Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Giao an 4 tuoi chu de dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.44 KB, 117 trang )

Nhánh1: Động vật nuôi trong gia đình
(Thời gian thực hiện từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 12 năm 2010).
KẾ HOẠCH TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
1.Nội dung: tập với bài “ Tiếng chú gà trống gọi”.
2.Mục đích yêu cầu
+ Trẻ tập đúng các động tác thể dục sáng theo lời bài hát
+ Rèn sự phát triển các cơ vận động.
+ Trẻ có ý thức rèn luỵên thân thể.
3.Chuẩn bị: sân tập bằng phẳng sạch sẽ.kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi
các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi
Trẻ khởi động
bằng gót chân, chạy nhanh chậm. sau
đó xếp hàng theo tổ.
2. Thể dục sáng tập với lời ca “ Tiếng
chú gà trống gọi”.
- Động tác hô hấp: Gà gáy ò ó o o.
Trẻ tập với lời ca
- Động tác tay: Hai tay sang ngang lên
cao.
- Động tác chân: bước 1chân lên trước
tay đưa cao, thu chân về cùng gối tay
ngang.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía
trước.
- Động tác bật: Nhảy co 1 chân.


3. Trò chơi: Bắt chước tạo dáng
Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cách chơi: Cho trẻ đi vòng tròn khi cô Trẻ đi nhẹ nhàng.
hô tạo dáng, tạo dáng, trẻ sẽ làm dáng
bất kì một con vật mà trẻ thích.
4. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng sân.
1


HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
* Trò chơi sáng tạo
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.
- Góc phân vai: nấu ăn.
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc học tập: Nặn con gà.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
- Các góc lien kết với nhau trong các trò chơi.
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu, các góc chơi.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thoả thuận chơi:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “Thế giới
động vật”.
Bây giờ chúng ta đang học chủ đề gì?

Chủ đề gia đình
cho trẻ đi xem tranh chủ đề.
Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc:
Bố, mẹ
-Ai muốn chơi góc xây dựng xây Trang trại
chăn nuôi?
-Ai muốn chơi ở góc phân vai làm bác cấp
Trẻ chọn góc chơi
dưỡng?
-Ai muốn chơi ở góc học tập nặn gà con?
-Ai muốn chơi ở góc nghệ thuật múa hát biểu
diễn văn nghệ?
-Ai muốn chơi ở góc thiên nhiên chăm sóc
Trẻ chơi
cây xanh?
Cho trẻ lựa chọn.ban nào muốn chơi ở góc
Trẻ trả lời
nào thì về góc đấy chơi.
Giáo dục trẻ trong khi chơi giữ gìn đồ dùng
đồ chơi, chơi đoàn kết với các bạn.
2. Quá trình chơi:
- Cô đi đến từng góc quan sát hướng dẫn trẻ
chơi.
2


- Con đang làm gì vậy?
- Làm như thế nào?
- Cô gợi ý để trẻ làm đẹp hơn.
3. Nhận xét

Cô đi đến từng góc quan sát, cho trẻ đại
diện nhóm đó nói lại công việc, và giới thệu
kết quả chơi.
- Cho cả lớp về góc chủ đạo tham quan kết
quả chơi.
- Cô nhận xét, bổ sung, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi.

Trẻ miêu tả

Trẻ nêu công việc và kết quả chơi

Trẻ đến góc chủ đạo
Trẻ nghe
Trẻ cất đồ chơi

Trò chơi vận động
*Mèo bắt chuột:
a.Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo.
b.Chuẩn bị: Vẽ một vòng rộng làm nhà của chuột.
c. Luật chơi
Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ đuwọc bắt
các con chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn.
d. Cách chơi: Chọn một trẻ làm mèo ngồi ở góc,các trẻ khác làm chuột bò ở trong ổ
của mình ( bò trong vòng tròn). Cô nói; “ Các con chuột đi kiếm ăn!”. Các con chuột
vừa bò cùa kêu “ chít, chít”.
Khoảng 30 giây mèo xuất hiện kêu meo meo, vừa bò vừa bát các con chuột. các con
chuột phải bò nhanh về ổ của mình. Con nào chậm chạp bị mèo bắt sẽ phải ra ngoài
một lần chơi.
* Cho thỏ ăn:

