Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.33 KB, 4 trang )

6). VÌ SAO NÓI
ĐCSVN RA ĐỜI LÀ
MỘT TẤT YẾU
LỊCH SỬ, ĐÁP ỨNG
NGUYỆN
VỌNG
THA THIẾT CỦA
DÂN TỘC VIỆT
NAM ?
Ngày
3/2/1930
ĐCSVN ra đời, Đảng
là sản phẩm của sự
kết hợp của chủ
nghóa Mác-Lenin với
phong trào công nhân
và phong trào yêu
nước Việt Nam .
Sự ra đời của đảng
cộng sản Việt Nam là
kết quả của sự chuẩn
bò công phu của lãnh
tụ NAQ, đồng thời
cũng là kết qủa của
một qúa trình vận
động CM trong hoàn
cảnh lòch sử của đất
nước ta, là bước phát
triển tất yếu của lòch
sử Việt Nam, phù
hợp với xu hướng


phát triển của thời
đại mới sau CM
tháng mười.
Lòch sử Việt Nam
từ khi thực dân pháp
xâm lược đã ghi nhận
rằng : nguyện vọng
tha thiết của dân tộc
là được độc lập. Mặt
khác, ở nước ta nông
dân chiếm hơn 90%
dân số, mơ ước ngàn
đời của nông dân là
có ruộng cày. Giai
cấp nào đáp ứng
được nguyện vọng
trên sẽ tập hợp được
dân tộc dưới ngọn cờ
cứu nước và trở thành
giai cấp lãnh đạo.

Cách Mạng tháng
mười nga thắng lợi đã
khẳng đònh rằng :
trong thời đại ngày
ngày nay giai cấp
công nhân là giai cấp
nắm ngọn cờ dân tộc.
Ở Việt Nam từ khi
thực dân pháp xâm

lược, còn có một thực
tế là : giai cấp tư sản
không đủ sức nắm
vững ngọn cờ dân tộc
và cũng không một tổ
chức nào của các giai
cấp khác có khả năng
giải quyết được thực
chất của CM ở các
nước thuộc đòa là vấn
đề nông dân. Mặt dù
đã có nhiễu nhân só
ra đi tìm đường cứu
nước, nhưng không ai
đáp ứng được nhu
cầu bức thiết của dân
tộc. Mãi đến năm
1920 NAQ mới đáp
ứng được nhu cầu đó,
tìm ra con đường cứa
nước
đúng
đắn,
truyền bá chủ nghóa
Mác-lenin vào Việt
Nam,
rèn
luyện
những người yêu
nước Việt Nam theo

lập trường vô sản,
thành lập đảng của
giai cấp công nhân
Việt Nam. ĐCSVN ra
đời với đường lối
đúng đắn đã thu hút
tất cả những người
yêu nước chân chính
đứng dưới ngọn cờ
cứu nước của giai cấp
công nhân, tiến hành
giải phóng dân tộc,
đáp ứng nguyện vọng
bức thiết của toàn
dân Việt Nam.

2. Đảng CSVN ra
đời là một tất yếu
lòch sử :
* Là bước ngoặc vó
đại trong lòch sử CM
Việt Nam : vì đảng ra
đời mọi thắng lợi CM
Việt Nam đều bắt
nguồn từ sự lãnh đạo
đúng đắn của đảng.
Đảng ra đời là móc
đánh dấu sự chấm
dứt hoàn toàn về
đường lối cứu nước

của cách mạng Việt
Nam. Đảng ra đời đã
trở thành hạt nhân
đoàn kết các yếu tố
dân tộc và giai cấp,
dân tộc và quốc tế và
cũng kể từ đây nhân
dân Việt Nam vào sự
nghiệp đấu tranh giải
phóng giai cấp và
giải phóng loài người
một cách tự giác và
có tổ chức.
+ Chứng tỏ giai cấp
CNVN đã trưởng
thành : Giai cấp CN
VN đã trưởng thành
vì Đảng ra đời thì
giai cấp CNVN đã
trưởng thành giai cấp
hoàn toàn tự giác và
khả năng lãnh đạo
của giai cấp công
nhân Việt Nam đã trở
thành hiện thực.
* ĐCSVN ra đời là
sự kết hợp giữa 3 yếu
tố CN Mac - Le nin +
phong trào Công
nhân + phong trào

