Chuy
ê
n Đề
:
Những nội dung chính
1. Khái quát về từ trong Tiếng Việt
2. Các lỗi dùng từ thường gặp
3. Bài tập vận dụng
1. Khái quát về từ Tiếng Việt
1.1 Khái niệm
Từ là đơn vị ngôn ngữ có sẵn, thuộc kho từ vựng của ngôn ngữ và tồn tại trong
tiềm năng ngôn ngữ của mỗi người, mọi người đều có phong cách ngôn ngữ
cá nhân, có thể đóng góp và sáng tạo trong việc dùng từ.
Vì vậy, từ là tài sản chung của xã hội.
1.2 Đặc điểm
- Đặc điểm về ngữ âm: Trong Tiếng Việt có một loại đơn vị đặc biệt gọi là
“tiếng”. Về mặt ngữ âm, mỗi tiếng là một âm tiết. Hệ thống âm vị Tiếng Việt
phong phú và có tính cân đối tạo ra tiềm năng của ngữ âm Tiếng Việt trong
việc thể hiện các đơn vị có nghĩa. Nhiều từ tượng hình, tượng thanh có giá trị
gợi tả đặc sắc. Khi tạo câu, tạo lời người Việt rất chú ý đến sự hài hoà về ngữ
âm, đến nhạc điệu của câu văn.
- Đặc điểm ngữ nghĩa: Việc tạo ra các đơn vị từ vựng ở phương thức ghép
luôn chịu sự chi phối của quy luật kết hợp ngữ, nghĩa.
Ví dụ: Đất nươc, máy bay, nhà lâu xe hơi, nhà tan cửa nát...
Hiêên nay, đây là phương thức chủ yếu để sản sinh ra các đơn vị từ vựng. Theo
phương thức này, tiếng Viêêt triêêt để sử dụng các yếu tố cấu tạo từ thuân Viêêt hay
vay mượn từ các ngôn ngữ khác để tạo ra các từ, ngữ mơi. Ví dụ: tiếp thị,
karaoke, thư điêên tử (e-mail), thư thoại (voice mail), phiên bản (version), xa lôê
thông tin, siêu liên kết văn bản, truy câêp ngẫu nhiên…
Viêêc tạo ra các đơn vị từ vựng ở phương thức láy thì quy luâêt phối hợp ngữ
âm chi phối chủ yếu viêêc tạo ra các đơn vị từ vựng, chăng hạn: chôm chia,
chong chơ, đong đa đong đảnh, thơ thân, lúng ta lúng túng…Vốn từ vựng tối
thiểu của tiếng Viêêt phân lơn là các từ đơn tiết (môêt âm tiết, môêt tiếng). Sự linh
hoạt trong sử dụng, viêêc tạo ra các từ ngữ mơi môêt cách dễ dàng đã tạo điều
kiêên thuâên lợi cho sự phát triển vốn từ, vừa phong phú về số lượng, vừa đa
dạng trong hoạt đôêng. Cùng môêt sự vâêt, hiêên tượng, môêt hoạt đôêng hay môêt
đăêc trưng, có thể có nhiều từ ngữ khác nhau biểu thị. Tiềm năng của vốn từ
ngữ tiếng Viêêt được phát huy cao đôê trong các phong cách chức năng ngôn
ngữ, đăêc biêêt là trong phong cách ngôn ngữ nghêê thuâêt.
- Đặc điểm về ngữ pháp: Từ của Tiếng Việt không biến đổi hình thái. Đặc
điểm này sẽ chi phối các đặc điểm ngữ pháp khác. Khi kết hợp từ thành các
kết cấu như ngữ câu, Tiếng Việt rất coi trọng những phương thức trật tự từ và
hư từ.
+ Phương thức hư từ cũng là phương thức ngữ pháp của Tiếng Việt. Nhờ hư từ
mà tổ hợp “anh của em” khác vơi tổ hợp “anh và em”, “anh vì em”. Hư từ cùng
vơi trật tự từ cho phép Tiếng Việt tạo ra nhiều câu cùng nội dung thông báo cơ
bản như nhau nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.
Ví dụ:
Ông ấy không hút thuốc.
Thuốc, ông ấy không hút.
Thuốc, ông ấy cũng không hút.
+ Ngoài việc trật tự từ và hư từ, Tiếng Việt còn sử dụng phương thức ngữ điệu.
Ngữ điệu giữ vai trò trong việc biểu hiện quan hệ ngữ pháp của các yếu tố trong
câu, nhờ đó nhằm đưa ra nội dung muốn thông báo. Trên văn bản, ngữ điệu
thường được biểu hiện bằng dấu câu.
