Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

LTDH Sinh-Đột biến gen (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.66 KB, 12 trang )

Bài: ĐỘT BIẾN GEN
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH SINH TỔNG HỢP PRÔTÊIN
* Chiều dài gen: L = ............................................................................................................................
1
µ
m = ........................... A
0
, 1 mm = ....................... A
0
* Số vòng xoắn = .................................................................................................................................
* Khối lượng phân tử của gen = ……………………………………………………………………..
* Theo nguyên tắc bổ sung: A = T, G = X.
* %A + %G = ...............%
* Liên kết hiđrô là liên kết nằm giữa 2 mạch của phân tử AND. A liên kết với T (hoặc T lk với A)
bằng.......... liên kết hiđrô, G lk với X (hoặc X lk với G) bằng ………. lk hiđrô.
* Số liên kết hydrô: H = .........................................
* N = ........ A + ........ G
* Số gen con = .....................................................................................................................................
* Tổng số Nu môi trường nội bào cung cấp = ....................................................................................
* Số Nu loại A mtnbcc = ....................................................................................................................
1
Gen
Sao mã Giải mã
1
2
3
4
5
6
7
aa


mở đầu
aa
1
aa
2
aa
3
aa
4
aa
5
aa
6
aa
Prôtêin
chưa
hoàn
chỉnh
aa
1
aa
2
aa
3
aa
4
aa
5
aa
6

aa
Prôtêin
hoàn
chỉnh
1
2
3
4
5
6
7
ARN
m
LK
péptit
* Số Nu loại G mtnbcc = ....................................................................................................................
(Trong đó x là số lần tự nhân đôi).
* Số NST mtnbcc cho 1 hợp tử bình thường nhân đôi = ……………………………………………
* Số aa trong prôtêi chưa hoàn chỉnh =...............................................................................................
* Số aa trong prôtêin hoàn chỉnh = ...................................................................................................
* Số liên kết peptit = ........................................................................................................................
* A
gen
= A
mARN
+ U
mARN
; G
gen
= G

mARM
+ X
mARN
* Số liên kết hóa trị của mARN = ....................................................................................................
* Số liên kết hóa trị giữa các ribôNu trong mARN = ......................................................................
* Số liên kết hóa trị của gen = .........................................................................................................
* Số liên kết hóa trị giữa các Nu trong gen = ...................................................................................
* Tần số đột biến gen = ...................................................................................................................
* Mã mở đầu trên mARN: AUG - mã hóa aa metionin.
Mã kết thúc trên mARN: UAA, UAG, UGA – không mã hóa cho aa nào.
* Có 4 dạng đột biến gen là :...............................................................................................................
.............................................................................................................................................................
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ĐÁP ÁN LÀ NHỮNG CÂU IN ĐẬM
1.Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi 2 bộ ba. Như vậy chiều dài của
gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến?
a. Tăng 10,2 A
o
b. Giảm 10,2 A
o
c. Tăng 20,4 A
o
d. Giảm 20,4 A
o
2.Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin, bị đột biến thêm 3 cặp nuclêôtit loại A-T nằm trọn vẹn
trong 1 bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:
a. A = T = 357; G = X = 540
b. A = T = 360; G = X = 537
c. A = T = 363; G = X = 540
d. A = T = 360; G = X = 543ÊM3

3.Cũng theo dữ kiện của câu 7, số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã:
a. Tăng 9 liên kết
b. Giảm 9 liên kết
c. Tăng 6 liên kết
d. Giảm 6 liên kết
4.Gen có 720 Adenin và có
2
3
A
G
=
bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của gen
sau đột biến bằng:
a. 3210 b. 3240 c. 3600 d. 4680
5.Mạch gốc của gen bị đột mất 2 bộ ba ở khoảng giữa. Sau đột biến, chuỗi polipeptit được điều
khiển tổng hợp so với bình thường sẽ:
a. Không thay đổi số lượng axit amin
b. Tăng 1 axit amin
c. Giảm 2 axit amin
d. Tăng 2 axit amin
6.Trường hợp đột biến gen nào sau đây làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen?
a. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
b. Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T.
c. Thay 2 cặp G-X bằng 3 cặp A-T
2
d. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác cùng loại.
7.Một gen dài 3060 A
o
. Trên 1 mạch của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến mất 2 cặp
G-X và 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:

