Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tiểu luận cao học môn lao động nhà báo qua các ví dụ cụ thể trong các tác phẩm báo chí, phân tích ưu điểm và nhược điểm của việc thu thập và xử lí thông tin bằng phương pháp quan sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.69 KB, 22 trang )

A.PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Báo chí hiện nay đang ngày càng đóng góp và khẳng định vai trị quan
trọng của mình trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, báo chí đã trở thành cơ quan quyền lực thứ
tư, tham gia vào quá trình quản lý và giám sát xã hội. Việt Nam hiện có 954
cơ quan báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử. Trong đó
706 cơ quan báo in (76 báo trung ương, 102 báo địa phương và 528 tạp chí);
67 đài phát thanh truyền hình (3 đài PTTH trung ương - VTV, VTC, VOV và
64 đài PTTH địa phương). ( Theo báo Công an Nghệ An tháng 6/2010) và
hiện nay có hơn 17 nghìn nhà báo thuộc các cơ quan báo chí trên khắp cả
nước được cấp thẻ nhà báo. Thực tế cho thấy rằng, hiện các tác phẩm báo chí
được đăng tải đang có xu hướng ngày càng nâng cao về chất lượng nội dung,
khai thác, khám phá đề tài nhanh nhẹn, sắc sảo. Để có được những tác phẩm
hay như vậy, đi vào tâm thức bạn đọc và quan trọng là thực hiện chức năng
định hướng dư luận, các nhà báo, phóng viên đã phải trải qua một q trình
sáng tạo tác phẩm, hay nói cụ thể hơn là họ đã trải qua một quá trình lao động
nghề báo. Vậy lao động nghề báo là gì? nó có tác dụng như thế nào đối với
chính bản than tác giả và công chúng độc giả? Khác với văn học, hội họa, âm
nhạc hay điện ảnh,..sản phẩm báo chí khơng phải là mỗi tác phẩm riêng lẻ của
từng cá nhân mà là trọn vẹn cả tờ báo, tạp chí hay chương trình phát thanh,
truyền hình. Trong q trình làm ra sản phẩm báo chí, mỗi cá nhân là một mắt
xích trong dây chuyền sản xuất. Và như vậy, chúng ta có thể hiểu lao động
nhà báo nói chung là tồn bộ q trình hoạt động nghiệp vụ của các nhà báo
trong quy trình sản xuất ra sản phẩm báo chí hồn chỉnh. Lao động báo chí
ngày nay là q trình hoạt động có tổ chức chặt chẽ và mang tính tập thể cao.
Như đã nói, để sản xuất ra một tờ báo cần có nhiều cơng đoạn, nhiều con
người, do vaayk lao động nhà báo cũng bao gồm nhiều hoạt động khác nhau,
1

1




mỗi cá nhân trong giây chuyền sản xuất ra sản phẩm báo chí hồn chỉnh được
phân cơng, chun trách các nhiệm vụ riêng và địi hỏi phải hồn thành nhiệm
vụ được giao. Với yêu cầu cao về mặt kỷ luật và quan trọng hơn trong tác
phẩm báo chí là mang tính thời sự, nhà báo cần nắm vững và sử dụng một các
nhuần nhuyễn các phương pháp thu thập thông tin để viết bài, hồn thành
đúng ké hoạch của tịa soan. Trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, có ba
phương pháp thu thập thơng tin đã trở thành chuẩn mực của nền báo chí Việt
Nam nói riêng và báo chí trên tồn thế giới, bất kỳ nhà báo nào cũng phải sử
dụng các phương pháp: Nghiên cứu tài liệu văn bản, phương pháp phỏng vấn
và phương pháp quan sát. Xét trên tất cả các phương diện, cả ba phương pháp
này đều có nhứng thế mạnh trong q trình viết báo, mỗi phương pháp phù
hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể. Có thể thấy trong các loạt bài về
phóng sự điều tra, phóng sự ảnh, các bài viết về đời sống xã hội hiện nay trên
rất nhiều các cơ quan báo chí, nhà báo sử dụng rất nhiều phương pháp quan
sát trong bài viết của mình. Quan sát là kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn của
nhà báo, nhưng giữa quan sát và sáng tạo ra tác phẩm hoàn chỉnh lại là một
vấn đề cần được quan tâm trên báo. Nên hay không nên trong từng trường
hợp cụ thể, dùng ít hay nhiều, chắt lọc hay khơng cần chọ lựa, đó là vấn đề
mà báo chí và nhà báo đã và đang trên con đường cụ thể hóa để làm sinh động
cho tác phẩm “ tinh thần” mang tính báo chí của mình. Mặc trong mỗi tác
phẩm báo chí, nhà báo sử dụng rất nhiều các phương pháp thu thập thông tin
mà chúng ta dễ dàng nhận ra khi đọc bài viết đó, các số liệu thống kê qua tìm
hiểu tư liệu, các cuộc hội thoại,…Nhưng trong phạm vi bài tiểu luận này, xin
được trình bày và phân tích kỹ năng quan sát trong quy trình làm báo của nhà
báo, phóng viên với đề tài: “Qua các ví dụ cụ thể trong các tác phẩm báo chí,
phân tích ưu điểm và nhược điểm của việc thu thập và xử lí thơng tin bằng
phương pháp quan sát”.


2

2


2. Kết cấu bài viết
Bài có viết có kết cấu gồm 3 phần:
Phần A: phần mở đầu.
Phần B: phần nội dung.
Phần C: phần kết luận.