Ví dụ:
Đêm hôm qua, câu gẫy
Đêm hôm, qua câu gẫy
1.3. Cấu tạo và chức năng.
1.3.1. Cấu tạo
Từ được cấu tạo nhờ các hình vị. Nói cách khác từ được cấu tạo, nhờ một
hoặc một số hình vị kết hợp vơi nhau theo nguyên tắc nhất định.
1.3.2. Chức năng.
- Chức năng gọi tên sự vật hiện tượng hoặc biểu thị khái niệm
- Chức năng biểu thị thái độ, tình cảm của con người đối vơi hiện thực.
- Chức năng ngữ pháp, liên quan đến khả năng kết hợp của từ vơi những từ
khác trên dòng lời nói, và điều đó liên quan đến cấu trúc của từ.
2. Các lỗi dùng từ thường gặp
2.1. Yêu câu của việc dùng từ.
Khi nói hay khi viết đều phải dùng từ. Mỗi người có thể có phong cách cá nhân,
có thể có đóng góp và sáng tạo trong việc dùng từ. Tuy thế, giao tiếp là một
hoạt động xã hội, muốn biểu lộ được chính xác ý tưởng của mình và muốn
người khác lĩnh hội được chính xác ý tưởng đó, mỗi người lại phải dùng từ
theo những yêu câu chung. Đó là những nguyên tắc của việc dùng từ. Đây
chính là chìa khóa để giúp chúng ta sử dụng từ đúng và hay.
* Thứ nhất là, dùng từ phải đúng âm thanh
Từ là đơn vị hai mặt: âm thanh và ý nghĩa. Hai mặt này được cộng đồng
quy ươc và chấp nhận. Vì vậy ,khi sử dụng từ ngữ, chúng ta phải bảo đảm
đúng về âm thanh của từ được xã hội công nhận. Nếu không sẽ không biểu
hiện được chính xác và không làm cho người đọc văn bản lĩnh hội được chính
xác nội dung, ý nghĩa. Và như thế, sự giao tiếp sẽ không đạt được hiệu quả
mong muốn.
Có người viết: “ Đến khi ra pháp trường, anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn hiên
ngang đến phút chót lọt”.
Trong câu này, từ chót lọt dùng không đúng âm thanh. Ở đây, người viết
đã nhâm lẫn giữa các từ có âm thanh giống nhau( Trót lọt, trót, chót). Muốn
dùng đúng các từ này thì ta phải nắm được nghĩa của các từ đó.
Trót lọt: tiến hành xong một công việc sau khi đã trải qua khó khăn, cản trở
Trót: lỡ: làm hoặc lỡ để xảy ra một việc không hay, mà sau đó thấy ân hận.
Chót: phân ở điểm giơi hạn, đến đó là hết, là chấm dứt.
Như vậy, trong câu trên chi có thể dùng từ chót vơi nghĩa là thời điểm
cuối cùng.
Bên cạnh trường hợp dùng từ sai như trên thì chúng ta thấy, trong
Tiếng Việt có rất nhiều từ gân âm . Bởi vậy, nếu như không nắm vững nghĩa
của các từ này thì sẽ dẫn tơi việc dùng từ sai.
Cân phân biệt các trường hợp sau:
Phương thanh
(Thoáng nghe được, tiếng gió)
Bàng quang
(Phần thuần khiết và quý báu nhất)
Khuyến mại
(Khuyến khích người bán)
Tham quan
(Vô nghĩa)
Tri thức
( Sự hiểu biết)
Phong phanh
( Mặc ít, mong manh, không đủ ấm)
Bàng quan
(Sao trên trời)
Khuyến mãi
(Khuyến khích người mua)
Thăm quan
(Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết
Trí thức
(Những người lao động bằng trí óc)
Tuy nhiên, vẫn cân phân biệt việc dùng từ không đúng âm
thanh vơi việc dùng các từ đồng âm. Trong một số trường hợp, người ta
dùng các từ đồng như một biện pháp nghệ thuật- nghệ thuật chơi chữ, dẫn
tơi những bất ngờ, thú vị.
Hiện tượng này thường xuyên gặp thấy trong sinh hoạt, trong văn học
dân gian và cả văn học bác học. Trường hợp dùng từ đồng âm dươi đây sẽ
minh chứng cho điều này.
