Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án liên môn tích hợp vật lý 7 chủ đề đặc điểm của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.67 KB, 21 trang )

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP : ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM
Mơn Vật lý 7
Tiết theo Phân phối chương trình: 12; 13; 14; 15
Tuần 12

TIT 12: CAO CA âm

I. MC TIấU:
1.Kin thc:
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ
âm cao (âm bổng). Âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm .
- Cách tạo ra bản nhạc với những âm thanh có độ cao khác nhau bằng các dụng
cụ như đàn ghi ta, sáo...
2.Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm để hiểu được tần số là gì. Làm thí nghiệm để thấy được mối
quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
- Quan sát bản nhạc với các tần số âm thanh khác nhau để đoán xem mỗi bản
nhạc đó thuộc loại nhạc nào.
3.Thái độ:
- Có hứng thú trong học tập và có sự u thích mơn học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. GV:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Ảnh đàn ghi ta hoặc ảnh một cây sáo, 1giá thí
nghiệm, 1con lắc đơn có chiều dài 20cm, 40cm, 1đĩa phát âm có 3 lỗ vịng quanh,
1mơ tơ 3V-6V 1chiều, 1miếng phim nhựa, 1 thép lá (0,7 x 15 x 300 )mm
2.HS:
Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Tổ chức:


B. Kiểm tra:
Câu 1:Nguồn âm là gì? Nêu 2 ví dụ về nguồn âm?
Câu 2: Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau?
C. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập
GV chiếu hình ảnh người nghệ sĩ chơi đàn


bầu lên màn hình
ĐVĐ: Trong cuộc sống, ta nghe âm thanh
của cây đàn bầu. Tại sao người nghệ sĩ khi
gảy đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài
hát khi thì thánh thót, lúc thì trầm lắng ?
Vậy ngun nhân nào làm âm trầm, âm
bổng khác nhau ?
HOẠT ĐỘNG 2:Quan sát dao đông nhanh, chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số
-GV: u cầu HS tìm hiểu thí nghiệm ở
hình 11.1 SGK
- Thí nghiệm gồm có những dụng cụ nào ?
- GV bố trí thí nghiệm cả lớp cùng quan sát
và bố trí thí nghiệm của nhóm mình.
- Thế nào là một dao động?
GV thơng báo: từ vị trí ban đầu dịch
chuyển sang vị trí khác và quay về vị trí
ban đầu gọi là 1 dao động
- Yêu cầu học sinh lên kéo con lắc ra khỏi
vị trí cân bằng và bng tay, đếm số dao
động trong 10 giây, làm thí nghiệm với 2

con lắc 20 cm và 40 cm lệch nhau cùng
một góc và điền kết quả vào bảng 1.

I.Dao động nhanh, chậm, tần số
a.Thí nghiệm 1:
Đếm số dao động của hai con lắc trong 10
giây. Ghi kết quả vào bảng trang 31 SGK
C1: Bảng 1
Con Con lắc nào Số dao
Số dao
dao động
động trong động
lắc
nhanh?
10 giây
trong 1
giây
Con lắc nào
dao
động
chậm?
a
b

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tần số là
gì?
Tần số là số dao động trong 1 giây.
-Yêu cầu học sinh trả lời về tần số dao Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu là Hz)
động của con lắc a và b là bao nhiêu ?
- Dựa vào bảng kết quả yêu cầu các em b.Nhận xét: Dao động càng nhanh tần số

dao động càng lớn.
hoàn thành phần nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số.
- GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo II.Âm cao (âm bổng), âm trầm (âm thấp)
hình 11.2 SGK
a.Thí nghiệm 2:
- GV hướng dẫn học sinh giữ chặt một đầu C3: Phần tự đo thước dài dao động chậm, âm
thép lá trên mặt bàn, thí nghiệm này không phát ra thấp.
đếm được và chỉ quan sát hiện tượng để rút Phần tự do thước ngắn dao động chậm, âm
ra nhận xét (trả lời câu C3)
phát ra cao.
b.Thí nghiệm 3:
- GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo Học sinh làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.
hình 11.3SGK


- GV hướng dẫn học sinh thay đổi vận tốc
đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin. Đặt
miếng phim sao cho âm phát ra to và rõ C : Khi đĩa quay chậm góc miếng bìa dao
4
hơn.
động chậm, âm phát ra thấp.
- Yêu cầu học sinh làm 3 lần để phân biệt -Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao
âm và các em hoàn thành câu hỏi C4
động nhanh, âm phát ra cao.
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 3 SGK
trang 32 và tiến hành thí nghiệm theo SGK
c.Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm),
- Dựa vào 3 thí nghiệm các em có nhận xét tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra
gì về mối quan hệ gì giữa dao động, tần số càng cao (thấp).

