Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Phân tích vai trò và tác dụng của viêc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.47 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN
KHOA TẠI CHỨC

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài: Phủ định và biện chứng với nhiệm vụ xây dựng nền
văn hoá Việt Nam hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị
Lụa
Lớp: Tài Chính 2 – NG
Khoá: 40
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Bật


Hà Nội 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN
KHOA TẠI CHỨC

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài:Phân tích vai trò và tác dụng của viêc sử dụng cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hiện nay.

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thành
Sinh viên: Nguyễn Thị Lụa
Lớp: Tài Chính 2 – NG
Khoá: 40



ĐỀ TÀI: Phân tích vai trò và tác dụng của việc sử dụng cơ
cấu kinh
tế nhiều thành phần trong nền kinh tế thị trường định hướng

hội
chủ nghĩa nước ta hiện nay.
Nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..

……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..


……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..

……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………


…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..
……………………………………………………………………
…….…..


PHẦN MỞ BÀI
Đất nước ta, ngay sau khi giành được độc lập tự do đã bước

vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nhưng cho đến thời
kỳ đổi mới,dù có đạt đươc một số thành tựu nhất định, song nền
kinh tế nước ta nói chung chưa huy động đươc mọi tiềm năng để
phát triển sản xuất như những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tài
nguyên thiên nhiên, lao động trình độ quản lý…. Nguyên nhân
thì có nhiều, trong đó có nguyên nhân liên quan đến vấn đề sử
dụng các thành phần kinh tế.Chúng ta cho rằng lúc đầu, sở hữu
công cộng các tư liệu sản xất là điều kiện quyết định để tránh sự
bóc lột người lao động,để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
nhưng thực tế không phải như vậy viêc xoá bỏ các thành phần
kinh tế như thành phần kinh tế cá biểu chủ đã khiến cho nước ta
có một nền kinh tế trì trệ lạc hậu .Trong nhiều năm trở lại đây
nhận thấy được vai trò tác dụng to lớn của việc sử dụng cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế định hướng xã hội
chủ nghĩa Đảng và nhà nước ta đã khuyến khích sự phát triển
của các thành phần kinh tế và nước ta đã có những khởi sắc rõ
rệt.


NỘI DUNG
A / CƠ SỞ LÝ LUẬN
I . TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠ CẤU KINH
TÊ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN XHCN
Sau cách mạng thành công nhà nước đầu tư xây dựng mới các
doanh nghiệp của nhà nước dựa trên sở hữu toàn dân từ đó hình
thành nên thành phần kinh tế nhà nước nó là chỗ dựa kinh tế
của nhà nước
Chúng ta phải tiếp thu nền sản xuất cũ để lại bao gồm có tư hữu
nhỏ của những người sản xuất hàng hoá nhỏ nó phải được cải

tạo theo chủ nghĩa xã hội nhưng bằng những biện pháp khác
nhau đối với tư hữu lớn tư bản tư nhân chúng ta thực hiện quốc
hữu hoá (không hoặc có bồi thường) để chuyển thành sở hữu
toàn dân (nhà nước) mà quốc hữư hoá lại chia theo từng giai
đoạn. Do đó dù muốn hay không thành phần kinh tế nhà nước
vẫn còn tồn tại thành phần kinh tế tư bản tư nhân.Còn dưới sở
hữu nhỏ chúng ta phải cải tạo thông qua con đường hợp tác hoá
để đi vào làm ăn tập thể dưới hình thức hợp tác xã mà hợp tác
hoá lại dựa trên nguyên tắc cơ bản nhất là tự nguyện do đó phải
có thời gian vì vậy bên cạnh kinh tế tập thể vẫn còn tòn tại kinh
tế tư nhân cá thể của những người sản xuất hàng hoá nhỏ
Trong công cuộc đổi mới nhà nước liên doanh với tư bản tư
nhân ở trong và ngoài nước từ đó hình thành nên sở hữu hỗn