a. Mục đích: rèn luyện vận động thăng bằng khéo léo.
b. Chuẩn bi:
- Gạch 10 viên.
- rau củ quả.
- 2 con thỏ.
c. Luật chơi
- Chỉ được bước một chân lên khối vuông.
- Nhóm nào xong trước và không có người trượt chân là thắng cuộc.
d. Cách chơi; - Chia trẻ làm 2 nhóm. Mỗi nhóm có 1 con thỏ và 5 khối vuông xếp
3


theo hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 1m, trước mỗi hàng đặt các khối vuông
theo hình dích dắc, cái nọ cách cái kia 15-20 cm, đầu hàng bên kia đặt con thỏ.
- Cô giáo hướng dẫn trẻ cách đi: tay cầm tấm ảnh, bước tiếp chân sau lên khối vuông
thứ hai, nhấc chân kia bước lênkhối vuông thứ 3..khi bước hết 5 khối vuông, đặt thức
ăn trước con thỏ sau đó đi về cuối hàng đứng. bạn tiếp theo lại lên thực hiện.
Sau một khoảng thời gian nhóm nào mang được nhiều thức ăn cho thỏ hơn và không
có người trượt chân là thắng.
*Mèo và chim sẻ
a. Mục đích: luyện phản xạ nhanh
b. Chuẩn bị: Vẽ một vòng tròn làm tổ của chim.
c. Luật chơi:
- Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ.
- Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn.
d. Cách chơi
- Chọn một trẻ làm mèo ngồi ở một góc nào đấy, cách tổ chim sẻ 3-4m.các trẻ còn lại
làm chim sẻ. Các con chim sẻ vừa đi kiếm mồi vừa kêu “ chích, chích, chích” (thỉnh
thoảng lại gõ hai tay xuống đất giả như mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện.
khi mèo kêu meo meo thì các con chim sẻ bay ( chạy) nhanh về tổ của mình ( vào

vòng tròn). Các con “ chim sẻ chậm chạp sẽ bị mèo ăn thịt ( ra ngoài một lần chơi).

Trò chơi dân gian
*Chi chi chành chành
a, Mục đích
- luyện phản xạ nhanh nhẹn và sự khéo léo.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
b,Luật chơi
Khi nào cô và các bạn đọc đến từ ập thì người làm cái nắm tay vào bắt ngón tay của
bạn.
c,Cách chơi
Khoảng 3-4 một nhóm.một trẻ làm cái xòe bàn tay ra. các trẻ khác đặt ngón tay vào
lòng bàn tay trẻ làm cái. trẻ làm cái vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp bài hát: chi
chi chành chành chành
cái đanh thổi lửa
con ngựa đứt cương
ba vương ngũ đế
bắt dế đi tìm
ù à ù ập.

4


đến từ ập trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn.các bạn rút ngón
tay nhanh ra khỏi lòngbàn tay của trẻ làm cái. ai bị bắt thì xòe bàn tay ra cho các bạn
chơi tiếp.
*Lộn cầu vồng
a, Mục đích: phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu.
b, Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng, hai trẻ lộn nửa vòng quay lưng lại với
nhau ( hoặc đối mặt nhau).

c, Cách chơi
Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo
nhịp. cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang ngang một bên.
Lộn cầu vồng
nước trong nước chảy
có cô mười bảy
có chị mười ba
hai chị em ta
cùng lộn cầu vồng.
đọc đến câu cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào
nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. đến
tiếng cuối cùng, trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu.

KẾ HOẠCH NGÀY:
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1.Đón trẻ- thể dục sáng- điểm danh
a. Đón trẻ:
- Cô nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
c. Trò chuyện: Trò chuyện về Chủ đề
* Yêu cầu: Trẻ biết về sự thay đổi cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh trong lớp.
*Chuẩn bị: Tranh ảnh chủ đề.
* Tiến hành:
- Cô đố cả lớp mình biết hôm nay là thứ mấy?
-Thứ hai là ngày gì trong tuần?
- Cac con thấy trong lớp hôm nay cô dán tranh ảnh về cái gì?
5



- Tranh vẽ về các con vật gì?
- Các con vật nuôi, vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước, chim… gọi chung là
động vật.
- Tuần này cô và các con hãy cùng nhau tìm hiểu về các con vật này nhé!
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: Nặn con gà con
I. Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức: Trẻ biết cách nặn những khối tròn rồi gắn lại, nặn thêm mắt, mỏ, chân
tạo thành hình một chú gà con
2, Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng nặn, xoay tròn.
- Kích thích sự kiên trì sáng tạo.
.3, Thái độ:Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi.
II. Chuẩn bị: - Mẫu của cô.
- Đất nặn, bảng con.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Chủ đề thế giới động vật
- Bây giờ chúng mình đang học chủ đề
gì?
Trẻ chơi trò chơi
- Chơi trò chơi: “bắt chước tiếng kêu”.
- Rất giỏi cô sẽ cho các con đi thăm một
nơi.
Trẻ đi cùng cô
=> Giáo dục an toàn giao thông.
Con gà