Bà già đi chợ câu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thây bói xem quẻ đoán rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chăng còn
* Thứ hai, dùng từ phải đúng về ý nghĩa
Nội dung ý nghĩa là một bình diện của từ. Nó là cái được biểu đạt của
mỗi từ. Do đó, muốn đạt được hiệu quả giao tiếp, khi nói, cũng như khi
viết, phải dùng từ cho đúng vơi ý nghĩa của từ. Hương tơi yêu câu này,
cân chú ý tơi các phương diện cụ thể sau:
+ Từ được dùng phải biểu hiện được chính xác nội dung cần thể hiện, tức là ý
nghĩa của từ phải phù hợp với nội dung định thể hiện. Có trường hợp không
đạt được sự phù hợp này.
Ví dụ: “ Hoạt động y tế cơ sở là hoạt động thầm kín”.
Thầm kín là trạng thái yên lặng và kín đáo, không để lộ điều bí mật. Vơi nghĩa
này, nó không phù hợp vơi nội dung định thể hiện . Trong câu trên cân dùng
từ thầm lặng vơi nghĩa không ồn ào, sôi động nhưng không phải giữ bí mật.
+ Nghĩa của từ bao gồm cả thành phần và nghĩa sự vật, cả thành phần nghĩa biểu
thái( biểu hiện thái độ, tình cảm, cảm xúc của con người). Trong tiếng Việt, có một số
từ biểu thị cùng một nghĩa nhưng có rất nhiều từ để diễn đạt. Vì vậy, khi sử dụng
chúng ta phải chú ý để làm sao dùng từ không chi đúng về nghĩa mà còn phải thể
hiện được thái độ, tình cảm của mình đối vơi vấn đề cân hương tơi.
Ví dụ các từ :chết, mất, hi sinh, qua đời, từ trần, băng hà, ngàn, ngỏm, ngoẻo, toi,
…; cho, biếu, tặng, hiến ,dâng, thí ,bố thí,…
Nghĩa của từ bao gồm cả nghĩa đen và nghĩa bóng (Nghĩa gốc, nghĩa chuyển
đổi, nghĩa phái sinh) tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa. Các nghĩa này phát triển
từ nghĩa gốc và có quan hệ vơi nhau trên cơ sở duy trì một nét nghĩa giống
nhau nào đó.
Ví dụ các từ đầu( đâu năm, đâu tháng, đâu tuân, đâu làng, đâu nhà, đâu
núi,…); trung ( trung thu, trung thực, trung niên, …)
Bởi vậy, khi muốn dùng một từ theo cách chuyển đổi ý nghĩa, cân phải dựa
vào nghĩa đen, nghĩa gốc của từ. Hơn nữa, khi đánh giá một từ là đúng hay sai
phải căn cứ vào mối liên hệ vơi nghĩa gốc của từ. Có những từ lân đâu tiên
được dùng vơi nghĩa chuyển đổi nào đó, nhưng theo đúng quy luật chuyển đổi
thì vẫn được coi là dùng đúng và có phân sinh động.
Chăng hạn, vơi cách dùng từ “ sống’ trong câu “ Học sinh được thực hành trên
máy sống”thì từ sống ở đây không phải được dùng theo nghĩa gốc “Sinh vật ở
trạng thái có trao đổi chất vơi môi trường, có sinh đẻ,lơn lên và chết” mà vơi
nghĩa chuyển đổi “ Ở trạng thái vận động được, làm việc được”. Nghĩa chuyển
đổi này có liên hệ vơi nghĩa gốc. “Máy sống tức là máy còn vận hành, hoạt động
được”. Cho nên, từ “sống” trong trường hợp này được công nhận là đúng.
* Thứ ba là, dùng từ phải đúng quan hệ kết hợp
Các từ khi được dùng trong câu, trong văn bản luôn luôn có mối quan hệ vơi
nhau về ngữ nghĩa và ngữ pháp. Chúng nằm trong các mối quan hệ vơi những
từ đi trươc và những từ đi sau. Vì vậy, khi dùng từ, cân thiết lập cho chúng mối
quan hệ của các từ vì các quan hệ này do bản chất ngữ nghĩa- ngữ pháp của
các từ quy định.
Trong tiếng Việt, một số từ chi có khả năng rất hạn chế vơi một số từ ngữ nhất
định.
Chăng hạn những từ lườm, liếc, trợn, nhắm…thường đi vơi mắt; vẫy,
nắm…chi biểu thị hành động của tay; từ nỗi thường kết hợp vơi những từ
mang ý nghĩa tiêu cực, từ niềm thường kết hợp vơi những từ mang ý nghĩa
tích cực. Ví dụ như: nỗi đau đớn, niềm sung sướng; nỗi bất hạnh, niềm hạnh
phúc; nỗi thất vọng, niềm hi vọng; nỗi nghi ngờ, niềm tin tưởng;
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cân lưu ý: từ đã, sẽ, đang chi kết hợp vơi động từ
mà không kết hợp vơi danh từ; số từ không kết hợp vơi danh từ tổng hợp.
