Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI GIẢNG VỀ TÌNH HÌNH LAO Ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.5 KB, 19 trang )

SƠ BỘ TÌNH HÌNH BỆNH LAO
TRẺ EM Ở VIỆT NAM

Ts. Phạm Quang Tuệ
Trưởng nhóm Lao TE, CTCLQG


Mục tiêu của bài
1. Giới thiệu một số khái niệm liên quan đến bệnh
lao trẻ em.
2. Giới thiệu các yếu tố nguy cơ của nhiễm lao và
bệnh lao ở trẻ em
3. Giới thiệu sơ bộ dịch tễ bệnh lao trẻ em ở VN và
tình hình quản lý bệnh lao trẻ em trong
CTCLQG hiện nay.


I. Một số khái niệm
1. Trẻ em:
Là nhóm người trong độ tuổi từ 0 – 14 tuổi (thường được
chia thành 2 nhóm tuổi: 0-4 tuổi và 5 – 14 tuổi)
2. Nguồn lây:
Là người bệnh lao phổi
3. Phơi nhiễm lao:
Khi tiếp xúc với nguồn lây lao
4. Tiếp xúc gần gũi với nguồn lây:
Là sống trong cùng hộ gia đình với người bệnh lao phổi .


II. Một số khái niệm (tiếp)
5. Nhiễm lao:


Là khi hít phải vi khuẩn lao từ không khí vào cơ thể.
Nhiễm lao được xác định bằng phản ứng Mantoux
chuyển từ âm tính sang dương tính. Tuy nhiên trong
một số trường hợp nhiễm lao nhưng P/Ư Mantoux vẫn
âm tính: người có HIV, trẻ em SDD…
6. Bệnh lao:
Khi có biểu hiện triệu chứng của một hoặc nhiều bộ
phận trong cơ thể bị tổn thương do vi khuẩn lao gây ra.
Bệnh lao có thể xuất hiện ở người đã bị nhiễm lao trước
đó hoặc xuất hiện ngay tại thời điểm nhiễm lao do hít
vào phổi thường xuyên, liên tục một số lượng lớn vi
khuẩn lao.


Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm lao
Risk
và mắc
laofactors
ở trẻ em. for TB infection

and disease in children

Với nhiễm lao
• Tiếp xúc với nguồn lây
– Tiếp xúc gần gũi
– Thời gian tiếp xúc
• Nguồn lây
– Soi đờm dương tính
– Hình hang trên Xq phổi
• Tăng phơi nhiễm

– Sống trong cộng đồng có lưu
hành bệnh lao cao
– Trẻ em trong gia đình có
người nhiễm HIV.

Với bệnh lao
• Tuổi nhỏ: Đặc biệt trẻ từ 0-2
tuổi
• Trẻ nhiễm HIV
• Nguyên nhân suy giảm miễn
dịch khác
– Suy dinh dưỡng
– Sau mắc Sởi
• Không tiêm BCG
– Có nguy cơ cao mắc thể lao
lan tràn (lao kê)


Hình 1: Tỷ lệ % ca bệnh lao

Lao trẻ em

Số mắc lao mới /100.000 dân
Tỷ lệ % cac lao trẻ em <15 tuổi liên quan với tỷ lệ lao
mới mắc/100.000 dân và hình chóp đặc trưng của dân
số ở (A) các nước phát triển và (B) các nước đang
phát triển.