- Các con xem cô có gì đây?
Trẻ trả lời
Đây là con gì? Con gà con có đặc điểm
gì?được cô làm bằng gì?
- Chú gà con có đáng yêu không?
Có ạ!
Vậy ngay bây giờ cô sẽ hướng dẫn cho
các con cách nặn con gà con nhé!
2. Vào bài
a. Làm mẫu:
- Cô nặn mẫu cho trẻ xem: Trước tiên cô
bóp đất cho mềm, cô chia làm 3 phần cô
lấy phần đất nặn to nhất xoay tròn để làm
thân con gà, tiếp theo cô lấy phần đất nhỏ Trẻ nghe và chú ý quan sát
hơn cũng xoay tròn tạo thành đầu con gà,
6


lấy phần đất nặn nhỏ nhất cũng xoay tròn
tạo thành duôi con gà. Con gà còn thiếu
Thiếu mắt, mỏ, chân.
phần gì?
Cô lấy một chút xíu đất nặn làm mắt con
Có hai mắt
gà.( con gà có mấy mắt?).làm thêm cái
mỏ và hai cái chân vậy là cô đã nặn xong
con gà con rồi. Các con có muốn nặn
Có ạ!
giống cô không?
Trẻ làm thao tác trên không

b. Trẻ làm thao tác trên không:
c. Trẻ nặn. Bây giờ mỗi bạn đã có đất
nặn, bẳng rồi chúng mình hãy thi đua xem
bạn nào nặn được con gà con đẹp và
Trẻ lấy đất nặn
giống với của cô nhất nhé!
- Cô đi đến chỗ từng trẻ quan sát, gợi ý
Trẻ nặn
hướng dẫn trẻ nặn.
- Cô hỏi: Con đang làm gì đấy? Con nặn
Trẻ trả lời
cái gì? Làm như thế nào?
- Trẻ nặn xong cho trẻ mang sản phẩm
Trẻ mang sản phẩm của mình lên
của mình lên trưng bày.
d.Trưng bày nhận xét sản phẩm.
Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của bạn
Trẻ nhận xét
mình, nêu ra ý thích, giải thích được vì
sao lại thích sản phẩm đó…Khuyến khích
trẻ nêu ý tưởng của mình khi vẽ bức tranh
như của bạn…
Cô tổng hợp tất cả những ý kiến nhận
xét của trẻ, nêu ra những sản phẩm đẹp,
sáng tạo, khuyến khích động viên những Trẻ nghe
sản phẩm chưa đẹp, bổ sung cho trẻ nhận
ra.
3.Kết thúc :
- Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi bây
giờ cô sẽ cho chúng mình cùng đi đến

một nơi.
- Chuyển sang hoạt động tiếp theo.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: Quan sát con gà
7


Trò chơi: - Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sắc…của con gà.
- Biết gà là vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát , đối tượng quan sát.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và
Trẻ trả lời
các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây
giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một
nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào
bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe,
trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:

Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Các con có biết đây là con gì không?
Trẻ đi đến nơi quan sát
- Con gà gì?
Con gà
- Con gà này có bộ lông như thế nào?
- Con gà có cấu tạo gồm những phần gì?
Trẻ trả lời
- Phần đầu có những bộ phận gì?
Gồm phần đầu, thân, đuôi
- Phần thân gồm có gì?
Mắt, mào, mỏ
- Phần đuôi như thế nào?
Cánh,chân
- Gà ăn gì?
Trẻ trả lời
- Nuôi gà để làm gì?
Gà ăn ngô, gạo, cám
- Muốn cho gà chóng lớn chúng mình phải làm Để lấy trứng, ăn thịt
gì?
Phải cho chúng ăn nhiều
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các
con vật nuôi trong gia đình.
c.Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột (trẻ chơi
3-4 lần).
Trẻ chơi trò chơi
8



- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng (trẻ chơi 34 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích ,cô bao quát
trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì?
con thích được làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.