hợp hình thành nên thành phần kinh tế nhà nước hoặc thành
phần kinh tế có vốn đầu tư của nứơc ngoài.
Tóm lại trong thời kỳ quá độ ở nước ta tồn tại nhiều hình thức
sở hữu khác nhau vế tư liệu sản xuất cho nên tồn tại nhiếu thánh
phần kinh tế khác nhau, các thành phần kinh tế này có tác động
với nhau hình thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đó là tất
yếu khách quan do trình độ của lực lượng sản xuất của nước ta
không đống đều.
Sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách
quan và có vai trò, tác dụng lớn tới nền kinh tế định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Sự tồn tại của các cơ cấu nhiều thành phần trong thời kỳ
quá độ ở nước ta. Trước hết bắt nguồn từ ưuy luật quan hệ sản
xuât phải phù hợp vói tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, phải có sựphù hợp đó mới phát triẻn được. Nếu

như trong nền kinh tế lực lưọng sản xuất phát triển với nhiều
thành phần kinh tế khác nhau trong đó luôn có những quan hệ
sở hữu, thành phần kinh tế giữ vai tro chủ đạo của nền kinh tế
của một nước.
Ở nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa,
điểm xuất phát về tư liệu sản xuất, về phân công lao động xã
hội, về năng suất lao động và trình độ phát triển còn thấp,
không đồng đều giữa các xí nghiệp, các ngành , các vùng
..Trong nền kinh tế công cụ lao động còn tồn tại nhiều trình độ
phát triển khác nhau, có cả thủ công thô sơ, máy móc, cơ khí, tự


động hoá, lao động có người không lành nghề chưa qua đào tạo,
có người lành nghề được đào tạo một cách hệ thồng…. Do đó
tất yếu tồn tại nhiều càch thức kết hợp nhiều quy mô trình độ
sản xuất khác nhau, nhều quan hệ sản xuất và nhiều thành phần
kinh tế khác nhau.
Lịch sử cho thấy không nước nào là nươc có nền kinh tế thuần
nhất, như các nước phát triển trên thế giới như Mỹ, Nhật và một
số các nước phát triển khác thì cơ cấu thành phần. Về mặt lý
luận của Mác va Lênin đều cho rằng “không có chủ nghía tư
bản độc quyền thuần tuý mà ở đó chỉ duy nhất một phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa, một thành phần kinh tế tư bản tư
nhân”. Cho đến nay thì nhận định này vẫn giữ nguyên giá trị,
bên cạnh các thành phần kinh tế tư bản tư nhân chiếm địavị
thống trị, còn tồn tại và phát triển các thành phần kinh tế khác
như: kinh tế nhà nước, kinh tế sản xuất hàng hoá. Và Lênin đã
chỉ ra đặc điểm kinh tế mang tính phổ biến trong nền thời kỳ
quá độ nên XHCN là nền kinh tế nhiều thành phần, mặc dù mỗi
nước , mỗi thờu kỳ khác nhau số lượng thành phần kinh tế có

thể ít nhiều khác nhau.
II/ VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC

SỬ DỤNG

KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Giải phóng mọi lực lượng sản xất, mọi tiềm năng về vốn, kỹ
thuật, sức lao động …đã bị kìm hãm trước đây của các thành


phần kinh tế. Từ đó đưa chúng vào khai thác , sử dụng một cách
hợp lý để đạt hiệu quả cao.
Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế
hàng hoá, sự ổn định của đất nước và từng bước cải thiện cuộc
sồng của nhân dân trên khắp mọi miền đất nước.
Kinh tế nhà nước phải được củng cố, đi vào nắm ngành,
nghững khâu, những doanh nghiệp then chốt để đảm bảo thực
hiện tốt vai trò chủ đạo, một công cụ điều hành vĩ mô cảu nhà
nước, hướng các thành phần kinh tế cũng như tàon bộ nền kinh
tế phát triển theo địng hướng XHCN. Sự tồn tại và phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu khách
quan mà còn đem lại nhiều lợi ích to lớn. Đó là:
Làm cho nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh. Vì
nhiều thành phần kinh tế nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan
hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển khác
nhau của lực lượng sản xuất, sự phù hợp này , theo quy luật của
nó sẽ tạo ra năng suất lao động coa trong sản xuất rất quan
trọng vì Lênin đã chỉ ra rằng : cơ sở để xét xem sự thắng lợi của
chế độ xã hội khác chính là ở năng suất lao động.
Góp phần khôi phục cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phat triển

