Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

bai day suc khoe sinh san vi thanh nien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 66 trang )

THPT Nguyễn Du

Tổ Sinh


Giới tính
Sức Khoẻ sinh sản vị thành niên


1.
2.
3.
4.

Đặc điểm tâm sinh lý tuổi vị thành niên
Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục
Kinh nguyệt và sự thụ thai
Quan hệ tình dục và tác hại quan hệ tình
dục vị thành niên.
5. Các biện pháp tránh thai
6. Phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục


Phần 1
1. Đặc điểm tâm sinh lý tuổi vị thành niên
2. Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục
3. Kinh nguyệt và sự thụ thai


Câu hỏi thu hoạch
1) Các biến đổi tâm sinh lý tuổi vị thành niên.


2) Các em cần làm gì trước các biến đổi tâm
sinh lý này?
3) Sự thụ thai xảy ra khi nào? Xảy ra như thế
nào? Xảy ra ở đâu?


ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

Tuổi vị thành niên là gì? bắt đầu lúc nào?

Tuổi vị thành niên là một giai đoạn phát
triển đặc biệt và mạnh mẽ trong đời mỗi
con người. Đây chính là giai đoạn được
đặc trưng bởi sự phát triển mạnh mẽ cả
về thể chất lẫn tinh thần, tình cảm và
khả năng hoà nhập cộng đồng.


Ở Việt Nam tuổi vị thành niên thuộc lứa tuổi nào?
A.Tuổi vị thành niên là độ tuổi từ 10 – 17 tuổi
B.Tuổi vị thành niên là độ tuổi từ 13 – 15 tuổi
C.Tuổi vị thành niên là độ tuổi từ 15 – 24 tuổi


Biến đổi về cơ thể và tâm
lý lứa tuổi vị thành niên??


Liệt kê những biến đổi cơ thể lứa
tuổi vị thành niên ở nam và nữ



* Thay đổi ở cả hai giới:
• Chiều cao tăng vọt.
• Mọc trứng cá ở mặt
• Hệ xương , hệ cơ phát triển
• Cơ thể có mùi mồ hôi đặc trưng.
• Mọc lông vùng mu ở bộ phận sinh dục.
• Cơ quan sinh dục phát triển mạnh.
* Sự khác biệt giữa hai giới:
+ Nữ: ngực và mông phát triển , có kinh
nguyệt
+ Nam: xuất tinh lần đầu, có hiện tượng
mộng tinh.


Hoạt động nhóm
Liệt kê những biến đổi tâm lý ở
tuổi vị thành niên













Những cảm xúc thường gặp
Tính khí thay đổi, nóng tính, dễ xúc động, ngượng
ngùng. Dễ cảm thấy bị xúc phạm
Thích tự giải quyết vấn đề
Muốn đối xử như người lớn
Dành nhiều thời gian cho bạn bè hơn cho người
trong gia đình, thích tâm sự với bạn bè cùng lứa
Tò mò, ham tìm hiểu cái mới
Quan tâm đến bản thân nhiều hơn, thích trang điểm,
ngắm vuốt
Cảm thấy chẳng ai hiểu mình
Xuất hiện những rung động về tình yêu và thể xác,
quan tâm tới bạn khác giới
Hay bồn chồn, lo lắng,bối rối về những đổi thay của
bản thân



• Chúng ta cần làm gì trước các
thay đổi về mặt tâm lý?


• Chúng ta cần làm gì trước các thay đổi về mặt tâm lý?
Chủ động tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản
(SKSS), bệnh lây truyền qua đường tình dục từ cha
mẹ, Sách báo, thầy cô, anh chị và bạn bè.
Nên tâm sự những điều lo lắng, băn khoăn, thắc
mắc với cha mẹ, những người thân, tin cậy, có kiến
thức và có trách nhiệm.

Tránh xa những hình ảnh khiêu dâm, tệ nạn ma
túy, cờ bạc.
Có thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi, hoạt động
thể dục thể thao điều độ.
Xây dựng tình bạn, tình bạn khác giới trong
sáng, thủy chung, tôn trọng và giúp đở lẫn nhau
cùng tiến bộ.


CẤU TẠO & CHỨC NĂNG
CƠ QUAN SINH DỤC


CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC NAM

Túi tinh

Ống dẫn tinh
Ống dẫn tiểu
Dương vật

Hậu môn
Mào Tinh
Tinh hoàn

Tinh trùng


CƠ QUAN SINH DỤC NAM


CẤU TẠO TRONG

CHỨC NĂNG

1. Ống dẫn tiểu

Đường ra của nước tiểu và
tinh dịch

2. Túi tinh

Chứa tinh trùng và tiết ra
chất nuôi tinh trùng

3. Ống dẫn tinh

Đường dẫn tinh trùng từ tinh
hoàn lên túi tinh

4. Tinh hoàn
5. Thân dương vật

Nhà máy sản xuất tinh trùng
Tiểu tiện và chức năng sinh
dục


CƠ QUAN SINH DỤC NỮ



CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

CẤU TẠO TRONG

CHỨC NĂNG

Âm đạo dài khoảng
10cm

Chứa dương vật khi giao
hợp, đồng thời là đường ra
của em bé lúc chào đời

Tử cung ( dạ con)
Vòi trứng (ống dẫn
trứng)

Nơi bào thai phát triển
Dẫn trứng từ buồng trứng
ra tử cung

Buồng trứng
Trứng

Nơi sản xuất ra trứng
Chứa nhiễm sắc thể người
mẹ


KINH NGUYỆT & SỰ THỤ THAI



Chu kỳ kinh nguyệt
• Kinh nguyệt lần đầu tiên xảy ra khi em gái bước
vào tuổi dậy thì
• Sau đó KN xảy ra mỗi tháng một lần cho đến
khoảng 40-50 tuổi thì chấm dứt (mãn kinh)
• Đa số phụ nữ có chu kỳ KN bình thường khoảng
28 ngày, có thể ngắn hoặc dài hơn,có khi lên đến
40 ngày.
• Từ ngày thứ nhất lần này, đến ngày thứ nhất có
kinh lần sau được tính là một chu kỳ.
• Một phụ nữ có những thay đổi bất thường về
thời gian hành kinh. Hành kinh ra nhiều máu
tức là bị rối loạn kinh nguyệt.


Hiện tượng kinh nguyệt
• Bên trong thành tử cung(dạ con) có lớp niêm
mạc đặc biệt. Hàng tháng lớp niêm mạc này
từ từ dày lên và có nhiều mạch máu.
• Nếu trứng rụng gặp tinh trùng và thụ thai,sẽ
bám vào đó để được nuôi dưỡng và lớn lên.
• Nếu không có thai thì lớp niêm mạc này sẽ
bong ra, các mạch máu bị vỡ và chảy ra ngoài
theo đường âm đạo.
• Kinh nguyệt xẩy ra nhanh hay chậm tuỳ từng
người, có người chỉ hành kinh 2-3 ngày, một
số người khác hành kinh bình thường là 6-7
ngày.



Làm thế nào để có em bé??


SỰ THỤ THAI

 Trong ngày trứng rụng, nếu có quan
hệ tình dục thì khả năng có thai là rất
lớn
Trứng được thụ thai ở 1/3 ngoài của
vòi trứng. Trứng có thể tồn tại 48 tiếng,
tinh trùng có khả năng sống 72 tiếng 
quan hệ tình dục trước ngày rụng trứng
hoặc sau ngày rụng trứng 2, 3 ngày vẫn
có khả năng có thai.


×