trờng cán bộ quản lý NN và PTNT I
----------- ----------
tiểu luận
xử lý tình huống
vận chuyển động vật hoang dã trái phép
Lớp: bồi dỡng kiến thức quản lý Nhà nớc và nghiệp vụ
ngạch kiểm lâm viên chính- Hà TĩNH
Tên học viên: mụt sụ nụi dung va vn ban trich dõn khụng con phu hp
Anh nghiờn cu sa lai cho phu hp nhe
Đơn vị công tác:
th¸ng 11 n¨m 2009
Môc lôc
2
Phần mở đầu
Phần nội dung
I. Nội dung tình huống
1 - Diễn biến tình huống.
2 - Các tình tiết có liên quan.
3 - Phân tích nguyên nhân và kết quả.
4 - Mục tiêu giải quyết tình huống.
II. Phân tích tình huống
1 - Cơ sở lý luận.
2 - Phân tích tình huống, xây dựng phơng án và lựa chọn phơng án tối u.
III. ý nghĩa của việc giải quyết.
1 - ý nghĩa về mặt khoa học và nhận thức.
2 - ý nghĩa về mặt thực tiễn.
mở đầu
3
Trong những năm gần đây tình trạng vận chuyển, buôn bán, giết mổ động
vật hoang dã bất hợp pháp qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và trên phạm vi cả
nớc nói chung đã và đang xảy ra ở mức báo động. Nhiều loài động vật hoang dã
đã và đang có nguy cơ tuyệt chủng, nhiều loài động vật quý hiếm có giá trị cao
về khoa học, bảo tồn đa dạng, nguồn gien mà con ngời sẽ vinh viễn không còn
nhìn thấy trên trái đất, tình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, ảnh hởng nghiêm
trọng tới cuộc sống và môi trờng đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ.
Bản thân con ngời không nhận thức đợc giá trị quý báu này hoặc vì lý do
lợi nhuận những kẻ buôn bán, săn bắt, giết mổ, vận chuyển động vật hoang dã
vẫn thản nhiên thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật. Thủ đoạn của chúng
ngày một tinh vi, sảo quyệt, sẵn sàng chống trả các cơ quan, cán bộ thừa hành
pháp luật.
Có thể nói thực trạng buôn bán, vận chuyển, săn bắt, giết mổ động vật
hoang dã đang diễn ra hết sức phức tạp, đáng báo động. Vấn đề đặt ra đối với
mỗi công dân, đối với các cơ quan nhà nớc có nhiệm vụ chuyên ngành cũng nh
chính quyền các địa phơng là làm sao để tình trạng đó có thể bị chặn đứng và
phải xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm này.
Có lẽ chỉ khi nào nhận thức của ngời dân về công tác bảo vệ động vật
hoang dã đợc nâng cao, họ nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ các
loài động vật hoang dã cũng chính là bảo vệ môi trờng sống của chính mình. Chỉ
khi nào mỗi công dân nhận thức rõ ý nghĩa, giá trị khoa học của các loài động vật
đang bị xâm hại thì tình trạng trên mới đợc đẩy lùi.
Để làm đợc điều đó một mặt phải nâng cao nhận thức dân trí của ngời dân,
mặt khác phải nâng cao đời sống kinh tế để việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ,
săn bắt động vật hoang dã không còn là nguồn thu chính, không phải là mục đích
hàng đầu đối với họ trong việc kiếm lời và làm giàu.
Bên cạnh đó một công việc cũng hết sức quan trọng đó là: Phải nâng cao ý
thức pháp luật của ngời dân bằng cách tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
4
về quản lý bảo vệ rừng, quản lý bảo vệ động vật hoang dã đặc biết là các loài
nguy cấp quý hiếm một cách sâu rộng.
Trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thì việc phát
hiện, bắt giữ, ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi phạm pháp luật về quản lý,
bảo vệ động vật hoang dã cũng có một ý nghĩa hết sức to lớn. Một mặt vừa giáo
dục, tuyên truyền các quy định của pháp luật, mặt khác nó có ý nghĩa răn đe các
đối tợng vi phạm.
