Bài: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (5)
ĐÁP ÁN LÀ NHỮNG CÂU IN ĐẬM
* Đột biến bao gồm đột biến gen và……………………………………..
* Đột biến NST bao gồm đột biến cấu trúc và…………………………………..
* Đột biến cấu trúc NST có 4 dạng:………………………………………………………………..
* Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do các tác nhân gây đột biến ở ngoại cảnh và trong tế bào
đã làm cho ………………. bị đứt gãy, hoặc ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của…………….,
trao đổi chéo của các crômatit.
DẠNG ĐỘT BIẾN CƠ CHẾ PHÁT SINH HẬU QUẢ VÍ DỤ
MẤT ĐOẠN
NST bị ………. một
đoạn………… tâm động
Thường gây ………….
hoặc làm ….…………
………….của sinh vật.
Mất 1 đoạn NST số 21 ở
người gây
………………………..
ĐẢO ĐOẠN
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn
bị đứt…………………...
rồi gắn vào……………..
Trên NST.
Ít ảnh hưởng đến sức
sống và sức sinh sản
của sinh vật, góp phần
làm……………………
………………………..
Ở ruồi giấm, người ta
phát hiện ra 12 dạng đảo
đạn trên cặp NST
số……… tạo khả năng
thích ứng với những
điều kiện nhiệt độ khác
nhau của môi trường.
CHUYỂN ĐOẠN
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn
bị đứt gắn vào
………………………….
trên NST cũ hoặc gắn vào
1 NST khác
………………………….
Chuyển đoạn lớn
thường gây
………………………..
ở sinh vật.
Ở lợn Landrat, chuyển 1
đoạn từ NST số 4 sang
số 14 làm giảm ……..%
khả năng sinh sản.
LẶP ĐOẠN
Đoạn NST bị đứt nối xen
vào 1 NST tương đồng,
hoặc do sự tiếp hợp
………………………….,
trao đổi chéo ……………
của các crômatit.
Làm tăng hoặc giảm
……………………......
……………………….
- Ở ruồi giấm,lặp đoạn 2
lần trên NST giới tính X
làm cho ……….
………………………..
- Ở đại mạch có đột biến
lặp đoạn làm tăng hoạt
tính của enzim
………………………...
1. NST bình thường NST bị đột biến
A B C D E x F G H → A B C B C D E x F G H
Đột biến trên thuộc dạng gì?
a. Mất đoạn NST.
b. Lặp đoạn NST.
c. Đảo đoạn NST.
d. Chuyển đoạn NST.
2. Đặc điểm nào sau đây là của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
a. Xảy ra đồng loạt mang tính xác định
b. Chỉ tồn tại trong đời của cơ thể bị đột biến sau đó mất đi.
c. Di truyền cho thế hệ sau.
d. Xảy ra trong tế bào chất.
1
3. NST bình thường NST bị đột biến
A B C D E x F G H → A D E x F G H
Đột biến trên thuộc dạng gì?
a. Mất đoạn NST.
b. Lặp đoạn NST.
c. Đảo đoạn NST.
d. Chuyển đoạn NST.
4. Đột biến làm 1 đoạn của nhiễm sắc thể quay ngược 1 góc 180
o
được gọi là:
a. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
b. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
c. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
d. Mất đoạn nhiễm sắc thể
5. NST bình thường NST bị đột biến
A B C D E x F G H → A D C B E x F G H
Đột biến trên thuộc dạng gì?
a. Đảo đoạn NST ngoài tâm động.
b. Lặp đoạn NST.
c. Đảo đoạn NST có tâm động
d. Chuyển đoạn NST.
6.Bệnh ung thư máu ở người có thể do đột biến nào sau đây tạo ra?
a. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể thường
b. Mất đoạn trên nhiễm sắc thể số 21
c. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X
d. Mất đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính Y
7. NST bình thường NST bị đột biến
A B C D E x F G H → A B C F x E D G H
Đột biến trên thuộc dạng gì?
a. Đảo đoạn NST ngoài tâm động.
b. Lặp đoạn NST.
c. Đảo đoạn NST có tâm động
d. Chuyển đoạn NST.
8. Đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X của ruồi giấm có thể dẫn đến hậu quả nào sau
đây?
a. Làm cho mắt lồi thành mắt dẹt
b. Làm cho mắt dẹt thành mắt lồi
c. Làm cho cánh dài thành cánh ngắn
d. Làm cho cánh ngắn thành cánh dài
9. NST bình thường NST bị đột biến
A B C D E x F G H M N O A B C D E x F G H
→
M N O P Q x R PQ x R
Đột biến trên thuộc dạng gì?
a. Chuyển đoạn NST tương hỗ.
b. Lặp đoạn NST.
c. Chuyển đoạn NST không tương hỗ.
d. Chuyển đoạn trên 1 NST.
10. Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
a. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
b. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
c. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
d. Mất đoạn nhiễm sắc thể
11. NST bình thường NST bị đột biến
A B C D E x F G H M N O C D E x F G H
→
M N O P Q x R A B PQ x R
Đột biến trên thuộc dạng gì?
a. Chuyển đoạn NST tương hỗ.
b. Lặp đoạn NST.
c. Chuyển đoạn NST không tương hỗ.
d. Chuyển đoạn trên 1 NST.
12.Hiện tượng nào sau đây không phải là đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể?
a. Trao đổi gen tương ứng giữa 2 crômatit trong cùng cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
b. Chuyển đoạn gen từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng 1 nhiễm sác thể.
c. Một đoạn nhiễm sắc thể được chuyển sang gắn ở 1 nhiễm sắc thể khác.
d. Cả 3 hiện tượng trên.
2
13. NST bình thường NST bị đột biến
A B C D E x F G H → A D E x F B C G H
Đột biến trên thuộc dạng gì?
a. Chuyển đoạn NST tương hỗ.
b. Lặp đoạn NST.
c. Chuyển đoạn NST không tương hỗ.
d. Chuyển đoạn trên 1 NST.
14. Đột biến nào sau đây làm giảm hoặc tăng cường độ biểu hiện của tính trạng?
a. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
b. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
c. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
d. Mất đoạn nhiễm sắc thể
15. Sự lặp đoạn xảy ra vào kì đầu của giảm phân I là do
a. hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo bình thường giữa 2 trong 4 crômatit của cặp tương đồng.
b. hiện tượng tài kết hợp của NST nào đó với đoạn NST bị đứt.
c. hiện tượng tự nhân đôi bất bình thường của đoạn NST đó.
d. hiện tượng tiếp hợp không bình thường và trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4
crômatit của cặp tương đồng.
16. Đoạn NST bị đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ
a. trở thành NST mới trong nhân tế bào.
b. tạo thành plasmit trong tế bào chất.
c. tạo thành AND trong ti thể ở tế bào chất.
d. bị tiêu biến trong quá trình phân bào.
17. Đột biến về cấu trúc NST là những biến đổi về:
a. số lượng các gen trên NST.
b. vật chất di truyền trong tế bào của cơ thể.
c. trật tự sắp xếp các gen trên NST.
d. số lượng và trật tự sắp xếp các gen trên NST.
3
Bài: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (6)
* Đột biến số lượng NST bao gồm:………………………………………………………………..
* Thể dị bội là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng bị đột biến ở ………………………………. cặp NST
tương đồng.
* Thể đa bội là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng bị đột biến ở …………………cặp NST tương đồng.
* Kí hiệu bộ NST của cơ thể lưỡng bội bình thường: 2n (Mỗi cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc).
* Kí hiệu bộ NST của thể đa bội:
- Thể tam bội:…………(Mỗi cặp NST tương đồng đều có……….chiếc).
- Thể tứ bội:……………(Mỗi cặp NST tương đồng đều có……….chiếc).
* Kí hiệu bộ NST của thể dị bội:
- Thể khuyết nhiễm:………………(Có………cặp NST nào đó không có chiếc nào, các cặp còn
lại đều có……..chiếc).
- Thể 1 nhiễm:………………(Có………cặp NST nào đó có …….. chiếc, các cặp còn lại đều
có……..chiếc).
- Thể 3 nhiễm:………………(Có………cặp NST nào đó có …….. chiếc, các cặp còn lại đều
có……..chiếc).
- Thể 4 nhiễm:………………(Có………cặp NST nào đó có …….. chiếc, các cặp còn lại đều
có……..chiếc).
- Thể khuyết nhiễm kép: ………………(Có………cặp NST nào đó không có chiếc nào, các
cặp còn lại đều có……..chiếc).
