Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 37 trang )

Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................................................... 3
1.1.Tổng quan về Ngân hàng Thương mại................................................................ 3
1.1.1. Khỏi niệm Ngõn hàng Thương mại......................................................... 3
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại. .................................................. 3
1.2. Khỏi niệm về vốn và vai trũ của vốn huy động. ............................................... 4
1.2.1 Khỏi niệm về vốn. .................................................................................... 4
1.2.2. Vai trũ của nguồn vốn huy động. ............................................................ 6
1.3. Khỏi niệm về mở rộng và hiệu quả huy động vốn............................................. 7
1.3.1. Khái niệm về mở rộng huy động vốn...................................................... 7
1.3.2. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn...................................................... 7
1.4. Cỏc hỡnh thức huy động vốn của NHTM.......................................................... 8
1.4.1. Huy động vốn tiền gửi............................................................................. 8
1.4.2. Huy động bằng hỡnh thức đi vay. ........................................................... 9
1.4.3. Huy động thông qua phát hành các công cụ nợ. ..................................... 9
1.4.4. Cỏc hỡnh thức tạo vốn khỏc.................................................................. 10
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM. ................. 10
1.5.1. Các nhân tố khách quan........................................................................ 10
1.5.2 Các nhân tố chủ quan. ............................................................................ 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ NAM ....................................................................13

2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hà Nam. ............................ 13
2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển............................................................ 13
2.1.2 Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức. ....................................................................... 13


2.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh NHCT Hà Nam. ...................................... 14
2.2.1. Kết quả thu, chi tài chính....................................................................... 15
2.2.2. Kết quả huy động vốn và sử dụng vốn.................................................. 16
2.3. Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHCT Hà Nam. ................. 17
2.4. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn............................................. 18



Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ NAM........................................... 24
3.1. Nhận xét kết quả huy động vốn của NHCT Hà Nam. ..................................... 24
3.1.1. Những kết quả đạt được. ....................................................................... 24
3.1.2. Một số khó khăn tồn tại......................................................................... 24
3.2. Định hướng hoạt động huy động vốn tại NHCT Hà Nam. .............................. 25
3.3. Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Công
Thương Hà Nam. ............................................................................................. 27
3.3.1 Đa dạng hoá hỡnh thức huy động vốn.................................................... 27
3.3.2. Chính sách lãi suất hấp dẫn, linh hoạt................................................... 28
3.3.3. Đẩy mạnh công tác Marketing thu hút khách hàng gửi tiền ................. 28
3.3.4. Đẩy mạnh đầu tư và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng...................... 30
3.3.5. Mở rộng các loại hình dịch vụ............................................................... 30
3.3.6. Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và có hiệu
quả....................................................................................................... 30
3.4. Kiến nghị .......................................................................................................... 32
3.4.1. Đối với Nhà nước ................................................................................. 32
3.4.2. Đối với NHCT Việt nam ....................................................................... 32

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 33




Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t

NH

: Ngân hàng

NHCT

: Ngân hàng Công thương

NHTW

: Ngân hàng Trung ương

NHTM VN

: Ngân hàng Thương mại Việt Nam

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới


NHNN

: Ngân hàng Nhà Nước

NVHĐ

: Nguồn vốn huy động

SDV

: Sử dụng vốn




Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt nam đã có những bước tiến
quan trọng và ngày càng phù hợp với xu thế kinh tế thế giới, cùng với sự tiến bộ
của khoa học công nghệ thì lĩnh vực ngân hàng phải là lĩnh vực được quan tâm
phát triển hàng đầu bởi lẽ nó chính là huyết mạch của nền kinh tế. Nó không chỉ là
cầu nối giữa người tiết kiệm và người đầu tư, mà ngân hàng còn thực hiện cung
ứng cho khách hàng các dịch vụ nhờ đó thúc đẩy sự lành mạnh hoá, năng động hoá
của các loại hoạt động trao đổi nói chung. Hoạt động của các ngân hàng (NH) Việt
Nam ngày càng phát triển và mở rộng, trên thị trường không chỉ có các NH trong
nước, ngân hàng liên doanh mà còn có các NH nước ngoài và các tổ chức trung

gian tài chính khác. Vì vậy, sự cạnh tranh tất yếu giữa các NH ngày càng trở nên
gay gắt hơn. Cho nên việc một NH chỉ thực hiện các nghiệp vụ truyền thống (nhận
tiền gửi, cho vay, thanh toán) thì NH đó sẽ gặp phải khó khăn trong tồn tại và cạnh
tranh. Do vậy các NH dần dần phải thay đổi và phát triển các dịch vụ hiện đại để
phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng và xu thế chung của thời đại.
Là một chi nhánh của ngân hàng Công thương Việt Nam, chi nhánh Ngân
hàng Công Thương tỉnh Hà Nam từ khi được thành lập đến nay đã làm tốt vai trò
của một trung gian tài chính, có trách nhiệm cung cấp vốn cho nền kinh tế, đảm
bảo cho đồng tiền được sử dụng một cách có hiệu quả nhất.Hàng năm Ngân hàng
Công Thương tỉnh Hà Nam đã huy động hàng tỷ đổng nguồn vốn cung cấp cho
các thành phần trong nền kinh tế, góp phần vào công cuộc cải cách và phát triển
kinh tế địa phương.
Sau một thời gian thực tập tại Chi nh¸nh NHCT Hà Nam em nhận thấy
NHCT Hà Nam tuy đã thực hiện tốt hoạt động huy động vốn song trong xu thế
nền kinh tế hiện nay để tồn tại phát triển lâu dài thì NH cần phải phát triển
rộng hơn nữa hoạt động huy động vốn của mình.Chính vì lí do này em đã lựa
chọn đề tài :“ Giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Công
Thương Hà Nam”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chương:


1


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến huy động của Ngân hàng
Thương mại

Chương 2:

Thực trạng về tình hình huy động vốn tại chi nhánh
NHCT Hà Nam

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng huy động vốn tại
chi nhánh NHCT Hà Nam