Trong phạm vi một bài tiểu luận, tôi xin đa ra một tình huồng có thật
trong việc xử lý vi phạm hành chính về hành vi vận chuyển trái phép động vật
hoang dã với mong muốn đóng góp quan điểm cá nhân của mình vào việc đa ra
giải pháp xử lý thích hợp đối với các tình huống phát sinh trong quá trình giải
quyết vụ việc, nhằm xử lý đúng ngời, đúng hành vi vi phạm.
I- Nội dung tình huống
1 - Diến biến tình huống
Vào hồi 14 giờ 15 phút ngày 25 tháng 5 năm 2009 căn cứ nguồn tin báo
của quần chúng nhân dân cho biết có chiếc xe ô tô tải biển kiểm soát 73k 1234 vận chuyển trái phép động vật hoang dã từ Quảng Bình ra bắc qua địa bàn
Thành phố Hà Tĩnh. Chúng vận chuyển theo tuyến quốc lộ 1 để ra Hà nội tiêu
thụ.
Sau khi tiếp nhận thông tin, Phòng TT/PC đã xin ý kiến chỉ đạo của lãnh
đạo Chi cục, đ/c Chi cục Trởng giao cho phòng TT/PC phân tích và tiến hành xác
minh thông tin, chỉ đạo đội kiểm lâm cơ động lập phơng án bắt gỉ, xữ lý. Sau khi
thống nhất phơng án với đội Kiểm lâm cơ động về con ngời và các biện pháp
nghiệp vụ :
- Bố trí 02 đồng chí theo dõi, trinh sát tại trạm soát vé hầm đèo ngang
thuộc địa bàn hành chính huện Kỳ Anh giáp với huyện Quảng trạch, tĩnh Quảng
Bình
- Cử 06 đồng chí mật phục tại khu vực ngã ba đờng tránh thành phố Hà
tĩnh thuộc địa bàn Huyện cẩm Xuyên, đợi tín hiệu từ mũi trinh sát đã đợc cử,
5
bám sát đối tợng để khi đối tợng vào khu vực mật phục thì có nhiệm vụ ra tín
hiệu dừng xe để kiểm tra.
- Cử 02 đồng chí có nhiệm vụ phối hợp, làm việc với lực lợng Công an
giao thông khi có yêu cầu hoặc xẩy ra tình huống đối tợng bỏ chạy, không chấp
hành hiệu lệnh dừng xe thì triển khai ngay một mũi chặn bắt.
Sau một thời gian mật phục, vào hồi 15 giờ 27 phút, mũi trinh sát báo cáo
đã phát hiện mục tiêu tại khu vực soát vé đờng hầm đèo ngang, cách tổ tổ công
tác số 1 khoảng 75 Km, đặc điểm phơng tiện, biển kiểm soát đợc nêu rõ trong nội
dung báo cáo, đối tợng di chuyển với tốc độ trung bình 50 Km/giờ, trên xe ngoài
lái xe ra còn có 01 ngời, khả năng không phải hành khách mà là đối tợng đi áp tải
hàng.
Khi mục tiêu cách tổ công tác số 1 khoảng 5 km lãnh đạo phòng TT/PC
tiếp tục nhận đợc thông tin từ mũi trinh sát.
Hồi 16 giờ 10 phút ngày 25/5/2009 tổ công tác số 1 phát hiện mục tiêu, ra tín
hiệu dừng xe để kiểm tra theo quy định tại khuc vực ngã ba đờng tránh thành phố
Hà Tĩnh .
Sơ bộ kiểm tra trên xe có vận chuyển 10 thùng gỗ bên trong chứa động vật
hoang dã cha xác định đợc rỏ số lợng và chủng loại. Lái xe là Nguyễn Văn Hoà
và đối tợng ngồi trên xe là: Ngô Bá Quốc đều trú tại khối 3 thị trấn đồng Lê,
huyện tuyên Hoá tỉnh Quảng Bình. Tại thời điểm kiểm tra, ngời điều khiển phơng
tiện và ngời ngồi trên xe không xuất trình đợc bất cứ giấy tờ gì để chứng minh
nguồn gốc của số động vật đang vận chuyển.
