Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề Thi thử Toán TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.84 KB, 4 trang )

Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9 đến 12 các môn Toán, Lý, Hoá…các ngày trong tuần. Các em có thể học tại
nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Có đề thi kiêm tra thường xuyên.

ĐỀ SỐ 1
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số
4 2 2
y x 2(m 2)x m 5m 5= + − + − +
có đồ thị (
C
m
)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 .
b. Tìm giá trị của m để đồ thị (
C
m
) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt .
Câu II ( 3,0 điểm )
a. Giải phương trình
x x x x
9 5 4 2( 20)= + +
b. Tính tích phân : I =
1
2
ln(1 x )dx
0
+

c. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y =


ln x x−
.
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành với AB = a , BC = 2a và
·
ABC 60=
o
; SA vuông góc với đáy và SC tạo với đáy góc
α
.
a) Tính độ dài của cạnh AC .
b) Tính theo a và
α
thể tích của khối chóp S.ABCD .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A(2;0; 1) ,B(1;0;0) ,C(1;1;1) và mặt
phẳng
( ): x y z 2 0α + + − =
.
a. Viết phương trình mặt phẳng ABC. Xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (ABC) và
mặt phẳng (
α
) .
b. Viết phương trình mặt cầu (S) qua 3 điểm A,B,C và có tâm nằm trên mặt phẳng (
α
) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường
2
y 4 x= −

2
y x 2= +
Tính thể tích của
khối tròn xoay khi (H) quay quanh trục hoành .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Cho hình hộp ABCD.
A B C D
1 1 1 1
có các cạnh
AA a
1
=
, AB = AD = 2a . Gọi M,N,K lần
lượt là trung điểm các cạnh AB,AD,
AA
1
.
a) Tính theo a khoảng cách từ
C
1
đến mặt phẳng (MNK) .
b) Tính theo a thể tích của tứ diện
C MNK
1
.

Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tính giá trị của biểu thức :
2 4 10
M 1 (1 i) (1 i) ... (1 i)= + + + + + + +
. . . . . . . .Hết . . . . . . .
GV: Trần Hải Nam – Tell: 01662 843844 – TT luyện thi Tầm Cao Mới – 0532 478138
1
Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9 đến 12 các môn Toán, Lý, Hoá…các ngày trong tuần. Các em có thể học tại
nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Có đề thi kiêm tra thường xuyên.

HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

x
−∞

1−
0 1
+∞

y



0 + 0

0 +
y

+∞

1

+∞

0 0

b) 1đ Phương trình hoành độ giao điểm của (
C
m
) và trục hoành :

4 2 2
x 2(m 2)x m 5m 5+ − + − +
= 0 (1)
Đặt
2
t x ,t 0
= ≥
. Ta có :
(1)

2 2
t 2(m 2)t m 5m 5 0+ − + − + =
(2)
Đồ thị (
C
m
) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt



pt (1) có 4 nghiệm phân biệt

pt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt .


m 1 0
' 0
5 5
2
P 0 m 5m 5 0 1 m
2
S 0 2(m 2) 0

− >

∆ >



> ⇔ − + > ⇔ < <
 
 
> − − >


Câu II ( 3,0 điểm )
a) 1đ
5 2

2x x x 2 x x x x x
pt 3 [( 5) 2 ] 3 ( 5) 2 ( ) ( ) 1
3 3
⇔ = + ⇔ = + ⇔ + =
(1)

5 2
0 , 1
3 3
< <
nên vế trái là hàm số nghịch biến trên
¡
Mặt khác : f (2) = 1 nên pt (1)

f (x) = f (2)

x = 2 .
b) 1đ
Đặt
2xdx
2
du
u ln(1 x )
2
1 x
dv dx
v x


=

 
= +

 
+
=



=

Ta có :
1 1 1
2
1
x 1 1
2 1
I x ln(1 x ) 2 dx ln 2 2 (1 )dx ln 2 [2x] dx = ln2 2 2M
0
2 2 2
0
1 x 1 x 1 x
0 0 0
= + − = − − = − + − +
+ + +
∫ ∫ ∫
Với
1
1
M dx

2
1 x
0
=
+

. Đặt
x tan t
=
, ta tính được M =
4
π

Do đó :
I ln 2 2
2
π
= − +
c) 1đ Ta có : TXĐ
D (0; )= +∞
GV: Trần Hải Nam – Tell: 01662 843844 – TT luyện thi Tầm Cao Mới – 0532 478138
2
Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9 đến 12 các môn Toán, Lý, Hoá…các ngày trong tuần. Các em có thể học tại
nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Có đề thi kiêm tra thường xuyên.