yêu nước, đây chính
là quy luật vận động
thành lập Đảng của
giai cấp CN VN.
Quy luật này vừa
thể hiện tính chất

chung của phong trào
CS Quốc Tế và vừa
mang đặc thù của
CMVN.
Tính chất chung :
CNMax-Le-nin
+
Phong trào công nhân
= Đảng
vì : Đảng đánh dấu
giai cấp có khả năng
lãnh đạo, khi đảng ra
đời thì giai cấp công
nhân mới được coi là
giai cấp tự giác)
-Nguồn gốc sinh ra
chung đó chính là
CNTB
-Khác tiền đề : CN
Max-Le-nin
nằm
ngoài
gc

CÔNG
NHÂN--> đủ khả
năng tổng kết lý luận
của lòch sử
--->
CNMax-Le-nin là lý
luận
nhằm
giải
phóng nông dân và
gc CN.
Giai cấp Công nhân
không thể viết ra hệ
thống lý luận, do áp
bức bóc lột của giai
cấp TS--> phong trào
CNra đời.
CN
Max-Le-nin
phải được truyền bá
vào phong trào CN
không được CN MaxLe-nin soi đường thì
là phong trào tự phát.
=> Quy luật thành
lập phong trào CS
Quốc tế phải gồm 2
yếu tố CN Max-Lenin và phong trào
CN.
Đảng CSVN ra đời
do có CNTB, có CN

Mac - Le-nin và
phong trào công
nhân.

-->Đảng ra đời cũng
đi theo quy luật
chung cuả phong trào
quốc tế CSản.
Ở Việt Nam còn có
đặc thù : phong trào
CN song song với
phong trào yêu nước.
(Đảng chỉ là đội tiên
phong của giai cấp
Công nhân chứ không
phải tập hợp của giai
cấp CÔNG NHÂN).
* Ngay từ khi ra đời
Đảng
CSVN
trở
thành Đảng kiểu mới
của giai cấp VS,
Đảng tổ chức theo
nguyên tắc tập trung
dân chủ, lấy đấu
tranh phê và tự phê
bình làm quy luật
cũng cố và phát triển
Đảng, Đảng luôn

luôn quang hệ mật
thiết với quần chúng
và là người đại diện
duy nhất cho quyền
lợi dân tộc và giai
cấp.
7). PHÂN TÍCH
NỘI DUNG CƠ
BẢN CỦA LUẬN
CƯƠNG
CHÍNH
TRỊ
THÁNG
10/1930 ? (4)
Tháng 10/1930 ban
chấp hành trung ương
đảng họp hội nghò lần
thứ nhất, thông qua
bản luận cương chính
trò của đảng do đồng
chí Trần Phú dự thảo,
Luận cương có những
nội dung cơ bản sau:
Về đường lối chiến
lược : vận dụng lý
luận của chủ nghóa


Mác-Lenin.
Luận

cương xác đònh tính
chất của CM Việt
Nam là CM tư sản
dân quyền do giai
cấp công nhân lãnh
đạo, tiến thẳng lên
chủ nghóa xã hội bỏ
qua giai đoạn phát
triển TBCN. Như vậy
là CM Việt Nam phải
trải qua hai giai
đoạn: CM tư sản dân
quyền có hai nhiệm
vụ cơ bản là chống
đế quốc giành độc
lập và chống phong
kiến, bởi vì sự cấu
kết giữa đế quốc và
phong kiến, thực hiện
người cày có ruộng,
Hai nhiệm vụ này có
mối liên hệ khăng
khít, bởi vì sự cấu kết
giữa đế quốc và
phong kiến là đặc
điểm nổi bậc ở nước
ta mà các nhà yêu
nước trước đây không
thấy hết và cũng
không giải quyết

