao cho

nái nhƣ hiện nay.

ngƣời chăn nuôi.

Các gen nuôi dưỡng liên quan từ sự thụ tinh:

3.2.1.2. Tình hình ứng dụng công nghệ trong chăn nuôi trên địa bàn nghiên cứu

Theo Karl Dawson - Giám đốc Nghiên cứu toàn cầu của Alltech, năng suất

thuộc huyện Quang Bình


sinh sản có thể bị ảnh hƣởng bởi dinh dƣỡng, tuy nhiên cơ chế giải thích hiện tƣợng

 Huyện Quang Bình là huyện có cơ cấu ngành nông nghiệp chiếm 35,5%

này lại chƣa đƣợc hiểu rõ. Tiến bộ mới đây trong việc phát hiện ra gen di truyền chức

(năm 2012) và có ngành nông nghiệp phát triển khá mạnh.

năng, là một công cụ mới để đánh giá ảnh hƣởng của dinh dƣỡng trong chăn nuôi heo

Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm năm 2011 trên toàn huyện có nhiều khó

nái. Các vi mạch gen có thể dùng để kiểm tra ảnh hƣởng của dinh dƣỡng trên biểu lộ

khăn: Dịch bệnh tai xanh những tháng cuối năm 2010 và bệnh lở mồm long móng

gen. Các vi mạch này cung cấp cho nhà nghiên cứu một cái nhìn thực tại về trạng thái

đầu năm 2011 làm đàn lợn trong tỉnh giảm mạnh nhất là đàn lợn nái. Theo kết quả

chuyển hoá của động vật. Đây là một công cụ đo lƣờng số lƣợng các gen đƣợc biểu

điều tra 01/04/2012: Tổng số trâu, bò 21.418 con; đàn lợn 45.412 con, đàn dê 8.541

thị sau khi cung cấp một dƣỡng chất đơn, thí dụ selen hữu cơ (Sel-Plex®). Qua các

con, đàn ga cầm 353.000 con.

nghiên cứu trên selen hữu cơ cho thấy, 1.100 gen đã đƣợc thay đổi, trong đó phần lớn

là các gen có lợi. Nhiều gen này đã thay đổi do sự cung cấp selen trực tiếp hoặc gián
tiếp liên quan đến năng suất sinh sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Dịch bệnh phát sinh cùng với giá thức ăn tăng mạnh đã làm cho giá trị chăn
nuôi giảm mạnh (giảm 3,8% so năm 2011) ảnh hƣởng lớn đến tốc độ phát triển toàn
ngành trong năm 2012. Cuối năm 2012, tổng đàn trâu, bò 20.846 con, giảm 572

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

40

41

con, lợn đạt 45.293 con, giảm 119 con so năm 2011; đàn dê 8.916 con; đàn gia cầm

Khẩu Mang (Yên Minh), chè đặc sản Shan tuyết Lũng Phìn trên vùng Cao nguyên

tổng số đạt 347.000 con bằng 98% so năm 2011.

đá, Đào, Lê, Cam, quýt, hồng không hạt, cao su,... Đặc biệt, lúa gạo và chè là sản

 Xã Nà Khương (xã vùng 3 của huyện)

phẩm nông nghiệp chủ lực chất lƣợng cao phục vụ xuất khẩu, nhƣng sức cạnh

Ảnh hƣởng tình hình chung của huyện về chăn nuôi gia súc, gia cầm năm

2011 có nhiều khó khăn: Dịch bệnh tai xanh những tháng cuối năm 2010 và bệnh lở

tranh hàng nông sản với các nƣớc trong khu vực nói chung vẫn thấp, chƣa đáp
ứng đủ nhu cầu của công nghiệp chế biến.

mồm long móng đầu năm 2011 làm đàn lợn trong tỉnh giảm mạnh nhất là đàn lợn

Là một trong số những tỉnh nghèo nhất nƣớc, Hà Giang luôn mong muốn

nái. Theo kết quả điều tra 01/04/2012: Tổng số trâu, bò 1.052 con, giảm 95 con; đàn

tìm cho mình hƣớng phát triển kinh tế để dân thoát nghèo. Tìm một hƣớng đi phù

lợn 1.562 con, tăng 30 con; đàn dê 405 con, tăng 200 con; đàn ga cầm 18.250 con,

hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, với trình độ nguồn nhân lực địa phƣơng và hiệu

giảm 3.500 con (so năm 2010).

