Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Pháp luật kinh tế: Công ty hợp danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.67 KB, 13 trang )

CÔNG TY HỢP DANH

NHÓM WIN


 Khái niệm
 Tổ chức kinh doanh có ít nhất hai cá nhân

là thành viên hợp danh làm chủ sở hữu,
chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài
sản của mình về các khoản nợ và nghĩa vụ
của công ty.

 Có thể có thành viên góp vốn- Chịu trách
nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào
công ty.


Điều
kiện
gia
nhập

• Các thành viên hợp danh phải có đầy
đủ chữ ký vào dự thảo điều lệ công ty.
• Danh sách thành viên phải có bản sao
hợp lệ một trong các giấy tờ cá nhân
• Văn bản xác nhận vốn pháp định ( nếu
có quy định).
• Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề
của các thành viên hợp danh ( nếu có


quy định).

Thị
trường

• Hồ sơ ĐKKD theo mẫu do Bộ Kế
hoạch- Đầu tư ban hành
• ĐKKD tại phòng ĐKKD cấp tỉnh


Điều kiện rút
lui

 Thành viên hợp danh
Thông báo trước 6 tháng và
phải được HĐTD chấp nhận
 Thành

Thị
trường

viên góp vốn

Chuyển toàn bộ vốn góp của
mình cho người khác.


Những trường hợp nào thì thành viên hợp danh bị
chấm dứt tư cách ??


• Rút vốn khỏi công ty
• Chết hoặc bị tòa án tuyên bố đã chết
• Bị tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chết hoặc
mất năng lực hành vi dân sự
• Bị khai trừ khỏi công ty
• Các trường hợp khác do điều lệ công ty quy
định


 Đặc điểm công ty hợp danh
• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy CN
ĐKKD
• Quyền kiểm soát, điều hành công ty không dựa
trên tỷ lệ vốn góp của các thành viên
• Không được phát hành chứng khoán ra công chúng
• Tăng vốn điều lệ bằng cách tăng số lượng thành
viên hoặc tăng vốn góp của các thành viên


 Đặc điểm thành viên hợp danh
- Thành viên hợp danh phải là các cá nhân
- Không đồng thời làm chủ sở hữu DNTN/TVHD của công ty nào
- Không được nhân danh cá nhân hoặc người khác kinh doanh
ùng ngành, nghề mà công ty đã ĐKKD để tư lợi
- Thay phiên nhau điều hành công ty
- Không được chuyển vốn góp của mình cho người khác hoặc
không được rút vốn khỏi công ty, trừ khi HĐTV chấp thuận


 Đặc điểm thành viên góp vốn

- Có thể là cá nhân hoặc tổ chức
- Thành viên góp vốn không được quyền quản lý, điều
hành công ty trong mọi trường hợp
- Được tham gia họp, thảo luận và biểu quyết quàn
lý, điều hành công ty trong mọi trường hợp
- Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác
kinh doanh các ngành, nghề đã ĐKKD của công ty


 Ví dụ
H là thành viên góp vốn của công ty HDA với
thương hiệu là B, bây giờ H nhân danh mình
hoặc người khác đi kinh doanh cùng một mặt
hàng đó. Lúc này, H phải sử dụng thương hiệu B
hay có quyền lấy một cái tên khác ? Và việc H
kinh doanh như vậy có phải đăng ký không?


Trả lời:
• Theo khoản 1 điều 140 thì thành viên góp vốn của công ty
hơp danh cơ quyền nhân danh mình và nhân danh người
khác tiến hành kinh doanh ngành nghề đã đăng ký kinh
doanh của công ty. Thành viên góp vốn không có quyền
nhân danh công ty hợp danh để kinh doanh ngành nghề
mà công ty đã đăng ký. Vì vậy, nếu muốn kinh doanh
ngành nghề đó thì H phải sử dụng 1 cái tên thương hiệu
khác.Và việc kinh doanh này vẫn phải đăng kí như bình
thường nếu H mở 1 công ty mới, trừ khi H kinh doanh
theo hình thức khác



Bảng so sánh thành viên hợp danh và góp vốn
Hợp danh

Góp vốn

Là cá nhân

Cá nhân hoặc tổ chức

Có tiếng nói quyết định trong
hợp đồng thành viên

Tuy có quyền biểu quyết nhưng
quyền lực hạn chế

Chịu trách nhiệm vô hạn

Chịu trách nhiệm hữu hạn

Không được là thành viên hợp
danh của công ty khác

Có thể


The end


CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

1) Ngô Thị Ngọc Anh
2) Lê Thị Ngọc Anh
3) Cao Thị Ngọc Anh
4) Phạm Phương Anh
5) Lương Thị Vân Anh
6) Cao Thanh Thanh
7) Trần Thị Thu
8) Đặng Ngọc Ánh
9) Nguyễn Thị Minh Phương
10)Nguyễn Thị Thùy Dung
11)Nguyễn Thị Cẩm Nhung



×