Donald PR. Curr Opin Pulm
Med 2002



Nguy cơ nhiễm lao cao nhất khi tiếp xúc gần gũi với người lao phổi
soi đờm dương tính
40
35

Tiếp xúc gần gũi

Tỷ lệ % nhiễm

30
25
20
15

TX không thường xuyên

10
5

Tiếp xúc gần gũi
TX không thường xuyên

0

AFB +

AFB -


Grzybowski S, et al. Bull Int Union Tuberc 1975
Adapted from: Reider HL. Epidemiological Basis of Tuberculosis Control, IUATLD 1999


Nhiễm lao có thể xảy ra khi tiếp xúc với người lao phổi AFB(-) nhưng ít
gặp hơn so với khi tiếp xúc với người lao phổi AFB(+).
Phần các ca lao/Phần bị nhiễm lao

1.0
0.8

Phần bị nhiễm
do TX với AFB(-)

Soi (-)
Cấy (+)

0.6
0.4
0.2
0.0

Phần bị nhiễm
do TX với AFB(+)

Soi (+)
Cấy (+)

Thể lao phổi


Trẻ < 15 tuổi bị nhiễm lao khi TX

Grzybowski S, et al. Bull Int Union Tuberc Lung Dis 1975


Tỷ lệ trẻ em bị nhiễm lao theo mức độ soi đờm dương tính
của nguồn lây.

Mức độ soi đờm dương tính của nguồn lây
Kenyon TA et al, Int J Tuberc Lung Dis 2002


Nguy cơ mắc bệnh lao theo lứa tuổi sau khi trẻ bị nhiễm
lao.

Lao Phổi

Lao lan tỏa

Năm tuổi


Bệnh lao ở trẻ em
• Đa số trẻ em mắc lao dưới 5 tuổi
• Đa số bệnh lao xuất hiện trong vòng 2 năm đầu sau khi bị
nhiễm lao (Phần lớn là trong năm đầu tiên)
• Đa số các ca bệnh lao ở trẻ em là lao phổi
– Phần lớn là lao phổi AFB(-) hoặc không làm được XN vi
khuẩn.
– Lao ngoài phổi cũng thường gặp và thể lao ngoài phổi phụ

thuộc vào độ tuổi của trẻ em.
– Lao phổi AFB(+) thường chỉ gặp ở trẻ lớn.


DỊCH TỄ BỆNH LAO
Ở VIỆT NAM

TCYTTG xếp Việt Nam đứng thứ 12 trong số 22
nước có số lượng bệnh nhân lao cao trên toàn cầu


1. Các chỉ số dịch tễ bệnh lao ở Việt Nam
Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG 2014 và phương hướng 2015.

Ước tính gánh nặng bệnh lao ở Việt
Nam - 2013

Số lượng (nghìn
người)

Tỷ lệ (Trên 100.000
dân)

17 (12-24)

19 (13 - 26)

Lao hiện mắc các thể (bao gồm cả HIV+)

190 (79 - 350)


209 (86 - 384)

Lao mới mắc các thể (bao gồm cả HIV+)

130 (110 - 160)

144 (121 - 174)

9,4 (8 - 12)

10 (8,7 - 13)

Tủ vong do lao (loại trừ HIV)

Lao/HIV dương tính mới mắc
Tỷ lệ phát hiện các thể (%)

76 (63 - 91)

Tỷ lệ MDR-TB ở bệnh nhân lao mới (%)

4 (2,5 – 5,4)

Tỷ lệ MDR-TB ở bệnh nhân điều trị lại

23 (17 - 30)

Tỷ lệ bệnh nhân lao được XN HIV


70%

Tỷ lệ bệnh nhân lao có HIV

6%


2. Các yếu tố nguy cơ chính làm tăng số ca
bệnh lao trẻ em ở VN
2. 1. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn cao (1)
- Tỷ lệ trẻ em SDD:
+ Thể thấp còi: 29,3%
+ Thể gầy còm: 7,1%
- Số trẻ em < 5 tuổi bị suy dinh dưỡng các thể: 3,9 triệu trẻ
2.2. Trẻ em trong dân số cao (2)
- Tỷ lệ trẻ em 0 -14 tuổi: 24% dân số ~ 21 triệu
2. 3. Số trẻ em nhiễm HIV (3):
- Không có báo cáo thường xuyên
- Ước tính năm 2012 có 10.000 trẻ em HIV (+)
Nguồn: (1) Viện DD 2011, (2) Tổng cục TKDS 2010, (3): Cục quản lý HIV/AIDS