Trẻ chơi tròchơi

Trẻ trả lời

Trẻ rửa tay
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.
- Góc phân vai: nấu ăn.
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc học tập: Nặn con gà.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
*Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa,con vật.
- Góc phân vai: Bàn ghế,đồ chơi nấu ăn.
- Góc học tập: Đất nặn, bảng.
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
*Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần)
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Tên hoạt động: Làm quen với bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con ”
- Mục đích yêu cầu: Trẻ chú ý và hát theo cô.
9


- Chuẩn bị: Nội dung bài hát..
- Cách tiến hành:
Hoạt độngcủa cô
Hoạt động của trẻ
1 .Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Thế giới động
vật”.
Trẻ chơi trò chuyện
2.Vào bài
2.1. Cô hát cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung baì hát.
bài hát có hay không các con? chúng
mình có muốn hát cùng cô không?
Trẻ nghe

2.2. Dạy trẻ hát
Cô cho trẻ hát theo cô từng câu.
- Cho trẻ hát theo từng đoạn và sau đó cả bài.
Trẻ nghe
- chú ý sửa sai cho trẻ.
-Cho trẻ hát theo nhạc đệm.
Trẻ hát
3. Kết thúc
Cô nhận xét giờ học.
Trẻ hát
chuyển sang hoạt động tiếp theo.
H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 2 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì
sao?
- Cho trẻ nhận xét các bạn trang lớp, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan.
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:……………………………………………………………….
- Số trẻ vắng mặt:……………………………………………………………………
- Tình hình chung về trẻ trong ngày……………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:……………………………………………….
………………………………………………………………………………………

10



Th ba ngy 21 thỏng 12 nm 2010
A- HOT NG U GI
1. Đón trẻ- Thể dục sáng- Trò chuyện
a. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân úng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
b. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Ting chỳ g trng gi.
c,Trò chuyện: : Trò chuyện v cỏc con vt nuụi.
+ Mục đích: Trẻ biết tờn gi ting kờu ca mt s con vt nuụi.
+ Tiến hành: - Bõy gi chung mỡnh ang hc ch gỡ?
- Bn no hóy k cho cụ trong gia ỡnh con nuụi nhng con vt gỡ?
- Ting kờu ca nú nh th no? cho tr bt chc ting kờu ca cỏc con vt.
- Chỳng mỡnh thy cỏc con vt cú ỏng yờu khụng?
- Vy chỳng mỡnh phi lm gỡ?
=> Giỏo dc tr bit chm súc, yờu quý cỏc con vt nuụi.
B- HOT NG HC
Lnh vc phỏt trin nhn thc
Mụi trng xung quanh: Trũ chuyn v mt s con vt nuụi trong gia ỡnh
I. Mc ớch yờu cu
1. Kin thc:Tr gi ỳng tờn v bit c nhng im rừ nột v cu to, ni sng,
thc n ca mt s con vt nuụi.
2. K nng:
- Tr tr li cỏc cõu hi ca cụ mt cỏch rừ rng, mch lc.
- Rốn kh nng quan sỏt,so sỏnh, chỳ ý lng nghe.
3. Thỏi :Tr bit yờu quý v chm súc cỏc con vt nuụi.
II. Chun b:
Tranh nh v , mụ hỡnh v con g trng. con vt, con ln, con bũ.
III.Cỏch tin hnh
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr

1. n nh t chc, gõy hng thỳ
Cụ v tr hỏt G trng, mốo con v cỳn Tr hỏt
con.
- Bi hỏt núi v con gỡ?
Tr tr li
- G trng, mốo v chú v nhng con vt traong gia ỡnh
nuụi õu?
11


- Hôm nay cô và các con sẽ cùngnhau
tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia
đình nhé!
2.Vào bài:
a. Quan sát, đàm thoại
* Cô cho trẻ đi xem mô hình trang trại
nuôi gà.
Trẻ đi cùng cô
- Trong trang trại có những con gì?
Con gà trống
- Con gà trống có đặc điểm gì? ( màu
sắc, hình dáng, kích thước, cấu tạo cơ
Trẻ nêu đặc điểm
thể).
- Gà trống được nuôi ở đâu, ăn gì?
Ăn gạo, ngô
- Nuôi gà trống để làm gì?
Trẻ trả lời
=> Giáo dục dinh dưỡng.Giáo dục trẻ
biết chăm sóc và yêu quý con gà trống.