2


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về Ngân hàng Thương mại.
1.1.1. Khái niệ m Ngân hàng Thư ơ ng mạ i.
Theo Frederic SmishKin ( Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính) thì:
“ Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, các trung gian tài chính
này thu hút vốn bằng cách phát hành: tiền gửi có thể phát hành séc (tiền gửi không
kỳ hạn), các tiền gửi tiết kiệm (là các món tiền gửi có kỳ hạn thanh toán định
trước), sau đó họ dùng các vốn vay này để thực hiện cho vay: cho vay thương mại,
cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua chứng khoán của Chính phủ, các
chứng khoán của chính quyền địa phương”.
Tại Việt Nam, Ngân hàng thương mại (NHTM) được hiểu là một loại hình

doanh nghiệp đặc biệt: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và
sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán”; “NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt
động hoạt động ngân hàng và những hoạt động khác có liên quan như nhận tiền
gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2. Chứ c năng củ a Ngân hàng thư ơ ng mạ i.
Chức năng đầu tiên gắn với hoạt động của các NHTM từ những ngày sơ
khai đến nay là chức năng trung gian tài chính. NHTM thực hiện làm trung gian
trong việc chuyển tiết kiệm thành đầu tư, trung gian chuyển vốn từ người dư thừa
đến những người cần vốn thông qua hoạt động nhận tiền gửi và cấp tín dụng.
Cùng với chức năng trung gian tài chính các NHTM còn có một chức năng
khác đi đôi đó là chức năng trung gian thanh toán. Việc các NHTM luôn duy trì
những khoản tiền của khách hàng dưới dạng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và
bằng các tài khoản này khách hàng có thể giao dịch hay thanh toán qua ngân hàng
là một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng.Theo quy định ở hầu hết



3


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

các nước thì chỉ có ngân hàng mới được mở tài khoản thanh toán hay giao dịch cho
khách hàng mà không một định chế nào làm được điều này.
Ngoài hai chức năng cơ bản nêu trên thì các NHTM còn có một chức năng
vô cùng quan trọng khác đó là tạo phương tiện thanh toán. Chức năng này không

độc lập mà có liên quan mật thiết với chức năng trung gian tài chính của ngân
hàng. Khác với Ngân hàng Nhà nước, các NHTM không tạo ra tiền bằng cách phát
hành tiền mà tạo ra phương tiện thanh toán thông qua các nghiệp vụ tín dụng và
thanh toán của mình.
1.2. Khái niệm về vốn và vai trò của vốn huy động.
1.2.1 Khái niệ m về vố n.
Vốn của NHTM là toàn bộ vốn tiền tệ được hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
Vốn của NHTM bao gồm các bộ phận sau:
+ Vốn chủ sở hữu
+ Vốn huy động
+ Vốn đi vay
+ Các vốn khác
1.2.1.1. Vốn chủ sở hữu.
Để bắt đầu hoạt động ( được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có một
lượng vốn nhất định. Vốn chủ sở hữu của NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn của ngân hàng, tuy nhiên có vai trò vô cùng quan trọng. Vốn chủ sở
hữu của ngân hàng gồm: vốn điều lệ và các quỹ.
- Vốn điều lệ là vốn ghi trong điều lệ của ngân hàng, tối thiểu bằng vốn pháp
định, mà vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàng do
pháp luật quy định. Tuỳ theo loại hình ngân hàng mà vốn này hình thành từ các
nguồn khác nhau do chủ sở hữu đóng góp.
+ Đối với ngân hàng quốc doanh: do ngân sách Nhà nước cấp
+ Đối với ngân hàng tư nhân: do một cá nhân đầu tư
+ Đối với ngân hàng cổ phần: do cổ đông góp vốn dưới hình thức mua cổ phiếu
+ Đối với ngân hàng liên doanh: do các bên liên doanh đóng góp.


4



Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Vốn điều lệ của mỗi NHTM là có thể được thay đổi trong quá trình hoạt
động, thường nó được bổ sung và tăng dần dưới các hình thức như: được ngân sách
Nhà nước cấp bổ sung đối với các NHTM quốc doanh, huy động thêm từ các cổ
đông bằng cách phát hành thêm cổ phiếu đối với các NHTM cổ phần hoặc bổ sung
nguồn vốn từ lợi nhuận hay các quỹ đã được trích lập.
- Quỹ hỗ trợ bổ sung vốn điều lệ: có mục đích tăng cường vốn chủ sở hữu
ban đầu.
- Quỹ dự trữ đặc biệt: dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ.
Ngoài các quỹ trên, vốn chủ sở hữu bổ sung còn bao gồm phần lợi nhuận
chưa phân phối hoặc các quỹ nghiệp vụ như: quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng,
quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ khấu hao,.. và vốn nợ khác( nếu có)
1.2.1.2. Vốn huy động.
Vốn huy động là tài sản ( tiền gửi) thuộc chủ sở hữu khác nhau gửi vào ngân
hàng nhằm đảm bảo an toàn tài sản, sinh lợi hoặc để sử dụng các dịch vụ của ngân
hàng. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách
nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến hạn (tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi
họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn).
1.2.1.3. Vốn đi vay.
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Tại nhiều nước, Ngân hàng
trung ương quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn chủ sở hữu. Do vậy
nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể vẫn phải vay mượn thêm để đáp ứng
nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.
1.2.1.4. Các vốn khác.
Loại vốn này bao gồm: vốn uỷ thác, vốn trong thanh toán và vốn khác.

* Vốn uỷ thác.
Các NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như: uỷ thác cho vay,uỷ thác đầu
tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ…Các hoạt động này tạo nên vốn
uỷ thác tại ngân hàng.


