Cập nhật chẩn đoán và điều trị
Thoái Hóa Khớp(THK)
TS BS Đặng Hồng Hoa
Trưởng Khoa Cơ Xương Khớp
Bệnh viện E
NỘI DUNG
1.Bệnh Thoái hóa khớp
2.Chẩn đoán thoái hóa khớp
3.Điều trị thoái hóa khớp
Tổng quan thoái hóa khớp
- Là nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng đau khớp ở
người trưởng thành
- Định nghĩa: là hậu quả của quá trình viêm cơ học và
sinh học => mất cân bằng giữa tổng hợp và hủy hoại
của sụn và phần xương dưới sụn
- Nguyên nhân: do tác động của nhiều yếu tố như di
truyền, chuyển hóa, chấn thương…
- Tổn thương cơ bản của bệnh là tại sụn khớp, xương
dưới sụn và bao hoạt dịch
- Hậu quả: gây đau đớn, biến dạng khớp => tàn phế
Dịch tễ của THK
-
-
Hội Y tế công cộng Việt Nam và Ủy ban quốc gia về người cao tuổi: Tỷ lệ
NCT có bệnh lý cơ xương khớp chiếm 54%
THK chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm bệnh xương khớp
Tỷ lệ mắc liên quan đến lứa tuổi:
+ Trước đây: bệnh của người cao tuổi
+ Hiện nay: Nhiều NC cho thấy < 40 tuổi có thoái hóa khớp
Giới
+ Khớp gối: nữ > nam
+ Khớp háng: nam > nữ
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY THK
Genes
Các
yếu tố
cơ học
Tuổi
THK
Viêm
khớp
Mạn
Các
dị tật
Lối
sống
Nhiễm
khuẩn
HC
chuyển
hóa
Nội tiết
CƠ CHẾ BỆNH SINH
THK thứ phát
THK nguyên phát
Chấn thương
Lão hóa
Di truyền
Nội tiết
Dị dạng
bẩm sinh
Tổn thương
sụn khớp
Bệnh CXK
Chuyển hóa
Cytokin (IL1, IL6, TNFa, GF)
MMPs,
Proteolytic
Prostaglandins, Nitric oxide
Yếu tố chống viêm, TMPs
Yếu tố tăng trưởng
Tổng hợp Colagen
Tổng hợp proteoglycan
Phá vỡ cấu
trúc sụn
TỔN THƯƠNG GiẢI PHẪU BỆNH
-
Xơ hóa, nứt vỡ, mòn SỤN KHỚP
Viêm mạn tính MÀNG HOẠT DỊCH
GAI XƯƠNG ở rìa hay mặt khớp
DÂY CHẰNG trong khớp bị đứt
- Đặc xương, xơ, nang XƯƠNG DƯỚI
SỤN
VỊ TRÍ THƯỜNG GẶP
Ở CÁC KHỚP CHỊU LỰC
- KHỚP LỚN
+ VIỆT NAM: KHỚP GỐI
+ CÁC NƯỚC: KHỚP GỐI, KHƯỚP HÁNG
- KHỚP NHỎ
+ KHỚP BÀN NGÓN CÁI
+ CÁC KHỚP NGÓN XA
+ CÁC KHỚP NGÓN GẦN
- CỘT SỐNG
+ CỘT SỐNG THẮT LƯNG
+ CỘT SỐNG CỔ
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
- Tại khớp
+ Đau khớp kiểu cơ học
+ Dấu hiệu “phá rỉ khớp”
+ Tiếng “lắc rắc” khi cử động
+ Sưng, tràn dịch (viêm vừa phải)
+ Biến dạng khớp: chồi xương (hạt Heberden, hạt
Bouchard)
+ Khớp gối có dấu hiệu “bào gỗ”
+ Teo cơ tủy hành
- Toàn trạng
+ Ít thay đổi
+ Thoái hóa khớp gối thường gặp ở người béo
XQ THƯỜNG QUY
- Ba dấu hiệu cơ bản
+ Hẹp khe khớp
+ Đặc xương dưới sụn
+ Mọc gai xương
MRI
•
•
•
•
•
•
•
•
Sụn khớp mỏng
Mọc gai xương
Sụn chêm mỏng/ vỡ
Rách dây chằng chéo
Dị vật trong khớp
Tràn dịch khớp
Phù tủy xương
Tăng sinh/dày MHD
SIÊU ÂM KHỚP
•
•
•
•
•
Tăng sinh MHD
Tràn dịch khớp
Kén bao hoạt dịch
Gai xương
Dị vật trong khớp
XÉT NGHIỆM
• CTM, hóa sinh hầu như không thay đổi
• Bilan viêm có thể tăng nhẹ khi có viêm
MHD
• Dịch khớp: dịch thoái hóa, độ nhớt giảm
- Tế bào: 1000-2000 TB/mm3
- Mucin test: dương tính
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
• Hỏi bệnh
• Lâm sàng
• Xquang
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH THOÁI HÓA KHỚP
LÀ CHUẨN ĐOÁN LoẠI TRỪ CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN THOÁI
HÓA KHỚP GỐI ACR 1991
1.