3

3


B. PHẦN NỘI DUNG.
1. các ví dụ và các nhìn nhận về phương pháp quan sát
trong bài báo.
Một số ví dụ về bài viết có sử dụng phương pháp quan sát được đăng tải
trên các cơ quan báo chí trong thời gian gần đây.
a. Bài thứ nhất: được sử dụng trên Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí
Minh vào thứ tư, ngày 7/11/2012.

Trấn lột trên xe khách
TT - Tình trạng này trở thành nỗi ám ảnh trên các tuyến xe khách
“mồ cơi” (xe khơng có bảo kê) về các tỉnh miền Tây Nam bộ do một băng
nhóm gồm tám đối tượng hoạt động suốt ngày đêm.

4


4


Một đối tượng trấn lột rao bán “thần dược” trên xe khách - Ảnh: H.LỘC

Ngoài việc moi tiền khách bằng thủ đoạn lừa bán thuốc “thần
dược”, băng nhóm này cịn dùng cả kim tiêm dính máu đe dọa, lột sạch
tài sản của hành khách.
Thủ đoạn trấn lột
Chiều 3-11, xe khách chạy tuyến bến xe miền Tây - An Giang xuất
bến, hai đối tượng (một thanh niên, một trung niên) đập cửa nhảy lên.
Nghe nhạc mở hơi lớn, người thanh niên lao lên cabin đập vai tài xế quát:
“Cho nhạc nhỏ cái coi”. Nhạc nhỏ lại, đối tượng trung niên liền mở túi
lấy ra mẩu giấy màu hồng in nội dung “10 bài thuốc thần dược” giới
thiệu “miễn phí” bài thuốc chữa ba bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, trị
chồng say xỉn và chỉ phát cho năm người giơ tay sớm nhất.
Sau đó, gã thanh niên chuyển sang màn diễn mới “tặng tiếp cho bà
con ba món quà”, lần này quà cũng chỉ dành cho năm người. Lôi từ
trong túi ra năm vỉ thuốc tây Piromax giới thiệu là “thần dược” và “nổ”
5

5


trị đủ bệnh. Gã thanh niên còn rút một xấp danh thiếp ghi cơ sở là “nhà
thuốc thiện chí” (đường Phạm Đình Hổ, P.6, Q.6, TP.HCM - thực chất là
địa chỉ khống) chuyên khám miễn phí. Để tiếp tục tạo lòng tin, người này
dúi vào tay mỗi hành khách ba vỉ thuốc nói: “Biếu”. Phát thuốc xong, gã
thanh niên hỏi lớn: “Vỉ thuốc chỉ với giá 120.000 đồng, chữa hết đủ thứ

bệnh, bà con có dám mua khơng?”. Khơng thấy ai trả lời, gã thanh niên
tiến tới hỏi người phụ nữ cầm ba vỉ thuốc ngồi dãy ghế cuối tới ba lần,
người phụ nữ đành phải nói: “Dám mua”.
Đợi có thế, người đàn ơng trung niên nhanh chóng sấn lại u cầu
người phụ nữ đóng 300.000 đồng để “thử lịng tin” và bảo sẽ trả lại. Một
nam hành khách cầm trên tay một vỉ thuốc cũng bị hai đối tượng này vét
sạch 50.000 đồng cuối cùng để “làm tin”. Cầm trong tay 350.000 đồng
của hai hành khách, cả hai cùng lẻn ra cửa xe, yêu cầu tài xế chạy chậm
và cửa mở, cả hai ôm tiền nhảy xuống tại giao lộ quốc lộ 1A - Nguyễn
Hữu Trí (xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh), leo lên xe đồng bọn đón
phía dưới chạy mất hút.
Cùng ngày, hai đối tượng khác trong băng trấn lột tại bến xe cóc
trên đường Kinh Dương Vương (đối diện bến xe miền Tây), lên xe khách
50 chỗ chạy tuyến bến xe miền Tây - Cần Thơ. Khi xe chạy trên quốc lộ 1
đến địa phận xã Tân Kiên (Bình Chánh), hai đối tượng này thực hiện thủ
đoạn tương tự như đã nêu trên, trấn lột 500.000 đồng của hai phụ nữ ở
Trà Vinh lên TP.HCM chữa bệnh. Nét mặt thảng thốt, bấn loạn, cả hai
phụ nữ chỉ kịp ú ớ. Chỉ từ 15g -19g ngày 3-11, băng này chia làm ba tốp
lần lượt leo lên sáu xe khách chạy về An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang,
Cần Thơ... để bán thuốc “thần dược”, trấn lột tài sản của 10 hành khách.

6

6


M
ột đối
tượn
g

trấn
lột
rao
bán
“thần
dược

trên
xe
khác
h

-

Ảnh:
H.LỘ
C

Cắn răng chịu đựng
7

7


Theo tìm hiểu, băng trấn lột trên xe khách hoạt động từ trước Tết
Nhâm Thìn 2012 đến nay. Ngồi một số là những tay giang hồ có máu
mặt từng bị Cơng an huyện Bình Chánh (TP.HCM) bắt quả tang dùng
kim tiêm trấn lột tài sản của hành khách năm 2009, một số đối tượng
khác dạt về từ các bến xe miền Đơng, An Sương và ngã tư Ga, cịn lại là
dân chuyên móc túi trên xe buýt.