* Cô và trẻ đi thăm trang traị nuôi vịt.
- Trang trại nuôi con gì?
Trẻ đi cùng cô
- Con vịt có đặc điểm gì? ( màu sắc, hình Con vịt
dáng, kích thước, cấu tạo cơ thể).
-Con vịt ăn thức ăn gì?
Trẻ nêu đặc điểm
- Vịt được nuôi ở đâu?
- Nuôi vịt để làm gì?
Ăn gạo, ngô, tôm tép.
=> Giáo dục dinh dưỡng. giáo dục lễ
Trẻ trả lời
giáo.
* Cô và trẻ cùng đi thăm trang trai chăn
nuôi lợn.
- Trang trại nuôi con gì?
Trẻ đi cùng cô
- Con lợn có đặc điểm gì? ( màu sắc,
Con lợn
hình dáng, kích thước, cấu tạo cơ thể).
-Con lợn ăn thức ăn gì?
Trẻ nêu đặc điểm
- lợn được nuôi ở đâu?
- Nuôi lợn để làm gì?
Ăn gạo, ngô, cám
=> Giáo dục dinh dưỡng. giáo dục lễ
Trẻ trả lời
giáo.
* Thăm trang trại nuôi bò.
Trẻ đi cùng cô

- Trang trại nuôi con gì?
Con bò
- Con bò có đặc điểm gì? ( màu sắc, hình
dáng, kích thước, cấu tạo cơ thể).
Trẻ nêu đặc điểm
-Con bò ăn thức ăn gì?
- Bò được nuôi ở đâu?
Ăn cỏ.
- Nuôi bò để làm gì?
Trẻ trả lời
=> Giáo dục dinh dưỡng. giáo dục lễ
giáo.
12


b. So sánh
- So sánh con gà trống và con vịt.
Trẻ so sánh
- So sánh con lợn và con bò.
Trẻ so sánh
c. Khái quát, mở rộng
Hôm nay cô và các con tìm hiểu những Trẻ kể
con vật gì?
- Cô khái quát.
Trẻ nghe
=> Giáo dục trẻ.
- Ngoài những con vật này ra các con cònTrẻ kể
biết những con vật nào ?
d. Trò chơi:
- Trò chơi “ bắt chuơc tiếng kêu”.

Cách chơi; khi cô nói tên con vật trẻ làm Trẻ chơi trò chơi.
tiếng kêu của con vật đó.
- Trò chơi “
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
- Chuyển sang hoạt động tiếp.

Trẻ nghe.

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: Quan sát thời tiết
Trò chơi: - Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
1, Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết thời tiết của ngày hôm đó và biết nêu lên nhận xét của mình.
- Luyện chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện:
Trẻ trả lời
cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan
rồi.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm
13



một nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có
bạn nào bị làm sao không? ( cô kiểm tra
sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:
Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Gợi ý trẻ quan sát và nêu lên nhận xét
của mình về bầu trời.
- Các con hãy nhìn lên bầu trời nào;
Có nhìn được không? Vì sao lại phải
nheo mắt lại?
Trời nắng thì bầu trời có màu gì?
Ngoài bầu trời màu xanh còn có gì nữa?
Đám mây màu gì?
Trời mưa có mây trắng không? Vì sao?
=> Giáo dục trẻ biết phòng bệnh theo
mùa;
c.Trò chơi: Trò chơi vận động:Mèo bắt
chuột trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian:Chi chi chành chành
. (trẻ chơi 3- 4 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao
quát trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi
trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò
chơi gì? con thích được làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.

- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.

Trẻ đi đến nơi quan sát

Trẻ trả lời
Màu xanh
Còn có mây
Không, có mây đen

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ chơi tròchơi

Trẻ trả lời

D- HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.
- Góc phân vai: nấu ăn.
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc học tập: Nặn con gà.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
*Chuẩn bị:
14


- Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa,con vật.
- Góc phân vai: Bàn ghế,đồ chơi nấu ăn.
- Góc học tập: Đất nặn, bảng.
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.

- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
*Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần)
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Hoạt động vệ sinh: “ Rửa tay”.
* Yêu cầu: Trẻ biết rửa tay theo trình tự .
- Biết rửa tay sạch sẽ.
* Chuẩn bị: nước sạch, khăn lau.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô và trẻ hát 2 bàn tay của em.
Trẻ hát cùng cô
- bàn tay để làm gì? muốn cho bàn tay Bàn tay để cầm , múa, chơi…
luôn sạch sẽ và khỏe mạnh các phải
Phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
làm gì?
- Cô và trẻ cùng đi đến chỗ rửa tay.
Trẻ đi cùng cô
- Cô làm mẫu:

Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát, hướng
Trẻ thực hiện
dẫn trẻ
- Nhận xét ,kết thúc.