của nền kinh tế hàng hoá mà trước đây chúng ta đã nôn nóng
xoá bỏ đi. Sản xuất hàng hoá tuy vẫn còn nhiều mặt hạn chế
song nó vẫn có những ưu điểm vượt trội so với sản xuất hàng
hoá tự cung tự cấp. Thực tế cho thấy bất kỳ một nước phát triển
nào cũng đều có nền kinh tế hàng hoá.


Huy động được nhiều năng lực về kỹ thuật, vốn.. cả trong và
ngoài nước vào việc phát triển kinh tế.
Dần dân khắc phục được tình trạng biệt lập của nền kinh
tế nước ta với
nền kinh tế thế giới. Bởi vì sự đầu tư và hợp tác quốc tế
thường gắn với
công nghệ và kỹ thuật tiên tiến , do đó khuyến khích phát
triển các thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà
nước, sẽ giúp
nước ta tiếp cận với kỹ thuật, công nghẹ tiên tiến của thế giới.
Từ đó, tạo
điều kiện cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên XHCN
bỏ qua chế
độ TBCN
III/ BẢN CHẤT CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
Bản chất của nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt nam chính là bnả chất của những thành phần
kinh tế của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ ở nước
ta.Những thành phần kinh tế đó tạo thành cơ sở kinh tế của
định hương XHCN của nền kinh tế thị


trường

ởViệt

Nam .Ở đây có một câu hỏi đặt ra: Phải chăng định hướng


chính trị quy định bản chất cảu nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN? Vấn đề mối quan hệ giữa kinh tế và chính
trị của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là không đơn giản chút nào. Chắn rằng trong
thời kỳ quá độ ở Việt Nam chính trị phải đóng vai trò hàng
đầu và chi phối toàn bộ sự phát triển của đất nước,kể cả sự
phát triển kinh tế. Tuy nhiên định hướng xã hội chủ nghĩa cảu
nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở nước ta không
chỉ đã định hướng chính trị chi phối mà còn được chi phối
bởi kinh tế bên trong, được đảm bảo một kết cấu kinh tế mà
trong quá trình vận động, tự nó có xu hướng xã hội chủ
nghĩa, và do đó nó lam cho các nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày
càng lớn mạnh lên. Vậy cái gì là nhân tố xã hội chủ nghĩa
trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?
Cách giải rằng , chỉ có hình thức công hữu mới mang bản
chất xã hội chủ nghĩa , cho nên việc nhanh chóng mở rộng
hình thức công hữu, thu hẹp hình thức tư hữu là thưc hiện yêu
cầu định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường
là không đún với lý luận Mac- Lênin và đuờng lối chính trị
của Đảng tảtong thời kỳ quá độ.Đai hội IX của Đảng xác định
chế độ công hữu sẽ từng bước được xác lập và “chiếm ưu thế
tuyệt đối khi chủ nghĩa được xây dựng song về cơ bản”

Nhưng tù nay đến đấy còn xa, hình thức sở hữu tư nhân còn
tồn tại lâu dài và còn đóng vai trò tích cựu trong nền kinh tế
thị trường nước ta.Để hình thức công hữu tiến lên chiếm ưu