Các đối tượng trong băng đa số là dân nghiện ma túy. Mỗi đợt đi
“ăn hàng”, chúng chia thành nhiều tốp, mỗi tốp ba người: hai người leo
lên xe trấn lột tiền của khách, người cịn lại chạy xe máy rà phía sau
thám thính và đón đồng bọn khi nhảy xuống xe. Gặp phải khách “cứng
đầu”, các đối tượng thủ sẵn ống chích bơm nước màu đỏ giống máu để đe
dọa. Mỗi ngày, đặc biệt các ngày cuối tuần, băng này tụ tập từ sáng đến
tối tại hai điểm là trước cửa bến xe miền Tây và dọc các bến xe cóc trên
đường Kinh Dương Vương (P.An Lạc), rồi leo lên khoảng 10 xe khách
thực hiện hành vi trấn lột tài sản của hành khách.
Những ngày cuối tháng 10, PV Tuổi Trẻ có mặt trên nhiều tuyến xe
khách về các tỉnh miền Tây, chứng kiến nhiều hành khách bị băng này
lột sạch, khơng cịn tiền ăn uống. Chiều 31-10, chúng tôi theo xe khách
chạy tuyến bến xe miền Tây - Tịnh Biên (An Giang). Khi xe vừa rời khỏi
bến, lập tức có hai đối tượng ăn mặc khá lịch sự, đầu đội mũ lưỡi trai,
mang túi xách trước bụng, đập cửa nhảy tót lên xe. Hai đối tượng này ép
được ba hành khách phải nhận phiếu, thuốc và sau đó vờ “mượn tiền
một lúc để thử lịng tin” rồi chiếm đoạt ln số tiền gần 900.000 đồng.
Trong đó có một nam thanh niên bị các đối tượng áp sát để lộ ống kim
tiêm từ túi quần, đe dọa: “ĐM, cầm thuốc mà trả lại tao chích một phát
dính sida ráng chịu”.
Ngồi cùng chuyến xe từ bến xe miền Tây về Châu Đốc (An Giang)
chiều tối 31-10, chúng tơi cịn chứng kiến một phụ nữ mặt tái nhợt, cúi
8

8


gằm khi thấy băng trấn lột lên xe. Chờ đến lúc các đối tượng đã “hốt”
sạch tiền của ba hành khách trên xe và nhảy xuống, người phụ nữ này
mới ngẩng đầu nói trong sợ hãi: “Đó là bọn lừa đảo, bọn ăn cướp”. Bà

cho biết từng là nạn nhân bị các đối tượng lừa bán thuốc “thần dược” và
bị trấn lột 500.000 đồng nhưng khơng dám tố cáo vì sợ bị trả thù.
Cả tài xế lẫn hành khách đều phải cắn răng chịu đựng băng cướp
ngày này. “Để chúng lên xe thì người dân bị trấn lột, cịn nếu đóng cửa
khơng cho lên thì bọn chúng tìm cách trả thù như phá xe, ném đá vỡ
kính, triệt cả đường làm ăn, nên nhiều tài xế khơng dám hó hé” - một tài
xế nói.

Sẽ u cầu cơng an vào cuộc
Trao đổi với Tuổi Trẻ chiều 4-11, ông Trần Văn Phương - phó
tổng giám đốc bến xe miền Tây (TP.HCM) - cho biết thời gian qua
một số tài xế có phản ảnh về việc các băng giang hồ tự ý leo lên xe
trấn lột hành khách bằng thủ đoạn bán thuốc “thần dược”. Ban
quản lý bến xe miền Tây đã kiểm tra xác định có tình trạng này. Các
đối tượng thường xuyên tụ tập ở cổng số 4 đợi xe khách ra để leo lên
xe trấn lột. “Xét thấy vụ việc có tính chất nghiêm trọng, ban quản lý
bến xe đang làm văn bản gửi Cơng an Q.Bình Tân phối hợp xử lý” ơng Phương nói.
HỒNG LỘC

Trong bài viết này, tác giả Hoàng Lộc sử dụng chủ yếu phương pháp
quan sát, từ đầu đến cuối bài, toàn bộ diễn biến sự việc về tình trạng trấn lột
trên xe khách về các tỉnh miền Tây Nam Bộ đều được tác giả ghi nhận lại qua
9

9


con mắt của mình, tác giả đóng vai là hành khách đi đường để thực hiện
phương pháp quan sát nhằm thu thập thông tin cho bài viết. Ở đây là phương
pháp quan sát trực tiếp nưng mang tính bí mật. Nếu xét theo các hình thức

quan sát trong hoạt động sáng tạo báo chí thì có thể gọi cách quan sát của nhà
báo Hoàng Lộc trong bài viết này thành hai hình thức: Thứ nhất: Theo vị trí
của người quan sát, người quan sát trong bài viết này chính là nhà báo Hồng
Lộc, đây là hình thức quan sát khơng tham dự, nghĩa là người quan sát chỉ
chứng kiến mà không tham gia vào hoạt động rao bán “thần dược” để lừa tiền
và ép hành khách phải lấy thuốc với giá cắt cổ của nhóm đối tượng hành nghề
trên chiếc xe này mà anh chỉ đóng vai là một hành khách như những người
khác để theo dõi, ghi nhận toàn bộ diễn biến sự việc, các hành động trắng trợn
của nhóm đối tượng trên: “Chiều 31-10, chúng tơi theo xe khách chạy tuyến
bến xe miền Tây - Tịnh Biên (An Giang). Khi xe vừa rời khỏi bến, lập tức có
hai đối tượng ăn mặc khá lịch sự, đầu đội mũ lưỡi trai, mang túi xách trước
bụng, đập cửa nhảy tót lên xe. Hai đối tượng này ép được ba hành khách phải
nhận phiếu, thuốc và sau đó vờ “mượn tiền một lúc để thử lịng tin” rồi chiếm
đoạt ln số tiền gần 900.000 đồng. Trong đó có một nam thanh niên bị các
đối tượng áp sát để lộ ống kim tiêm từ túi quần, đe dọa: “ĐM, cầm thuốc mà
trả lại tao chích một phát dính sida ráng chịu”. Quan sát khơng tham dự trong
nhiều trường hợp mặc dù có hạn chế hơn so với quan sát tham dự vì nhà báo
gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tìm hiểu động cơ, nguyên nhân sự việc,
nhưng trong trường hợp này, cách quan sát khơng tham dự của Hồng Lộc lại
phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, hơn nữa trong trường hợp này nếu nhà báo có
muốn quan sát tham dự thì cũng khơng thể thực hiện vì khơng thể tự nhiên
tham gia lừa đảo hành khách cùng các đồi tượng trên. Điều độc giả dễ nhận ra
trong bài viết này, khơng cần tìm hiểu, điều tra thì ai cũng biết động cơ của
các đối tượng này làm như vậy để lừa tiền hành khách, và qua mô tả về chân
dung, tướng mạo đối tượng chúng ta cũng ngầm hiểu đây là đối tượng nghiện
hút nên rất cần tiên và chúng làm nghề này để có đủ tiền cho việc hút chích
10