2. Các yếu tố nguy cơ chính làm tăng số ca bệnh lao trẻ
em ở VN (tiếp)
2.4. Nguồn lây nhiễm lao trong cộng đồng ở nước ta cao (1):
- VN đứng thứ 12 trong 22 nước có số người măc lao cao nhất thế
giới (CTCLQG – WHO, 2011)
- Số bệnh nhân lao phổi soi đờm có trực khuẩn kháng cồn kháng toan
(viết là AFB +), là nguồn lây bệnh chủ yếu trong cộng đồng cao:
114/100.000 dân,

2.5. Số trẻ em nhiễm lao hàng năm (2):
-Nguy cơ nhiễm lao hàng năm (R) = 1,67%.
-Số trẻ nhiễm lao mới hàng năm
= 351.000 trẻ
Nguồn : (1) và (2): CTCLQG


3. Ước tính số ca lao trẻ em ở nước ta (tiếp)

* Theo ước tính của TCYTTG - 2013, số ca lao trẻ em mắc
mới hàng năm tính trung bình:
- 10% ở 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao (có VN)
* Việt Nam có 130.000 ca lao mới mắc/năm, như vậy số ca
lao trẻ em ước tính là13.000 ca/năm

Nguồn (1): TCYTTG, 2012


4. Tình hình phát hiện và quản lý
bệnh lao TE trong CTCLQG, 2010 – 2014 (*)
Thể bệnh lao

Năm

NgPh

Tổng số Tỷ lệ lao TE
ca lao
trong bn
trẻ em

lao mới

AFB (+)

AFB (-)

2010

138
(11,6%)

259
789
(21,8%)
(66,5%)

1.186

1.20%

2011

437
(31%)

230
705
(16,8%)
(51,4%)


1.372

1.37%

2012

130
(11,4%)

317
691
(27,9%)
(60,7%)

1.138

1.10%

2013

137
(11.7%)

324
712
(27.6%)
(60,7%)

1.173


1. 2%

2014

145
(10,8%)

512
(38,3%) 681 (50,9%) 1.338

1,2%

2.404

2,6%

2015
(*) Nguồn: Báo cáo số liệu hàng năm của CTCLQG


5. Nguyên nhân phát hiện và thu nhận ca lao trẻ em ít

- Thiếu nguồn lực để triển khai hoạt động quản lý lao TE
- Thiếu sự phối hợp giữa CTCLQG với hệ thống Nhi khoa
và Đa khoa trong việc phát hiện ca bệnh lao trẻ em
- Hướng tiếp cận chẩn đoán chưa phù hợp: chẩn đoán lao TE dựa
XN vi khuẩn, Mantoux,…


NỘI DUNG TRIỂN KHAI QUẢN LÝ LAO TRẺ EM

1. Đăng ký quản lý và sàng lọc bệnh lao cho trẻ em sống cùng nhà
với người bệnh lao phổi .
2. Dự phòng lao bằng INH x 6 tháng cho trẻ từ 0 - 4 và trẻ 5-14
tuổi HIV(+) sống trong cùng nhà với người bệnh lao phổi , tại
trạm y tế xã/ph, khi trẻ chưa mắc bệnh lao.
3. Tăng cường phát hiện ca bệnh = Áp dụng phác đồ mới nên có
thể chẩn đoán lao trẻ em ngay ở tuyến quận/huyện.
4. Huy động sự tham gia của cả hệ thống y tế bằng sự phối hợp
giữa CTCLQG – Hệ thống Y tế chung (hệ thống nhi khoa đóng
vai trò quan trọng)
5. Cải thiện hệ thống thu thập quản lý thông tin: Báo cáo thu
nhận, Báo cáo kết quả điều trị, Báo cáo kết quả dự phònglao
bằng INH .



×