a. A = T = 352; G = X = 551
b. A = T = 351; G = X = 552
c. A = T = 349; G = X = 548
d. A = T = 548; G = X = 349
*Dựa vào dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi từ 8 đến 11:
Một gen có 3000 nuclêôtit và 4050 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến ở 1 cặp nuclêôtit trong quá
trình tự nhân đôi 2 lần và đã sử dụng của môi trường 1350 ađênin và 3151 guanin.
8.Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước đột biến là:
a. A = T = 450; G = X = 1050
b. A = T = 1050; G = X = 450
c. A = T = 600; G = X = 900
d. A = T = 900; G = X = 600
9.Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra?
a. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G-X
b. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X
c. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T
d. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T
10.Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen được tạo ra qua nhân đôi là:
a. 7,5% b. 12,5% c. 25% d. 50%
11.Số liên kết hiđrô của gen sau khi bị đột biến là:
a. 3902 b. 3898 c. 3903 d. 4053
12.Một gen bình thường điều khiển tổng hợp 1 phân tử protein có 498 axit amin. Đột biến đã tác
động trên 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen và sau đột biến tổng số
nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là:
a. Thay thế 1 cặp Nu khác loại.
b. Mất 1 cặp nuclêôtit
c. Thêm 1 cặp nuclêôtit
d. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit
13.Một gen bị đột biến mất đi 1% số lượng nuclêôtit. Do hiện tượng này dẫn đến phân tử protein
gồm 1 chuỗi polipeptit do gen đột biến điều khiển tổng hợp giảm 3 axit amin. Biết trước khi bị đột

biến gen chứa 20% ađênin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi bị đột biến là bao
nhiêu?
a. A = T = 480; G = X = 720
b. A = T = 240; G = X = 360
c. A = T = 720; G = X = 480
d. A = T = 360; G = X = 540
14.Một gen có chứa 90 chu kì xoắn và có hiệu số giữa nuclêôtit loại ađênin với loại không bổ sung
là 360 nuclêôtit. Gen nói trên nhân đôi 3 lần và các gen con tạo ra có chứa tổng số 5040 ađênin và
2159 guanin. Biết rằng đột biến đã tác động lên 1 cặp nuclêôtit của gen. Hãy cho biết dạng đột
biến nào sau đây đã xảy ra?
a. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X
b. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G-X
c. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T
d. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T
15.Một gen cấu trúc có chiều dài 0,408
m
µ
và có tỉ lệ
1
3
A
G
=
. Gen bị đột biến dẫn đến phân tử
mARN được tổng hợp sau đột biến có chứa 180 ađênin, 119 uraxin, 601 guanin và 300 xitôzin.
Biết rằng đột biến chỉ tác động lên 1 cặp nuclêôtit của gen. Hãy cho biết dạng đột biến gen đã xảy
ra là:
a. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T
b. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X
c. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

d. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
16.Một gen có tổng số 1200 nuclêôtit và chứa 15% xitôzin. Sau khi bị đột biến điểm, gen đã tiến
hành nhân đôi bình thường 5 lần và đã sử dụng của môi trường 13.020 ađênin và 5.611 xitôzin.
Dạng đột biến gen đã xảy ra là:
a. Mất 1 cặp G-X
b. Thêm 1 cặp G-X
c. Mất 1 cặp A-T
d. Thêm 1 cặp A-T
3
17.Một gen có 240 ađênin bằng
2
3
số lượng guanine. Sau khi bị đột biến dưới dạng thay cặp
nuclêôtit, số liên kết hiđrô của gen bằng 1556 và gen đã mất đi 2 cặp G-X so với bình thường. Đột
biến gen đã xảy ra dưới hình thức nào sau đây?
a. Thay 2 cặp G-X bằng 3 cặp A-T
b. Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
c. Thay 2 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
d. Thay 2 cặp G-X bằng 4 cặp A-T
18.Một gen dài 5100 A
o
chứa 30% ađênin. Gen mất 1 đoạn chứa 120 timin và sau đột biến, tỉ lệ
từng lọai nuclêôtit của gen không đổi. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:
a. A = T = 780; G = X = 600
b. A = T = 780; G = X = 520
c. A = T = 480; G = X = 720
d. A = T = 600; G = X = 900
19.Gen chứa 90 vòng xoắn và có 2430 liên kết hiđrô. Sau khi xảy ra đột biến trên 2 cặp nuclêôtit,
dẫn đến kết quả là gen có chứa 628 cặp G-X và 272 cặp A-T. Gen đã xảy ra dạng đột biến nào sau
đây?

a. Mất 2 cặp nuclêôtit loại A-T
b. Thêm 2 cặp nuclêôtit loại G-X
c. Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
d. Đảo vị trí của 2 cặp nuclêôtit
20.Một gen cấu trúc bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit (trên 2 mạch) dẫn đến trên mạch gốc của nó ở
bộ ba thứ hai mất 2 nuclêôtit và bộ ba thứ ba mất 1 nuclêôtit. Kết quả nào sau đây sẽ xảy ra ở
chuỗi polipeptit của phân tử protein do gen sau đột biến điều khiển tổng hợp so với bình thường?
a. Giảm 2 axit amin
b. Giảm 3 axit amin
c. Giảm 1 axit amin và có thể thay đổi loại của 1 axit amin khác
d. Giảm 1 axit amin và có thể thay đổi loại của từ 1 đến 2 axit amin khác
21.Gen bình thường mã hóa 1 chuỗi polipeptit hoàn chỉnh chứa 398 axit amin. Gen bị đột biến mất
1 đoạn chứa 9 cặp nuclêôtit nằm trên 2 mạch. Sau đột biến, gen tiến hành sao mã và đã sử dụng
của môi trường 4764 ribônuclêôtit tự do. Số lần sao mã của gen đột biến nói trên bằng:
a. 5 lần b. 4 lần c. 3 lần d. 2 lần
22.Một gen chứa 4438 liên kết hóa trị giữa đường và axit và có số nuclêôtit loại guanine bằng 1,5
lần so với 1 loại không bổ sung với nó. Gen bị đột biến mất 2 cặp G-X. Số liên kết hiđrô của gen
sau đột biến bằng:
a. 2884 liên kết
b. 2880 liên kết
c. 2340 liên kết
d. 2468 liên kết
23.Trước khi bị đột biến, gen có 90 vòng xoắn và có tỉ lệ
1
2
A
G
=
. Sau khi bị đột biến điểm, gen sao
mã được 1 phân tử mARN chứa 240 guanin và 361 xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra ở gen nói trên

là:
a. Mất 1 cặp A-T
b. Thêm 1 cặp G-X
c. Mất 1 cặp G-X
d. Thêm 1 cặp A-T
24.Một gen bình thường tổng hợp 1 phân tử protein có 398 axit amin và có 15% ađênin. Sau đột
biến trên 1 cặp nuclêôtit, gen sao mã được 1 phân tử mARNcó chứa 120 rU, 239rA, 340 rG, 501
rX. Dạng đột biến đã xảy ra là:
a. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
b. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
c. Mất 1 cặp A-T
d. Thêm 1 cặp G-X
25.Một gen chứa 160 ađênin và có tỉ lệ
2
5
T
G
=
. Gen bị đột biến trên 2 cặp nuclêôtit và sau đột biến,
số liên kết hiđrô của gen bằng 1515. Hãy cho biết gen đã xảy ra dạng đột biến nào sau đây?
a. Mất 2 cặp A-T
b. Mất 2 cặp G-X
c. Mất 1 cặp A-T và 1 cặp G-X
d. Thêm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T
4
26.Một gen chứa 1560 nuclêôtit và 2028 liên kết hiđrô tự nhân đôi 3 lần và đã nhận của môi trường
2184 ađênin cùng 3275 xitôzin. Hãy cho biết dạng đột biến điểm đã xảy ra trong quá trình gen
nhân đôi nói trên là trường hợp nào sau đây?
a. Có 1 gen mất 1 cặp A-T
b. Có 1 gen mất 1 cặp G-X