10



của mình. Thứ hai: xét theo cách thức quan sát, đây là hình thức quan sát bí
mật, rõ rang chúng ta nhận thấy các đối tượng trấn lột này không hề biết mình
đang bị quan sát, mặc dù bị nhà báo chụp ảnh lại lúc đang “hành nghề” trên
xe. Chính vì quan sát bí mật trong trường hợp này nên bài viết tạo ra khả năng
nhận thức tốt hơn hình thức quan sát cơng khai trong các tình huống khác mà
các nhà báo đã thực hiện vì chỉ có quan sát bí mật thì lúc đó các hành động
lừa đảo này mới thực sự diễn ra tự nhiên, đúng bản chất, khơng có sự tác động
từ bất cứ yếu tố chủ quan hay khác quan nào. Quan sát trực tiếp là phương
pháp đáng tin cậy nhất để thu lượm thông tin. Khơng cần dựa vào nhân chứng
vì họ có thể khơng nhớ hết hoặc chính xác được các chi tiết. Quan sát là cách
tốt để xác minh tuyên bố của một người nào đó. Tự bản thân nhà báo thấy thì
sẽ biết tun bố đó có đúng hay khơng. trực tiếp ở hiện trường xảy ra sự kiện
có thể lấy được những chi tiết thuyết phục. Với những chi tiết trên, tác giả đã
vẽ lên một bức tranh về khung cảnh đó cho độc giả. Có thể cho độc giả thấy
lúc đó ở đấy thế nào, xảy ra chuyện gì, diễn biến ra sao và kết quả cuối cùng
của sự việc như thế nàỳ. Trong bài viết này, phương pháp quan sát được tác
giả sử dụng tối đa, không cần phải ghi chép nhiều, chỉ cần dựa chủ yếu vào
những điều mắt thấy tai nghe. Quan sát trong trường hợp này, ở đây là hình
thức quan sát bí mật có nhiều thuận lợi song cũng có những điều cần lưu tâm
trong quá trình tác nghiệp đối với các sự việc mang tính nhạy cảm và gây
nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh. Thuận lợi là ở chỗ quan
sát mà đối tượng trấn lột không hề hay biết mình đang bị nhà báo quan sát,
ghi nhận lại tồn bộ quá trình vi phạm pháp luật của mình, nhà báo đóng giả
làm hành khách mặc nhiên quan sát trong tư thế thoải mái nhất, chỉ lúc chụp
ảnh lại mới thực sự là vấn đề khó khăn và nguy hiểm. Hơn nữa, từ trước đến
giờ, tức là từ lúc các đối tượng hành nghề bán thuốc để trấn lột trên các tuyến
xe khách bắt đầu thực hiện hành vi này chưa hề bị phát hiên, hay có chăng
cũng chỉ là sự sợ hãi của hành khách và phản ứng chưa đử răn đe từ cơ quan
chức năng ( ở đây là Ban Quản lý bến xe Miền Tây), chính vì vậy mà các đối

11

11


tượng trên khơng có sự đề phịng hay cảnh giác với bất kỳ ai trên xe, đây là
điều kiện thuận lợi cho nhà báo tác nghiệp trong suốt diễn biến của sự việc.
Với bài báo này, đòi hỏi nhà báo phải có sự liều lĩnh, gan dạ và quan trọng
hơn là sự bĩnh tĩnh cần thiết trong mọi tình huống. Chúng ta đều không hề
muốn nhưng hãy thử tưởng tượng xem nếu trong trương hợp lúc nhà báo
Hoàng Lộc đang quan sát, chụp ảnh mà bị phát hiện thì hậu quả sẽ như thế
nào và chúng ta cũng đã từng thấy xuất hiện chi tiết đối tượng dùng bơm kim
tiêm dính máu đe dọa hành khách trên xe ép mua thuốc của họ. Chính vì vậy,
quan sát cần phải có kỹ năng nghiệp vụ môn, không phải cứ lao vào sự việc
xảy ra là quan sát, ghi chép và quan sát, ghi chép được. Những vấn đề, sự việc
trong đời sống xã hội, cuộc sống hàng ngày đời thường đôi khi cho phép sự
thất bại trong phương pháp quan sát thu thập thơng tin, nhưng với các vấn đề
mang tính nhạy cảm, mang tính nguy hiểm như nạn bn bán ma túy, Hoạt
động phá rừng của lâm tặc, nạn cướp giật, khơng cho phép sự sai sót trong
q trình xâm nhập để quan sát sự việc nhằm thu thập thông tin cho bài viết,
trong trường hợp về tình trạng trấn lột trên xe khách này cũng không phải là
ngoại lệ.
b. Bài thứ hai: Được sử dụng trên báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí
Minh ngày 27/11/2012.
TT - Hiện nay, hàng ngàn công nhân đang làm việc tại các khu
công nghiệp (KCN) ở TP.HCM đã chuyển hẳn sang sống trong các khu
lưu trú (KLT) được trang bị tiện nghi chẳng khác những khu chung cư
hiện đại.
Đến KLT của KCN Hiệp Phước (huyện Nhà Bè, TP.HCM) nhiều
người bị thu hút trước hình ảnh một khn viên với cây xanh rợp đầy

