Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử Toán ĐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.5 KB, 6 trang )

Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

ĐỀ THI MẪU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI – ĐỀ 1
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 2a; BC = a 6 . Hình chiếu vuông góc
của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC, biết SC = 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a ?
A.

a3 3
( dvtt )
4

B. a 3 5 ( dvtt )

a 3 15
C.
( dvtt )
2

a 3 15
D.
( dvtt )
3

Câu 2: Tính giới hạn : L = lim
x→4

x 2 − 16


2x + 1 − 3

Điền kết quảvào ô trống:
Câu 3: Phương trình 3x + 3x +1 + 3x + 2 = 117 có nghiệm là:
A. x = 1 .
B. x = 2 .
C. x = 3 .
D. x = 5 .
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O , cạnh a , BAC = 600 .Biết rằng các cạnh bên
bằng nhau và hợp với đáy góc 300 . Độ dài SO là:
A.

a 3
( dvdd ) .
2

B.

a
( dvdd ) .
2

a 3
a
D. ( dvdd ) .
( dvdd ) .
6
3
Câu 5: Phương trình mặt cầu tâm I ( 2; 0; −3) tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : 3x − y + 5 z − 1 = 0 là:


C.

A. ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 3) =
2

2

20
.
7

B. ( x + 2 ) + y 2 + ( z − 3) =
2

2

20
.
7

20
20
2
2
.
D. ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 3) =
.
7
7
Câu 6: Nghiệm của phương trình log 3 2 x.log 2 ( x − 1) = 3log3 2 x là:

C. ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 3) =
2

2

1
1
A. x = ; x = 7 .
B. x = ; x = 10 .
2
2
1
1
C. x = ; x = 9 .
D. x = ; x = 8 .
2
2
3
2
Câu 7: Cho hàm số y = x − 5 x + 9 , có đồ thị ( C ) . Đường thẳng d đi qua M (1;5 ) và tiếp xúc với ( C )
phương trình là:
A. y = −8 x + 13; y = −7 x + 12 .
C. y = 8 x − 3; y = 7 x − 2 .

Câu 8: Nghiệm của bất phương trình
A. x ∈ ( −∞; −2] ∪ [5; +∞ ) .

B. y = 8 x − 3; y = −7 x + 12 .
D. y = −8 x + 13; y = −7 x + 12 .
x

x +1

là:
x +2 5− x
B. x ∈ [ −2;5] .

Tự tin hướng đến kì thi vào ĐH Quốc gia HN năm 2015 với khóa LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN tại MOON.VN


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

D. x ∈ ( −∞; −2] ∪ [ −1;5] .

C. x ∈ ( −∞; +∞ ) .

3 − 2x
, có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến của ( C ) tại A ( 0;3) có hệ số góc là:
x +1
A. k = 5 .
B. k = 3 .
C. k = −3 .
D. k = −5 .
Câu 10: Cho 2 điểm A (1; −3; 2 ) , B ( −2;5; 4 ) và ( P ) : x − 2 y + z − 1 = 0 . Phương trình mặt phẳng ( Q ) chứa

Câu 9: Cho hàm số y =

A, B và vuông góc với mặt ( P ) có phương trình là:


A. 14 x − 4 y − 5 z − 16 = 0 .
C. 4 x + 5 y − 14 z + 39 = 0 .

B. 4 x − 14 y + 5 z − 56 = 0 .
D. 4 x + 14 y − 5 z + 48 = 0 .

Câu 11: Lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có góc giữa hai đường thẳng A ' C và BB ' bằng 300. Chu
vi của tam giác A ' AC bằng 3a + a 3. Thể tích của lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:

A.

a3
3

B. a 3 3 ( dvtt )

( dvtt )

C. 3a 3 ( dvtt )

D. a 3 ( dvtt )

Câu 12: Hàm số y = x3 + 3 x 2 − mx − 4 đồng biến trên miền ( −∞;0 ) khi giá trị của m là:
A. m ≤ −3
C. −3 ≤ m ≤ 0

B. m ≥ 0
D. −3 ≤ m < 0
1


Câu 13: Tích phân I = ∫
0

x+5
có giá trị bằng:
x + 4x + 3
2

A. 2 ln 2
C. 4 ln 2 + ln 3

B. ln 3
D. 4 ln 2 − ln 3

A. 10

B. 13

C. 17

D.

