Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Phân tích vai trò của hệ thống Rada phòng không trong lĩnh vực phòng không của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.42 KB, 10 trang )

Tiểu luận quân sự


Đề tài :
Phân tích vai trò của hệ thống Rada phòng không trong lĩnh vực
phòng không của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội
Chủ Nghĩa
I./ Mở đầu:
Lịch sự đất nớc chúng ta đã chứng tỏ sự cần thiết, tính quyết
định của tác chiến phòng không. Trải qua hai cuộc chiến tranh xâm lợc của
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, lực lợng phòng không quân đội nhân dân
Việt Nam đã đóng một vai trò không thể thiếu vào thắng lợi cuối cùng của
dân tộc. Với thành tích bắn rơi hàng nghìn máy bay các loại của Pháp và
Mĩ, đặc biệt với 68 máy bay B52 bị tiêu diệt trên bầu trời Việt Nam trong đó
chiến công của lực lợng phòng không không quân là 66 chiếc, phá tan mọi
âm mu phá hoại bằng đờng không của kẻ thù, chúng ta càng hiểu rõ thêm
tầm quan trọng của một lực lợng phòng không không quân anh hùng.
Trong cuộc chiến tranh , mỗi lần máy bay Mỹ vào đánh phá
Việt Nam , chúng thờng sử dụng các phơng pháp chế áp điện tử nhằm làm
tê liệt hệ thống Rađa phòng không của ta . Trên mỗi máy bay bay vào
miềnn Bắc , thờng mang theo ác máy phát nhiễu để chế áp . Chúng sử
dụng các loại chiến thuật chế áp nh phát nhiễu theo nhóm , gây nhiễu
theo tuyến ... làm cho các trắc thủ Rađa của ta căng ra mà phát hiện. Tớc
những tiến bộ khoa học kỹ thuật nh vậy , bộ đội ta bình tĩnh tác chiến điện
tử giơng cao khẩu hiệu Vạch nhiễu tìm thù cộng với kinh nghiệm chiến
đấu đã nhiều lần bắn rơi các loại máy bay hiện đại của địch . Trong số đó
phải kể đến B52, vì B52 là loại máy bay có số máy phát nhiễu nhiều nhất .
mỗi khi chúng bay thì màn Rađa giờng nh trắng xoá , các chiến sỹ của ta
đã tìm cách phản chế áp lại bằng nhiều biện pháp , nh phơng pháp nâng
công suất phát , dựa vào nguyên lý Rađa thụ động , đã làm cho ngời Mỹ
không còn cảm thấy tự tin khi bay trên pháo đài bay B52 nữa , làm cho


những chiếc pháo đài bay này không còn có thể bay trên bầu trời Bắc Bộ.
Với những chiến công kể trên, chúng ta đã đập tan những kế
hoạch chiến lợc của địch, đặc biệt là các chiến dịch Điện Biên Phủ trong
kháng chiến chống Pháp, trận Điện Biên Phủ trên không trong kháng chiến
chống Mĩ, phá tan kế hoạch đánh phá miền Bắc của giặc Mĩ bằng đờng
không. Với sự mu trí, sáng tạo dũng cảm của các chiến sĩ phòng không,
quân đội ta đã giáng trả cho địch những đòn trí mạng, bất ngờ, gây tổn thất
nặng nề cho địch đến mức một nghị sĩ Mĩ đã phải thốt lên Nếu chiến
tranh ở VN kéo dài hơn một tháng nữa, nớc Mĩ sẽ không còn máy bay để
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41



Tiểu luận quân sự


sử dụng . Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, chúng ta sẽ chỉ xem xét đến
vai trò của lực luợng RAĐA, một lực lợng có vai trò không thể thiếu đến
việc cảnh giới , xác định mục tiêu trên không, giúp cho lực lợng tên lửa,
pháo phòng không hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
Đầu thế kỷ 20 này , cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát
triển rất mạnh mẽ . Cùng với hai cuộc cách mạng trong sản xuất các thành
tựu khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng vào lĩnh vực khoa học quân sự đã tạo
ra nhiều phơng tiện chiến tranh hiện đại với sức công phá rất lớn làm thay
đổi hẳn nhữnh quan điểm về chiến tranh tác chiến và chiến lợc .Tác chiến
phòng không ra đời cũng là để đáp ứng một trong các yêu cầu của tác
chiến quân sự trong chiến tranh nói chung và trong từng trận đánh nói
riêng ,khi mà các phơng tiện chiến tranh đờng không trở lên chiếm u thế và
là một trong các yếu tố quan trọng để dành thắng lợi trên chiến trờng.