5


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

* Vốn trong thanh toán.
Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành vốn trong
thanh toán ( séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C,..). Những ngân
hàng này là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngân
hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.
* Vốn khác.
Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả.
1.2.2. Vai trò củ a nguồ n vố n huy độ ng.
1.2.2.1. Huy động vốn quyết định sự tồn tại của các NHTM.
Hiện nay ở nước ta, thị phần hoạt động tín dụng chiếm khoảng 80%, con số
này khá cao, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi NHTM. Mà muốn hoạt
động tín dụng thì phải có vốn, song để có vốn thì không có cách nào khác là phải
huy động. Điều đó chứng tỏ rằng huy động vốn là bước khởi đầu quan trọng nhất
trong quá trình thực hiện hoạt động tín dụng. Qua quá trình hoạt động huy động
vốn, ngân hàng sẽ có vốn để cho vay và thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy sự tồn tại
và phát triển của ngân hàng.
1.2.2.2. Huy động vốn làm gia tăng vốn trong nước, kích thích huy động vốn

nước ngoài.
Vốn huy động của NHTM thường là vốn huy động trong nước và vốn huy
động từ nước ngoài. Trong đó, vốn trong nước là yếu tố quyết định, nó tạo tính chủ
động trong quá trình huy động vốn, chi phí huy động thấp, hiệu quả kinh tế đối với
xã hội cao. Vốn trong nước tạo điều kiện thuận lợi để hấp thụ và khai thác có hiệu
quả vốn đầu tư nược ngoài. Ngoài ra, nó còn hình thành và tạo lập sức mạnh hồi
sinh cho nền kinh tế, hạn chế các tiêu cực phát sinh do đầu tư nước ngoài mang lại.
1.2.2.3.Góp phần tiết kiệm chi phí xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá
nhân và tổ chức xã hội.
Quá trình huy động vốn của ngân hàng chính là quá trình tích tụ và tập trung
các nguồn vốn trong xã hội. Sau đó cho vay để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản
xuất, đầu tư và phát triển kinh tế. Như vậy, huy động vốn kịp thời sẽ tiết kiệm



6


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

được thời gian, chi phí, nguồn lực, đẩy mạnh quá trình sản xuất và lưu thông hàng
hoá, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.2.4. Huy động vốn góp phần thực hiện chính sách tài chính và chính
sách tiền tệ quốc gia.
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng góp phần kiềm chế và kiểm soát
mức lạm phát thông qua việc điều chỉnh lượng tiền tham gia vào quá trình lưu
thông, ổn định giá trị đồng tiền.
1.3. Khái niệm về mở rộng và hiệu quả huy động vốn.

1.3.1. Khái niệ m về mở rộ ng huy độ ng vố n.
Mở rộng huy động vốn là mở rộng về quy mô hình thức, mở rộng về đối
tượng và phạm vi huy động. Để đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn một cách bền
vững với cơ cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu của khách hàng về khối lượng cũng như
chủng loại.
1.3.2. Khái niệ m về hiệ u quả huy độ ng vố n.
Hiệu quả huy động vốn của NHTM là chỉ tiêu chỉ rõ sự tương quan giữa
khối lượng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có được số vốn ấy và hệ số vốn được
sử dụng trên tổng số vốn huy động được trong một thời gian nhất định.
1.3.2.1. Các tiêu chí xác định hiệu quả huy động vốn.
Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của NHTM. Để đánh giá công
tác huy động vốn của các NHTM, người ta thường sử dụng một số các tiêu chí sau:
* Chi phí huy độ ng vố n.
Chi phí huy động vốn thấp sẽ tạo điều kiện cho NHTM có khả năng tăng lợi
nhuận hay mở rộng quy mô đầu tư và cho vay. Tuy nhiên, chi phí huy động vốn lại
phụ thuộc lãi suất trong từng thời kỳ, nên khi đánh giá hiệu quả huy động vốn của
NHTM, chúng ta nên so sánh chi phí huy động vốn với lợi tức cho vay hay đầu tư
từ nguồn vốn huy động hoặc so sánh với chi phí huy động vốn bình quân trên thị
trường. Và đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền thì lãi suất huy động
phải là lãi suất dương, tức là lãi suất cao hơn tỷ lệ lạm phát.
Công thức tính chi phí huy động vốn:



7


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Tæng chi phÝ (c)

GÝa thµnh mét ®¬n
vÞ vèn huy ®éng

* 100

=
Tæng sè vèn huy ®éng (v)

Trong đó:
(c) gồm: Lợi tức trả cho người gửi tiền
Chi phí quảng cáo
Chi phí quản lý trong huy động vốn..
(v) : Tổng số vốn huy động được
* Hệ số vèn đư ợ c sử dụ ng.
Hoạt động huy động vốn của NHTM không thể tách rời với hoạt động sử
dụng vốn, vì hoạt động này là mục tiêu của hoạt động huy động vốn. Xét về tính
ổn định thì huy động được vốn dài hạn càng nhiều thì nguồn vốn vững chắc để cho
vay càng lớn. Nhưng nếu trong nguồn vốn huy động được mà nguồn vốn dài hạn
chiếm tỷ trọng quá lớn, trong khi dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ thì NH
sẽ bị thua lỗ, bởi lẽ NH phải trả lãi suất thấp khi cho vay ngắn hạn. Do vậy, việc
tính toán cân đối cơ cấu vốn huy động và cho vay là một chỉ tiêu quan trọng đánh
giá chất lượng kinh doanh cua NH
Công thức xác định Hệ số vốn sử dụng so với Tổng số vốn huy động:
Tổng số vốn được sử dụng
Hệ số vốn
sö dông

=


* 100
Tổng sè vốn huy động

1.4. Các hình thức huy động vốn của NHTM.
1.4.1. Huy độ ng vố n tiề n gử i.
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút ra bất cứ
lúc nào, có thể là tiền gửi thanh toán hoặc thời gian không kỳ hạn thuần tuý.
Nguồn vốn này thường xuyên biến động song đây là nguồn vốn quan trọng
của NH và được huy động dưới hình thức sau:
* Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi phi giao dịch