H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
15


- Thứ 3 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì
sao?
- Cho trẻ nhận xét các bạn trang lớp, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan`
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:…………………………………………………………
- Số trẻ vắng mặt:…………………………………………………………………
- Tình hình chung về trẻ trong ngày……………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:……………………………………………….
………………………………………………………………………………………

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1. §ãn trÎ- ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
16



a. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
b. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Ting chỳ g trng gi.
c,Trò chuyện: : Trò chuyện v nhng chỳ g con
+ Mục đích: Trẻ biết tờn gi, hỡnh dỏng, ting kờu ca chỳ g con.
+ Tin hnh: - Cho tr hỏt bi hỏt n g trong sõn.
- Cỏc con thy cụ treo bc tranh v con gỡ?
- Cú bao nhiờu chỳ g con.
- g con cú b lụng mu gỡ?
- G con kờu nh th no?
- Chỳng mỡnh cú yờu quý g con khụng?
- Chỳng mỡnh phi lm gỡ cỏc chỳ g mau ln?
=> Giỏo dc tr bit chm súc v yờu quý cỏc chỳ g con.
B- HOT NG HC
Lnh vc phỏt trin thm m
Tit 1: Hot ng: Dy hỏt: G trng, mốo con v cỳn con
Ni dung kt hp: Nghe hỏt: g gỏy le te.
Trũ chi: Nghe xc xụ th nhy vo chung
I.Mc ớch yờu cu
1. Kin thc:- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, thể hiện đc tình cảm qua bài hát.
- Lắng nghe cô hát, biết hởng ứng cùng cô.
- Tham gia hứng thú vào trũ chi õm nhc.
2. K nng: Giỳp tr phỏt trin tai nghe, kh nng nghe nhc.
3.Thỏi : Giỏo dc tr bit yờu quý cỏc con vt nuụi trong gia ỡnh.
II. Chun b
1.Chun b ca cụ: Ni dung bi hỏt G trng, mốo con v cỳn con, G gỏy lun
kim.
- Dng c õm nhc: i n, xc xụ, phỏch tre,trng lc.

2. Chun b ca tr: Vũng, Xc xụ.
III. Cỏch tin hnh
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
1. n nh t chc, gõy hng thỳ, gii thiu
bi .
17


- Cho trẻ đi quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì? Có những con vật gì?
- Cô giới thiệu bài hát: “Gà trống mèo con và
cún con”.
2. Vào bài
a. Cô hát mẫu
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: giới thiệu nội dung bài hát.nhà
bạn nhỏ có nuôi con gà trống, mèo con có con
cún con mỗi con vật đều có lợi ích khác nhau,
gà gáy thường đánh thức mọi người dậy mỗi khi
trời sáng, mèo con thì bắt chuột, cún con thì
canh gác nhà.
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi.
b. Dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát theo cô từng câu.
- Cho trẻ hát theo cô cả bài.
- Cả lớp hát 2-3 lần.
- Hát theo hiệu chỉ tay cô.
* Để bài hát đươc hay hơn cô còn có một cách.
- Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Gà trống

mèo con và cún con”.
- Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm 12 lần.
- Cho trẻ lấy nhạc cụ và gõ theo tiết tấu chậm.
- Tổ nữ hát, tổ nam gõ nhạc.
- Tổ nam hát tổ trẻ gõ nhạc đệm.
- Nhóm trẻ hát và gõ nhạc đệm.
- Cá nhân trẻ hát.
2. Nghe hát: Gà gáy ( dân ca cống khao, lời mới
của huy trân).
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu
dân ca.
- Cô hát lần 2: Làm động tác phụ họa.
+ chúng mình thấy giai điệu bài hát như thế nào?
3. Trò chơi
Nghe xắc xô thỏ nhảy vào chuồng
Cách chơi: Cô để 3-4 vòng cho -5 trẻ lên chơi .
khi cô lắc xắc xô chậm trẻ đi ở ngoài vòng khi
cô lắc xắc xô nhanh trẻ nhảy nhanh vào chuồng.
mỗi vòng chỉ được đứng một bạn. ai chậm chân
sẽ phải nhảy lò cò.
Trẻ chơi 3-4 lần.
18

Trẻ quan sát tranh
Trẻ trả lời

Trẻ nghe
Trẻ nghe

Trẻ hát

Trẻ hát
Trẻ nghe
Trẻ hát và vỗ tay
Trẻ hát và vỗ tay
Trẻ hát và gõ nhạc cụ
Trẻ hát và gõ nhạc cụ

Trẻ nghe
Trẻ nghe
Giai điệu khỏe khắn, vui tươi

Trẻ chơi trò chơi


4. Kết thúc:
- Hôm nay cô dạy cho các con bài hát gì?
- Cô hát cho các con nghe bài gì?
- Cho các con chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét giờ học, cho trẻ hát lại bài hát “ gà
trống mèo con và cún con”.