Với những nguyên nhân trên, khi tác chiến trên không càng ngày
càng đóng vai trò quyết định, các loại máy bay, tên lửa...vv càng ngày
càng có nhiều tính năng kĩ chiến thuật u việt đặc biệt là các loại máy bay
tàng hình ( nh U2, F117A.. ) và các loại tên lửa đạn đạo việc tiêu diệt, xâm
phạm các vùng trời khác nhau càng trở lên dễ dàng. Các loại máy bay tàng
hình có thể dễ dàng bay vào không phận của các nớc khác nhau, do thám,
oanh tạc vì vậy việc phát hiện, tiêu diệt mục tiêu càng trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết.
Nh đã nói ở trên, đi cùng với sự phát triển của các vũ khí tối tân,
việc quản lí vùng trời lại càng ngày càng trở nên khó khăn nhng lại càng
ngày càng trở nên quan trọng. Việc quản lí vùng trời có phần đóng góp
chính của lực lợng Rađa. Nh thế, lực lợng Rađa cũng phải cải tiến, nâng
cấp trên cả phơng diện con ngời và thiết bị để đáp ứng đợc những nhu cầu
mới đợc đặt ra. Trong suốt chiều dài hai cuộc kháng chiến chống xâm lợc
của dân tộc ta, với sự gây nhiễu, chế áp điện tử của lực lợng không quân
Mĩ, nhng bộ đội Rada của chúng ta đã phát huy cao độ khả năng Vạch
nhiễu tìm thù khiến cho quân địch phải sửng sốt. Ngày nay, chúng ta
cũng phải biết tiếp thu, phát huy truyền thống của cha anh, trong điều kiện
đất nớc còn nhiều khó khăn, tận dụng những vũ khí, khí tài hiện có, nâng
cấp phát huy những tính năng của chúng, đồng thời không ngừng học tập
rèn luyện những kĩ thuật tiên tiến để thực hiện tốt công việc bảo vệ vùng
trời, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc.
Hai cuộc chiến tranh gần đây do Mĩ và bè lũ cũng cho chúng ta
nhiều hiểu biết, đặc biệt là vai trò quan trọng trong việc tác chiến đờng
không. Trong chiến tranh Irắc , quân đội Irắc có hệ thống máy tính phòng
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41




Tiểu luận quân sự


thủ rất hiện đại , nhng khi bớc vào cuộc chiến tranh , hệ thống phòng thủ
này đã bị phá hỏng làm cho rối loạn , không điều khiển đựơc , và đó chính
là một nguyên nhân làm cho hệ thống phòng không của Irăc mau chóng
sụp đổ trớc sức tiến công của máy bay liên quân . Ngoài ra , ngay từ trớc
khi tiến hành chiến dịch Bão táp sa mạc và sau đó là chiến dịch Con cáo
sa mạc ngày 17/12/1998 đến 20/12/1998 , Mỹ đã sử dụng các ph ơng tiện
hiện đại nh vệ tinh do thám , tình báo két hợp chỉ huy và kiểm soát để xác
định chính xác các mục tiêu tấn công , do đó ,xác suất tiêu diệt mục tiêu
đạt đợc rất cao. Mỹ và liên quân không bị tổn thất gì lớn về khí tài . Về phía
Irắc ,chỉ có thể sử dụng pháo binh phòng không để đánh trả , do các
rađa , tên lửa phòng không đã bị tiêu diệt, hoặc mất khả năng chiến đấu ,
còn không quân Irắc thì không thể cất cánh đợc . Tại đây vai trò của lực lợng Rada càng đợc làm rõ. Quân đội Irắc đợc trang bị rất tốt nhng lại
không phát huy đợc lợi thế này, ngợc lại còn bị tiêu diệt hoàn toàn chỉ trong
một thời gian ngắn.
Tiếp đến trong cuộc chiến tranh Côsôvô, Nam T đã biết học hỏi, áp
dụng các kinh nghiệm của các cuộc chiến tranh trớc, không những tận
dụng tối đa khả năng của các khí tài mà còn biết cải tiến cho phù hợp với
chiến tranh hiện đại. Các Rada của Nam T đã vô cùng cơ động cùng với
việc tách ba phần của bộ bộ Rada ra ba địa điểm khác nhau. Chính nhờ
khả năng cơ động cao này, quân đội Rada của Nam T không những bảo
toàn đợc lực lợng mà vẫn đảm bảo việc xác định các tin tức cần thiết cho
hệ thống tên lửa, pháo phòng không hoạt động. Điển hình là chiến công
bắn rơi máy bay F117A của không lực Hoa Kì. Đây là một minh chứng
hùng hồn của sự cần thiết trong viêc phát huy cao độ tính sáng tạo, kinh
nghiệm chiến đấu, tác chiến hợp đồng ăn ý cũng nh khả năng chiến thuật u việt.
Qua hai thí dụ trên, vai trò của lực lợng Rada đã đợc làm rõ. Chúng
ta cũng đã thấy đợc rằng, trong chiến tranh hiện đại, vũ khí tối tân, phơng