Lực lợng kiểm tra đã lập biên bản và yêu cầu lái xe đa xe và số động vật
hoang dã trên xe về trụ sở Đội Kiêm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy rừng
để kiểm tra cụ thể. Kết quả kiểm tra và giám định Sơ bộ tại chỗ của phòng Bảo
tồn thiên nhiên Chi cục Kiểm lâm Hà tĩnh cho thấy số động vật hoang dã vận
chuyển trên xe gồm:
575 cá thể Sáo Đá - là loại động vật hoang dã nhóm thông thờng không có
giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp theo quy định của pháp luật.
6
Ngay sau khi kiểm tra, giám định chủng loại lực lợng bắt giữ đã tạm
chuyển giao toàn bộ số động vật hoang dã trên cho khu bảo tồn thiên nhiên kể
Gỗ để tiến hành chăm sóc, cứu hộ theo quy định hiện hành.
Cùng ngày 25/5/2009 lực lợng bắt giữ đã tiến hành lấy lời khai những ngời
có liên quan để xác định đối tợng và hành vi vi phạm, lập biên bản vi phạm hành
chính, ra quyết định tạm giữ tang vật phơng tiện để xử lý.
Ngày 26/5/2009 lực lợng bắt giữ tiến hành phối hợp với Sở tài Chính định
giá lô hàng động vật hoang dã để làm căn cứ cho việc xác định thẩm quyền và
mức xử phạt vi phạm hành chính.
Các đối tợng vi phạm gồm :
1, Nguyễn Văn Hoà - sinh năm 1974 - địa chỉ thờng trú tại khố 3 thị trấn
đồng Lê, huyện tuyên Hoá tỉnh quảng Bình là ngời điều khiển phơng tiện tô tô tải
biển kiểm soát số 73K 12-34 vận chuyển động vật hoang dã trái phép.
2, Ngô Bá Quốc - sinh năm 1962 - địa chỉ thơng trú tại khối 3 thị trấn
đồng Lê, huyện tuyên Hoá tỉnh quảng Bình- là chủ xe tải biển kiểm soát số 73k
12- 34 trực tiếp ngồi trên xe tham gia vận chuyển động vật hoang dã trái phép.
2 - Các tình tiết có liên quan:
Vụ việc tởng nh đã xác định đợc các đối tợng vi phạm, hành vi vi phạm
nhng đã có tình huống phát sinh trong quá trình giải quyết đó là:
Sau khi lấy lời khai, lập biên bản vi phạm hành chính đối với các đối tợng
vi phạm gồm:
1, Nguyễn Văn Hoà - sinh năm 1974 - địa chỉ thờng trú taị khố 3 thị trấn
đồng Lê, huyện tuyên Hoá tỉnh quảng Bình là ngời điều khiển phơng tiện tô tô
khách biển kiểm soát số 73k 12-34 vận chuyển động vật hoang dã trái phép.
2, Ngô Bá Quốc - sinh năm 1962 - địa chỉ thờng trú tại khối 3 thị trấn
đồng Lê, huyện tuyên Hoá tỉnh quảng Bình - là chủ xe tải biển kiểm soát số 73k
12- 34 trực tiếp ngồi trên xe tham gia vận chuyển động vật hoang dã trái phép và
đồng thời là chủ của số động vật hoang dã trên.
7
Sau khi lập biên bản, lực lợng bắt giữ đã hẹn các đối tợng vi phạm trên có
mặt tại đội Kiểm lâm cơ động vào hồi 8 giờ sáng ngày 27/5/2009 để tiếp tục làm
việc. Sáng ngày 27/5/2009 các cá nhân trên đã có mặt đúng giờ theo lịch hẹn.