Bài hát “ Gà trống , mèo con và cún
con”.
Bài hát “ Gà gáy”.
Trò chơi “ Nghe tiếng xắc xô thỏ nhảy
vào chuồng”.
Trẻ hát.

Trò chơi chuyển tiết: Chi chi chành chành.( Trẻ chơi 2-3 lần).


Tiết 2. Thể dục giờ học: Bật chụm chân tách chân.
Trò chơi “C huyền bóng qua chân”.
I. Mục đích yêu cầu
1, Kiến thức: trẻ biết bật chụm chân, tách chân vào vòng một cách nhẹ nhàng, liên
tục.
2, Kĩ năng: Phát triển vận động cơ chân, sự khéo léo quan sát, nhanh nhẹ của cơ thể.
3, Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tập thể dục.
II. Chuẩn bị
1, Chuẩn bị cho cô: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ.
2, Chuẩn bị cho trẻ: Vòng thể dục, bóng.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1,Khởi động.
Cho trẻ đi nhẹ kết hợp các kiểu chân: đi Trẻ khởi động
bằng gót chân, đi bằng má chân, đi
bằng mũi chân, chạy nhanh chậm.
Sau đó cho trẻ xếp hàng theo tổ.
Trẻ xếp hàng theo tổ
2, Trọng động
a,Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên
Trẻ tập động tác tay
cao.
- Động tác chân: đứng lên, ngồi xuống.
Trẻ tập bài tập phát triển chung
- Động tác bụng: cúi gập người về phía
trước.
- Động tác bật: bật chân trước chân sau.

b, Trọng động
cho trẻ xếp làm 2 hàng ngang đối diện
Trẻ xếp hàng
nhau
- Cô làm mẫu lần1:
Trẻ quan sát
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác:
Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe
19


Cô đứng ở vạch xuất phát
Tư thế chuẩn bị: chân đứng thẳng tay
chống hông, bật chụm 2 chân vào 1
vòng tách 2 chân vào 2 vòng tiếp tục
như thế cho đến hết số vòng.
Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
* Trẻ thực hiện: lần lượt 2 trẻ một lượt
Cô quan sát hướng dẫn động viên trẻ
bật.
- Thi đua giữa 2 tổ.
cô và trẻ nhận xét sau lần thi.
c, Trò chơi: “chuyền bóng qua chân”
Cô phổ biến cách chơi :Cho trẻ đứng
chia làm 3 tổ đứng cúi người chân đứng
rộng, 2 tay cầm quả bóng chuyền qua
chân của mình và đưa cho bạn đằng sau
và bạn tiếp theo lại cưa như vậy chuyền
tiếp cho đến hết lượt.
3, Củng cố ôn luyện

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động.
* Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi.
4, Kết thúc: Nhận xét giờ học
- cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân.

2 trẻ thực hiện mẫu

Trẻ thực hiện bật tách chân khép chân
Trẻ thi đua
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ nhắc lại tên hoạt động
Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : Con chó
Trò chơi : Trò chơi vận động: mèo và chim sẻ
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sắc…của con gà.
- Biết gà là vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát , đối tượng quan sát.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và
Trẻ trả lời

các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây
20


giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một
nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào
bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe,
trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:
Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Các con có biết đây là con gì không?
- Con gì?
- Con chó này có bộ lông như thế nào?
- Con chó có cấu tạo gồm những phần gì?
- Phần đầu có những bộ phận gì?
- Phần thân gồm có gì?
- Phần đuôi như thế nào?
- Con chó có mấy chân?
- con chó ăn gì?
- Nuôi chó để làm gì?
- chó là vật nuôi ở đâu?
- Muốn cho chó chóng lớn chúng mình phải
làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các
con vật nuôi trong gia đình.
c.Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ (trẻ chơi
3-4 lần).

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng (trẻ chơi 34 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích ,cô bao quát
trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì?
con thích được làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.

Trẻ đi đến nơi quan sát
Con chó
Trẻ trả lời
Gồm phần đầu, thân, đuôi
Mắt, tai, mõm
Có 4 chân
Gà ăn cơm, gặm xương
Để giữ nhà
Phải cho chúng ăn nhiều

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ trả lời

Trẻ rửa tay

.D- HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.