thế tuyệt đối, chắc chắn pahỉ làm cho nó tiên triển một cách
kinh tế, như một quá trình lịch sử tự nhiên, chứ không bằng
biện pháp hành chính.
Phân tích một cách cụ thể , chúng ta thấy kinh tế tư bản của
thời khì
đổi mới ở nước ta là sản phẩm của đường lối đỏi mới của
Đảng ta. Nó
không hoàn toàn giống với kinh tế tư bản của chủ nghĩa tư
bản. Theo một
nghĩa nào đấy , trong xã hội ta hiện nay vẫn còn mâu thuẫn
giữa công hữu
và tư hữu, giữa lao động và bóc lột, nhưng đó là những mâu
thuẫn có thể
giải quyết được một cách êm thấm dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Vì vậy,
chúng ta có thể yên tâm thực hiện nhát quán một chính sách
tích cực,cách mạng đối với kinh tế tư bản chủ nghĩa . Cần
lãnh đạo và quản lý chặt chẽ, khắc phục mặt tiêu cực của
thành phần kinh tế này, nhưng không hạn chẽ, không phân
biệt đối xử, mà phải khuyến khích , tạo điều kiện cho nó phát
triển. Đương nhiên, không nên phiến diện , một chiều trong
việc đanh giá vai trò của các tầng lớp đại diện cho thành phần
kinh tế này, nhất là đánh giá vai trò cảu họ cao hơn vai trò
của những giai cấp và tầng lớp đang là nền tảng của của khối
đại đoàn kết đân tộc. Làm thế nào để kinh tế nhà nước thực



sự đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là
một vấn đề cần được bàn luận nhiều, để qua đó, có biện
pháp hữu hiệu trong việc củng cố và hoàn thiện nó. Hiện
nay, cần chống định kiến xấu với kinh tế tư nhân, nhưng
cũng cần chống định kiến xấu tới kinh tế nhà nước. Có thể
khẳng định rằng chỉ cần đảm bảo cho kinh té nhà nước đóng
vai trò chủ đạo , kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể là
nền tảng của kinh tế quôc dân,và nước đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng, thì việc phát triển mạnh mẽ các thành phần
kinh tế theo hình thức sở hữu tư nhân sẽ phục vụ cho chủ
nghĩa xã hội đi đúng định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
Nền kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta không
chỉ khác kiểu nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới
mà còn khác về trình độ phát triển, nền kinh tế thị trường
nước ta còn sơ khai, giản đơn, trong khi nền kinh tế thị
trường thế giới ở trình độ phát triển cao hiện đại.Chúng ta
cần nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta vào
nền kinh tế thị trường thế giới, bởi vì càng hội nhập nhanh
chóng bao nhiêu thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội
bấy nhiêu.Cần lưu ý rằng, trong lĩnh vực kinh tế thị trường,
cũng có quy luật phát triển rút ngắn, đi tắt đón đầu.
B / CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY


Nền kinh tế nước ta hiện nay la nền kinh tế đang trên đà
phát triển và hội nhập. Hàng hoá Việt nam đi vào thế giới

còn kém về năng xuất, chất lượng, sức cạnh tranh….vì sao
vậy? Có nhiều kí do, nhưng có một lý do chính là ,nền kinh té
hàng hoá nước ta chua thực sự trở thành nền kinh tế hàng hoá
lớn. Lấy việc xuất khẩu nông thuỷ sảnlam thí dụ.Cơ sở sản
xuất chế biến nông thuỷ sản ở nứoc ta nói chung còn lạc hhậu
, trong khi thị trường quốc tế lại khó tính đòi hỏi rất ca về
chất lượng , quy cách mẫu mã sản phẩm. Không đtiến lên
trình độ sản xuất lớn, hiện đai thí nèn kinh tế thị trường nươc
ta sẽ không thể khắc chế đưoc sự lạc hậu . Chúng ta sẽ không
đi lại con đường từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa kiểu tập chung quan liêu , bao cáp trước đây .Tuy rằng
việc xây dựng những tổ hợp sản xuất, chế biến quy mô lớn
nào đấy chuyên để xuất khẩu là là cần thiết, nhưng sản xuất
kớn không có nghĩa là quy mô phải lớn. Con đương đi lên sản
xuất lớn hiên nay cảu ta la conn đường thị trường , một con
đường mà chúng ta phải tìm tòi khai phá ra. Vẫn là kinh tế
gia đình nhưng biết biền các cơ sỏ nhỏ lẻ của nó thành những
mắt khâu của nền kinh tế thị trường lớn, một nền kinh tế có
sự liên kết các cơ sở sản xuất, khoa học va quản lý, các cơ sở
sản xuất lớn của nền kinh tế thị trưòng hiện đại.
Vậy trong nền kinh tế thị trường hiện đại Việt nam định
hướng xã hội chủ nghĩa, khi có sự liên kết tất cả các cơ sở
kinh tế, kể cả kinh tế gia đình, thành một hệ thông kinh tế lớn