8


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

* Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi được uỷ thác vào ngân hàng mà có sự
thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và NH. Đây là nguồn vốn tương
đối ổn định, phù hợp với yêu cầu cho vay có kỳ hạn của NHTM
- TiÒn gửi tiết kiệm: là tiền gửi của dân cư được gửi vào NH nhằm mục đích
hưởng lãi. Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ, nguời
gửi tiền được ngân hàng cấp cho một sổ (thẻ) dùng để xác nhận số tiền gửi vào và
rút ra.Tiền gửi tiết kiệm cũng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
- Tài khoản tiền gửi cá nhân :đối tượng mở tài khoản cá nhân là tất cả các tầng

lớp dân cư,bao gồm: doanh nghiệp tư nhân, những người buôn bán, hộ sản xuất kinh
doanh, cán bộ nhân viên,..mục đích của người mở tài khoản này là đảm bảo an toàn
và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.Khi đó ngân hàng sẽ được sử dụng số tiền
nhàn dỗi trong tài khoản, từ khi tiền gửi vào cho đến khi được rút ra khỏi tài khoản.
1.4.2. Huy độ ng bằ ng hình thøc đi vay.
Khi ngân hàng đã sử dụng hết vốn tự có và vốn huy động để phục vụ cho
quá trình kinh doanh mà vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của mình,
các ngân hàng phải vay vốn Ngân hàng Trung Ương hoặc các trung gian tài chính
khác.Ngân hàng Trung Ương cấp tín dụng cho các NHTM dưới hai hình thức sau:
- Tái cấp vốn, mà chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu các chứng từ có giá.
- Cho vay thế chấp ứng trước.
1.4.3. Huy độ ng thông qua phát hành các công cụ nợ .
NHTM phát hành : chứng chỉ tiền tệ gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân
hàng,.. để huy động vốn trong một thời gian nhất định.
- Chứng chỉ tiền gửi: Là những giấy xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng
hay một định chế tài chính khác. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên
thị trường tiền tệ.
- Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng:Là những công cụ nợ để ngân hàng huy động
những khoản vốn trung, dài hạn ( thường là một năm).
- Kỳ phiếu có mục đích : Khi các NHTM cần nguồn vốn dồi dào để tài trợ các
dự án có qui mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phương hoặc liên doanh với các tổ


9


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i


chức kinh tế mà ngồn vốn tự có của ngân hàng chưa đáp ứng được, NHTM trình
Ngân hàng Nhà nước cho phép phát hành kỳ phiếu để tạo nguồn vốn tín dụng cho
mục đích đó.
- Trái phiếu ngân hàng : Thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân hàng
đối với những người mua trái phiếu.Lãi xuất của trái phiếu thường cao hơn lãi xuất
của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu.
1.4.4. Các hình thứ c tạ o vố n khác.
Ngân hàng có thể tạo vốn khi thực hiện chức năng trung gian thanh toán, như:
uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, tài khoản thu hộ, thanh toán L/C,..
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM.
Chất lượng huy động vốn của Ngân hàng chỉ có thể cải thiện khi phân tích
ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu
cực. Nhóm nhân tố ảnh hưởng có thể chia ra làm hai loại:
1.5.1. Các nhân tố khách quan.
1.5.1.1. Điều kiện Kinh tế – Xã hội.
Như chúng ta đã biết môi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả hoạt động kinh doanh của tất cả các tổ chức kinh tế, chứ không chỉ riêng gì các
NHTM. Do vậy, mỗi NHTM phải luôn linh hoạt, bám sát tình hình thực tế của địa
bàn mình hoạt động trong từng thời kỳ. Phải năng động, sáng tạo và áp dụng linh
hoạt các hình thức huy động vốn cùng mức lãi suất phù hợp, nhằm thu hút tối đa
khố lượng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với mức chi phí thấp nhất có thể.
1.5.1.2. Cơ chế chính sách của nhà nước.
NHTM là một tổ chức kinh doanh đặc biệt, chịu tác động trực tiếp bởi các
chính sách, các quy định điều chỉnh của chính phủ và NHTW
Trong đó các chính như: chính sách tỷ giá, chính sách thuế, chính sách xuất
nhập khẩu,…đều có tác động hai mặt đến quá trình huy động vốn trong dân cư
hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc thu hút vốn
hoặc gây cản trở đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung hoặc quá trình hoạt
động ngân hàng nói riêng.
1.5.1.3. Tập quán dân cư.



10


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Tâm lý tập quán dân cư rất khác nhau giữa các vùng. Đó là thói quen chi
tiêu, thói quen hay dùng tiền mặt hay các thanh toán, mức độ tiếp cận hiểu biết về
các dịch vụ ngân hàng,..Dân cư có thu nhập càng cao thì tỷ lệ dành cho tiết kiệm
càng lớn. Đặc biệt khi thu nhập bình quân đầu người đã đạt đến mức độ nhất định,
thì tỷ lệ tiết kiệm sẽ tăng lớn hơn so với tỷ lệ tăng thu nhập.
1.5.2 Các nhân tố chủ quan.
1.5.2.1. Chiến lược huy động vốn của Ngõn hàng.
Muốn đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa và tăng trưởng liên tục, nhất thiết
các NHTM phải xây dựng cho mình một chiến lược huy động vốn đúng đắn. Đó
chính là sự kết hợp hài hoà giữa nguồn vốn huy động được với việc sử dụng nguồn
vốn đó, hay nói cách khác đó chính là hoạt động cân đối vốn của ngân hàng. Các
ngân hàng phải xem xét, phân tích cơ cấu tỷ trọng của từng loại nguồn vốn…biết
được xu hướng biến động cung cầu vốn, từ đó đưa ra những giải pháp chiến lược
về vốn cho mỗi thời kỳ một cách linh hoạt, hiệu quả.
1.5.2.2. Các hình thức huy động vốn.
Sự đa dạng hoá các hình thức huy động vốn của ngân hàng sẽ thoả mãn tốt
hơn nhu cầu của người gửi. Tuy nhiên, mức độ đa dạng hoá các hình huy động vốn
còn phụ thuộc vào đặc điểm của khu vực và khả năng của ngân hàng. Vì vậy khi
lựa chọn các hình thức huy động vốn cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng nhằm đảm bảo
tính hiệu quả của các hình thức đưa ra.
1.5.2.3. Mức lãi suất huy động.