âm và âm phát ra.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
III. Vận dụng
HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C5 C5: + Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh
C6:
hơn, tần sè lín h¬n.
Gọi đại diện nhóm trả lời và nhóm khỏc
+ Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thÊp
nhận xét và rút ra nhận xét chung.
h¬n.
C6: Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây
chùng) thì âm phát ra thấp (trầm), tần số
nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm
phát ra cao (bổng) tần số dao động lớn.
HS quan sát lại thí nghiệm và bằng cảm C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm góc
miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.
nhận để trả lời câu hỏi C7:
Vì sao khi chạm vào lỗ ở gần vành đĩa lại
có âm thanh cao hơn?
- Vận dụng trong mơn Âm nhạc:
+ So sánh tần số của âm thông qua so
sánh độ cao của âm của một số nốt nhạc cơ
bản: đồ, rê, mi, pha, son, la, si?
+ Cách tạo ra bản nhạc với những âm
thanh có độ cao khác nhau bằng các dụng
cụ như đàn ghi ta, sáo...
- Chiếu hình ảnh đàn ghi ta để học sinh
quan sát thấy bộ dây đàn có dây tiết diện
to, dây tiết diện nhỏ và đặt vấn đề: Dây nào
khi dao động phát ra âm cao, dây nào phát

ra âm thấp?


- Chiếu hình ảnh người nghệ sĩ chơi đàn
ghi ta, đàn bầu và đặt câu hỏi:
Khi đánh đàn bầu, đàn ghi ta để tạo ra
âm trầm và âm bổng người nghệ sĩ phải
làm như thế nào?

- Chiếu hình ảnh hai bản nhạc với các tần
số âm thanh khác nhau để học sinh đốn
xem mỗi bản nhạc đó thuộc loại nhạc nào)

- Hình(A) cho thấy bạn đó ưu tiên nghe
tiếng nhạc ở tần số cao và thấp. Có thể bạn
đang nghe nhạc hồ tấu.
- Hình (B) cho thấy bạn đó ưu tiên nghe âm
thanh có tần số trung bình là tần số ứng với
giọng nói của con người .Có thể đó là tiếng
hát của một ca sĩ.
- GV giới thiệu về hạ âm và siêu âm.


- Giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Các bộ phận trong cơ thể con người và
một số sinh vật biển rất nhạy cảm với hạ
âm. Vì vậy người xưa thường dựa vào
những cảm giác về hạ âm để biết sắp có
bão.
+ Chế tạo ra máy phát siêu âm để đuổi

muỗi.
D. CỦNG CỐ:
- Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tần số là gì ? Đơn vị tần số?
- Tai chúng ta nghe được có tần số nằm trong khoảng nào?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập ở SBT.


TuÇn 13.

TIẾT 13: ĐỘ TO CỦA ÂM

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So
sánh được âm to, âm nhỏ.
- Hiểu được một số kiến thức về kĩ năng sống trong việc bảo vệ tai, bảo
vệ dây thanh quản, bảo vệ giọng nói và có kiến thức về bảo vệ mơi trường.
2.Kĩ năng: Qua thí nghiệm rút ra được khái niệm biên độ dao động, Độ to, nhỏ
của âm phụ thuộc vào biên độ.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo quản dụng cụ .
- Có ý thức trong việc bảo vệ tai, bảo vệ dây thanh quản, bảo vệ giọng
nói và có kiến thức về bảo vệ mơi trường.
- Có ý thức trách nhiệm đối với việc xây dụng và bảo vệ đất nước, bảo
vệ chủ quyền dân tộc.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1.GV:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Ảnh đàn ghi ta, 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con
lắc bấc, 1 lá thép ( 0,7 x 15 x 300) mm

2.HS: Sgk, sách bài tập, vở ghi
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra: Chiếu câu hỏi trên màn hình:
Câu 1:Vật phát ra âm cao (bổng) khi nào?
Câu 2: Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau…
C. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:Tổ chức tình huống học tập
GV: Đặt vấn đề:Một vật dao động thường
phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi
nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra
âm nhỏ?
HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao
động và độ to của âm phát ra.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, yêu
I. Âm to, âm nhỏ- biên độ dao
cầu HS thực hiện thí nghiệm , yêu cầu HS động:
quan sát, nhận xét?
1. Thí nghiệm 1: (SGK)


HS: Hoạt động nhóm. Thực hiện theo yêu
cầu của GV ghi vào bảng 1, nhận xét và bổ
sung.