được.
Sau
khi
hoàng
thành thắng lợi CM
tư sản dân quyền thì
tiến thẳng lên chủ
nghóa xã hội. Cách
mạng tư sản dân
quyền là thời kỳ dự bò
dể
tiến
lên
CMXHXN.
Luận cương xác
đònh như vậy chứng
tỏ ngay từ đầu đảng
đã tiếp thu đầy đủ
tưởng CM không
ngừng của V- Lênin .
Về động lực, lực
lượng CM : luận
cương chỉ rõ “Trong

Cách mạng tư sản
dân quyền, vô sản
giai cấp và nông dân
là hai động lực chính,
những vô sản giai cấp
có cầm quyễn lãnh

đạo thì CM mới
thắng
lợi
được”.
Khẳng đònh điều đó,
Đảng ta nhấn mạnh
tính triệt để của CM
vô sản và quán triệt
nguyên lý cơ bản của
chủ nghóa Mác-lenin
về liên minh công
nông
trong
cách
mạng vô sản.
Về xây dựng đảng :
luận cương chính trò
khẳng đònh rằng sự
lãnh đạo của đảng là
nhân tố quyết đònh
thắng lợi CM nhưng
phải quán triệt những
nguyên tắc về xây
dựng đảng của chủ
nghóa Mác-Lenin :
Đảng phải có đường
lối chính trò đúng
đắng; lấy nguyên tắc
tập trung dân chủ
làm cơ sở xây dựng

tổ chức có kỷ luật tập
trung, đoàn kết, gắn
bó mật thiết với quần
chúng; Đảng phải
được vũ trang bằng lý
luận
Mác-Lenin
thông qua cuộc đấu
tranh cách mạng của
quần chúng trưởng
thành, kiên quyết đấu
tranh lại những tư
tưởng phi vô sản.
Về phương pháp
CM : luận cương xác
đònh bạo lực CM là
hình thái biểu hiện
của quy luật CM ở
Việt Nam, nhưng đòi

hỏi đảng phải vận
dụng linh hoạt, sáng
tạo, đảng phải căng
cứ vào tình hình cụ
thể để đề ra những
khẩu hiệu thích hợp
nhằm tập dượt, tổ
chức và xây dựng lực
lượng cách mạng,
dùng khởi nghóa vũ

trang của quần chúng
để
giàng
chính
quyền. Tuy nhiên
đảng phải coi trọng tổ
chức lực lượng chính
trò quầng chúng .
Về đoàn kết Quốc
Tế : thấm nhuần tư
tưởng của chủ nghóa
Mác-Lênin,
luận
cương xác đònh CM
Việt Nam là một bộ
phận của CM Vô Sản
thế giới, bởi lẽ trong
thời đại mới CM và
phản CM đã được
phân tuyến rõ ràng
trên phạm vi thế giới.
Những nội dung cơ
bản mà luận cương
khẳng đònh là cơ sở
để đảng tập hợp lực
lượng CM, giải quyết
những yêu cầu bức
thiết của toàn dân
tộc, khẳng đònh sự
lãnh đạo tuyệt đối

của giai cấp công
nhân trước dân tộc.
8). VÌ SAO CAO
TRÀO CM 19301931 LÀ CUỘC
TỔNG DIỄN TẬP
ĐẦU TIÊN CHUẨN
BỊ CHO THẮNG
LI
CỦA
CM
THÁNG 8 ?

Vừa mới ra đời,
Đảng ta đã tổ chức và
phát động được một
phong trào CM sôi
nổi của công nông
trên quy mô của cả
nước : Đây là phong
trào quần chúng tự
giác và rộng lớn chưa
từng có ở Đông
Dương. Sở dó được
thành qủa đó là vì
đảng đã đưa ra
nguyện vọng đúng
nguyện vọng cơ bản
của nhân dân. Cao
trào
30-31 khẳng