tiện hiện đại cha hẳn đã đáng sợ. Nếu biết tận dụng tốt vũ khí, khí tài đã có
đồng thời tận dụng triệt để các yếu điểm của quân địch, có chiến lợc, chiến
thuật đúng đắn, sự dụng các phơng pháp nh nghi binh, ngụy trang cơ động
đánh địch thì việc chiến thắng trong các trận chiến đấu là hoàn toàn có
thể.

II./ Nội dung
Phần này ta đi sâu hơn vào cấu tạo và hoạt động của Rađa. Chỉ khi
hiểu rõ hoạt động của nó ta mới có thể sử dụng đúng cách và phát huy đợc
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41



Tiểu luận quân sự


các tính năng kĩ chiến thuật của Rada, đảm bảo các hành động nhanh
gọn, đúng thời gian để các hoạt động hợp động tác chiến đợc hiệu quả.
Sóng điện tử hiện tợng cơ bản đợc ứng dụng trong Rada đợc
nhà bác học Henri Hecz phát hiện ra từ năm 1887. Sau đó nhờ phát minh
của Popov nhà bác học ngời Nga mà chúng ta có thể đo đợc điện trờng
trong vòng bán kính 30m. Chính từ 2 pháp minh chính này mà nhà bác học
Popov năm 1897 đã thành công khi gửi đi một bức điện vô tuyến đầu tiên.
Đây là một cột mốc mang ý nghĩa vô cùng to lớn. Tiếp đến ngời ta liên tục
tìm ra đợc các tính chất mới của sóng điện từ nh tính chất phản xạ ( đợc áp
dụng trong Rada ), khúc xạ ...vv. Chính từ các pháp minh này mà ngời ta
đã có ý tởng tạo nên một công cụ có khả năng phát hiện các vật thể từ
những khoảng cách rất xa. Nhng mãi đến năm 1935, tại Nga đã xuất hiện
máy Rada đầu tiên. Đây lại đúng vào thời kì của cuộc chiến tranh thế giới

lần thứ 2 . Nhận ra khả năng u việt của Rada, nhiều nớc đã tập trung
nghiên cứu. Đến năm 1936, đài Rada pháp sóng mét đầu tiên đã ra đời.
Rada đợc nớc ta đa vào sự dụng từ năm 1958, vào ngày 1-31959 Việt Nam chính thức pháp sóng Rada vào không gian và ngay 2
ngày sau đó, ngày 3-3-1959 ta đã phát hiện ra máy bay C37 của giặc Mĩ
xâm phạm vùng trời Thanh Hóa. Tiếp tục sau đó, lực lợng Rada của chúng
ta không ngừng lớn mạnh, tạo ra nhiều chiến công to lớn góp phần bảo vệ
tổ quốc và đánh bại các âm mu đánh phá của giặc Mĩ.
Hiện này có khá nhiều loại Rada đợc sử dụng trong thực tế,
tầm với của Rađa không ngừng đợc nâng cao. Nhiều loại Rada đợc sử
dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Có các loại Rada dùng kĩ thuật tơng
tự phát sóng liên tục, nhng hiện nay Rada xung số đã chứng tỏ đợc tính u
việt của mình nên đợc sự dụng rộng rãi. Trong thời binh Rada còn đợc sử
dụng vào các mục đích nh dự báo thời tiết, khí tợng, hớng dẫn không lu..vv.
Thậm chí Rada còn đợc sử dụng để nghiên cứu các tầng khí quyển bao
quanh trái đất.
Từ các kiến thức chung nói trên ta có thể định nghĩa đợc Rada
nh sau:
Rada là một hệ thống thuộc lĩnh vực kĩ thuật vô tuyến điện. Thực
hiện việc pháp đi ( bức xạ ) sóng vô tuyến điện ra môi trờng không khi rồi
thu lại tín hiệu phản xạ của sóng điện từ từ mục tiêu trong không gian rồi
tiến hành đo đạc xử lí cho ta nhận biết đợc các tin tức về mục tiêu cần
quan sát.
Sự phản xạ của sóng điện tù xảy ra ở giới hạn giữa hai môi trờng có tính chất điện từ khác nhau. Thông thờng để xác đinh đợc vị trí của
một vật thể trong không gian ngời ta sử dụng hệ toạ độ vuông góc
Đế xác định đợc một mục tiêu M ta cần biết các thông số sau:
Y
- Cự li D : D = OM = MM/ sin
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41