Cách làm Đầu

Âm phát ra
thước dao thước
to hay nhỏ
động
dao động
mạnh hay
yếu
Nâng đầu Mạnh
To
thước lệch
nhiều
Nâng đầu Yếu
thước lệch
ít

Nhỏ

Nhận xét:
- Nâng đầu thước lệch nhiều đầu
thước dao động mạnh, âm phát ra to.
- Nâng đầu thước lệch ít đầu thước
dao động yếu, âm phát ra nhỏ.
HS: Đọc thông tin về biên độ của dao
động.
- GV chiếu một số hình ảnh về biên độ dao
động và hướng dẫn học sinh tìm hiểu C5
( khơng u cầu HS trả lời C5)
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C2?

GV: Làm thí nghiêm 2, HS quan sát, nhận

xét?

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Trả
lời câu C3 (SGK).

C5: Biên độ dao động của sợi dây ở
hình trên lớn hơn
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân
bằng càng nhiều (ít), biên độ dao
động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng
to (nhỏ)
2. Thí nghiệm 2: (SGK)
Nhận xét:
- Gõ nhẹ: Âm phát ra nhỏ.
- Gõ mạnh: Âm phát ra to.
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều ( hoặc
ít) chứng tỏ biên độ dao động của
mặt trống càng lớn (hoặc nhỏ), tiếng


trống phát ra càng to( hoặc nhỏ)
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân và hoàn
thành nội dung kết luận.

Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên
độ dao động của nguồn âm càng lớn

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ

sung và hoàn chỉnh nội dung kết luận.
- Một vài HS nhắc lại nội dung kết luận?
- GV phát phiếu học tập, chiếu lên màn
hình và yêu cầu học sinh làm bài tập 1
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu độ to của một số âm.
GV: Yêu cầu cả lớp đọc mục II SGK. Nêu II. Độ to của một số âm:
vài câu hỏi để khai thác bảng 2 như: Độ to Độ to của âm được đo bằng đơn vị
của tiếng nói bình thường là bao nhiêu đêxiben (kí hiệu dB)
dB?...
Ngưìng ®au: 130dB
- GV trả lời câu C7
C7: Độ to của tiếng ồn trên sân
( không yêu cầu HS thực hiện câu C7).
trường giờ ra chơi nằm trong khoảng
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
từ 50 dB đến 70dB
GV: Giới thiệu thêm về giới hạn ô nhiễm
tiếng ồn là 70dB
- Học sinh tìm hiểu về độ to của một sô
âm. Nắm được ngưỡng đau là 130 dB.
- Chiếu lên màn hình và yêu cầu học sinh
làm bài tập 2
- GV thơng báo:
+) Khi ta nói dây thanh quản dao động để
phát ra âm thanh, vì vậy khi nói khơng nói
q to để bảo vệ dây thanh quản- bảo vệ
giọng nói.
+) Trong cấu tạo của tai có một bộ phận là
màng nhĩ. Khi âm thanh truyền đến màng
nhĩ thì màng nhĩ dao động,dao động này

được truyền qua các bộ phận bên trong tai
tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm
nhận được âm thanh.Âm càng to truyền
đến tai thì màng nhĩ dao động với biên độ
càng lớn nên màng nhĩ căng quá sẽ bị
thủng gây điếc tai . Vì thế cần tránh tiếp
xúc gần với những âm có cường độ lớn để


tránh gây thủng màng nhĩ.
? Có nên nghe nhạc quá to?
+) Thông báo: Trong chiến tranh, máy bay
địch thả bom xuống, bộ đội và người dân ở
gần chỗ bom nổ, tuy không bị chảy máu
nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm lớn
hơn 130 dB nên làm cho màng nhĩ bị
thủng.
Ngày nay chúng ta được sống trong hồ
bình là do sự hy sinh vô cùng to lớn của
các thế hệ cha ơng đi trước. Vì vậy mỗi
chúng phải ln nâng cao ý thức trách
nhiệm của mình trong việc gìn giữ hồ
bình, bảo vệ chủ quyền đất nước,chủ
quyền dân tộc.
- Gv lồng ghép kiến thức chống ô nhiễm
tiếng ồn: Cần phải làm như thế nào để bảo
vệ tai khi phải tiếp xúc gần với những âm
thanh có cường độ lớn?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng



GV: -Hướng dẫn HS ghi phần ghi nhớ,
III. Vận dụng
- Hướng dẫn học sinh giải các ô chữ ở
phần: “Vui để học’’ để củng cố và luyện
tập kiến thức và vẽ được sơ đồ tư duy của
bài học

C4: GÈy m¹nh dây đàn âm phát ra to
vì: dây đàn bị lệch nhiều biên độ dao
động của nó lớn.
C6:Khi mở đài to, õm to thì biên độ
dao động của màng loa lớn, màng loa
rung mạnh.

D. CNG C:
- to ca õm ph thuộc vào yếu tố nào?
- Ngưỡng đau của tai người là bao nhiêu?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài SBT


Tn 14.

TIẾT 14: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Kể tên được một số môi trường truyền âm.

- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các mơi trường khác nhau: rắn,
lỏng, khí ...
- Hiểu được một số ứng dụng của sự truyền âm trong thực tế đời sống và sản
xuất.
- Có kiến thức về bảo vệ mơi trường.
2.Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các mơi trường nào.
- Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm biên độ
dao động càng nhỏ -> âm phát ra nhỏ.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính tự giác, trung thực cho học sinh
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/GV: Tranh phóng to H13.3; 2 trống, 2 quả cầu bấc, một nguồn âm, một bình
nước.
2/HS:Sgk, sbt, vở ghi
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trực quan, vấn đáp, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Tổ chức:
B. Kiểm tra:
Câu 1: Thế nào là biên độ dao động? Biên độ dao động ảnh hưởng đến âm
phát ra như thế nào?
Câu 2:Một người mở đài để nghe tin tức,người đó đã vặn núm điều chỉnh để
độ to của âm vào khoảng 40dB đến 65dB.Với mức âm lượng (độ to)như trên,người
nghe có bị ảnh hưởng xấu đến tai khơng ? Tại sao?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập
GV Đặt vấn đề:...Vậy tại sao lại áp tai
xuống đường ray thì nghe được tiềng của
đồn tàu từ rất xa thì mà đứng hoặc ngồi

lại khơng nghe thấy được.
HS: Tìm ra phương án trả lời cho mình
HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu mơi trường truyền âm
GV:u cầu học sinh nghiên cứu thí I.Mơi trường truyền âm


nghiệm 1 ở hình 13.1 (SGK)
Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào ?
HS: tiến hành thí nghiệm rồi trả lời câu
hỏi C1, C2.
Người ta tiến hành thí nghiệm như thế nào.
Dựa vào kết quả thí nghiệm các em đã thu
thập được yêu cầu các làm câu hỏi C1, C2.
GV chốt lại câu trả lời của các nhóm.

Thí nghiệm 1:
1.Sự truyền âm trong chất khí.
C1: Quả cầu 2 dao động -> âm đã
được khơng khí truyền từ mặt trống
thứ nhất đến mặt trống thứ hai.
C2: Biên độ dao động của quả cầu
bấc ở trống 2 nhỏ hơn biên độ dao
động của quả cầu bấc ở trống 1.
=>Kết luận: Độ to của âm càng giảm
khi ở càng xa nguồn âm

Thí nghiệm 2:
2. Sự truyền âm trong chất rắn
GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2
Các nhóm tiến hành thí nghiệm rồi

SGK bố trí thí nghiệm như hình 13.2
rút ra kết luận trả lời câu hỏi C3
Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
Một bạn đứng khơng nhìn vào bạn gõ,1
bạn đặt tai vào bàn.
Bạn gõ thì phải gõ khẽ (gõ nhẹ)

Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu C3

C3: Âm truyền đến tai bạn C qua
mơi trường rắn (gỗ)

Thí nghiệm 3:
3.Sự truyền âm trong chất lỏng
Qua thí nghiệm ta thấy được âm
Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi
truyền đến tai qua môi trường : Rắn,
+Âm truyền đến tai qua những mơi trường khí, lỏng.
nào?