21


- Góc phân vai: nấu ăn.
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc học tập: Nặn con gà.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
*Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa,con vật.
- Góc phân vai: Bàn ghế,đồ chơi nấu ăn.
- Góc học tập: Đất nặn, bảng.
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
*Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần)
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen với bài thơ: “ Đàn gà con”.
1. yêu cầu: - Trẻ đọc đúng và hiểu nội dung bài thơ.
2. Chuẩn bị: Nội dung bài thơ.
3. Cách tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức:
Trẻ hát
Cho trẻ hát “ Đàn gà trong sân”.
- Bài hát nói về con gì?
Trẻ trả lơì
- Cô giới thiệu bài thơ “ Đàn gà con” Phạm Hổ.
* Vào bài
- Cô đọc bài thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ,
tên tác giả.
- Cô đọc bài thơ lần 2:
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc theo cô từng câu
Trẻ nghe
- Cho trẻ đọc theocô từng đoạn, sau đó cả bài.
22


Cụ gii thiu ni dung bi th.
* Giỏo dc tr bit yờu quý , chm súc cỏc con
vt nuụi trong gia ỡnh.

Tr nghe
Tr c th cựng cụ

H- NấU GNG CUI NGY
- Cỏch tin hnh:
- Hụm nay l th my cỏc con?
- Th 4 l ngy gỡ trong tun?

- Bn no cho cụ bit hụm nay lp mỡnh cú bn no ngoan, bn no cha ngoan? vỡ
sao?
- Cho tr nhn xột cỏc bn trang lp, cụ nhn xột chung.
- Cho tr ngoan cm hoa bộ ngoan
* Nht ký cui ngy:
- Tng s tr n lp:
- S tr vng mt:
- Tỡnh hỡnh chung v tr trong ngy

- S vic tớch cc v cha tớch cc:


Th nm ngy 23 thỏng 12 nm 2010
A- HOT NG U GI
1. Đón trẻ- Thể dục sáng- Trò chuyện
a. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định.
23


- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ.
b. ThÓ dôc s¸ng: Bµi tËp víi lêi ca: “Tiếng chú gà trống gọi”.
( Thực hiện theo bài soạn tuần)
c,Trß chuyÖn: : Trò chuyện về con chó.
* Mục đích: Trẻ biết tên gọi,đặc điểm, nơi sóng thức ăn của con chó.
* Tiến hành: - cô cho trẻ ngồi thành hình chữ U
- Nhà các con nuôi những con vật nào?
- Con chó màu gì?
- Con chó ăn cái gì?
- Con chó thường làm gì?

- Nó ngủ ở đâu?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật nuôi.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Làm quen với văn học: Thơ: : “Đàn gà con”.
I. Mục đích - Yêu cầu :
1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ.
- biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
2. Kĩ năng:Luyện đọc thơ, phát triển ngôn ngôn cho trẻ.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quýchăm sóc các con vật nuôi.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa thơ, nội dung bài thơ.
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát “ đàn gà trong sân”.
- bài hát nói về con gì?
Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu bài thơ: “ Đàn gà con”.
2. Vào bài
Trẻ trả lời
a. Đọc diễn cảm bài thơ
- Cô đọc bài thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ,
tên tác giả.
- Cô đọc thơ lần 2: Có tranh minh họa.
- Cho cả lớp đọc thơ 1 lượt.
24



b. Giảng giải, trích dẫn làm rõ ý:
c, Dạy trẻ đọc thơ.
- Lớp đọc thơ 2-3 lần
- Đọc theo hiệu chỉ tay của cô.
- Đọc to đọc nhỏ.
Trẻ trả lời
- Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
d. Câu hỏi đàm thoại
Trẻ trả lời
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
Trẻ trả lời
- Các chú gà con được nở ra từ đâu?
-Có tất cả bao nhiêu chú gà?
- Hình ảnh các chú gà con được nhà thơ miêu
tả như thế nào?
- Nhà thơ có tình cảm gì với các chú gà con?
=> giáo dục trẻ biết yêu quý các chú gà con,
Trẻ đọc thơ
chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ đọc bài thơ và đi ra ngoài.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: con lợn
Trò chơi : Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sắc…của con lợn.

- Biết lợn là vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát , đối tượng quan sát.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và
Trẻ trả lời
các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây
giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một
nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào
bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe,
trang phục của trẻ)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×