quả kinh tế mang lại phải cao với tỉnh Hà Giang thật không đơn giản. Những năm

 Xã Yên Thành

qua, các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế trong và ngoài tỉnh đã nhiều lần bàn

Tình hình chăn nuôi khôi phục phát triển trở lại`nhất là chăn nuôi gà thả
vƣờn, vịt, cá kết hợp. Tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 48,53% trong tỷ trọng sản
xuất nông nghiệp của xã.

thảo để tìm cho vùng đất có nhiều cái nhất: nghèo nhất, cao nguyên đá duy nhất,

thiếu nƣớc nhất… chiến lƣợc phát triển kinh tế thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo
bền vững. Và ngƣời Hà Giang cũng cảm nhận đƣợc là đi lên từ chính những gì

Chăn nuôi gà đã trở thành sản xuất hàng hóa tại xã Yên Thành. Sau dịch cúm
gia cầm bùng phát mạnh cuối năm 2011, do mầm bệnh còn tiềm ẩn bộc phát gây hại

mình có là thực tế, là bền vững.
Tốc độ tăng trƣởng của ngành năm 2012 đạt từ 3,5 - 4%. Sản xuất lúa vẫn còn

nên xã chủ trƣơng nuôi ở dạng quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, do có truyền thống

chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chung. Tuy nhiên có sự chuyển biến tƣơng đối khá

phát triển chăn nuôi mạnh, nhiều hộ chăn nuôi đã chuyển đổi sang mô hình chăn nuôi

về chất lƣợng lúa đó là sản lƣợng lúa chất lƣợng cao tăng 15% so năm 2011. Giá trị

gà thả vƣờn, vịt nuôi nhốt theo hƣớng VAC. Phƣơng thức chăn nuôi gia cầm ngày

sản xuất toàn ngành đạt 6.882 tỷ đồng đạt 99,9% kế hoạch, tăng 4,4% so năm 2011.

càng hoàn thiện hơn song chủ yếu vẫn là chăn nuôi thủ công quản canh. Năm 2010,

Trong đó nông nghiệp đạt 5.899 tỷ đồng tăng 4,3% so năm 2011.

toàn xã có 65.000 con đến năm 2011 giảm xuống 45.000 con. Chăn nuôi dê cũng phát

 Sản xuất lúa

triển sau dịch cúm gia cầm cuối năm 2011. Năm 2010 tổng đàn dê toàn xã 1.500 con,


Tổng diện tích gieo cấy năm 2012 là 480.814 ha, tăng 1,6% so năm 2011

năm 2011 tăng lên 2.200 con và tăng lên 2.800 con vào năm 2012. Năm 2010 tổng

(9.756 ha) trong đó diện tích tăng chủ yếu do chuyển từ diện tích cây lâu năm

đàn lợn toàn xã 2.500 con, năm 2011 tăng lên 2.900 con và tăng lên 3.500 con vào

sang 5.800 ha, phần diện tích còn lại do giá lúa tăng cao cùng với điều kiện thời

năm 2012. Đặt biệt, do nhận thức của hộ chăn nuôi lợn đối với việc thụ tinh nhân tạo

tiết vụ Hè Thu thuận lợi nên nông dân tăng sản xuất lúa Hè Thu muộn ở huyện

nhằm cải thiện chất lƣợng con giống để tăng năng suất chăn nuôi lợn nên tổng đàn

Quang Bình, Vị Xuyên và Bắc Mê. Năng suất bình quân đạt 5,5 tấn/ha. Tình

lợn hiện có tại địa phƣơng đƣợc lai giống Móng Cái cao (trên 50%).

hình tiêu thụ lúa tƣơng đối thuận lợi, nhìn chung nông dân sản xuất lúa Đông

3.2.2. Tình hình ứng dụng công nghệ trong trồng trọt

Xuân có lợi nhuận cao khoảng 13 triệu đồng/ha đối với các huyện phía Nam và

3.2.2.1. Tình hình ứng dụng công nghệ trong trồng trọt trên địa bàn tỉnh Hà Giang

khoảng 17 triệu đồng/ha. Đối với vụ lúa Hè Thu giá lúa tiêu thụ bình quân khoảng


Nông nghiệp Hà Giang từ lâu đã nổi tiếng với nhiều sản phẩm nhƣ gạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
4.800 đồng/kg đối với lúa thông dụng, 5.500 đ - 6.000 đồng đối với lúa đặc sản và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×