Tuy nhiên ông Ngô Bá Quốc chủ của chiếc xe ôtô tải biển kiểm soát 73k
12- 34 là phơng tiện vận chuyển động vật hoang dã trái phép và đồng thời là chủ
của số động vật trên đã đến và xuất trình cho Đội 01 bộ hồ sơ bán phát mại tài
sản tich thu sung công quỹ nhà nớc của Sở tài chính tĩnh Quảng Bình.
Hồ sơ gồm :
- 01 hoá đơn bán phát mại tài sản tịch thu sung công quỹ nhà nớc ;
- 01 phiếu thu tiền ;
- 01 biên bản đấu giá ;
- 01 biên bản kiểm tra ;
- 01 bảng kê động vật hoang dã ;
- 01 phiếu xuất kho.
- Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Toàn bộ hồ sơ trên cho thấy ngày 22 tháng 4 năm 2009 Sở tài chính, Chi
cục Kiểm lâm tỉnh quảng Bình đã bán phát mại một lô động vật hoang dã là Sáo
Đá, có số lợng 575 cá thể. Số động vật hoang dã này tang vật của một vụ vi phạm
hành chính đã bị bắt giữ, xử lý tịch thu theo quy định. Ông Ngô Bá Quốc trình
bày đây là hồ sơ giấy tờ nguồn gốc của số hàng ông đang vận chuyển và yêu cầu
Đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy rừng trả lại số động vật và phơng tiện đang tạm giữ của ông.
Tình tiết trên đã khiến các đồng chí trong tổ công tác phải tiếp tục nghiên
cứu hồ sơ tài liệu và khai thác nguồn thông tin về số động vật hoang dã đang tạm
giữ.
3 - Phân tích nguyên nhân và hậu quả.
* Nguyên nhân:
Tình hình buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép đang diễn ra
hết sức phức tạp, đối tợng dùng mọi thủ đoạn để che mắt cơ quan chức năng. Do
8
đây là mặt hàng buôn bán có lợi nhuận cao nên để kiếm lời bất chính, các đối t ợng đã không từ thủ đoạn xảo quyệt nào để đạt đợc mục đích của mình.
Trong vụ việc này đối tợng đã lợi dụng chính sách của nhà nớc trong việc
tạo nguồn giống từ các tang vật vi phạm để phát triển các trang trại gây nuôi sinh
sản động vật hoang dã thông thờng. Chúng lợi dụng vào hồ sơ phát mại tài sản
của nhà nớc để quay vòng, che mắt cơ quan chức năng.
Mặt khác cho thấy việc quản lý của cơ quan chức năng mà phải nói đến là
một số cán bộ Kiểm lâm cha làm tròn chức trách, nhiệm vụ của mình, cha nắm rõ
địa bàn, cũng không tránh khỏi việc chúng ta phải đặt ra một câu hỏi : liệu một
số cán bộ của chúng ta có biểu hiện tiêu cực, tiếp tay cho lâm tặc hay không ?
Bên cạnh đó phải thấy rõ ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã của
ngời dân còn hạn chế, vì lợi nhuận họ sẵn sàng thực hiện các hành vi vi phạm mà
không quan tâm đến hậu quả của việc phá vỡ hệ sinh thái, môi trờng sống của
chính chúng ta.
* Hậu quả: Đây là một trong nhiều vụ vận chuyển động vật hoang dã trái
phép đi qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh bị phát hiện bắt giữ, đó là một lợng lớn động
vật hoang dã từ rừng tự nhiên bị săn bắt trái phép, làm tổn thất tái nguyên rừng
dẫn đến nhiều loài động vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng và làm mất
cân bằng sinh thái môi trờng.