Tuy nhiên, có những kết hợp bất thường nhưng lại tạo ra giá trị tu từ như
các trường hợp dươi đây:
Nỗi sung sướng của thằng bé khốn nạn( Nguyễn Công Hoan)
Hạnh phúc của một tang gia( Vũ Trọng Phụng)
Bi kịch lạc quan ( Tuốc-ghê-nhép)
Âm thanh im lặng( Vũ Quân Phương)
Kẻ sát nhân lương thiện( Lại Văn Long)…
Đó là biện pháp tu từ nghịch ngữ: gây sự chú ý,tạo ấn tượng mạnh mẽ,
đảo nghĩa của các từ trong kết hợp.
* Thứ tư là, dùng từ phải hợp phong cách
Mỗi phong cách chức năng có những yêu câu riêng trong việc sử dụng các
phương tiện ngôn ngữ. Có những từ dùng trong mọi phong cách văn bản,
nhưng có những từ chi thích hợp hoặc chi được dùng trong một phong cách
ngôn ngữ nào đó.
Từ, ngữ sai phong cách ngôn ngữ văn bản là những từ, ngữ mà giá trị phong
cách của nó không phù hợp với phong cách ngôn ngữ văn bản.
Giá trị phong cách của từ, ngữ là nét nghĩa phụ của từ, ngữ, cho biết
từ, ngữ thường được ưu tiên sử dụng trong phạm vi giao tiếp nào, tức
là phong cách ngôn ngữ nào (trong phong cách khâu ngữ tự nhiên hay
phong cách ngôn ngữ gọt giũa, trong phong cách ngôn ngữ hành
chính, khoa học hay phong cách ngôn ngữ văn chương...). Vì vậy, khi
dùng từ cân ý thức rõ vấn đề này để việc dùng từ đạt hiệu quả.
Tóm lại, một vốn từ phong phú sẽ giúp chúng ta tự tin, suy nghĩ, ứng biến
nhanh trong mọi tình huống giao tiếp, thuận lợi trong công việc và học tập.
Sự phong phú ở đây không có nghĩa là nằm ở số lượng, mà là chất lượng
của vốn từ. Bởi vậy, ngoài việc nắm vững nghĩa của từ thì chúng ta không
chi dừng lại ở việc dùng từ đúng mà còn phải biết lựa chọn từ hay, sử dụng
đúng ngữ cảnh để chuyền tải đúng những thông điệp của mình.
2.2. Dùng từ không đúng về ý nghĩa.
Nghĩa từ vựng của từ thường được kể đến là nghĩa biểu vật (biểu thị sự vật,
hiện tượng, đặc điểm… ngoài ngôn từ), nghĩa biểu niệm (là cấu trúc các
nét nghĩa được bắt nguồn từ các thuộc tính của các sự vật trong thực tế...)
và nghĩa biểu thái (biểu thị thái độ, cảm xúc và sự đánh giá các mức độ
khác nhau của sự vật, hiện tượng, tính chất…). Dùng từ mà không nắm
được các thành phân nghĩa này của từ thì cũng dễ dẫn đến bị sai.
* Ví dụ:
1. Người lùn nhất thế giới có nguy cơ bị tước danh hiệu.
2. Kết quả là một chuyện, nhưng rõ ràng ĐT Việt Nam đang để lộ quá
nhiều yếu điểm không dễ khắc phục trong thời gian ngắn.
3. Gặp mặt 26 tri thức trẻ làm phó chủ tịch các xã nghèo biên giới.
Ở ví dụ (1), từ bị dùng sai là tước. Theo từ điển tiếng Việt, tước có nghĩa
là dùng sức mạnh hay quyền lực lấy đi, không cho sử dụng. Như vậy, trong
câu trên, dùng từ tươc là sai vì chúng ta có thể hiểu anh này đã được công
nhận là lùn nhất thế giơi nhưng ở thời điểm của bài viết, người ta tìm ra có
người còn lùn hơn và sự ghi nhận về ki lục người lùn nhất thế giơi được
nhắc đến theo tên của người mơi. Chắc chắn không có chuyện dùng sức
mạnh hay quyền lực để lấy đi, không cho sử dụng ở đây nên không thể dùng
từ tước.
Ở ví dụ (2), từ yếu điểm đã bị dùng sai. Cân phải phân biệt rõ yếu điểm và
điểm yếu:
- Yếu điểm: điểm quan trọng nhất.