Câu 14: Cho số phức z thỏa mãn đẳng thức z + ( 2 + i ) z = 10 + 2i. Môđun của z là:
26

Câu 15: Phương trình tiếp tuyến của đường cong ( C ) : y = x3 − 4 x + 1 tại điểm có hoành độ x = 1 là:
A. y = x − 1
C. y = − x + 1

B. y = − x − 1

D. y = x + 1

m > 2
A. 
 m < −1
m > 2
C. 
 −1 < m < 1

m > 2
B. 
 m < −1
1 < m < 2
D. 
 m > −1

Câu 16: Hàm số y = ( m − 1) x 4 − ( m2 − m − 2 ) x 2 + m2 + 1 có ba điểm cực trị khi giá trị của m là:

Câu 17: Cho số phức z = ( 3 + i )( 2 − i ) + 4 + 2i. Môđun của z là:
A.

82

C. 122

B. 101
D. 145
12

28




Câu 18: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton  x 3 x + x 15 


Điền kết quả vào ô trống :

Tự tin hướng đến kì thi vào ĐH Quốc gia HN năm 2015 với khóa LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN tại MOON.VN


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Câu 19: Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 2 x 2 + mx − 1 tại điểm có hoành độ bằng 1 song
song với đường thẳng y = ( m 2 − 3) x + m.

Điền kết quả vào ô trống :
Câu 20: Khoảng cách từ điểm M (1; −2; 2 ) đến mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 3z − 3 bằng:
A. 3
C. 5

B. 4
D. 6

Câu 21: Cho phương trình x + log 3 ( 4 − 3x ) = 1 có hai nghiệm x1 và x2 . Tính tổng S = x1 + x2
Điền kết quả vào chỗ trống :

u1 + u2 + u3 = 12

Câu 22: Cấp số cộng {un } thỏa mãn điều kiện 
u3 + u5 = 16
Số hạng u35 có giá trị là
A. 70
B. 69
C. 36
D. 72
Câu 23: Cho ∆ABC có A ( −2;1) , B ( 2; 4 ) , C (1; −3) có tâm đường tròn ngoại tiếp I . Bán kính đường tròn
ngoại tiếp ∆ABC là

A. R =

3 2
2

B. R =

5 2
2

C. R = 5 2
D. R = 3 2
Câu 24: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là vuông ABCD cạnh a . Hai mặt phẳng ( SAB ) và

( SAC ) cùng vuông góc với đáy, góc giữa
A.

a3 3
3


B.

a3
3 3

a3 3
6
6 3
Câu 25: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số có phương trình
y = x2 − x + 3 ; y = 2 x + 1

C.

a3

SB với mặt phẳng bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABC

D.

Điền kết quả vào chỗ trống :
Câu 26: Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1; 0;3) và vuông góc với đường thẳng d :
có phương trình là
A. 2 x + y + 3 z − 3 = 0
C. 2 x + y + 3 z − 11 = 0

x − 5 y +1 z + 2
=
=
2
1

3

B. x + 2 y + 3 z + 1 = 0
D. 2 x + y + 3 z − 4 = 0

Câu 27: Cho bốn điểm A (1;1; 0 ) , B ( 2;5; −1) , C ( 4;1; −2 ) , D ( 3;1;0 ) . Tính thể tích tứ diện ABCD
Điều kết quả vào chỗ trống :

Tự tin hướng đến kì thi vào ĐH Quốc gia HN năm 2015 với khóa LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN tại MOON.VN


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Câu 28: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a , góc giữa đường thẳng SC với
mặt phẳng bằng 600 . Tính thể tích của hình chóp S . ABCD
A.

a3 6
18

B.

a3 6
2

a3 6
C.
6


a3 2
D.
6
x −1 y − 3 z − 2
x +1 y + 2 z − 3
Câu 29: Góc giữa hai đường thẳng d1 :
=
=
và d 2 :
=
=
bằng
1
2
3
1
1
−1
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 30: Tập hợp của số phức z thỏa mãn đẳng thức 2iz + 1 = 2 z + 1 − i có phương trình là

A. 8 x − 4 y + 7 = 0
C. 3 x + 4 y + 5 = 0
Câu 31: Bất phương trình 2 x
x > 1
A. 

 x < −1

B. 2 x − y + 1 = 0
D. x + y + 1 = 0
2

+2

> 8 có nghiệm là
B. x > 2 .

C. x < 3 .
D. 1 < x < 2 .
3
2
Câu 32: Hàm số y = 4 x − 6 x + 1 đạt cực trị khi khi
A. x ∈ {0;1} .

B. x ∈ {2;1} .

 1
1 2 
C. x ∈ −1;  .
D. x ∈  ;  .
 2
3 3 
Câu 33: Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A ( 0;1; 2 ) , B ( 2; −2;1) , C ( −2; 0;1) là

A. x + 7 y − 4 z + 2 = 0 .
C. x + 3 y − 4 z + 7 = 0 .


B. x + 2 y − 5 z + 6 = 0 .
D. x + 2 y − 4 z + 6 = 0 .
2

ln x
dx .
3
x
1

Câu 34: Tính giá trị của tích phân I = ∫

3 − 3ln 2
3 − 2 ln 2
.
B.
.
14
16
4 − 2 ln 3
7 − 5ln 2
C.
.
D.
.
17
15
Câu 35: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a và cạnh bên
AA′ = a 2 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a.