Tiểu luận quân sự


-

Góc phơng vị
Góc tà
hoặc
Cự li D
Góc phơng vị
Và độ cao H = Dsin

O





Hệ thông số thứ nhất đợc sử dụng xác đinh mục
tiêu xa trái đất còn hệ thông số thứ hai dùng để xác
định các mục tiêu gần hơn.
X
Một mục tiêu bay trong không gian để có thể phát hiện bởi Rada cần
phải quan tâm đến các yếu tố sau:
- Kích thớc bề mặt phản xạ của mục tiêu.
- Tính dẫn điện của bề mặt phản xạ.
- Kết cấu hình học độ lồi lõm của bề mặt mục tiêu.
- Bớc sóng làm việc của Rada.

- Mặt phân cực của nguồn pháp xạ.
- Góc tới của sóng phản xạ.
Trong thực tế, sóng điện từ sau khi gặp mục tiêu đợc phản xạ trở lại
theo kiểu phản xạ kết hợp. Đây là trờng hợp khi vừa có phản xạ gơng và
phản xạ phân tán kết hợp với nhau. Trong thực tế, đài Rada chỉ nhận đợc
tín hiệu phản xạ ở những điểm nằm trên mục tiêu và thẳng góc với tia tới.
Ta gọi chúng là những điểm lóe sáng.
Ta xét ví dụ sau:
Giả sử trên mục tiêu có 2 điểm loé sáng là 1 và 2. Cả hai điểm này
nằm ngoài khoảng phân biệt của Rada. Gọi khoảng cách từ 1, 2 đến đài
Rada là R1 và R2. Gọi các sóng phát đi ở đài, sóng phản xạ tại các điểm 1
và 2 là:
-U0 = Umcost
-U1 = Um1cos(t + 1)
-U2 = Um2cos(t + 2)
Nh vậy sóng phản xạ ta thu đợc ở đài chính là tổng cộng sóng phản
xạ tại hai điểm 1 và 2 hay:
Ubx = Um1cos(t + 1) + Um2cos(t + 2)
Giả thiết rằng diện tích của hai điểm phản xạ là nh nhau thế thì
Um1 = Um2
bx2 = bx2
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41



Tiểu luận quân sự


Biến đổi tiếp ta đợc

Ubx = 2Um cos[t-bx-4/(R1 + R2 )]cos[2/(R1-R2)]
Thành phần biên độ của tín hiệu vào là:
Uvbx = 2Um cos[2/(R1-R2)] = 2Um cos[2/cos]
Vì P=U2 nên ta có :
Pbx = 4Um2[cos(2/cos)]2
= 4P1 cos2(2/cos)2
Trong đó P1 là công suất phản xạ từ 1 và 2
Nh vậy công suất đầu vào của máy thu là :
S0 = 4S1cos2(2/cos)
Nh vậy bề mặt phản xạ hiệu dụng của mục tiêu sẽ thay đổi từ giá trị
max đến giá trị min là
Smax=4S1
Smin = 0
Từ kết luận trên ta có thể thấy rằng diện tích phản xạ hiệu dụng của
mục tiêu thay đổi liên tục do mục tiêu có hình dáng phức tạp, vị trí trong
không gian của nó luôn thay đổi cả về tốc độ, độ cao, đờng bay..vv. Sự
thay đổi này là một quá trình ngẫu nhiên tuân theo các qui luật xác suất
ngẫu nhiên.
Để xác định vị trí của mục tiêu nh ta đã nêu ở trên, chúng ta cần xác
định các giá trị nh cự li, góc phơng vị, góc tà, hoặc độ cao của mục tiêu.
a./ Xác định cự li:
Dựa trên thời gian cần thiết để tín hiệu từ Rada đến mục tiêu sau đó
lại đợc phản xạ về Rada ta có công thức tính cự li D nh sau:
D = Ct/2 = C/2f
trong đó t là thời gian giữ chậm tín hiệu từ khi phát xung cho đến khi
Nh vậy cự li liên quan đến tần số f và f lại liên quan đến thời gian giữ
chậm t. Ngoài ra chúng ta còn có thể tính toán cự li theo các phơng pháp
tần số hay pha.
Phơng pháp đo cự li bằng tần số dựa trên nguyên tắc thời gian giữ
chậm của tín hiệu phản xạ từ mục tiêu đo đợc bằng độ lớn của sự thay đổi