4 - Mục tiêu giải quyết tình huống:
Mục tiêu chính để xử lý vụ việc trên là phải xác định rõ hành vi vi phạm
của đối tợng, làm rõ việc lợi dụng hồ sơ hợp pháp để quay vòng hòng che mắt cơ
quan chức năng tiến tới việc xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
II- Phân tích tình huống:
1 - Cơ sở lý luận:
Tại thời điểm bắt giữ lô hàng động vật hoang dã vận chuyển trái phép trên
xe ô tô tải biển kiểm soát số 73k 12- 34 ngày 25/5/2009 thì các văn bản chủ yếu
làm cơ sở cho việc xác định hành vi vi phạm, tính chất và mức độ vi phạm áp
dụng xử lý các đối tợng vi phạm gồm:
9
- Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 thay thế Luật bảo vệ và phát
triển rừng năm 1991.Trong đó tại Điều 12 nêu rõ "Nghiêm cấm mọi hành vi phá
rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng
tiêu thụ, tàng trử, xuất khẩu, nhập khẩu thực vật rừng, động vật rừng trái với quy
định của pháp Luật ".
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 đợc sửa đổi bổ sung năm
2008.
- Nghị định 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính Phủ về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
Tại Điều 20 nêu rõ: Vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật
rừng là hành vi săn, bắn, bẫy, bắt, nuôi, giết mổ động vật rừng không đợc cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép hoặc thực hiện không đúng quy định ghi
trong giấy phép.
Tại Điều 21 nêu rõ: Vận chuyển lâm sản trái phép là hành vi của ngời điều
khiển phơng tiện, chủ phơng tiện, chủ lâm sản sử dụng các loại phơng tiện, sức
ngời vào việc vận chuyển lâm sản không có giấy tờ hợp pháp hoặc có giấy tờ hợp
pháp nhng giữa giấy tờ và lâm sản không phù hợp với nhau.
- Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 của Bộ Trởng Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về kiểm tra, kiểm soát
lâm sản. Trong đó tại Điều 12 có quy định về thủ tục vận chuyển, cất giữ động
vật rừng khai thác, gây nuôi trong nớc và sản phẩm của chúng nh sau:
+ Đối với tổ chức:
Hóa đơn bán hành theo quy định của Bộ Tài Chính. Trờng hợp vận
chuyển nội bộ thì có phiếu xuất kho vận chuyển nội bộ của tổ chức.
Bảng kê động vật rừng hoặc bảng kê sản phẩm của chúng do tổ chức lập;
Xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại.
+ Đối với cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân:
10
Bảng kê động vật rừng hoặc bảng kê sản phẩm của chúng do cộng đồng,
hộ gia đình, cá nhân lập. Cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi có động vật rừng hoặc
sản phẩm của chúng xác nhận.
2. Phân tích tình huống, xây dựng phơng án và lựa chọn phơng án tối u:
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, tổ công tác đi đến thảo luận, lấy ý kiến quan
điểm của từng thành viên. Trong khi thảo luận đã nảy sinh hai quan điểm :
- Quan điểm thứ nhất : Hồ sơ giấy tờ đơng sự nộp là đầy đủ để chứng
minh về mặt nguồn gốc của số động vật hoang dã ông Quốc đang vận chuyển và
phải trả lại hàng hoá phơng tiện cho ông Quốc.
- Quan điểm thứ hai: Sau khi nghiên cứu hồ sơ cho thấy bộ hồ sơ ông Ngô
Bá Quốc xuất trình có những điểm nghi vấn, đặt ra câu hỏi cho tổ công tác và khả
năng đây là một bộ hồ sơ có thật song bị đối tợng lợi dụng để quay vòng, che mắt
các cơ quan chức năng.
Những điểm bất hợp lý cho thấy :
- Trong hoá đơn bán phát mại tài sản sung công quy nhà nớc và phiếu xuất
kho ghi rõ ngày 22/4/09 ;
- Ngời mua số động vật hoang dã của Chi cục Kiểm lâm tỉnh quảng Bình là
ông : Hồ bá Hải, sinh ngày 24/9/1970 trú tại thôn 10 xã Ng Hoá, huyện tuyên
Hoá tỉnh quảng Bình là chủ trang trại gây nuôi sinh sản động vật hoang dã thông
thờng ( theo giấy phép đợc cấp số 18 ngày 03/2/2007) ;
Một chi tiết đáng quan tâm là : theo nguồn tin báo thì đây là số động vật
đợc bắt, bẫy trong rừng của ngời dân địa phơng và ông Ngô Bá Quốc là ngời thờng xuyên mua gom tại nhà và mang đi tiêu thụ ở các tỉnh. Số động vật mà ông
Quốc mang đi tiêu thụ là mua đợc sáng ngày 25/5/09. Ngời báo tin trực tiếp
chứng kiến việc mua bán này.