Trong chân khơng âm có thể truyền qua
được khơng?
GV; u cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm
ở hình 13.4 SGK để trả lời câu C5.
Qua các thí nghiệm các em rút ra kết luận
gì? Hãy điền vào chỗ trống kết luận trang
38 SGK

4.Âm có truyền được trong chân
không hay không?

C5: Môi trường chân không khơng
truyền âm.
Kết luận:
- Âm có thể truyền qua những mơi
trường như rắn, lỏng , khí và khơng thể
truyền qua chân khơng.
- Các vị trí càng xa nguồn âm thì âm
nghe càng nhỏ.


Giáo viên nêu câu hỏi: Năm 1994, một
sao chổi đâm vào sao Mộc gây ra một vụ
nổ lớn.Tại sao ở mặt đất khơng nghe thấy
tiếng nổ?
Có hiện tượng ở trong nhà ta nghe được 5. Vận tốc truyền âm
âm đài phát thanh truyền từ loa công cộng Các môi trường khác nhau thì âm
đến tai ta sau âm phát ra từ đài phát thanh truyền đi vận tốc khác nhau.
ở trong nhà, mặc dù cùng một chương
trình. Vậy tại sao lại có hiện tượng đó ?
Âm truyền có cần thời gian khơng?
- Học sinh tìm hiểu vận tốc truyền âm
trong một số chất ở 200C và rút ra nhận xét
chất rắn nói chung và kim loại nói riêng
truyền âm tốt.
- Giáo viên thơng báo: Sóng âm sẽ bị yếu
khi truyền qua vật cản. Vì vậy nếu xây
tường dày và làm cửa kính hai lớp sẽ cách C6: Thép truyền âm nhanh
nhất.Khơng khí truyền âm chậm
âm hiệu quả.Các vật mềm hấp thụ âm
mạnh hơn nên người ta phủ dạ, phủ nhung nhất.

hoặc lớp chất dẻo lên tường của phòng thu
âm lên tường của các phịng thu âm.
- Trong mơi trường vật chất nào âm truyền
nhanh nhất?
- Tại sao con voi đầu đàn thường dậm
mạnh chân xuống đất khi muốn thơng
báo tín hiệu cho các con voi khác ?
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi II.Vn dng:
phn vn dng.
C7: Âm thanh xung quanh truyền
đến tai nhê m«i trưêng khơng khÝ.
Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C7, C8?
Học sinh thảo luận trả lời câu hi C9, C10? C8: Mặt đất truyền âm tốt hơn khụng
khí, khi áp tai xuống đất ta nghe
đợc tiếng vó ngựa từ xa.
C9: Các nhà du hành vũ trụ khụng
thể nói chuyện bình thờng đợc,Vì
bên ngoài bộ áo mũ bảo vệ thì giữa
họ là chân khụng.


D. CđNG CỐ:
- Mơi trường nào truyền âm, mơi trường nào không truyền âm ?
- Môi trường nào truyền âm tốt nhất?
- Vận tốc truyền âm trong khơng khí so với trong nước như thế nào?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 13.1 -> 13.5 ở SBT.



TuÇn 15.
TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mơ tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết
một số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng
dụng phản xạ âm.
- Áp dụng kiến thức mơn tốn để tính khoảng cách tối thiểu từ nguồn âm đến vật
cản để có thể nghe được tiếng vang và tính độ sâu của biển.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm.
3.Thái độ:
- Học sinh yêu thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Tranh phóng to h14.2
2/HS: SGK, sách bài tập, vở ghi
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phương pháp hỏi đáp thơng qua các hiện tượng
thực tế.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
Câu 1: Môi trường nào truyền được âm, mơi trường nào truyền âm tốt? Lấy
ví dụ minh họa?
Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí?
C. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang



GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi. Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói
của mình ở đâu?
Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng
vang khơng?
Tiếng vang khi nào có?
GV: thơng báo âm phản xạ
Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống
nhau và khác nhau?
HS: Trả lời theo y/c của GV.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời
câu hỏi C2.
HS: thực hiện các nội dung theo yêu cầu
của GV.

GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi C3

Nêu công thức tính quãng đường theo
thời gian và vận tốc mà em đã được học ở
mơn Tốn lớp 5?