bóng mát, hai bên là tịa nhà sáu tầng hồnh tráng.

Đầy đủ tiện nghi
12

12


Chị Trần Thị Kim Tuyến - cán bộ quản lý KLT - đang sắp xếp chỗ ở
cho nhóm cơng nhân quê Sóc Trăng vừa chân ướt chân ráo vào làm
trong KCN Hiệp Phước. Vừa mở cửa phòng, nhiều người trong nhóm
cơng nhân tỏ ra ngạc nhiên trước sự khang trang ở đây. Vài người cịn
chạy xem từng ngóc ngách của căn phòng rồi thốt lên “Đẹp quá!”. Mỗi
phòng ở đều được thiết kế có nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, tất cả đều
được ốp gạch tường sang trọng.
Chị Lê Thị Thúy An (Sóc Trăng) đang lúi húi lau chùi trong căn
phòng còn thơm mùi sơn, tươi cười: “Lần đầu tiên mình được ở trong
căn phịng đẹp như thế này, rộng và thống mát lắm. Ở đây cịn có cả
Internet, truyền hình cáp, tụi mình muốn xem phim hay ca nhạc mở tivi
lúc nào cũng có”.
Đứng nhặt rau trong nhà bếp, chị Nguyễn Thị Hạnh (Nghệ An) nói
cơng nhân ở đây được ở phòng tiện nghi, nhưng mỗi tháng chỉ đóng
khoảng 200.000 đồng/người. Trước đây, chị thuê nhà trọ ở ngồi, chi phí
các khoản đã hết phân nửa mức thu nhập. Nay chuyển vào ở KLT, mỗi
tháng chị Hạnh tiết kiệm được một khoản lớn tiền nhà trọ.
Ngồi việc có khơng gian sống tiện nghi, cơng nhân trong KLT cịn
được giải trí nhờ nguồn sách báo dồi dào, phịng hát karaoke khi có tiệc
vui hoặc sinh nhật. An ninh KLT được bảo đảm với hai bảo vệ túc trực
24/24 giờ. Chị Trần Thị Kim Tuyến cho biết KLT có 133 phịng, đáp ứng
nhu cầu cho 1.100 cơng nhân. Việc lắp đặt các thiết bị tiện nghi trong

KLT, xây dựng khu vui chơi, trường mầm non và mở rộng đối tượng
đăng ký vào KLT sẽ giúp công nhân ổn định cuộc sống, n tâm làm việc,
gắn bó lâu dài với cơng ty.
Cũng như KLT Hiệp Phước, tại KLT của Công ty Nissei Electric VN
(Khu chế xuất Linh Trung 1, quận Thủ Đức, TP.HCM) - nơi đang có
13

13


1.700 công nhân sinh sống - được trang bị đầy đủ các thiết bị tiện nghi
phục vụ cho sinh hoạt như: quạt máy, máy giặt, máy sấy, máy nước nóng
-lạnh, phịng vi tính (40 máy), phịng karaoke, phịng tập thể dục nhịp
điệu, sân cầu lơng, bóng chuyền... Cơng nhân ở đây được bao trọn gói
tiền phịng trọ, mỗi tháng chỉ đóng 20.000 đồng tiền điện, nước/người.
Ơng Huỳnh Lê Khanh, cán bộ quản lý KLT, nói: “Hiện nay KLT cịn
trống hơn 500 chỗ, công ty sẽ giải quyết cho những công nhân mới đang
tuyển và những công nhân đang làm việc ở cơng ty có nhu cầu đăng ký ở.
Mỗi phịng rộng 24m2 cho tám công nhân. Chiếu, chăn, mùng... do cơng
ty trang bị”.
Cịn KLT ba lầu của Cơng ty CP chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre
(quận Tân Phú, TP.HCM) vừa đưa vào sử dụng cũng khá tiện nghi, có
khu vui chơi giải trí, căngtin... phục vụ cơng nhân. Ở đây, cơng nhân chỉ
đóng tiền điện, nước khoảng 100.000 đồng/tháng/người. Với người lập gia
đình có nhu cầu ở riêng, cơng ty hỗ trợ cho thuê cả căn phòng lớn với giá
trọn gói 1 triệu đồng/tháng. Hiện KLT đang có hơn 400 cơng nhân sinh
sống…
TRẦN HƯNG
( Trích bài: “ cơng nhân ở nhà đẹp” báo Tuổi trẻ)