khi công nghệ thông tin làm cho làm cho việc lao động tại gia
đình trở thành một hình thức lao độnh hiên đại, khi sở hữu cá
nhân của người lao động mà C.Mac nói đến không còn chỉ là
những tư liệu tiêu dùng . Tuy nhiên biên chứng không cho
phép chúng ta dựng một hàng dào siêu hình giữa chế độ công

hữu và chế độ tư hữu, mà phải tìm tòi những hình thức kinh
tế quá độ giữa chế độ tư hữu và chế
độ công hữu, làm cho chế độ công hữu trở thành một hệ
thống các hình thức quan hệ sản xuất XHCN sinh động, sáng
atạo trên con đường hoàn thiện chế độ XHCN ở nước ta.
II .GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU
THÀNH
PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở
nước ta cần nhận thức được những khó khăn và thuận lợi
của đất nước.
Đó là một nước công nghiệp lac hậu , trải qua nhiều năm
chiến tranh kinh tế còn thấp kém. Từ một nền kinh tế kế
hoạch tập chung chuyển sang nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN có bước chuyển đổi

cơ chế, pháp luật sao

cho phù hợp.
1-

Hoà

n thiện nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN nhằm đáp
ứng sự nghiệp đổi mói và thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã


hội. Điều cần chú ý là đổi mới hoạt động ngân hàng – tài chính
là khâu đột phá trong suốt tiến trình đổi mới nền kinh tế.Cơ chế

quản lý , giám sát hoạt động ngân hàng – tài chính được đổi
mới theo hương thông thoáng hơn, phù hợp với tự do hoá tài
chính nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức tín
dụng hoạt động theo thị trường nhất là thị trường . Tập chung
hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế thị trường. Tạo lập
đồng bộ và vận hành thông suốt các loại htị trường, nhất là thị
trường tài chính .Chú trong kết hợp giữa thị trường tiền tệ với
thị trường vốn. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính
sách tài khoá để ổn định kinh tế vĩ mô, tăng dự chữ ngoại tệ ,
khuyến khích thực hành tiết kiệm trong tiêu dùng, tập chung
vốn đầu tư phát triển. Xây dựng hệ thống ngân hàng đáp ứng với
cơ chế thị trường với cácc loại hình dịch vụ tiện ích nhằm mục
đích phục vụ cho hội nhập kinh tế quốc tế .Sớm cổ phần hoá
các ngân hàng thương mại theo sự chỉ đạo của nhà nước .
2 - Xây dựng môi trường xung quanh thông thoáng tạo
điều kiên để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuât kinh
doanh phát huy trong cơ chế thị trường. Đương nhiên để
thực hiên được nội dung này cấn có biên pháp đồng bộ .
Lâu nay, chúng ta chuyển sang cơ chế mới song luật pháp
lại thiếu đồng bộ nên việc thực hiện còn nhiều vướng mắc.Có
nhiều văn dưới bản luật kể cả các luật còn mâu thuẫn”chồng
chéo” đã làm cho doanh nghiệp khó vận dụng, thậm trí luồn
lách luật. Tình trạng chốn thuế , chầy ỳ thuế ở các doanh


nghiệp nhất là doanh nghiệp tư nhân là khá phổ biến đã găy
thất thoat lớn cho nguồn thu của nhà nước.Việc thoả thuận
thuế giữa các cơ sở và cơ quan thuế tồn tại một quá trình dài
khiến cho công tác hành thu chưa đáp ứng được tính công
bằng , khách quan.Không ít trương hợp cùng trên địa bàn