c. Có 2 gen bị mất 1cặp A-T ở mỗi gen
d. Có 2 gen bị mất 1 cặp G-X ở mỗi gen
27.Gen B bị đột biến mất 1 đoạn và trở thành gen b. Do hiện tượng này, phân tử protein do gen b
mã hóa giảm 20 axit amin so với protein do gen B mã hóa. Gen b có G = 30% và đoạn mất đi có G
= 20%. Khi gen B và gen b cùng nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường 4680 nuclêôtit. Số luợng
từng loại nuclêôtit của gen b bằng:
a. A = T = 456; G = X = 684
b. A = T = 420; G = X = 720
c. A = T = 480; G = X = 720
d. A = T = 360; G = X = 840
28.Cũng theo dữ kiện của câu 27, số liên kết hiđrô có trong gen B bằng:
a. 3120 liên kết
b. 3108 liên kết
c. 2988 liên kết
d. 2880 liên kết
29.Một phân tử mARN bình thường có tỉ lệ A: U: G: X = 5: 3: 3: 1 và có chiều dài bằng 5100 A
o
.
Nếu gen tạo ra phân tử mARN đó bị đột biến mất 1 cặp G-X thì lượng nuclêôtit từng loại của gen
sau đột biến bằng:
a. A = T = 600; G = X = 899
b. A = T = 900; G = X = 599
c. A = T = 500; G = X = 999
d. A = T = 1000; G = X = 499
30.Một gen chiều dài 3468 A
o
và có 30% số nuclêôtit thuộc loại guanin. Sau khi bị đột biến điểm,
gen còn chứa 2652 liên kết hiđrô. Kết quả trên xác định rằng dạng đột biến gen đã xảy ra là:
a. Mất 1 cặp nuclêôtit
b. Thêm 1 cặp nuclêôtit

c. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác cùng loại
d. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác không cùng loại
31.Đột biến là:
a. Sự tổ hợp lại vật chất di truyền qua sinh sản.
b. Sự thay đổi ở cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào.
c. Sự thay đổi chỉ ở kiểu hình cơ thể.
d. Sự hoán vị gen trong giảm phân.
32.Sự thay đổi nào sau đây không phải là đột biến?
a. Biến đổi màu lông của gấu Bắc cực theo mùa.
b. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể.
c. Biến đổi số lượng nhiễm sắc thể.
d. Biến đổi cấu trúc của gen. Biến đổi cấu trúc của gen.
33.Thể đột biến:
a. Tập hợp các gen trong tế bào của cơ thể đột biến.
b. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.
c. Tập hợp các vật chất di truyền trong tế bào bị đột biến.
d. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình.
34. Đột biến gen là những biến đổi
a. trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 cặp hoặc 1 số cặp Nu.
b. về số lượng gen.
c. trong vật chất di truyền ở cấp phân tử và cấp tế bào.
d. đột ngột gây gián đoạn về 1 hoặ c 1 số tính trạng nào đó.
35. Các tác nhân gây đột biến làm rối loạn quá trình tự nhân đôi của AND, hoặc nối đoạn bị đứt vào
AND ở vị trí mới. Đây là cơ chế
a. biểu hiện đột biến gen.
b. phát sinh đột biến gen.
c. tự nhân đôi AND.
d. hoán vị gen.
36.Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể được gọi là:
a. biến dị.

b. biến dị tổ hợp.
c. thể đột biến.
d. đột biến.
5

×