Lãi suất là công cụ chủ yếu để ngân hàng điều chỉnh gián tiếp lượng tiền
cung ứng của khách hàng. Trong tình trạng khan hiếm vốn thì lãi suất cạnh tranh là
công cụ được các ngân hàng sử dụng triệt để. Tuy nhiên, cạnh tranh bằng lãi suất là
có giới hạn. Vì việc tăng lãi suất đồng nghĩa với việc gia tăng chi phí, và đem lại
rủi ro cho khả năng chi trả của ngân hàng.
1.5.2.4. Uy tín của ngân hàng.
Một ngân hàng đã có từ lâu đời luôn có lợi thế hơn so với một ngân hàng
mới thành lập. Mức độ thâm niên của một ngân hàng sẽ giúp cho khách hàng có



11


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

một cái nhìn toàn diện nhất đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qua đó
tạo nên sự tin tưởng cho các thế hệ khách hàng nối tiếp nhau.
1.5.2.5. Phong cách phục vụ khách hàng.
Đây có thể được coi là yếu ttó quan trọng bậc nhất tạo nên “bộ mặt”, tên tuổi
và uy tín cho các ngân hàng. Việc phục vụ khách hàng với thái độ lịch thiệp, nhanh
chóng, biết chia sẻ và tận tình với đội ngũ nhân viên có năng lực, luôn coi khách
hàng như những người thân trong một gia đình, đã như là một chuẩn mực được tất
cả các NHTM áp dụng.
1.5.2.6. Mạng lưới của Ngân hàng.
Mạng lưới hoạt động càng rộng khắp, tiếp cận được nhiều đối tượng khách
hàng và các hình thức huy động vốn càng đa dạng phong phú thì kết quả huy động
vốn càng nhiều về số lượng do việc thực hiện được dịch vụ trọn gói và mở rộng

dịch vụ ngân hàng.
1.5.2.7. Các nhân tố khác.
Hiệu quả công tác huy động vốn còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan
khác như:
- Quy mô vốn tự có
- Tài sản vô hình
- Tính chất sở hữu của ngân hàng



12


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ NAM
2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hà Nam.
2.1.1 Lị ch sử hình thành và phát triể n.
NHCTVN ra đời và đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1988 vào thời điểm có
sự chuyển đổi hệ thống NH 1 cấp chuyển thành hệ thống NH hai cấp. Với NHNN
có chức năng quản lí còn hệ thống NHTM với chức năng kinh doanh. NHCTVN
được hình thành trên cơ sở Vụ tín dụng công nghiệp và tín dụng thương nghiệp của
NHNN Trung ương cùng các phòng công nghiệp, thương nghiệp của chi nhánh
NHNN địa phương, đánh dấu một bước phát triển của hệ thống NHTM VN. Trải
qua quá trình hoạt động, NHCT đã có sự phát triển về mọi mặt, từ mô hình tổ
chức, mạng lưới chi nhánh, nguồn nhân lực đến sản phẩm kinh doanh.

NHCT Hà Nam đã ra đời cùng với quá trình phát triển hoạt động của
NHCTVN. Ngân hàng Công thương Hà nam kế thừa từ chi nhánh Ngân hàng Công
thương thị xã Hà nam trước đây được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày
1/1/1997 theo quyết định số 09/QĐ-NHCT ngày 17 tháng 12 năm 1996 của chủ
tịch Hội đồng quản trị NHCTVN
Phần lớn thị trường mà Ngân hàng Công Thương triển khai có sự hoạt động
của 3 Ngân hàng thương mại quốc doanh và một số quỹ tín dụng nhân dân, có
nhiều đơn vị có thuận lợi và hoạt động tốt hơn Ngân hàng Công Thương. Vì vậy
trong kinh doanh trên nhiều lĩnh vực: huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán,
khi xác định phương hướng kinh doanh, bố trí sắp xếp bộ máy tổ chức, trang bị
phương tiện hoạt động kinh doanh ... cho các phòng giao dịch Ngân hàng Công
thương luôn phải quan tâm đến việc gây dựng mở rộng thị trường, chào đón khách
hàng. Tất cả đều là một nghệ thuật mang tầm vóc chiến lược ảnh hưởng đến sự
sống còn của Ngân hàng.
Quán triệt phương châm “ Đi vay để cho vay “ là yêu cầu điều kiện trước
tiên để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả. Để huy động được


13


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

nguồn vốn ở một địa bàn có nhiều Ngân hàng và tổ chức tín hoạt động thì việc thu
hút được nhiều khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi tín nhiệm đem đến Ngân hàng
mình gửi là một vấn đề hết sức quan trọng. Nhận thức được điều đó NHCT Hà
nam đã chú trọng đến việc xây dựng, phát triển mạng lưới phục vụ, đi sâu khảo sát
nghiên cứu thị trường , tìm hiểu khách hàng, mở rộng đa dạng hoá các hình thức

huy động vốn thích hợp với tâm lý, tập quán, trình độ dân trí ở từng địa phương,
xây dựng đội ngũ cán bộ có phong cách giao dịch văn minh lịch sự , phục vụ khách
hàng tận tình chu đáo tạo niềm tin cho khách hàng thực sự “vui lòng khách đế n,
vừ a lòng khách đi”
2.1.2 Mô hình cơ cấ u tổ chứ c.
Cơ cấu tổ chức của NHCT Hà Nam đến 31/5/2008 gồm có Ban giám đốc, 8
phòng ban tại hội sở chính, 4 phòng giao dịch (bao gồm 90 cán bộ)
* Ban Giám Đốc gồm 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc
* Phòng tổ chức hành chính: có 10 cán bộ
* Phòng kinh doanh: gồm có 20 cán bộ
* Phòng kế toán tài chính : có 7 cán bộ
* Phòng quản lý tiền dân cư: có 30 cán bộ
* Phòng thanh toán quốc tế:có 4 cán bộ
* Phòng tiền tệ kho quỹ: có 10 cán bộ
* Phòng kiểm tra: có 4 cán bộ
* Phòng thông tin điện toán: có 2 cán bộ
2.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh NHCT Hà Nam.
Vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng, quyết định đến mọi hoạt động của
NHTM. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cho ta thấy được chất
lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trong các năm 2005-2007, Việt Nam gia nhập WTO, đánh dấu một bước
chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành ngân hàng.
Các tổ chức, cá nhân cần mở rộng sản xuất có nhu cầu về vốn liên tục gia tăng, các



14


Luậ n văn tố t nghiệ p


Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển. Hoà mình cùng sự phát triển chung
đó NHCT Hà nam đã đạt được những kết quả đáng kể.
2.2.1. Kế t quả thu, chi tài chính.
Bảng 1: Kết Quả tài chính
Đơ n vị : triệ u đồ ng
Năm
Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