Khác với bài viết trước là một bài phóng sự điều tra thì ở bài bài báo
này, nhà báo cũng sử dụng nhiều chi tiết nhờ phương pháp quan sát để thu
thập thông tin cho bài viết của mình nhưng đây là một đề tài trái ngược hồn
tồn với bài viết ở ví dụ trước, khác về đề tài và nội dung từ đó đương nhiên
tác giả bài viết này sẽ có cách quan sát cũng khác với những thể loại kiểu như
phóng sự điều tra. Bài “ Công nhân ở nhà đẹp” trên báo Tuổi trẻ số ra ngày
27/11/2012 phản ánh về tình hình đời sống sinh hoạt của công nhân tại các
14

14


khu cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khi được ở tại các Khu
lưu trú của do các công ty xây dựng. Phương pháp quan sát cũng được tác giả
sử dụng tương đối nhiều trong bài viết này. Nếu như ở bài viết trước tác giả
sử dụng các hình thức quan sát khơng tham dự và quan sát bí mật thì ở bài thứ
hai này một nhà báo khác lại sử dụng các hình thức quan sát trong việc thu
thập thông tin một các ngược lại. Mặc dù bài viết không nhắc đến những chi
tiết cùng ăn cùng ở và sinh hoạt với các công nhân ở các khu lưu trú nhưng
thông qua các hành văn, những quan sát tỉ mỉ chúng ta cũng có thể nhận ra tác
giả sử dụng hình thức quan sát tham dự, nghĩa là, nhà báo trực tiếp tham dự
vào các hoạt động cùng với các công nhân tại nơi ở mới của họ - khu lưu trú,
có thể tác giả sẽ tham dự một phần hoặc nhập cuộc hoàn toàn vào đời sống
cơng nhân, điều này phụ thuộc vào mục đích của tác giả.
Việc quan sát tham dự vào đời sống của công nhân giúp nhà báo nắm
chắc được những thông tin chân thật, xác thực, những điều đã và đang diễn ra
trong đời sống thường ngày của họ và được nhà báo ghi nhận lại qua quá trình
xâm nhập này, với việc tham dự này, nhà báo có thể hiểu biết rõ hơn và cảm
nhận được bản chất của sự việc, những gì đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ
tại chính nơi này. Hình thức quan sát thứ hai trong bài viết này là quan sát

công khai, bởi lẽ trong những trường hợp và hoàn cảnh như thế này, quan sát
cơng khai là rất phù hợp, nó khơng mang tính nhạy cảm, khơng mang tính
nguy hiểm cho cộng đồng mà chỉ là cảnh sinh hoạt bình thường của cơng
nhân. Đối với quan sát công khai dạng như thế này, đối tượng được quan sát
biết rõ mình đang bị quan sát, sự có mặt của nhà báo dù sao cũng có ảnh
hưởng đến đồi tượng được quan sát. Đôi khi như vậy có thể sẽ gây ra sự căng
thẳng, mất tự nhiên cho đồi tượng được quan sát, cũng khoong tránh khỏi
trường hợp quan sát công khai không đem đến kết quả như ý muốn mặc dù sự
việc đó, hành động đó vẫn diễn ra thường ngày nhưng do có sự xuất hiện của
người quan sát nên những sự việc, hành động đó khơng cịn đúng với bản
15

15


chất. các chi tiết dễ nhận ra trong bài viết về phương pháp quan sát công khai
như : “Vừa mở cửa phịng, nhiều người trong nhóm cơng nhân tỏ ra ngạc
nhiên trước sự khang trang ở đây. Vài người còn chạy xem từng ngóc ngách
của căn phịng rồi thốt lên “Đẹp q!”. Mỗi phịng ở đều được thiết kế có nhà
bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, tất cả đều được ốp gạch tường sang trọng” và các
chi tiết khác trong bài: “Chị Lê Thị Thúy An (Sóc Trăng) đang lúi húi lau
chùi trong căn phòng còn thơm mùi sơn, tươi cười: “Lần đầu tiên mình được
ở trong căn phịng đẹp như thế này, rộng và thoáng mát lắm. Ở đây cịn có cả
Internet, truyền hình cáp, tụi mình muốn xem phim hay ca nhạc mở tivi lúc
nào cũng có”. Nếu khơng có sự đồng ý của đối tượng được quan sát thì làm
sao tác giả có thể miêu tả từng chi tiết, cụ thể đến như vậy và cũng không có
những lời hội thoại giữa nhà báo với người được quan sát như trong bài viết
này.
Quan sát để thu thập thơng tin, đó là một kỹ năng khơng thể thiếu ơt mỗi
nhà báo nhưng giữa quan sát với chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để đưa vào bài

viết là một q trình sàng lọc nghiêm khắc và mang tính nghiêm túc, vì trong
báo chí u cầu sự ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn phải đầy đủ ý về vấn đề
được đề cập đến. không phải tất cả các chi tiết mình quan sát thấy đều đưa hết
vào bài viết mà phải biết lựa chọn. Bởi vì khơng phải tất cả mọi chi tiết quan
sát thấy đều liên quan đến sự kiện. Nhìn thấy người ta ăn trưa món gì khơng
có nghĩa là phải miêu tả nó trong bài. Có thể bạn để ý thấy một thương nhân
mà mình đang phỏng vấn đeo một chiếc cà vạt có in hình một con voi. Nhưng
chiếc cà vạt khơng nói lên điều gì quan trọng về thương nhân đó. Vì vậy đừng
kể nó ra. Nhưng nếu như thương nhân đó là một người bảo vệ động vật hoang
dã và ông ta đeo một chiếc cà vạt với hình một con voi trên đó, thì đấy sẽ là
một chi tiết hay. Báo chí nước ngồi, nhất là nền báo chí Hoa Kỳ và Châu Âu
có sự phát triển mạnh mẽ trong những thập kỷ qua cả về số lượng phát hành
lẫn chất lượng bài viết, họ có đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp, thông thạo
16