- Điểm yếu: có mức độ, năng lực hoặc tác dụng ít, kém so vơi bình thường.
Như vậy, trong câu trên phải dùng là điểm yếu chứ không thể là yếu điểm.
Ở ví dụ (3), từ tri thức dùng ở trong câu là không đúng mà ở vào vị trí của
từ tri thứcphải là từ trí thức. Theo Từ điển tiếng Việt:
- Tri thức (danh từ): những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng
tự nhiên hoặc xã hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức.
- Trí thức (danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc và có tri thức
chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình/ giới tri thức, một
nhà trí thức yêu nước.
2.3. Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của
từ trong câu.
Từ là đơn vị ngôn ngữ trực tiếp cấu tạo nên câu. Và khi thực hiện chức năng
cấu tạo câu, các ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp của từ được hiện thực
hóa trong những mối quan hệ ràng buộc vơi nhau. Mỗi loại từ lại có những
khả năng kết hợp khác nhau, bị chi phối bởi chính đặc điểm ý nghĩa từ vựng
và ý nghĩa ngữ pháp của từ đó. Khi dùng từ, chúng ta nhất thiết phải nắm
chắc được đặc điểm ý nghĩa của từ để kết hợp tạo câu đúng, nếu không sẽ
dễ mắc lỗi.
* Ví dụ:
4. Trong ba ngày (từ 28-30/9), lượng mưa kéo dài đã gây ngập úng nhiều
nơi thuộc thị xã Thuận An và TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
5. Yêu trong niềm xót xa.
- Ở ví dụ (4), sự kết hợp giữa lượng mưa vơi kéo dài là không phù hợp
bởi khi đã tính đến lượng thì phải là nhiều/lớn hay ít chứ không thể
kết hợp vơi kéo dài (biểu thị khoảng cách hoặc thời gian). Sự chênh
nhau này dẫn đến sai logic trong việc kết hợp các từ/cụm từ trong câu.
- Ở ví dụ (5), sự kết hợp giữa niềm vơi tính từ xót xa là không phù hợp. Tiếng
Việt có một “cơ chế” tạo danh từ bằng cách sử dụng từ nỗi hoặc từ niềm kết
hợp vơi một tính từ để tạo thành một danh từ. Nhưng nếu niềm thường được
kết hợp vơi các tính từ có sắc thái tích cực (niềm + vui/ niềm + hạnh phúc …)
thì nỗi có xu hương kết hợp vơi các tính từ có sắc thái không tích cực (nỗi +
buồn/ nỗi + bất hạnh/ nỗi + đau xót…). Từ đó, có thể khăng định, việc kết
hợp niềm + xót xa là một kết hợp không phù hợp.
Như trên, chúng tôi đã khảo sát và chi ra ba lỗi sai thường gặp khi dùng từ
đặt câu. Nguyên nhân cơ bản nhất của việc sử dụng từ sai có lẽ xuất phát
từ chính việc hiểu biết về tiếng Việt của người sử dụng từ còn hạn chế.
Cộng vơi đó, thói quen sử dụng tiếng Việt một cách dễ dãi, thiếu cân nhắc
có lẽ cũng là một nguyên nhân của vấn đề.
Chúng ta cũng có thể thấy trong bài viết này, hâu hết các ngữ liệu là
trong các bài báo. Có nghĩa là hiện tượng mắc lỗi trong dùng từ trong
các văn bản báo chí khá phổ biến. Điều này gợi trong chúng ta nhiều băn
khoăn về ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt của
nhiều người, đặc biệt là những người thường xuyên sử dụng tiếng Việt
như một phương tiện hành nghề thiết yếu.
3. Bài tập:
Chọn từ cho sẵn điền vào chỗ trống
3.1. Con thuyền lươt……. trên mặt nươc.
a. êm đềm
b. êm ả
c. êm ái
d. êm du
3.2. Dư luận quân chúng……đến mức nhà chức trách phải mang vụ án ra
xét lại.
a. công vận
b. công phá
c. công phẫn
d. công hãm
3.3. Hàng năm đất nươc vào xuân, nhân dân ta ở khắp mọi miền…… mở hội
mừng xuân.
a. hào hứng
b. phấn khởi
c. tưng bừng
d. náo nức
3.4. Bồi thâm đoàn quyết định…….phiên tòa.
a. đình chi
b. đình hoãn
c. đình đốn
d. đình giảng
3.5. Bé béo…..đứng nhìn đàn lợn đang…..trong chuồng.
a. ụt ịch
b. ục ịch
c. ục ịt
d. ụt ịt