- Thể ba nhiễm kép: ………………(Có………cặp NST nào đó có …….. chiếc, các cặp còn lại
đều có……..chiếc).
- Thể bốn nhiễm kép: ………………(Có………cặp NST nào đó có …….. chiếc, các cặp còn
lại đều có……..chiếc).
* Cơ thể 4n (Mỗi cặp gen có…… alen) → Giao tử: …………(Mỗi giao tử có……… alen)
* Cơ thể 3n (Mỗi cặp gen có…… alen) → Giao tử: ………………………………………..
* Cơ thể 2n (Mỗi cặp gen có…… alen) → Giao tử: …………(Mỗi giao tử có……… alen)
Bài tập 1: Viết giao tử các kiểu gen sau:
1. BBBB → Giao tử:…………………………………………………..
2. BBBb → Giao tử:…………………………………………………..
3. BBbb → Giao tử:…………………………………………………..
4. Bbbb → Giao tử:…………………………………………………..
4
5. bbbb → Giao tử:…………………………………………………..
6. BBB → Giao tử:…………………………………………………..
7. BBb → Giao tử:…………………………………………………..
8. Bbb → Giao tử:…………………………………………………..
9. bbb → Giao tử:…………………………………………………..
10. BB → Giao tử:…………………………………………………..
11. Bb → Giao tử:…………………………………………………..
12. bb → Giao tử:…………………………………………………..
Bài tập 2: Viết giao tử các kiểu gen sau:
1. AAAABBBB → Giao tử:…………………………………………………………………………
2. AAAaBBBb → Giao tử:………………………………………………………………………..
3. AaBBbb → Giao tử:………………………………………………………………………………
4. AABbbb → Giao tử:………………………………………………………………………………
5. AAaabbbb → Giao tử:…………………………………………………………………………….
6. aaaBBB → Giao tử:………………………………………………………………………………
7. AABBb → Giao tử:………………………………………………………………………………
8. AaBbb → Giao tử:……………………………………………………………………………….
9. AAAbbb → Giao tử:…………………………………………………………………………….
Bài tập 3: Tìm số loại giao tử, các kiểu giao tử lặn và tỉ lệ giao tử lặn của các kiểu gen sau:
STT Kiểu gen Số loại giao tử Các kiểu giao tử lặn Tỉ lệ giao tử lặn
1 AAAA
2 AAAa
3 AAaa 3 aa 1/6
4 Aaaa
5 Aaaa
6 AAA
7 AAa
8 Aaa
9 aaa
10 AA
11
Aa
12
aa
STT Kiểu gen Số loại giao tử Các kiểu giao tử lặn Tỉ lệ giao tử lặn
13 AAaaBBbb 9 aabb 1/36
14 AAaBBB
15 AAaBBb
16 AAaBbb 16 abb, ab 1/12
5
17 AaaBbb
18 AAAAbbbb
19 AAAABBBB
20 AABbb
21 AAaabbbb
22 AaaaBBbb
23 AaBBbb
24 AaBBb
25 AaBbb
26 AABBb
27 AaBbDDdd
Bài tập 4:Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Hãy dự đoán tỉ lệ kiểu hình của
các phép lai sau:
STT PHÉP LAI TLKH STT PHÉP LAI TLKH
1 AAaa x AAaa 35 đỏ : 1 vàng 10 AAa x Aaa
2 AAaa x Aaaa 11 AAa x aaa
3 AAaa x aaaa 12 Aaa x Aaa
4 Aaaa x Aaaa 13 Aaa x aaa
5 Aaaa x aaaa 14 aaa x aaa
6 aaaa x aaaa 15 AAA x aaa
7 AAAA x AAaa 16 AAaa x Aa
8 AAAa x aaaa 17 AAaa x AAa
9 AAa x AAa 18 Aaa x Aa
Bài: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (7)
Bài tập 1 : Ở cà chua gen B qui định quả màu đỏ, b qui định quả màu vàng. Hãy dự đoán các phép
lai có thể có tương ứng với các tỉ lệ kiểu hình đã cho.
* Trường hợp 1 : Cho các cây tứ bội tự thụ phấn.
STT TỈ LỆ PHÉP LAI
1 35 đỏ : 1 vàng
2 11 đỏ : 1 vàng
3 5 đỏ : 1 vàng
4 3 đỏ : 1 vàng
5 1 đỏ : 1 vàng
6 100% vàng
7 100% đỏ
6