16


nghiệp vụ chuyên môn, và tất nhiên cũng như tất cả các nền báo chí khác, dù
là nước phát triển, đang phát triển hay những quốc gia đang khó khăn thì
chung quy lại cái cách mà nhà báo, phóng viên lấy tin cho tịa soạn cũng
khơng nằm ngồi ba phương pháp thu thập thông tin như đã nêu ở trên. Nhà
báo nước ngoài, họ rất chuyên nghiệp trong việc xử lý thông tin từ quan sát
thực tế vào bài viết. Sau đây là những ví dụ cho thấy sự quan sát khéo léo sẽ
làm cho câu chuyện sinh động như thế nào. Lưu ý những tình tiết rất có ý
nghĩa xuất phát từ việc sử dụng mọi giác quan. Trước hết xin giới thiệu phần
mào đầu của một bài, đăng trên nhiều tờ báo của Mỹ và châu Á, về sự phát
triển cơng nghiệp tác động có hại như thế nào lên một trong những thành phố
được yêu thích nhất ở Thái Lan:
“Chiang Mai, Thái Lan - Tại năm cổng chính của khu thành cổ ở Chiềng

Mai, gần đây người ta tụ tập để tiến hành một nghi lễ cổ xưa có tên gọi là
Inthakhin. Các nhà sư đạo Phật trong trang phục màu vàng cam tụng kinh
trong khi mọi người dâng hoa, hương và nến để cầu mưa và mùa màng bội
thu.
Nhưng tiếng còi và tiếng động cơ trong đám tắc đường gần cổng thành lấn át
tiếng tụng kinh và khói xe ơtơ, xe máy át đi mùi hương thơm”.
Sau đây là phần mào đầu của một bài khác, đăng trên nhiều báo ở châu
Á, về việc trẻ em bị lạm dụng ở Campuchia:
“Phnom Penh, Campuchia - Mắt em to, má em phính và em mặc chiếc
áo phơng đỏ chói, chiếc váy trắng và đi đơi dép mới. Trên tường trong căn
phịng em có dán một bức áp phíc có hình trẻ em vui tươi, ánh nắng và chú
chim bồ câu.

17

17


Những đứa trẻ khác đang hát bên ngoài. Nhưng em nhìn chăm chăm
xuống nền nhà, khơng chịu nhìn vị khách đến thăm. Trong cuộc nói chuyện
một giờ đồng hồ, khơng làm thế nào để em cười được.
Cô bé mới 10 tuổi. Ba tuần trước, em chạy thoát khỏi một nhà chứa mà
bố em, một cảnh sát đã bán em vào đó”.
Rõ ràng, xét hai ví dụ kể trên, có thể thấy rõ rằng những phóng viên
khơng có mặt tại hiện trường sẽ khơng thể có những đoạn mơ tả đầy cảm xúc
như thế. Những bài viết về tình trạng ơ nhiễm môi trường hay tệ nạn buôn bán
trẻ em sẽ chỉ như những tin tức thơng thường, có phần... khơ khan.
2. Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc xử lý thông tin bằng
phương pháp quan sát.
a. Về ưu điểm.

khơng phải lúc nào phóng viên cũng có thể có mặt khi sự kiện xảy ra, vì
vậy nhiều khi phải phỏng vấn những người tham gia hay chứng kiến những sự
kiện đó. Nhưng ở một số loại tin, bài thì chắc chắn cần quan sát trực tiếp. Ví
dụ những tin về họp báo, hội nghị hay các bài viết chân dung và địa danh.
Quan sát trực tiếp là phương pháp đáng tin cậy nhất để thu lượm thông tin.
Phương pháp quan sát của hai tác giả trong hai bài viết trên là vô cùng quan
trọng và đã thành công với tác phẩm báo chí, nó mang tính thời sự, nóng hổi,
chân thật, xác thực và thêm sống động cho bài viết của mình. Khi các nhà báo
tiến hành quan sát nghĩa là họ đã tiếp cận trực tiếp với hiện thực, sự kiện, hình
thức tiếp cận như thế này thường để lại ấn tượng, cảm xúc về con người, sự
kiện mà các nhà báo đã tiếp cận, quan sát trực tiếp dễ khơi nguồn sáng tạo
cho nhà báo. Trong quá trình sáng tạo tác phẩm, nhà báo gần như phải huy
động tổng lực tinh thần: từ tri thức, tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm cho đến
cảm hứng, trực giác…nhưng tất cả khơng thể thốt ly hay thay thế cho những
điều mắt thấy, tai nghe. Thông tin chủ yếu bằng sự quan sát trực tiếp, nhà văn
18

18


bằng kiến thức, sự trải nghiệm gián tiếp qua sách báo và bằng trí tưởng tượng,
hư cấu vẫn có thể viết nên những tác phẩm lơi cuốn và giá trị.
Cịn trong tác phẩm báo chí, nhà báo ln nỗ lực chứng tỏ sự có mặt của
mình tại hiện trường vụ việc bằng cách miêu tả các chi tiết cụ thể, xác định.
Viết một bài báo cũng như nghệ sĩ vẽ một bức tranh, nhưng trước hết cân
nhắc nó như một nhà báo, như một quan sát viên vơ tư, có trách nhiệm báo
cáo trung thực sự kiện.
Ngược lại, nhà văn có quyền thả bút mình theo cảm xúc cá nhân hay tâm
lý nhân vật, đôi khi phá vỡ logich của sự kiện, hoặc cường điệu các chi tiết để
nó trở nên “điển hình”, làm cái xấu trở nên xấu hơn, cái đẹp trở nên lung linh,