đònh trong thực tế
quyền lãnh đạo nà
năng lực tổ chức cách
mạng của giai cấp
công nhân. Đảng đã
xây dựng được khối
liên minh công nông
vì đảng có được
đường lối giai cấp rõ
rệt. lần đầu tiên trong
lòch sử CM nước ta,
hai giai cấp công
nông đã thể hiện sự
phối hợp, ủng hộ lẫn
nhau đẩy lên một cao
trào CM rộng lớn sôi
sục trong cả nước .
Qua cao trào CM
30-31, Đảng ta đã
rèn luyện được đội
ngũ đảng viên, quần
chúng và đem lại cho
quần chúng niềm tin
vững chắc vào sức
mạnh và năng lực
sáng tạo của chính
mình. Chính nhờ
niềm tin đó, đảng đã
tạo ra sức mạnh tổng
hợp hướng dẫn cho

nhân dân đấu tranh
cho những mục tiêu
cụ thể, thích hợp để

giành thắng lợi. Cao
trào 30-31 đánh dấu
bước phát triển nhảy
vọt về mọi mặt của
đảng ta và nhân dân
ta, tạo điều kiện để
đảng lãnh đạo nhân
dân ta tiến lên giành
những thắng lợi mới
to lớn hơn.
10). PHÂN TÍCH
NỘI
DUNG
CHUYỂN HƯỚNG
CHỈ ĐẠO CHIẾN
LƯC SÁCH LƯC
CỦA
ĐẢNG
TRONG THỜI KỲ
1939 - 1945 ( QUA
BA
HỘI
NGHỊ
TRUNG
ƯƠNG
ĐẢNG LẦN 6, 7,

8) : (7)
Tháng 9/1939 chiến
tranh thế giới lần thứ
hai bùng nổ, cuộc
chiếnh tranh này đã
ảnh hưởng sâu sắc
đến tình hình ở Đông
dương. Đứng trước
những biến động đó,
Đảng ta đã kòp thời
chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược để phù
hợp với tình hình.
Từ hội nghò trung
ương lần thứ 6
(11/1939), đến hội
nghò Trung ương
Đảng lần thứ 7
(11/1940) và đặc biệt
là hội nghò Trung
ương đảng lần thứ 8
(5/1941) do đồng chí
Nguyễn Ái Quốc chủ
trì đã đánh dấu sự
chuyển hướng về chỉ
đạo chiến lược, sách
lược cách mạng, đồng
thời đánh dấu sự bổ



xung và đánh dấu
hoàn chỉnh đường lối
cách
mạng
giải
phóng dân tộc của
đảng ta.
Nội dung chủ yếu
của sự chuyển hướng
đó biểu hiện trên
mấy vấn đề cơ bản
như sau :
Đảng ta đã khẳng
đònh rằng hai nhiệm
vụ chiến lược của
cách mạng dân tộc,
dân chủ mà luận
cương tháng 10/1930
đã nêu cho đến nay
vẫn đúng. Nhưng
trước tình hình mới
Đảng chủ trương phải
tập trung giải quyết
nhiệm vụ hàng đầu
là đánh đổ đế quốc
và tay sai, giành độc
lập dân tộc.
Về mối quan hệ
giữa hai chiến lược,
Đảng ta xác đònh

rằng : hai nhiệm vụ
chống đế quốc và
chống phong kiến có
quan hệ chặc chẽ,
mật thiết với nhau,
nhưng không tiến
hành nhất loạt song
song nhất loạt ngang
nhau. Nhiệm
vụ
chống phong kiến
phải phục tùng nhiệm
vụ chống đế quốc.
Trong khi tập trung
giải quyết vấn đề độc
lập dân tộc Đảng tạm
gác khẩu hiệu cách
mạng ruộng đất, đề
ra những khẩu hiệu
hợp lý để nhằm tập
trung lực lượng để
đánh đổ kẻ thù nguy

hiểm nhất là đế quốc
xâm lược.
Trên cơ sở nêu cao
ngọn cờ giải phóng
dân tộc, Đảng ta chủ
trương giải quyết vấn
đề dân tộc trong