So sánh

So sánh

2006 / 2005

2007 / 2006

±
Chỉ tiêu

Tỷ lệ

±


%

Tỷ lệ
%

Tổng thu

218.056

307.112

380.814

89.056

40,84%

73.702

24%

Tồng chi

178.866

244.889

307.566

66.023


36,9%

62.677

25,6%

39.190

62.223

73.248

23.033

58,7%

11.025

17,7%

Lợi nhuận

Nguồ n tài liệ u: Báo cáo kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh chi nhánhNHCT Hà Nam

Qua bảng thu chi tài chính trên ta thấy năm 2005 tổng thu đạt 218.056 triệu
đồng, đến năm 2006 đạt 307.112 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 40,84% tăng
89.056 triệu đồng so với năm 2005. Con số này cho thấy năm 2006 hoạt động kinh
doanh của ngân hàng phát triển mạnh , vượt bậc so với năm 2005. Năm 2006 Việt
Nam chính thức gia nhập WTO nên tình hình kinh tế phát triển một cách rõ rệt,

cùng với sự phát triển đó, NHCT Hà Nam rất cố gắng, nỗ lực và đã đạt được kết
quả phát triển vượt bậc như vậy.
Năm 2007 tổng thu đạt 380.814 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 73.702
triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 24%. Qua những con số trên ta thấy năm
2007 NHCT Hà Nam hoạt động kinh doanh vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy không
vươt bậc như năm 2006 nhưng đây cũng là một kết quả khá tốt.
So với sự tăng trưởng của tổng thu thi tổng chi của NHCT Hà Nam cũng
không phải là con số nhỏ. Tổng chi năm 2006 so với năm 2005 tăng 66.023 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 36,9%. Tổng chi năm 2007 tăng so với năm 2006 là
62.677 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 25,6%. Qua đó ta thấy tổng thu của



15


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

ngân hàng tăng lên qua các năm song nhu cầu để chi ra cũng khá cao điều đó làm
cho lợi nhuận cũng giảm đi đáng kể.
Số liệu ở bảng trên cho thấy đây là một Ngân hàng làm ăn có lãi, lợi nhuận
của NH qua các năm đều tăng.lợi nhuận năm 2006 so với 2005 tăng 23.033 triệu
đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 58,7%. Ta thấy lãi của năm 2006 tăng gần gấp
hai lần năm 2005. Qua đó ta thấy NHCT Hà Nam với nỗ lực của mình đã đạt được
kết quả vượt trội. Cùng với sự tăng trưởng đó thì lợi nhuận năm 2007 tăng so với
2006 là 11.025 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 17,7%. Kết quả này đã góp
phần quan trọng vào lợi nhuận chung của cả hệ thống, lợi nhuận mà NH có được là
nguồn quan trọng để NH trích lập các quỹ như: quỹ khen thưởng, quỹ phúc

lợi…Trên cơ sở đó sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của NH.
Ta thấy Lợi nhuận năm 2007 không được cao vượt trội như năm 2006 là do
tổng thu tăng nhưng tổng chi của ngân hàng cũng tăng khá cao so với năm trước,
có nhiều nguyên nhân dẫn đển tổng chi tăng lên như chỉ số tiêu dùng tăng cao, lạm
phát gia tăng trong những năm gần đây và một số nguyên nhân khác.
2.2.2. Kế t quả huy độ ng vố n và sử dụ ng vố n.
Hai công tác quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng đó là công tác huy động vồn và sử dụng vốn. Đây là hai hoạt động có mối
tương quan mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Với bản chất của
Ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, nguồn vốn chủ yếu mà
Ngân hàng sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình là nguồn vốn huy động.
Với phương châm “Đi vay để cho vay” ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi của xã
hội làm nguồn vốn kinh doanh của mình. Đồng thời đây cũng là nguồn vốn để
Ngân hàng cho vay đối với nền kinh tế. Vì vậy công tác huy dộng vốn của Ngân
hàng đem lại hiệu quả cao và ý nghĩa khi ngân hàng phát huy tốt hiệu quả của việc
sử dụng vốn. Tức là huy động vốn phải phù hợp với việc sử dụng vốn một cách có
hiệu quả thì ngân hàng mới có thu nhập để bù đắp chi phí và có lãi đồng thời sử
dụng tốt nguồn vốn huy động mới đem lại lòng tin cho khách hàng, nâng cao uy tín
của ngân hàng và tạo điều kiện để thực hiện tốt hơn công tác huy động vốn.



16


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Bảng 2: Kết quả huy động vốn và sử dụng vốn

Đơ nvị :triÖu đồ ng
Năm
Chỉ tiêu

Sosánh 2005/2006 So
Năm

Năm

Năm

2005

2006

2007

sánh

2006/2007
±

Tỷ lệ%

±

Tỷ lệ %

Tổng nguồn vốn


62.170

113.052

128.526

50.882

81,8%

15.474

13,7%

Dư nợ cho vay

111.189

120.254

120.734

9.065

8,15%

480

0,39%


Nguồ n tài liệ u: Báo cáo kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh chi nhánhNHCT Hà Nam

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm qua tổng nguồn vốn huy động được
của chi nhánh NHCT Hà Nam tăng nhanh qua các năm .
Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 so với 2005 tăng 50.882 triệu đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng là 81,8%.Tổng nguồn vốn năm 2007 tăng so với cựng kỳ
năm 2006 là 15.474 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 13,7%
Nguồn vốn huy động ngày càng tăng nhanh là do Ngân hàng đã có nhiều cố
gắng trong công tác huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư bằng nhiều hình
thức linh hoạt, thích ứng với cơ chế thị trường cả nội tệ và ngoại tệ như : lãi suất,
hình thức huy động, thời gian.v.v.
Qua bảng số liệu ta cũng thấy Dư nợ cho vay năm 2006 so với 2005 tăng
9.065 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 8,15%.năm 2007 so với năm 2006 dư nợ
tăng 480 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,39%.
2.3. Thùc tr¹ng c«ng t¸c huy ®éng vèn t¹i chi nh¸nh NHCT Hµ Nam.
Cùng với hệ thống ngân hàng nói chung, Ngân hàng Công thương Hà Nam
luôn tìm cách đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng khả năng huy động vốn, đáp ứng
nhu cầu vốn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngân hàng
Công thương Hà nam đã triển khai nghiệp vụ mở rộng công tác huy động vốn
bằng nhiều hình thức như : tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư và các tổ
chức kinh tế, nguồn huy động bằng ngoại tệ…
Thực hiện phương trâm “ Đi vay để cho vay” cho nên Ngân hàng Công thương
Hà nam thực sự coi trọng công tác nguồn vốn, tìm mọi biện pháp để thu hút mọi
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cũng như sử dụng linh hoạt tiết kiệm loại không