cùng kinh doanh , sản xuất mặt hàng song lộp thuế lại khác
nhau do ‘cơ chế thảo thuận thuế” khiến cho các cơ sở,doanh
nghiệp chưa phấn khởi nộp thuế đúng với chách nhiệm và
nghĩa vụ.Đối với doanh nghiệp liên doanh cùng ở chân hàng
dào khu công nghiệp , việc áp thuế với mỗi đơn vị có chênh
lệch nhau gây bức xúc cho các doanh nghiệp.Điều này được
các ý kiến phát biểu ở “Cuộc đối thoại giứa các doanh nghiệp
với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính.
Đáng lưu ý là một thực trạng là thủ tục hành hcính ở Việt
nam quá rường rà , phức tạp, qua nhiều khâu , chi phí tốn
kém. Không ít các nhà đầu tư ngại việc làm thủ tuc do chậm
chễ, thủ tục qua nhiều cửa mà chủ yếu ‘hành là chính’
.Mặt khác việc thực hiện ccá ưu tiên cho các doanh nghiệp
sử dụng nguyên liệu trong nước làm hàng xuất khẩu còn bị
thu thuế …Tất
cả cá tồn tại trên đều là do việc các văn bản , luật pháp chua
có đồng bộ
khiến cho quá trình thực hiiện còn khó khăn .Đương nhiên
cũng không


loại trừ nhiều bộ phận như hải quan ở địa phương còn tự đặt
ra quy chế
riêng để thực hiện công tác hành thu , nhằm tạo nguồn thu
bất chính để mưu cầu lợi ích riêng .Thực tế cho thấy ở
nhiều của khâu hàng xuất đi nước ngoài vẫn còn nhiều tiêu
cực mà chua đựoc ngăn chằn , như áp thuế không đúng với số
lượng , chủng loại hàng hoá .Các mặt hàng ‘nhạy cảm’ vẫn
chua được kiểm soát triệt để đảm bảo nghiêm minh đúng
pháp luật.

3 - Tiếp tục phát triển các thành phần kinh tế đẩy nhanh
tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,xoá đói
giảm nghèo .Qua 20 năm đổi mới nền kinh tế nứoc ta đat
được những thành tựu đáng phấn khởi, được bạn nè thế giới
đánh giá cao.Những thành tựu đó là nhờ sự lãnh đạo của
đảng trong đổi mới tư duy kinh tế ,đưa kinh tế thành phần
thay cho việc chú trọng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
.Sự nhận thức rõ về phát triển kinh tế đưa nền kinh tế nhiều
thành phần đã tạo điều kiện cho đất nước khởi sắc.Những
kỳ thị về kinh tê tư nhân dần đần không còn mặc cảm.Chính
nhờ phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế trang trại đã giải quyết
được nhiều việc làm cho ngưòi lao động ,tăng thu nhập cho
dân cư, góp phần xoá đói giảm nghèo.Trong thực tiễn đã xuất
hiện nhiều mô hình kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, trở thành triệu phú.Đến đại hội Đảng X cho phép
đảng viên làm kinh tế tư nhân là một bước mới trong tiến


trình hội nhập quốc tế .Mục tiêu là đưa Việt nam thành một
nước đan giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh .Để
thực hiện mục tiêu này nhà nước phải đầu tàu để các thành
phần kinh tế khác phát triển. Kinh tế nhà nước sẽ có mặt ở
những nơi khó khăn , xung yếu, làm những việc mà kinh tế
tư nhân không và cá thành phần kinh tế khác không làm
được .ĐIều quan trong nhất là bất kỳ một đảng cầm quyền
nào thì việc điều hành kinh tế- xã hội đều phải xây dựng
một nền kinh tế mạnh.Sức mạnh của nền kinh tế là phải điều
phối được nhịp độ tăng trưởng kinh tế, kiềm chế được tốc độ
tăng lạm phát, tự chủ được tài chính quốc gia không phụ
thuộc vào kinh tế bên ngoài.Sự độc lập trong tiến trình điều