của tần số phát. Ta có công thức tính sau:
D = CFhTM/4FM

Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41



Tiểu luận quân sự


Tơng tự nh vậy phơng pháp đo cự li bằng pha dựa trên nguyên tắc
đo thời gian giữ chậm của tín hiệu phản xạ từ mục tiêu bằng độ dịch pha
của sóng thu đợc
Ta có công thức tính sau: D = C/4Fh
b./ Xác định phơng vị mục tiêu
Có nhiều phơng phát đo góc phơng vị nh các phơng pháp pha, xung.
Phơng pháp pha thực chất là phơng pháp so sánh pha của 2 tín hiệu
nhận đợc từ 2 anten thu khác nhau nhờ đó mà xác định đợc hớng của mục
tiêu đến. Phơng pháp này có độ chính xác cao và có khả năng tự động
theo dõi mục tiêu. Hạn chế của phơng pháp này là khả năng linh hoạt kém,
thiết bị cồng kềnh nên cũng ít đợc sử dụng.
Phơng pháp xung hay còn gọi là phơng pháp biên độ đã khắc phục
đợc nhợc điểm này. Có các cách đo nh phơng pháp cực tiểu, cực đại, so
sánh và cân bằng tín hiệu. Nhợc điểm chính của phơng pháp này là cần 2
anten, 2 bộ khuyếch đại tín hiệu riêng, khả năng đo trong phạm vị khá hẹp.
Do đó, ngời ta hay sử dụng phơng pháp cực đại để có thể quét một góc là
3600 dùng cho các loại Rada cảnh giới.
c./ Phơng pháp đo độ cao H( hay góc tà )
Tơng tự nh hai tham số trên, để đo độ cao H ngời ta thờng sử dụng

những phơng pháp sau:
- Phơng pháp dùng cánh sóng chữ V: Dùng 2 anten tạo nên 2
cánh sóng. Một cánh nằm trong một mặt phẳng đứng còn cánh kia tạo
với nó một góc 450
Từ các công thức hình học ta có thể tính đuợc độ cao H
theo công thức: H = Dsin /1+sin2
- Phơng pháp quét cánh sóng trong mặt phẳng đứng:
Dùng Anten tạo ra cánh sóng hẹp trong mặt phẳng đứng sau đó
quét cánh sóng đó theo một tần số nhất định trong phạm vi góc tà định
trớc.
Ta có công thức tính cho độ cao H nh sau:
H = Dsin + D2/2Rtdg
Nh vậy, chúng ta đã có thể tính toán đợc vị trí của một mục tiêu bị
quét bởi Rada. Phần tiếp theo chúng ta sẽ xét tiếp cấu tạo cơ bản của một
hệ thống Rada. Sau đây là sơ đồ khối của một hệ thống Rada.
Khối PHáT
Circulator
Khối thu
Để hiểu
rõ hơn nguyên lí hoạt
động của Rada ta xét giản
đồ xung các khối:

Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Đồng bộ
Hiện hình
Điện Tử 9 K41