17


Luậ n văn tố t nghiệ p


Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

kỳ hạn, loại 3 tháng, 6 tháng và một năm. Đồng thời mở rộng các điểm quỹ tiết
kiệm để thu hút vốn. Do vậy nguồn vốn của Ngân hàng có xu hướng tăng lên, đặc
biệt là nguồn tiết kiệm của dân cư. Điều này có thể thấy rõ qua bảng kết cấu nguồn
vốn huy động các năm 2005,2006, năm 2007.
Bảng 3: Kết quả hoạt động huy động vốn
Đơ n vị : triÖu đồ ng
Năm 2005
Số
Tỷ
tiền
trọng
%

Năm

Năm 2006
Số tiền Tỷ
trọng
%

Năm 2007
Số tiền
Tỷ
trọng
%

So sánh 06/05

Tỷ lệ
±
%

So sánh 07/06
Tỷ lệ
±
%

Chỉ tiêu
Phân loại theo đối tượng
1. Tiền gửi 15.371 24,7% 26.231

23,2% 30.816

23,98% 10.860

70,7%

4.585

17,47%

49,0% 72.636

56,5%

20.734

59,7%


17.180 30,98%

7,4%

0,02%

6.454

344%

-8.304

-99,7%

2013

8,7%

DN
2. Tiền gửi 34.722 55,9% 55.456
TK
3.

Chứng 1.875

3,0%

8.329


25

từ có giá
4. Tiền gửi 10.202 16,4% 23.036
khác
Phân loại theo tiền tệ

20,4% 25.049

19,5%

12.834 125,8%

1. VNĐ

76,1% 98.477

76,6%

32.048 59,4%

23,9% 30.049

23,4%

18.834 229,6% 3.013

11,14%

26,6%


17,4%

12.895 75%

-7673

-25,5%

37.987 84,5%

23.147 27,9%

50.882 81,8%

15.474 13,7%

53.968 86,8% 86.016

2. Ngoại tệ 8.202

13,2% 27.036

12.461 14,5%

quy VNĐ
Phân loại theo kỳ hạn
1.

Không 17.189 27,6% 30.084


22.411

kỳ hạn
2. Có kỳ 44.981 72,4% 82.968 73,4% 106.115 82,6%
hạn
Tổng
62.170 100% 113.052 100% 128.526 100%
nguồn vốn

Nguồ n tài liệ u: Báo cáo kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh chi nhánhNHCT Hà Nam

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy huy động vốn của NH tăng trưởng rất nhanh,
năm sau cao hơn năm trước rất nhiều. Cơ cấu huy động thay đổi, tiền gửi của tổ
chức kinh tế ngày càng cao trong tổng nguồn vốn huy động, đây là một nguồn vốn


18


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

có chi phí thấp và đây chính là cơ sở để NH có thể hạ thấp chi phí, mở rộng dịch
vụ cung ứng, trên cơ sở đó để tăng năng lực cạnh tranh của NH. Tình hình huy
động vốn các năm qua là tốt, tạo điều kiện cho NH thực hiện cho vay, kinh
doanh… một cách dễ dàng
Tớnh đến 31/12/2006 là 113.052 triệu đồng tăng 50.882 triệu đồng so với
2005 tương ứng với tỷ lệ 81,8% so với tổng nguồn vốn huy động năm 2005

Đến năm 2007 tổng nguồn vốn huy động là 128.526 triệu đồng tăng 15.474
triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 13,7% so với tổng nguồn vốn huy động năm
2006.Việc tăng lờn của tổng nguồn vốn năm 2007 là do việc huy động tiền gửi
doanh nghiệp,tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi VNĐ,tiền gửi noại tệ quy VNĐ,tiền gửi cú
kỳ hạn,tiền gửi khụng kỳ hạn tăng lờn.
* Về cơ cấu tiền gửi Doanh ngiệp:
Năm 2006 so với năm 2005 tăng 10.860 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
70,7%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 4.585 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
17,47%
Đây là nguồn vốn rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
và thông thường đây là nguồn huy động ít tốn chi phí nhất. Song các Doanh nghiệp
gửi vào Ngân hàng không phải mục đích hưởng lãi như dân cư gửi tiết kiệm mà
mục đích là sử dụng dịch vụ qua hệ thống Ngân hàng. Sở dĩ các tổ chức kinh tế
muốn sử dụng dịch vụ này bởi vì hiện nay giá trị của các hoạt động kinh tế đầu tư
ngày càng lớn, mặt khác hiện nay hệ thông Ngân hàng đã có mạng lưới khá rộng
để phục vụ. Chính vì vậy mà tiền gửi của các Doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi
trung và dài hạn, nguồn vốn này thường xuyên biến động cho nên Ngân hàng
không thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này. Tuy nhiên Ngân hàng vẫn
có thể sử dụng để thực hiện hoạt động kinh doanh, đem lại hiệu quả cho ngân hàng
đồng thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
* Về cơ cấu tiền gửi tiết kiệm:
Huy động dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm nó mang tính truyền thống của các
Ngân hàng. Đây là một hình thức huy động vốn rất gần gũi, quen thuộc với mọi
người nó trở thành tiềm thức trong dân chúng. Nguồn vốn này được huy động trên