gợi cảm và hấp dẫn hơn. Nhà văn là đấng quyền năng tối thượng đối với sự
kiện. Anh ta có thể thêm thắt bao nhiêu chi tiết, nhân vật chung quanh sự kiện
đó tùy thích. Anh ta có thể biến một người khập khiễng thành một gã q vơ
vọng hoặc phóng đại một cơn lũ thành một trận hồng thủy kinh hồng nhấn
chìm cả đại lục. Cịn nhà báo là người thư ký chính trực, ghi lại sự kiện như
nó đã xảy ra. Anh ta chủ yếu tư duy, sáng tạo với những gì mình thấy và ghi
chép được. Điều đó cũng sẽ quy định dung lượng và thể tài bài viết của anh
ta. Tất nhiên, ở một số thể loại như bình luận, ký, tiểu phẩm, nhà báo có thể
sử dụng văn phong và cách thể hiện linh hoạt, phóng khống nhưng vẫn đảm
bảo tính chính xác của sự kiện, vẫn lấy sự quan sát lý tính làm khởi điểm cho
các nhận định, phán đốn, lý giải của mình.
Như đã tìm hiểu ở hai ví dụ trên đây, chúng ta thấy rằng, thơng tin từ sự
quan sát chính là dấu hiệu cần thiết để tiến tới thẩm định bản chất sự kiện.
Thông qua con mắt của nhà báo bằng quan sát, có thể thấy được những dữ
liệu thể hiện bản chất của sự kiện căn cứ vào những dấu hiệu bên ngồi có thể
cảm thụ được. Về phương pháp quan sát, nhà báo có thể ghi thực, trực tiếp sự
kiện nhanh nhất, chính xác nhất và đúng bản chất nhất, không sợ nguồn tin bị
sai lệch vì chính bản thân nhà báo là người xâm nhập vào sự kiện, đối mặt với
19

19


sự kiện, quan sát được gần, chi tiết từng tình tiết nhỏ trong toàn bộ diễn biến
sự việc đã xảy ra. Nhưng, quan sát của nhà báo không chỉ là mơ tả lại những
gì nhìn thấy mà phải đi liền với sự phân tích, đánh giá để tìm ra ý nghĩa, giá
trị của chi tiết, sự kiện. Trong quá trình giao tiếp, quan sát những biểu hiện
tâm lý của đối tượng sẽ giúp nhà báo điều chỉnh nhịp độ cuộc giao tiếp và
đánh giá mức độ tin cậy của thông tin.
b. Về nhược điểm

Phương pháp quan sát được sử dụng triệt để và thường xuyên trong các
loạt bài về phóng sự điều tra, tuy nhiên việc quan sát cũng cần lưu ý một số
vấn đề trong quá trình quan sát báo chí. Hoạt động quan sát chịu ảnh hưởng
nhiều bởi các yếu tố chủ quan, hiện thực cuộc sống qua quan sát của nhà báo
ln gắn liền với sự nhìn nhận, xem xét và trạng thái tâm lý của bản thân họ.
Quan sát trong những tình huống bất ngờ và mang tính chất nguy hiểm rất cần
sự tỉnh táo trong mọi trường hợp, nhất là các vấn đề “ nóng” trong xã hội hiện
nay. Ngoài ra, hoạt động quan sát báo chí cịn bị giới hạn bởi thời gian, khơng
gian. Mặc dù có các phương tiện kỹ thuật trợ giúp nhưng nhà báo cũng rất
khó quan sát được các sự kiện diễn ra trong phạm vi rộng lớn về không gian,
và cũng khơng thể quan sát được những gì đã xảy ra trong quá khứ. Nhiều khi
quan sát nhưng lại bị sự kiện dẫn dắt theo hướng không đúng với bản chất.
Đi, quan sát, gặp gỡ, hỏi chuyện, viết bài là cơng việc thường nhật của
phóng viên chun nghiệp. Những thủ thuật nhằm khỏa lấp sự thiếu quan sát
trực tiếp và trải nghiệm thực tế đều dẫn đến thất bại trong nghề báo.

20

20


C. PHẦN KẾT LUẬN.
Có thể nói, quan sát là một trong những phương pháp thu thập thông
tin viết bài rất quan trọng trong báo chí. Quan sát để tìm ra bản chất sự việc.
Như đã đề cập, phương pháp quan sát bao gồm nhiều hình thức khác nhau,
được nhà báo sử dụng trong những hồn cảnh, tình huống khác nhau. Báo chí
hiện đại ngày nay rất cần đội ngũ các nhà báo, phóng viên có kinh nghiệm
trong việc thu thập thơng tin chính xác, xác thực. Với phóng viên, quan sát
khơng có nghĩa chỉ là nhìn, trơng mà thấy được sự vật, hiện tượng. Quan sát
khác với hoạt động nhìn, trơng vì quan sát có sự tham gia của hoạt động tư

duy như: phân tích, tổng hợp, suy luận, phán đốn. Theo các nhà nghiên cứu.
người có năng lực quan sát là người có khả năng tri giác nhanh chóng và
chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng
cho dù những điểm đó khó nhận thấy hoặc có vẻ là thứ yếu.
Quan sát phải trở thành một thói quen nghề nghiệp của mỗi nhà báo,
người ta thường dùng khái niệm nhà quan sát để chỉ nhà báo và cho rằng:
Nghệ thuật làm báo trước hết là nghệ thuật nhìn thế giới.

21

21


MỤC LỤC

22

22



×