Nguồn cấp



Tiểu luận quân sự


Các khối lần lợt có các nhiệm vụ sau:
Khối đồng bộ có nhiệm vụ phát các xung đồng bộ kích thích toàn bộ
hệ thống hoạt động. Các xung đồng bộ có chu kì đợc lặp đi lặp lại khi kích
thích bộ phát xung siêu cao tần với phơng vị phát hiện của đài. Đồng thời
nó cũng kích thích tạo ra xung quét có độ rộng chính bằng chu kì của xung
phát nói cách khác độ rộng xung quét đặc trng cho cự li của mục tiêu so
với đài Rada.
Anten làm nhiệm vụ bức xạ sóng điện từ dạng năng lợng siêu cao
tần trong máy phát. Máy thu có nhiệm cụ thu tín hiệu phản xạ lại từ mục
tiêu, chọn lọc và tách, biến đổi năng lợng siêu cao tần thành hình tần và
cho hiện hình của mục tiêu lên màn hình Rada.
Sau khi sóng điện từ đợc phát sóng ra không gian thành các cánh
sóng có kích thớc giới hạn. Vì vậy để quét đợc trong toàn bộ một vùng
không gian ngời ta cần điều khiển Rada quét qua lại để cánh sóng Rada
có thể bao phủ hết trong không gian. Có các phơng pháp quét sau;
- Phơng pháp quét vòng tròn.
- Phơng pháp quét theo dải quạt
- Phơng pháp quét hỗn hợp
Tuỳ theo mục đích mà ngời điều khiển Rada phải thực hiện các phơng pháp quét khác nhau. Quét vòng tròn thờng đợc dùng với mục đích
cảnh giới, còn phơng pháp quét hỗn hợp đợc dùng khi muốn xác định
chính xác các thông tin về mục tiêu.
Vì thực tế, khả năng của Rada là có hạn do đó chúng ta cũng cần
xét đến các thông số kĩ thuật của Rada ảnh hởng trực tiếp đến khả năng
hoàn thành nhiệm vụ của Rada. Trong khi thao tác sử dụng, phải biết tận
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41




Tiểu luận quân sự


dụng tối đa các thông số này, phát huy cao độ khả năng làm việc của
Rada.
1- Các tham số của hệ thống phát:
- Tần số phát : Tần số phát của Rada vào khoảng hang chục
Ghz. Rõ ràng rằng, với tần số phát càng cao khả năng phát hiện của
Rada càng tăng nhng độ tổn hao lại càng lớn. Tơng tự nh vậy, các thiết
bị của rada sẽ càng to lớn cồng kềnh. Khả năng cơ động của Rada
càng kém dẫn đến dễ bị đánh phá bởi các loại tên lửa tự dẫn chống
Rada. Với tần số phát nhỏ, thiết bị của Rada sẽ đơn giản hơn, nhng tính
năng phát hiện mục tiêu giảm. Nh vậy trong từng trờng hợp, mục đích
khác nhau mà chúng ta phải sử dụng các loại rada khác nhau, tần số
phát khác nhau.
- Độ rộng xung phát : Chỉ số này có liên quan trực tiếp đến khả
năng phát hiện của đài. Khi lớn, thời gian chiếu sóng vào mục tiêu lớn
do đó tín hiệu thu đợc của mục tiêu rõ ràng hơn nhng nếu thời gian này
lớn quá, vị trí của đài Rada lại càng dễ để đối phơng phát hiện và đánh
phá.
- Chu kì lặp lại TL: TL càng lớn cự li phát hiện của đài càng lớn.
- Độ ổn định tần số: Đây lại một chỉ tiêu quan trọng ở một đài
Rada. Tần số phải ổn đinh thì chúng ta mới xác định đợc chính xác
mục tiêu. Chính vì yêu cầu này mà ở các đài rada thuờng có các bộ
phận tự động điều chỉnh tần số.
2- Các tham số của hệ thống thu:
- Độ nhạy của máy thu: Pmin càng nhỏ càng tốt. Do ở trình độ

khoa học hiện đại, các vũ khí khí tài càng ngày càng tối tân, đợc áp
dụng các thành tựu khoa học tiên tiến kéo theo diện tích phản xạ hiệu
dụng giảm. Do khó khăn này, một yêu cầu đợc đặt ra đó là phải tăng độ
nhạy của máy thu để với một một tín hiệu phản xạ rất bé nhng đài vẫn
có thể xác định đợc mục tiêu.
- Dải động của máy thu
- Khả năng ổn định hệ số khuyếch đại: Hệ số khuyếch đại phải
luôn luôn đuợc điều chỉnh ổn định, có nh vậy máy thu mới hoạt động đợc bình thờng.
3- Anten:
- Kết cấu hình học của Anten
- Hệ số khuyếch đại của Anten
- Góc mở hiệu dụng của Anten
4- Khả năng phân biệt của một hệ thống rada:
Đây là một chỉ tiêu cũng hết sức quan trọng với Rada. Nói cách
khác, đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng quan sát 2 hay nhiều mục tiêu ở
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41



Tiểu luận quân sự


gần nhau và xác đinh tọa độ của chúng. Chúng ta có thể chia ra các khả
năng phân biệt về cự li, khả năng phân biệt về phơng vị, khả năng phân
biệt về độ cao của Rada đối với mục tiêu. Bằng toán học, các thông số của
Rada chúng ta sẽ có các công thức để tính toán các thông số trên.
5- Ngoài những chỉ tiêu kĩ thuật trên, một vấn đề đợc đặt ra mà
chúng ta phải quan tâm đó là sự mâu thuẫn giữa lí luận và thực tiễn
trong việc làm sao để tăng cự li phát hiện địch.