19


Luậ n văn tố t nghiệ p


Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

phạm vi rất rộng, việc gửi vào và rút ra xen kẽ nhau, vì vậy nguồn vốn này tương
đối giữ ở mức ổn định và khi kinh tế của người dân ngày một phát triển thì nguồn
vốn này ngày càng tăng.
Ta thấy tiền gửi tiết kiệm trong dân cư là nguồn vốn chủ lực trong tổng nguồn
vốn huy động, nguồn vốn này ổn định và tăng trưởng khá tốt, thường xuyên chiếm
tỷ trọng lớn qua các năm. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 20.734 triệu đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 59,7%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 17.180 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 30,98%
Năm 2007 ta thấy tiền gửi tiết kiệm tăng nhanh là do NHCT Hà Nam đó sử
dụng nhiều biện phỏp như thường xuyờn củng cố mạng lưới, nõng cao phong cỏch
giao dịch tạo được lũng tin cho nhõn dõn.
Ngân hàng huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại chi nhánh của Ngân
hàng và các bàn tiết kiệm. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư chủ yếu là tiền nhàn rỗi,
rút ra khỏi kinh doanh và đi vào cất trữ, từ những người chủ của nó không phải là
các nhà sản xuất mà hầu hết là các tầng lớp trong xã hội. Họ gửi vào ngân hàng
mục đích để kiếm lãi để tiêu dùng hay để dành khi cần thiết. Nhưng có khi người
gửi tiết kiệm là những người sản xuất hay kinh doanh, đó là khi lãi suất tiết kiệm
cao hơn lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác là cao hơn
mức lợi nhuận bình quân của nền kinh tế.
Tiền gửi tiết kiệm chịu ảnh hưởng rất lớn vào sự biến động của gía cả thị
trường hàng hoá và tình hình lạm phát gia tăng. Một nguyên nhân ảnh hưởng rất
lớn đến tiền gửi tiết kiệm đó chính là lãi suất. Nếu tình hình kinh tế ổn định, lãi
suất huy động tiết kiệm cao, sự uy tín của ngân hàng ngày càng nâng cao thì người
ta sẽ gửi tiết kiệm nhiều hơn. Ngoài các nguyên nhân trên thì còn một nguyên nhân
khác nữa là tiền gửi tiết kiệm có thể nhập lãi vào vốn khi đến hạn vì vậy người gửi
tiền không phải tốn thời gian đi lại, đó là xu hướng chung của tiền gửi tiết kiệm.
* Đối với tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn

- Tiền gửi cú kỳ hạn



20


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Năm 2006 so với năm 2005 tăng 37.987triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
84.5%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 23.147 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng 27,9%
- Tiền gửi khụng kỳ hạn
Năm 2006 so với năm 2005 tăng 12.895 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
75%. Năm 2007 so với năm 2006 giảm 7673 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm
25,5%
Nguồn tiền gửi cú kỳ hạn cú xu hướng ngày càng tăng lờn do tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế, thu nhập bỡnh quõn đầu người ngày càng cao.Vỡ vậy cỏc
Ngõn hàng khuyến khớch bằng lói suất cao thu hỳt tiền gửi cú kỳ hạn để kế hoạch
húa được nguồn vốn, xỏc định được thời hạn và mức độ cho vay phự hợp với thời
gian và mức độ của nguồn vốn huy động.
Xột qua cỏc năm ta thấy tiền gửi cú kỳ hạn cú xu hướng ngày càng tăng và
chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tổng nguồn tiền gửi.
* Đối với tiền gửi VNĐ và Ngoại tệ quy VNĐ
- Tiền VNĐ
Năm 2006 so với năm 2005 tăng 32.048 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
59,4%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 12.461 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng 14,5%

- Tiền Ngoại tệ quy VNĐ
Năm 2006 so với năm 2005 tăng 18.834 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
229,6%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 3.013 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng 11,14%
Ta thấy tiền gửi cả nội tệ và ngoại tệ đều tăng qua cỏc năm.Nhưng ta thấy
năm 2006 tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh điều đó chứng tỏ Ngõn hàng đó sử dụng cỏc
biện phỏp huy động vốn thớch hợp để khỏch hàng cú thể gửi bằng ngoại tệ một
cỏch rừ ràng, thuận tiện với lói suất thớch hợp.
Hoạt động của Ngân hàng không chỉ đơn thuần ở lĩnh vực kinh doanh tiền gửi
trong nước như trước mà phải mở rộng ra hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh đối


21


Lu n vn t t nghi p

Tr ng i h c Kinh Doanh v cụng ngh H N i

ngoi ( trong ú cú nghip v huy ng vn ngoi t). Vic khi tng ngun ngoi
t cng giỳp cho ngõn hng cú hỡnh thc cho vay mi, m rng khỏch hng v y
nhanh tin trỡnh phỏt trin kinh t t nc.
2.4. Mi quan h gia huy ng vn v s dng vn
Ngun vn v s dng vn cú mi quan h mt thit v tỏc ng qua li ln
nhau. õy l hai mt ca hot ng kinh doanh tin t Ngõn hng núi chung v ca
Ngõn hng Cụng thng H nam núi riờng. Nht l hin nay khi Ngõn hng
chuyn sang ch hch toỏn thỡ c hai nghip v ny u phi c quan tõm
mt cỏch thớch ỏng. Thu hỳt mi ngun vn nhn ri trong nn kinh t, tớch cc
tỡm kim th trng u t mi cú th giỳp ngõn hng tn ti v khụng ngng phỏt
trin.

Cú th núi, hot ng kinh doanh Ngõn hng ch cú th cú hiu qu trờn c s
kt hp hi ho gia huy ng vn v s dng vn. Cú to c vn mi cú c s
cho vay v ngc li s dng vn tt mi tip tc to thờm vn. Vy Ngõn hng
phi m bo cõn i gia huy ng v cho vay, ra sc to ngun cho vay
nhng cng trỏnh tỡnh trng cho vay vt quỏ ngun hay ch cho vay trong phm
vi ngun vn mỡnh cú. Hot ng huy ng vn v s dng vn ca NHCT H
Nam trong 3 nm 2005 nm 2007 ó chuyn bin nh th no c th hin qua
bng s liu sau:
Bảng 4 :Quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn
Đơn vị : Triệu đồng
Nm
Nm
2006

Nm
2007

Nguồn vốn huy 62.170
động
Tổng dư nợ
111.189

113.052

128.526

So sỏnh
So sỏnh
2005/2006
2006/2007



T l
T l
%
%
50.882 81,8% 15.474 13,7%

120.254

120.734

9.065

Tỷ
lệ
giữa 178,8%
SDVvà NVHĐ

106,3%

93,9%

Ch tiờu

Nm
2005

8,15%


480

Ngu n ti li u: Bỏo cỏo k t qu ho t ng kinh doanh chi nhỏnhNHCT H Nam



22

0,39%


×