- Số động vật này đợc bán phát mại có thời gian tơng đối lâu ( hơn 1 tháng)
trong khi đó số lợng lớn, tại sao trong điều kiện nuôi nhốt lại có thể sống với tỷ lệ
100/% nh vậy.
11
Từ những phân tích nêu trên cho thấy có nhiều điểm nghi vấn, nhiều tình
tiết không lô gích với thực tế và không thể không đặt ra một câu hỏi : Liệu đơng
sự có thủ đoạn dùng một bộ hồ sơ hợp pháp để che mắt cơ quan chức năng
vận chuyển một lô hàng bất hợp pháp hay không.
Sau khi đánh giá phân tích những tình tiết nêu trên, tổ công tác đã đề
xuất lãnh đạo Chi cục cho tiến hành điều tra, xác minh làm rõ bộ hồ sơ đơng
sự xuất trình và số động vật hoang dã đang bị tạm giữ.
Trên cơ sở đánh giá, phân tích quan điểm của tổ công tác đề xuất về việc
xác minh làm rõ nguồn gốc của số động vật hoang dã trên. Lãnh đạo Chi cục
đồng ý phơng án và quan điểm thứ hai cần tiến hành điều tra, xác minh để làm rõ
bản chất của vụ việc có cở sở xử lý đúng ngời, đúng hành vi vi phạm, tránh xẩy
ra trờng hợp bỏ lọt hoắc xử lý sai. Đồng thời lãnh đạo Chi cục cũng yêu cầu tổ
công tác cần tiến hành làm rõ một số nội dung trọng tâm cần xác minh sau :
- Ông : Hồ bá Hải sau khi mua số động vật hoang dã trên thì đã bán cho ai
hoặc sử dụng vào mục đích gì ;
- Tiến hành phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện tuyên Hoá để xác minh rõ
nội dung sổ nhập xuất lâm sản của ông Hồ bá Hải ;
- Bộ hồ sơ ông Ngô Bá Quốc xuất trình cho cơ quan chức năng đợc lấy từ
đâu và ai cung cấp cho ông ta .
Sau khi xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Hà tỉnh, đợc sự
đồng ý nhất chí của đồng chí Chi cục trởng và có giấy giới thiệu liên hệ công tác
kèm theo.
Trên cơ sở đó phòng TT/PC và đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa
cháy rừng thành lập tổ công tác tiến hành đi xác minh vụ việc trên tại quảng
Bình :
+ Thành lập tổ công tác gồm 04 đ/c; 01 đồng chí là phó trởng phòng
TT/PC và hai đ/c cán bộ đội cùng một đ/c lái xe có nhiệm vụ đa đón đoàn công
tác.
12
+ Thời gian điều tra xác minh từ ngày 28/5/2009 đến ngày 30 tháng 5 năm
2009.
+ Địa điểm, nội dung xác minh tại Chi cục Kiểm lâm quảng Bình, Hạt
Kiểm lâm tuyên Hoá.
+ Phơng tiện, kinh phí : Đề nghị Chi cục Kiểm lâm Hà tĩnh cấp xe và tạm
ứng kinh phí.
- Kết quả xác minh :
Ngày 28/5/2009 Tổ công tác tiến hành xác minh, làm việc tại Chi cục
Kiểm lâm tỉnh quảng Bình để xác minh rỏ nguồn gốc và bản chất vụ việc bán
phát mại lô động vật theo hoá đơn, giấy tờ mà ông Ngô Bá Quốc đã xuất trình
cho Đội Kiểm lâm cơ động- Chi cục Kiểm lâm Hà tĩnh.