khuôn khổ từng bước
ở Đông Dương. Sau
khi giành độc lập, các
dân tộc sống trên bán
đảo Đông Dương
muốn lập ra một
chính phủ liên bang
hay đứng riêng thành
một quốc gia dân tộc
là tùy ý. Ở Việt Nam,
Hội nghò BCH Trung
Ương lần thứ 8 chủ
trương sau khi đánh
đuổi Pháp-Nhật đã
thành lập một chính
phủ nhân dân, chính
phủ Việt Nam dân
chủ cộng hòa, lấy cờ
đỏ sao vàng làm cánh
làm lá cờ toàn quốc.
Đảng chủ trương
mở rộng mặt trận dân
tộc thống nhất để liên
hiệp được tất cả sức
mạnh của toàn dân
tộc, tại hội nghò
Trung Ương lần thứ 8
(5/1941), theo đề
nghò của đồng chí
Nguyễn Ái Quốc, đã

quyết đònh ở Việt
Nam một mặt trận
riêng lấy tên là mặt
trận Việt Nam độc
lập đồng minh, gọi
tắc là Việt Minh.
Đảng chuyển hướng
hình thức đấu tranh
từ công khai hợp
pháp, nữu hợp pháp
sang đấu tranh chính
trò, chuẩn bò khởi

nghóa vũ trang giành
chính quyền.
Hội nghò Trung
Ương lần thứ 7 đã
đưa vấn đề khởi
nghóa vũ trang vào
vào chương trình nghò
sự, đến hội nghò
Trung Ương Đảng
nhấn mạnh : chuẩn bò
khởi nghóa vũ trang
là nhiệm vụ trung
tâm của cách mạng.
Trung Ương Đảng đã
dự kiến con đường
khởi nghóa vũ trang
giàng chính quyền

là : đi từ khởi nghóa
từng phần, giành
chính quyền ở đòa
phương, tiến lên tổng
khởi nghóa trong cả
nước.
Để hoàn thành
nhiệm vụ lãnh đạo
toàn dân vùng dậy
khởi nghóa giành
chính quyền tại các
hội nghò Trung Ương
(6-7-8) Đảng đã đề ra
nhiều chủ trương,
biện pháp về công
tác xây dựng Đảng.
Sự chuyển hướng
chỉ đạo đúng đắn đó,
đánh dấu một bước
trưởng thành của
đảng ta, có ý nghóa
quyết
đònh
đến
thắnglợi của cách
mạng tháng 8 năm
1945.
11). PHÂN TÍCH
NGHỆ THUẬT CHỈ
ĐẠO CHIẾN LƯC

CÁCH MẠNG VÀ
TÍNH CÁCH MẠNG
SÁNG TẠO CỦA
ĐẢNG QUA CHỈ

THỊ “NHẬT-PHÁP
BẮN NHAU VÀ
HÀNH ĐỘNG CỦA
CHÚNG TA”. NGÀY
12/3/1945 CỦA BAN
THƯỜNG
VỤ
TRUNG
ƯƠNG
ĐẢNG.
Từ ngày 9 đến ngày
12/3/1945,
Ban
thường vụ Trung
Ương đảng đã họp và
ra bản chỉ thò “NhậtPháp bắn nhau và
hành động của chúng
ta”. Bảng chỉ thò có
tác dụng to lớn đối
với sự phát triển của
cao trào kháng Nhật
của nước và cuộc
tổng khởi nghóa tháng
tám
năm

1945.
Những nội dung cơ
bản của chỉ thò đã thể
hiện tính cách mạng
và nghệ thuật chiến
lược cách mạng của
đảng ta, biểu hiện
trên những mặt :
Bản chỉ thò ra đời
đúng lúc và kòp thời,
xác đònh kẻ thù chính
của cách mạng hết
sức đúng đắn: từ
tháng 9/1940, sau khi
Phát -xít vào Đông
dương Đảng ta chỉ ra
kẻ thù của cách
mạng Việt Nam là
Pháp và Nhật, nhưng
Nhật ngày càng lấn
át Pháp, khi Nhật hất
cẳng Pháp (9-3-1945)
Đảng xác đònh kẻ thù
chính của nhân dân
Đông Dương là Phátxít Nhật và đề ra mục
tiêu của cách mạng
Việt Nam là giành

chính quyền từ tay
Phát-xít Nhật.