A.

A.

a3
.
2

B.

4a 3
.
2

D.

2a 3
.
3

a3
.
6
(1 − x )(1 − xy ) với các biến không âm là […].
Câu 36: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
2
2
(1 + x ) (1 + y )
C.


Điều kết quả vào chỗ trống :
Câu 37: Tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z + z = 4i − 20 .
2

Tự tin hướng đến kì thi vào ĐH Quốc gia HN năm 2015 với khóa LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN tại MOON.VN


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
A. M ( 4;3) .

B. M ( 2;3) .

C. M ( 4;5 ) .

D. M ( 2; 6 ) .

Facebook: Lyhung95

Câu 38: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau. Tính số phần tử của S để từ S chọn ra
ngẫu nhiên một số. Tìm xác suất để trong 5 chữ số của nó có đúng 2 chữ số lẻ.
220
221
A.
.
B.
.
567
527
231

225
C.
.
D.
.
537
537
Câu 39: Tìm m để phương trình sau có nghiệm x + 3 + 2 − x = m .
A. m ≥ 5 .
C. m > 7 .

B. m < 4 .
D. m ≤ 2 .

Câu 40: Tìm số nghiệm của phương trình log 3 ( x − 2 ) = log 4 ( x 2 − 4 x + 3) .
A. vô nghiệm.
B. 2 nghiệm.
C. 3 nghiệm.
D. 1 nghiệm.
Câu 41: Hình chiếu vuông góc của điểm A (1;3; −5 ) trên mặt phẳng ( P ) 2 x + y − z + 2 = 0 là:
a) H ( 3; 4; −6 )

b) H ( −3;3; −2 )

c) H ( −3;1; −3)

d) H ( 0; 2; 4 ) .

Câu 42: Tính giới hạn sau : I = lim
x →1


x3 − 1
.
3x + 1 − 2

Điền kết quảvào ô trống:
Câu 43: Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 10 = 0 và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 3z + 9 = 0 . Tìm bán
kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu ( S ) với mặt phẳng ( P ) .

Điền kết quảvào ô trống:
Câu 44: Phương trình sin x + sin 2 x + sin 3 x = 0 có nghiệm là:



A. x = ; x = ±
+ k 2π ( k ∈ Z ) .
B. x = kπ; x = ±
+ k 2π ( k ∈ Z )
2
3
3

π
π kπ

C. x = ; x = ± + k 2π ( k ∈ Z )
D. x = + ; x = ±
+ k 2π ( k ∈ Z )
2
3

2 2
3
Câu 45: Đường tròn tâm I (1; 2 ) cắt đường thẳng d : x + 3 y + 3 = 0 theo dây cung AB = 6 có phương
trình là:
2
2
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) = 20 .
B. x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 14 = 0 .
C. ( x − 1) + ( y − 2 ) = 46 .
2

2

D. x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 14 = 0

Câu 46: Phương trình x3 − 3 x 2 + 4 = m 2 − 3m có 3 nghiệm phân biệt khi:
A. m > 0
B. m ∈ ( −1; 0 ) ∪ ( 3; 4 ) .
C. m ∈ ( −1;3) .

D. m ∈ ( 0; 4 ) .

Câu 47: Cho số phức z thoã mãn: z (1 − i ) + ( 2 z − 1)(1 + i ) = 1 − i . Tìm phần ảo của số phức z.
Điền kết quảvào ô trống:

Tự tin hướng đến kì thi vào ĐH Quốc gia HN năm 2015 với khóa LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN tại MOON.VN


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG


Facebook: Lyhung95

Câu 48: Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3 ( 3m − 2 ) x + 3 ( C ) . Hàm số có 2 điểm cực trị khi.
m > 2
A. 
m < 1
m > 3
C. 
m < 1

B. 1 < m < 2 .
D. 2 > m > −1

1
Câu 49: Tìm giá trị lớn nhất của tham số m sao cho hàm số y = − x 3 + ( m + 1) x 2 − 3 ( m + 1) x + 2 nghịch
3
biến.

Điền kết quảvào ô trống:
Câu 50: Nguyên hàm của hàm số:
A. − x cos x − sin x + cos x + C
C. x sin x + cos x − sin x + C

( x + 1) .sin x

là:

B. − x cos x + sin x − cos x + C
D. − x cos x + sin 2 x + C


CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT!

Tự tin hướng đến kì thi vào ĐH Quốc gia HN năm 2015 với khóa LUYỆN ĐỀ ĐHQGHN tại MOON.VN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×