Sau khi làm việc với phòng Thanh tra Pháp chế Chi cục Kiểm lâm
quảng Bình, tổ công tác đợc biết ngày 22/4/2009 Chi cục Kiểm lâm tỉnh quảng
Bình phối hợp với Sở Tài Chính tỉnh quảng Bình tổ chức bán đấu giá phát mại lô
hàng động vật hoang dã nói trên. Toàn bộ hồ sơ giấy tờ mà ông Ngô Bá Quốc
xuất trình là đúng với nội dung sự việc. Tuy nhiên ngời tham gia đấu giá và đợc
mua lô hàng đó không phải là ông Ngô Bá Quốc có địa chỉ nh trên mà chủ trang
trại gây nuôi sinh sản động vật hoang dã thông thờng là ông Hồ bá Hải, sinh
ngày 24/9/1970 trú tại thôn 10 xã Ng Hoá, tỉnh Quảng Bình ( theo giấy phép đợc
cấp số 18 ngày 03/2/2007). Sau khi mua đợc lô hàng trên ông Hồ bá Hải đã
mang về trang trại của mình để làm giống phát triển gây nuôi sinh sản. Theo báo
cáo của Hạt Kiểm lâm tuyên Hoá đối với Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình thì ông
Hồ bá Hải đã làm đầy đủ thủ tục để nhập số động vật hoang dã trên vào trang trại
để gây nuôi, hiện số động vật này vẫn đợc gây nuôi tại đây.
Nh vậy qua bớc đầu xác minh đoàn công tác đã thấy đợc rõ hơn những dấu
hiệu sai phạm của ông Ngô Bá Quốc. Nếu tiếp tục đi sâu xác minh làm rõ sẽ làm
sáng tỏ hành vi vi phạm của ông Quốc.
Ngay sau khi có kết quả làm việc ban đầu với Chi cục Kiểm lâm Tỉnh
Quảng Bình tổ công tác đã báo cáo, xin ý kiến Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình để
13
tiếp tục đợc làm việc với Hạt Kiểm lâm tuyên Hoá. Nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình, trách nhiệm của Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, đoàn công tác đợc đồng chí
Chi cục Trởng Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình chỉ đạo đồng chí Trởng phong
Thanh Tra Pháp Chế của Chi cục phối hợp đi làm việc và chỉ đạo đồng chí Hạt
trởng Hạt Kiểm lâm tuyên Hoá tạo điều kiện để đoàn công tác làm việc đạt kết
quả.
Đoàn công tác lên đờng tới Hạt Kiểm lâm tuyên Hoá, tại đây tổ công tác
đã nhận đợc sự đón tiếp nhiệt tình và sự giúp đỡ đầy trách nhiệm của lãnh đạo
Hạt. Sau khi nhận đợc những thông tin về công tác quản lý địa bàn trong đó có
nội dung về các trang trại gây nuôi sinh sản động vật hoang dã, số liệu cụ thể.
Đoàn công tác đã tiến hành làm việc với chủ trang trại gây nuôi sinh sản là ông :
Hồ bá Hải. Kết quả nhận đợc rất đáng mừng, đúng nh những nhận định ban đầu
của tổ công tác phòng TT/PC và đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy
rừng - Chi cục Kiểm lâm Hà tĩnh. Trong biên bản làm việc, ông Hải đã nêu rõ :
Sau khi mua thanh lý đợc số động vật hoang dã nói trên, ông đã đa toàn bộ
số động vật này về trang trại gây nuôi của mình để nuôi với mục đích áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc nuôi đẻ và ấp nở loài Sáo đã vì nhận thấy nhu
cầu của thị trờng nuôi chim cảnh đang phát triển trên phạm vi toàn quốc. Toàn bộ
số Sáo Đá 575 cá thể ông mua đợc đã đợc chăm sóc, nuôi dỡng rất chu đáo tại
trang trại của mình. Số Sáo đã trên hiện nay vẫn còn 570 cá thể, đây là một kết
quả khá cao trong việc nuôi và bảo tồn của ông, nếu nh kết quả tốt thì khoảng 1
năm nữa là ông có thể cho sinh sản đợc.