Việc xác đònh đúng
kẻ thù của cách
mạng là một vấn đề
hết sức quang trọng
để từ đó Đảng tập
trung lực lượng đánh
đổ chúng giành chính
quyền về tay nhân
dân. Xác đònh kẻ thù
chính của cách mạng
là Phát-xít Nhật,
Đảng ta dã phát động
cao trào kháng Nhật
cứu nước làm tiền đề
cho tổng khởi nghóa
và sẵn sàng chuyển
qua hình thức tổng
khởi nghóa khi đã có
đủ điều kiện.
Đảng còn đề xuất
một chủ trương sáng
tạo là “phá kho thóc,
giải quyết nạn đói”,
kòp thời đáp ứng
nguyện vọng của
quần chúng, thu hút
hàng triệu người lên
trận tuyến đấu tranh
trực diện với kẻ thù
bằng các hình thức

đấu tranh : tuyên
truyền xung phong,
vũ trang tuyên truyền
xung phong, vũ trang
tuyên truyền, biểu
tình,... để tập dượt
cho quần chúng bước
vào trận chiến đấu
quyết đònh.
Về thời cơ khởi
nghóa giàng chính
quyền, Đảng chỉ thò
đã dự kiến những khả
năng cụ thể như sau :
Một là “Cách mạng
Nhật bùng nổ”, hai là
“giặc Nhật mất nước


như Pháp nm 1940
và quân đội viễn
chinh của Nhật mất
tinh thần”; ba là
“quân đồng minh đổ
bộ vào Đông Dương
đã tiến sâu và bám
chắc trên đất ta, quân
Nhật phải kéo ra
ngăn cản quân Đồng
minh để phía sau sơ

hở”. Đó là những
điều kiện để phát
động tổng khởi nghóa
toàn thắng.
11. NỘI DUNG CỦA
ĐƯỜNG
LỐI
KHÁNG
CHIẾN
CHỐNG PHÁP:
Đường lối kháng
chiến có cơ sở lý luận
và thực tiễn được
trình bày trong 3 văn
kiện :
- Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của
HCM (19/12/46).
• - Chỉ thò toàn dân
kháng chiến của
TW d (22/12/46).Tác phẩm "Kháng
chiến nhất đònh
thắng
lợi
của
Trường
Chinh
T9/47.
Nội dung bao gồm :
Nêu rõ mục đích tính

chất và nhiệm vụ của
cuộc kc
+ Mục đích: Cuộc kc
nhằm vào kẻ thù
chích là bọn thực dân
phản động Pháp
giành độc lập, tự do
và thống nhất thật sự,
hoànb thành nhiệm
vụ giải phóng dân
tộc, phát triển chế độ
dân chủ nhân dân.
+ Tính chất: Cuộc kc
chống Pháp là tiết tục
sự nghiệp CMT8 nên
có tính chất dân tộc
giải phóng, dân chủ
tự do; là cuộc kc
chính nghóa, tiến bộ,
chiến tranh nhân dân,
chiến tranh CM …
+ Nhiệm vụ: Nhiệm
vụ giải phóng dân
tộ6c là yêu cầu nóng
bỏng cấp bách nhất
nhưng trong quá trình
kc phải từng bước
thực hiện cải cách
dân chủ mà thực chất
là từng bước thực

hiện người cày có
ruộng.
* Xác đònh đường lối
kc là đường lối quân
sự, chiến tranh nhân
dân của Đ, là đường
lối kc toàn dân, toàn
diện và lâu dài dựa
vào sức mình là
chính.