I. Âm phản xạ - tiếng vang
Ta nghe được tiếng vang khi âm dội
lại đến tai chậm hơn âm truyền trực
tiếp đến tai khoảng thời gian ít nhất
là 1/15s

+ Âm dội lại khi gặp một vật chắn
là âm phản xạ.
C1: Nghe tiếng vang ở giếng, ngõ
hẹp dài, phịng rộng thường có
tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta
phân biệt được âm phát ra trực tiếp
và âm phản xạ.
C2: Trong phịng kín khoảng cách
nhỏ thời gian âm phát ra nghe được
ách âm dội lại nhỏ hơn 1/15s -> âm
phát ra trùng với âm phản xạ -> âm
to
Ngồi trời âm phát ra khơng gặp
chướng ngại vật nên không phản xạ
lại được, tai chỉ nghe âm phát ra ->
âm nhỏ
C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai
em sau âm phát ra -> nghe thấy
tiếng vang
Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát
ra đến tai cùng một lúc -> khơng
được nghe tiếng vang
a. Phịng nào cũng có âm phản xạ.
b. Áp dụng công thức S = v.t
Khoảng cách giữa người nói và
bức tường để nghe rõ được tiếng
vang là:
S = (340m/s . 1/15s) :2
= 11,3 m


Kết luận:
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm
phản xạ cách âm trực tiếp một
khoảng thời gian ít nhất là 1/15
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và giây.
rút ra kết luận về âm phản xạ và điều kiện
để có tiếng vang.


- Giáo viên thông báo:
* Ứng dụng sự phản xạ âm trong đời sống,
nghệ thuật : Tường vọng âm ở Thiên Đàn,
Bắc Kinh ; một số thiết bị âm thanh có
chức năng “echo” – tạo tiếng vang.
* Người ta ứng dụng sự phản xạ của siêu
âm trong khoa học và y học:
+ Xác định độ sâu của biển, xác định
khoảng các giữa các tàu ngầm, phát hiện
đàn cá...Vật lí địa cầu xác định cấu tạo
trong của Trái Đất.
+ Xác định các lỗ hổng trong các chi tiết
máy móc.
+ Tìm hiểu các bộ phận bên trong cơ thể:
trong siêu âm thai, chụp siêu âm...
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Chế tạo ra
máy phát siêu âm để đuổi muỗi.
- Yêu cầu học sinh làm C7

Thời gian âm phản xạ từ đáy biển đến tai là
bao nhiêu?

- Chiếu lên màn hình và yêu cầu học sinh C7: Độ sâu của biển là:
làm bài tập:
S = v.t = 1500m/s. 1/2 s = 750 m
Bài tập: Biết độ sâu của đáy biển tại
nơi tàu đậu là 600m.Tính thời gian
kể từ lúc tàu phát ra siêu âm đến khi
nhận siêu âm phản xạ
Trả lời : Thời gian kể từ lúc tàu
phát ra siêu âm đến khi nhận siêu
Nêu cơng thức tính thời gian theo qng âm phản xạ :
đường và vận tốc mà em đã được học ở
t = S : v = 600m : 1500m/s= 0,8 s
mơn Tốn lớp 5?


GV thông báo: Một kinh nghiệm quý báu
của nhân dân Miền Nam thời chống Mỹ là:
Nếu nghe tiếng bom đạn rền vang thì biết
ngay là quân địch đang càn quét ở xa.Cịn
khi nghe tiếng nổ đanh, gọn thì biết qn
địch đang tiến đến rất gần.
Kinh nghiệm ấy dựa trên kiến thức về
phản xạ âm: Tiếng nổ khi quân địch ở xa
qua nhiều lần phản xạ nên nghe rất vang,
rền. Còn khi quân địch đã đến gần, tiếng
nổ nghe được một cách trực tiếp nên rất
đanh và gọn.
Ngày nay chúng ta được sống trong hồ
bình là do cơng lao và sự hy sinh vô cùng
to lớn của cha anh nên mỗi người dân

nói chung và thế hệ học sinh nói riêng
phải luôn ghi nhớ và biết ơn thế hệ đi
trước đã giành độc lập tự do cho dân
tộc.Đồng thời phải thể hiện rõ lòng yêu
nước,ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước, bảo vệ chủ quyền dân tộc.
HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
II.Vật phxạ âm tốt và vật phản xạ
âm kém.
GV: Yêu cầu HS đọc mục II để tìm hiểu thí
nghiệm ở H14.2 (SGK)
Qua thơng tin về thí nghiệm thì các em rút
ra nhận xét gì về khả năng phản xạ âm của
mặt gương và tấm bìa?
+ Mặt gương: Âm nghe rõ hơn
HS trả lời theo yêu cầu của GV.
+ Tấm bìa: Âm nghe không rõ
- Học sinh thảo luận đề rút ra nhận xét về
vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. - Âm truyền đến vật chắn rồi phản
xạ đến tai
- Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ
âm tốt (hấp thụ âm kém).
C4: - Những vật phản xạ âm tốt:
GV; Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim
câu hỏi C4.


- Giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Để hạn chế tác động của những âm

ngoài ý muốn: Cần sử dụng những vật
phản xạ âm tốt để ngăn không cho âm
truyền đến tai và sử dụng những vật phản
xạ âm kém để hấp thụ âm làm vật liệu cách
âm.

loại, tường gạch.
- Những vật phản xạ âm kém:
Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút,
cao su xốp.

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và III. Vận dụng:
tiếng hát nghe rừ khụng ?
C5: Tờng sần sùi, rèm nhung là
Trỏnh hiện tượng âm bị lẫn do tiếng vang nh÷ng vËt hấp thụ âm tốt làm
kộo di thỡ phi lm gỡ?
giảm tiếng vang, âm nghe đợc
GV thụng bỏo:
rõ hơn.
+ Khi thit kế các rạp hát, cần có biện pháp
để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cường âm,
nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm
nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu
C6: Tay khum cã t¸c dơng hưíng
Quan sát H14.3 em thy tay khum cú tỏc
âm phản xạ từ tay đến tai nên
dng gỡ?

nghe rõ hơn


C8:
a) Âm đến lá cây bị phn xạ theo
nhiều hớng nên âm truyền đến
bnh viện giảm i.
b) c) Tơng tự.

D. CNG C:
- Khi no thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì?
- Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không?
- Vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém?
- Qua bài học các em rút ra được những kiến thức gì?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập 141 ->14.6 ở SBT.
- Chuẩn bị bài học mới.


Trường THCS Bột Xuyên
Họ và tên……………….
Lớp 7A
Điểm

BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ
Thời gian 25 phút
Lời phê của thầy cơ giáo

ĐỀ BÀI
Câu 1:(6điểm)
a, Độ cao của âm phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b, Độ to của âm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
c, Khi chơi đàn ghi ta, đàn bầu, để tạo ra bản nhạc với những âm thanh
có độ cao, thấp khác nhau thì người nghệ sĩ phải làm như thế nào? Khi muốn âm
thanh phát ra có độ to, nhỏ khác nhau thì người nghệ sĩ phải làm gì?
Câu 2: (4 điểm)
Lấy ví dụ về ứng dụng của sự phản xạ âm trong đời sống, khoa học, nghệ thuật?

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………..
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………


……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (6 điểm)

a, (2 điểm)
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động:
+ Tần số dao động lớn thì âm phát ra cao.
+ Tần số dao động lớn thì âm phát ra cao.
b, (2 điểm)
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động:
+ Biên độ dao động lớn thì âm phát ra to
+ Biên độ dao động nhỏ thì âm phát ra nhỏ
c, (2 điểm)
Khi đánh đàn bầu, đánh đàn ghi ta để tạo ra âm trầm và âm bổng người
nghệ sĩ cần phải :
+ Điều chỉnh độ căng của dây đàn để điều chỉnh độ cao của âm phát ra.
+Bấm tay ở các vị trí khác nhau trên dây đàn để thay đổi tần số dao động
của dây đàn tạo ra các nốt nhạc trầm bổng khác nhau.
* Khi đánh đàn bầu, đánh đàn ghi ta để tạo ra âm có độ to, nhỏ khác nhau
người nghệ sĩ cần phải :
Câu 2: (4 điểm )):
*Ứng dụng sự phản xạ âm trong đời sống, nghệ thuật :
+ Tường vọng âm ở Thiên Đàn, Bắc Kinh ; một số thiết bị âm thanh có chức
năng “echo” – tạo tiếng vang.
* Người ta ứng dụng sự phản xạ của siêu âm trong khoa học và y học:
+ Xác định độ sâu của biển, xác định khoảng các giữa các tàu ngầm, phát
hiện đàn cá...Vật lí địa cầu xác định cấu tạo trong của Trái Đất.
+ Xác định các lỗ hổng trong các chi tiết máy móc.
+ Tìm hiểu các bộ phận bên trong cơ thể: trong siêu âm thai, chụp siêu âm...





×