Về việc tại sao ông Ngô Bá Quốc lại có đợc bộ hồ sơ mua phát mại của
ông và xuất trình cho cơ quan Kiểm lâm Hà tĩnh là : ông Hải và ông Quốc có
mối quan hệ làm ăn với nhau từ rất lâu rồi ở trong một lĩnh vực khác đó là trồng
và mua bán cây cảnh, cây công trình rồi sau này đã chở thành những ngời bạn
thân thiết. Việc ông Hải xây dựng trang trại gây nuôi sinh sản và mua đợc lô
động vật hoang dã từ Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình ông Quốc cũng biết rất rõ.
Vào khoảng 21 giờ ngày 26/5/2009 ông Quốc có đến nhà ông Hải và hỏi mợn bộ
14
hồ sơ mua phạt mại số Sáo Đá của ông Hải với lý do là để cho ngời cháu xem
trình tự, thủ tục mua phát mại tài sản, chuận bị cho việc đăng ký mua lô tài sản
phát mại của Sở Tài Chính Quảng Bình. Ông Hải nghĩ đây là việc bình thờng nên
cũng rất nhiệt tình để giúp đỡ ông Quốc. Hôm nay khi đoàn công tác đến làm
việc ông mới biết bộ hồ sơ của mình đã bị ông Quốc đem đi dùng vào một mục
đích khác.
Từ kết quả trên đoàn công tác đã khẳng định đợc việc ông Quốc dùng bộ
hồ sơ đã xuất trình chỉ để nhằm che mắt cơ quan chức năng hòng thoát khỏi các
hình thức xử lý của cơ quan chức năng về hành vi sai trái của mình. Khẳng định
đợc lô hàng của ông Quốc không có nguồn gốc hợp pháp, không có giấy tờ thủ
tục chứng minh nguồn gốc của số động vật ông vận chuyển đã vi phạm các quy
đinh của của nhà Nớc về quản lý động vật hoang dã.
Nh vậy do lựa chọn phơng án tối u để giải quyết tình huống đã xác định đợc các đối tợng vi phạm trong vụ việc vận chuyển trái phép động vật hoang dã
làm cơ sở cho việc định ra đờng lối xử lý đúng ngời, đúng hành vi vi phạm theo
quy định của pháp luật.
III/ ý nghĩa của việc giải quyết:
1 - ý nghĩa khoa học và nhận thức:
Qua việc giải quyết vụ việc trên có một ý nghĩa quan trọng về mặt khoa
học và nhận thức bởi đây sẽ là cơ sở cho việc xử lý các tình huống tơng tự xảy ra
trong các vụ vận chuyển trái phép lâm sản nói chung và động vật hoang dã nói
riêng, đồng thời giúp cho các cơ quan chức năng đặc biệt là lực lợng Kiểm lâm
hiểu thêm về những thủ đoạn của các đối tợng vi phạm để nâng cao ý thức cảnh
giác và có các biện pháp đối phó với các thủ đoạn của các đối tợng vi phạm.
2 - ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Qua kết quả giải quyết vụ việc trên đã chứng minh đợc tính khả thi trong
thực tiễn, không để lọt đối tợng và hành vi vi phạm, buộc các đối tợng vi phạm
pháp luật phải nhận thức rõ về hành vi vi phạm của mình, đồng thời phải chịu
15
trách nhiệm trớc pháp luật về hành vi vi phạm do mình gây ra, từ đó có ý thức
hơn trong việc chấp hành các quy định của pháp luật. Mặt khác còn có ý nghĩa
trong việc bảo đảm tính hiệu quả của pháp luật trong cuộc sống góp phần tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa và từng bớc hạn chế tình trạng buôn bán, vận
chuyển trái phép các loài động vật hoang dã./.
tài liệu tham khảo
1. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2005.
2. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002 đợc sửa đổi bổ sung
năm 2008.
3. Nghị định 159/2007/ND-CP ngày 30/10/2007 của Chính Phủ về "Xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm
sản".
4. Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 của Bộ Trởng Bộ Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn về việc "Ban hành quy định về kiểm tra, kiểm
soát lâm sản"
16