hành đất nước đi thoe mục tiêu và định hướng đã chọn làm
thể hiện thế mạnh của một quốc gia .Cho nên làm được điều
đó , kinh tế nhà nước cần được nắm giữ và coi trọng phát
triển.
4 - Phát triển các loại hinh dịch vụ trong nền kinh tế thị
trường tạo nguồn thu lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
theo định hướng công nghiệp hoá hiện đai hoá. Ở các nước
ta phát triển các loại hình dịch vụ phát triển chiếm tỉ
trọng cao trong nền kinh tế .Sở dĩ các nước công nghiệp có
các loại hinh dịch vụ mới thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển vì :1-do yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường
đòi hỏi phải có các dịch vụ mới thúc đẩy đựoc sản xuất kinh
doanh phát triển 2- Đây là nguồn thu nhập rất lớn cho ngân


sách nhà nước , dễ thu hồi vốn , lãi suất cao 3- Nó đựoc phát
triển theo xu thế là xã hội hoá và quốc tế hoá nhất là các
ngành tài chính,ngân hàng , giao thông, thương mại du lịch
xây dựng …Chẳng hạn thẻ rút tiền tự động ATM gửi một nơi
mà rút ra ở nhiều nơi, thạm trí ở cả nướ ngoài. Dịch vụ của
các công ty lớn xuyên quốc gia như Hon Đa(Nhật Bản) ,San
Sung (Hàn Quốc), Cô ca- Cô la (Mỹ) … mang tính toàn cầu.
Sự tiện ích của các dịch vụ đã làm cho con người thảo
mãnnhu cầu của cuộc sống , nó thúc đảy cho sản xuất kinh
doanh phát triển.Điều đang nói ở đây là các loại hình dich vụ
ở mỗi ngành lai có tính đặc thù riêng đòi hổi phải có chuyên
môn phù hợp .Nhung điều cần nhận thức rằng dù dịch vụ nào
thì cái chung của dịch vụ là phục vụ cho sản xuất kinh doanh
của nèn kinh tế Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế , các
loịa hình phải vươn đến phục vụ cho các nước. Vấn đề đặt ra

là các loại hình dịch vụ phải chuyên sâu, có nghiệp vụ vững
mới đáp ứng được khách hàng trong và ngoàii nước .Sẽ là
mát cơ hội nếu tàu nước ngoài đến cập cảng lại từ bỏ không
càn dịch vụ của ta mà đến nước khác .Sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi giai đoạn đòi hỏi các loại hình dịch vụ phải
vươn lên thích ứng nắm bắt để phục vụ có hiệu quả.


KẾT LUẬN
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên xã
hội chủ nghĩa là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại
trong môi trường hợp tác và cạnh tranh.Tương ứng với mỗi
loại hình kinh tế , có loại hình sản xuất với quy mô và trình
độ công nghệ nhất định, chịu sự chi phối của các quy luật
khác nhau, có cơ chế quản lý và cơ chế phân phối thích hợp.
Vai trò của việc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã
giúp cho nền kinh tế nước ta phát triển tien tiến hơn , đưa nền
kinh tế nước ta sang nền kinh tế chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai
đoạn bỏ qua giai đoạn kinh tế tư bản chủ nghĩa. Giúp nền
kinh tế nước ta phát triển hơn tiên tiến hơn trong nền kinh tế
định hướng xã hội chủ nghĩa . Giải phóng được sự kìm hãm
của các thành phần kinh tế trước đây, tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của các thành phần kinh tế , ổn định đất
nước và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân. Đã dần
khắc phục được tình trạng biệt lập của nền kinh tế nước ta với
nền kinh tế thế giới.


TIỂU LUẬN GỒM NHỮNG PHẦN SAU
PHẦN MỞ BÀI
NỘI DUNG:

A/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
I . TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠ CẤU KINH
TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ ĐINH
HƯỚNG XHCN
II. VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CƠ
CẤU KINH TẾ TP ĐỊNH HƯƠNG XHCN
III.

BẢN CHẤT CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH

PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN
B / CƠ SỞ THỰC TIỄN
I.

THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA

II.

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI NỀN KINH

TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN
KẾT LUẬN



×