Ta có công thức để tính cự li phát hiện địch cực đại của Rada nh
sau:
Dmax = 4 Pp Ga22S0/(4)2Pmin *f(,)
Trong đó f(,) là một hàm số quan hệ phụ thuộc vào không gian
truyền sóng. Từ công thức trên ta thấy rằng muốn tăng cự li phát hiện
cự li lên 2 lần, chúng ta phải tăng Pp lên 16 lần hoặc giảm Pmin đi từng đó
lần. Điều này là rất khó thực hiện trong thực tế.
Ngoài ra chúng ta còn có thể tăng Ga, nhng các cách này đều
gặp phải giới hạn về kích thớc thiết bị nên thực tế cũng không khả thi.
Đây là một bài toán nan giải nhng chúng ta phải giải quyết tốt bài
toán này. Hiện nay ngời ta tập trung vào nghiên cứu giảm Pmin. Nếu thực
hiện đợc điều này, không những có thể tăng cự li phát hiện địch của Rada
mà còn tăng đợc độ nhạy của máy thu. Để tăng độ nhạy của rada chúng ta
có thể áp dụng công nghệ cao để giảm các loại nhiễu, các tín hiệu tạp
không mong muốn. Việc xuất hiện các bộ khuyếch đại thuật toán với
nguồn năng lợng cung cấp nhỏ, hệ số khuyếch đại cao làm cho khả năng
cải thiện chất lợng của Rada trở nên hiện thực. Tóm lại với việc áp dụng tốt
các công nghệ mới, đặc biệt ở các lĩnh vực điện tử và tin học vào công
nghệ chế tạo Rada sẽ làm cho chất lợng của hệ thống đợc tăng lên đáng
kể.
6- Trong một hệ thống Rada tính chống nhiễu của hệ thống cũng
đợc đặt lên hàng đầu. Điểm lại các sự kiện trong lịch sử chống Mĩ của
dân tộc ta, chúng ta càng thấy sự cần thiết của tính chống nhiễu ở
Rada. Với tên lửa SAM2 , ta đã cải tiến đèn phát xạ , để chế áp nhiễu ,
dựa vào kinh nghiệm của kíp chắc thủ để vạch nhiễu tìm thù , hạ gục
pháo đài bay B52 với 17 máy gây nhiễu , bay ở độ cao 12000m . Ngày
nay, các phơng tiện chế áp điện tử càng đợc tăng cờng các tính năng,
ra đời các loại hình chế áp điện tử mới do đó chúng ta phải luôn luôn
theo kịp các tiến bộ trong công nghệ. Việc phòng chống nhiễu không
chỉ đơn giản là dùng các biện pháp kĩ thuật mà chúng ta còn phải thực

hiện tốt các biện pháp phòng chống sau:
- Tần số làm việc của đài phải đợc tuyệt đối giữ bí mật
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41



Tiểu luận quân sự


- Sử dụng các biện pháp chiến thuật nh luôn cơ động cánh
sóng, liên kết nhiều đài thành mạng, sử dụng nhiều nguồn tin để xác
định máy bay.
- Thờng xuyên nắm vững tình hình địch các phơng tiện tiến
công đờng không
Với xu hớng ngày càng hiện đại hoá, ngời ta ngày nay tập trung
vào nghiên cứu các loại Rada có tầm kiếm soát xa hơn và độ chính xác
cao hơn. Xu hớng pháp triển Rada là dựa trên các loại Rada đã đợc
kiểm nghiệm khả năng kĩ chiến thuật qua các cuộc chiến tranh. Để
chống lại các loại máy bay tàng hình ngời ta tập trung vào chế tạo các
loại Rada có bớc sóng cực ngắn cỡ cm, thậm chí mm. Các loại Rada
này có khả năng phát hiện đợc các loại máy bay có diện tích phản xạ
hiệu dụng vô cùng nhỏ (các loại máy bay tàng hình)
Ngoài ra ngơi ta còn áp dụng kĩ thuật trải phổ để tăng tính chống
nhiễu của Rada, đồng thời tăng khả năng phát hiện, độ tin cậy nhờ đó
cũng tăng lên.
Để chống tên lửa đạn đạo, các loại máy bay bay thấp lợi dụng địa
hình để chống sự phát hiện của Rada ngời ta đang nghiên cứu các loại
Rada sử dụng các loại sóng đất và sóng không gian, sử dụng sự phản
xạ của sóng với bề mặt trái đất và các tầng khí quyển để tăng tầm kiểm