1 1 1 1 1 1 1 1
y ( ), y 0 ( ) 0 x 4
x 2 2
2 x x x x x

′ ′
= − = − = ⇔ − = ⇔ =
Bảng biến thiên :
x 0 4
+∞

y



0 +
y 2ln2 - 2
Vậy :
Maxy y(4) 2 ln 2 2
(0; )
= = −
+∞

Câu III ( 1,0 điểm )
a) Áp dụng định lí côsin vào
ABC∆
, ta có : AC = a
3
b) Vì
·
3
2
S AB.BC.sin ABC a.2a. a 3
ABCD
2

SA AC.tan a 3.tan
1
3
V .SA.S a tan
S.ABCD ABCD
3
= = =
= α = α
= = α
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
. 1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a) 1,0đ (ABC) :
x y z 1 0+ − − =

1:1: 1 1:1:1− ≠
nên hai mặt phẳng cắt nhau .
b) 1,0đ Gọi mặt cầu cần tìm là :
2 2 2
(S) : x y z 2ax 2by 2cz d 0+ + + + + + =
với

2 2 2 2
a b c d+ + >
có tâm
I( a; b; c)− − −
(S) qua A,B,C
và tâm I thuộc mặt phẳng
( )α
nên ta có hệ :


5 4a 2c d 0 a 1
1 2a d 0 b 0
3 2a 2b 2c d 0 c 1
a b c 2 0 d 1
 
+ + + = = −
 
 
+ + = =

 
+ + + + = = −
 
− − − − = =
 
 

Vậy (S) :
2 2 2
(S) : x y z 2x 2z 1 0+ + − − + =
có tâm I(1;0;1) và bán kính R = 1 .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Phương trình hoành độ điểm chung :
2 2 2
4 x x 2 x 1 x 1− = + ⇔ = ⇔ = ±

2 2
4 x x 2, x [ 1;1]− ≥ + ∀ ∈ −
nên :


1 1
2 2 2 2 2
V [(4 x ) (x 2) ]dx [12 12x ]dx 16
Ox
1 1
= π − − + = π − = π
− −
∫ ∫
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O
trùng với A , các trục Ox ,Oy ,Oz đi qua
B, D và
A
1
như hình vẽ .
Khi đó : A(0;0;0) , B(2a;0;0) , D(0;2a;0) ,
A
1
(0;0;a) ,
C
1
(2a;2a;a) , M(a;0;0) , N(0;a;0)
GV: Trần Hải Nam – Tell: 01662 843844 – TT luyện thi Tầm Cao Mới – 0532 478138
3
Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9 đến 12 các môn Toán, Lý, Hoá…các ngày trong tuần. Các em có thể học tại
nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Có đề thi kiêm tra thường xuyên.

K(0;0;

a
2
) .
Khi đó :
(MNK) : x y 2z a 0+ + − =
Suy ra :
5a 6
d(C ;(MNK))
1
6
=
.
b) 1đ Ta có :
1
3
1 5a
V [MN,MK].MC
C MNK 1
6 12
= =
uuuur uuuur uuuuur
với
2 2
a a
2
[MN,MK] ( ; ;a )
2 2
=
uuuur uuuur
.

Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
M là tổng của 10 số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số hạng đầu tiên
u 1
1
=
, công
bội q =
2
(1 i) 2i+ =
Ta có :
10 10 10
1 q 1 (2i) 1 2 1025(1 2i)
M u . 1. 205 410i
1
1 q 1 2i 1 2i 5
− − + +
= = = = = +
− − −

GV: Trần Hải Nam – Tell: 01662 843844 – TT luyện thi Tầm Cao Mới – 0532 478138
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×