+ Kc toàn dân là
chiến lược, là quy
luật cơ bản của cuộc
kc. Nó xuất phát từ so
sánh lực lượng giữa
ta và đòch và xuất
phát từ chân lý :
Cách Mạng là sự
nghiệp của quần
chúng , kháng chiến
toàn dân là toàn dân
đánh giặc , là thực
hiện chién tranh toàn
dân theo khẩu hiệu "
mỗi người dân là một
chiến sỉ , mỗi làng xã
là một pháo đài "
đánh giặc bằng mọi
thứ vũ khí có trong

tay , đánh giặc ở mọi
lúc mọi nơi .
+ Toàn diện kc là
chiến lược là qui luật
của cuộc kc . Toàn
diện kc thể hiện trên
tất cả lãnh vực quân
sự , ktế, vhóa , chính
trò , ngoại giao ( đáu
tranh quân sự là hình
thức chủ yếu ) nhằm
tạo ra sức mạnh tổng
hợp để chiến thắng
kẻ thù và còn tạo ra
tiền đề đễ tiến lên
CM sau
+ Kháng chién lâu
dài là chiến lược , là
qui luật khách quan
của
cuộc
kháng
chiến, là bí quyết của
sự thắng lợi . Qui luật
này xuất phát từ sở
trường đánh giặc của
ta , từ sự so sánh lực
lượng của đòch và ta ,
và sự chuyển hóa về
tương quan lực lượng

ngày càng có lợi cho
ta , bất lợi cho đòch.
Đánh lâu dài nhưng 0
phải là kéo dài vô
đònh mà là trên cơ sở
đánh lâu dài phải nỗ
lực , tích cực tiến
công dánh thắng lợi
từng bước đi đến
giành thắng lợi hoàn
toàn .
+ Dựa vào sức mình
là chính là chiến lïc
là qui luật phát triển
tất yếu của cuộc kc ,
của tất cả các cuộc
CM . Qui luật này
xuất phát từ nguyên
lý coi CM là sự
nghiệp của quần
chúng. Chiến tranh
CM cũng phải là sự
nghiệp của quần
chúng cũng xuất phát
từ hoàn cảnh thực tế
của nùc ta trong
cuộc kc . Dựa vào sức
mình là chính trước
hết phải độc lập về
đường lối chính trò ,

tích cực chủ động xây
dựng và phát triển
thực lực của cuộc kc ,
đồng thời coi trọng sự
viện trợ quốc tế . Nói
cách khác dựa vào
sức mình là chính :
phải nhận thức và
giải quyết đúng mối
quan hệà giữa nhân tố
chủ quan và khách
quan , bên trong và
bên ngoài, dân tộc và
quốc tế … Trong cuộc
chiến tranh chính
nghỉa của ta.
13.Trình bày đường
lối chông Mỹ cứu
nước:

TW đề ra quyết tâm
chiến lược đánh và
thắng Mỹ, TW nhấn
mạnh: dù mỹ đưa
thêm mấy chục vạn
lính Mỹ và lôi kéo
thêm quân đội các
nước chư hầu vào
war tội ác này thì
quân và dân ta cũng

quyết tâm đánh thắng
chúng.
Lúc này chống Mỹ
cứu nước là nhiệm vụ
thiêng liêng của mọi
người dân VN yêu
nước.
Tư tưởng chủ đạo
chiến lược của cuộc
kháng chiến là giữ
vững và phát triển
thế tiến công kiên
quyết , tiến công và
liên tục tiến công.
Phương châm chiến
lược chung của cuộc
war là đánh lâu dài,
dựa vào sức mình là
chính,cành đánh càng
mạnh,cần phải cố
gắng đến mức tối
cao,tập trung lực
lượng của cả 2 miền
để mở những cuộc
tiến công lớn,tranh
thủ thời cơ giành
thắnh lợi quyết đònh
trong thời gian tương
đối ngắn trên chiến
trường miền Nam.

Phương pháp đấu
tranh: liên tục kết
hợp đấu tranh quân
sự với đấu tranh
chính trò ,trệt để thực
hiện ở mũi giáp
công.Đv miền Bắc,Đ
chủ trương: phải đánh
bại war phá hoại của
đế quốc Mỹ để bảo

vệ sự nghiệp xây
dựng CNXH ở miền
Bắc,chuyển
hướng
kinh tế từ thời bình
sang thời bình sang
thời chiến, thực hiện
phương châm vừa sản
xuất vừa chiến đấu
,động viên sức người
sức của ở mức cao
nhất để chi viện cho
chiến trường miền
Nam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×