soát của Rada.
Các loại Rada sử dụng các công nghệ mới nh rada hồng ngoại,
laser của đang đợc tập trung nghiên cứu.
Khi tập trung nghiên cứu phát triển Rada, chúng ta cần chú ý đến
các yếu tố sau:
- Tính năng kĩ chiến thuật của các phơng tiện tấn công đờng
không
- Phơng pháp sử dụng vũ khí tấn công đờng không của địch
- Khả năng các phơng tiện kĩ thuật hiện có và xu thế phát triển
trong tơng lai
- Theo sát các bớc tiến triển của vũ khí công nghệ cao, các loại
tên lửa chống Rada, âm mu và các thủ đoạn của địch trong tác chiến
điện tử.
III./ Kết luận:
Tóm lại ,trong tơng lai không xa ,với sự tác động mạnh mẽ của khoa
học vật liệu mới và các ứng dụng ngày càng nhiều vào lĩnh vực quân sự
,đạc biệt là phòng không các phơng tiện tác chiến phòng không sẽ ngày
Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41



Tiểu luận quân sự


càng hiện đại hơn với khả năng đánh chặn có độ chính xác cao và khả
năng phản ứng nhanh trớc những tình huống phức tạp , trên những chiến
trờng rộng lớn ,hoặc những diễn biến cục bộ nơi địa hình phức tạp .Bộ đội
phòng không các nớc sẽ đi theo hớng tinh giản gọn nhẹ nhng cơ động
.Khối lợng binh lính có chi thức cao về vũ khí khí tài hiện đại ,về khoa học

kỹ thuật sẽ tăng nên để đáp ứng nhu cầu làm chủ các trang thiết bị công
nghệ cao .Để đạt đợc hiệu quả cao trong tác chiến phòng không chống lại
các phơng tiện chiến tranh đờng không cần phải có sự phối hợp trên nhiều
lĩnh vực mới có công nghệ nh tin học ,viễn thông ,điện tử kết hợp với tình
báo chỉ huy để nâng cao khả năng trinh sát ,xử lý tin và khả năng cơ động
xử lý các tình huống phức tạp nảy sinh ;bởi vì một xu hớng chến tranh hiện
đại là cuộc chiến xảy ra rất nhanh nhiều khi chỉ tính bằng giờ ,nhng múc độ
thiệt hại lại vô cùng to lớn .ở nớc ta ,do điều kiện địa hình phức tạp ,bờ biển
trải dài ,do đó công tác phòng không rất khó khăn ,cộng với nền kinh tế
quốc dân còn nghèo cha thể trang bị hiện đại cho quân chủng phòng
không .Vì vậy ,bộ đội phòng không của ta chủ yếu đi theo hớng sửa chữa
cải tiến ,phát huy tính năng của các vũ khí khí tài hiện có ,song song với
việc nghiên cứu phát triển các trang thiết bị cho phù hợp với điều kiện
chiến đấu của nớc ta ,đảm bảo khả năng chiến đấu cao, đánh bại kẻ thù
xâm lợc bằng đờng không .Hiện nay ta chủ trơng tiến nên chính quy hiện
đại , giảm bớt về số lợng quân thờng trực đồng thời tăng sức chiến đấu
củabộ đội kịp thời nắm bắt các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới
,tìm ra các điểm mạnh điểm yếu để không bị động trớc các thế lực thù
địch .
Đối với thế hệ sinh viên chúng em , sinh ra trong trong thời kỳ hoà
bình , có điều kiện học tập trong trờng đại học kỹ thuật , do đó , sinh viên
cần phiải coá nhận thức đúng đắn về vai trò nghĩa vụ của ngời công dân
đối với tổ quốc , sẵn sàng lên đờng khi tổ quốc cần . Đặc điểm của nghành
vô tuyến điện tử là nghành mũi nhọn , có công nghệ cao,các kỹ s ra trờng
có trình độ chuyên môn rất cần cho lợng phòmg không . Do đó , sinh viên
cần phải học tập một cách nghiêm túc để nắm bắt các kiến thức .

Sinh viên : Đặng Bảo Linh.
Điện Tử 9 K41




TiÓu luËn qu©n sù


Sinh viªn : §Æng B¶o Linh.
§iÖn Tö 9 – K41




×