2.
3.
4.
5.
6.
ĐAU KHỚP GỐI
MỌC GAI XƯƠNG Ở RÌA KHỚP (X QUANG)
DỊCH KHỚP LÀ DỊCH THOÁI HÓA
TUỔI TRÊN 38
CỨNG KHỚP DƯỚI 30 PHÚT
LỤC KHỤC KHI CỬ ĐỘNG KHỚP
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH KHI CÓ YẾU TỐ 1,2 HOẶC 1,3,5,6
HOẶC 1,4,5,6
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN THOÁI
HÓA KHỚP HÁNG ACR 1991
1.
2.
3.
4.
Đau háng gần như cả ngày
Tốc độ máu lắng giờ đầu < 20 mm
XQ có gai xương ở chỏm xương đùi hoặc ổ cối
Hẹp khe khớp trên phim chụp XQ
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH KHI CÓ: 1,2,3
1,2,4
1,3,4
CÁC BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA THK
Vệ sinh lao
động, tránh
sai tư thế
Điều trị các
bệnh lý tại
khớp: viêm,
chấn thương
Ngưng hút
thuốc, giảm
uống rượu
Chế độ ăn cân
đối và đây đủ
(Ca, vit, protid)
Điều trị các di
tật, di chứng
tại khớp
Tập vận động
hàng ngày,
tránh quá tải
Phòng
ngừa THK
(giảm áp
lực cho
sụn khớp
Tập vận động
hàng ngày,
tránh quá tải
ĐiỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP
Mục tiêu:
- Giảm đau
- Duy trì khả năng vận động
- Hạn chế và ngăn ngừa biến dạng khớp
- Cải thiện chất lượng cuộc sống cho người
bệnh
ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP
DỰ PHÒNG
NỘI KHOA
NGOẠI KHOA
Giáo dục
bệnh nhân
Các biện pháp
không dùng thuốc
Nội soi
Giảm cân
Thuốc điều trị
triệu chứng
Đục xương
chỉnh trục
ĐiỀU
TRỊ
TẾ BÀO
GỐC
VÀ
Tập thể dục
Thuốc
chống THK
tác dụng chậm
Thay khớp
PRP
THUỐC ĐiỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP
Nhanh
Giảm đau
Thuốc
Chậm
Chống viêm
Glucosamine
Sulfate
Acetaminophen
Trammadol
Capsaicin
Opioids
Chống trầm cảm
Chống co thắt cơ trơn
NSAID kết hợp PGE2/PPI
ỨC CHẾ CHỌN LỌC COX2
Tiêm nội khớp corticoid
Chondroitin
Thuốc khác: Alendronat
Strotium Ranelate
Thuốc an thần
Hyaluronate
Tiêm nội khớp
Điacerhein
Thuốc chống thoái hóa tác dụng chậm
(SYMTOM SLOW ACTING DRUGs FOR OSTEOARTHRITIS)
THÀNH PHẦN
BIỆT DƯỢC
TRÌNH BÀY
LIỀU DÙNG
Glucosamin Sulfat
Viartril – S
Gói 1,5g
Viên 0,25g
1 - 1,5g/24h
Diacerein
Artrodar
Viên 50mg
50 – 100mg/24h
Thành phần
không xà phòng
hóa của Avocat
Piascledin
Viên 300mg
300mg/24h
Acid Hyaluronic
Go – on
Hyalgan
Ống 20mg
1 ống/tuần x
3-5 tuần
Glusosamine – Nghiên cứu tiền lầm sàng hỗ trợ giảm viêm
và giảm đau trong THK
•
•
•
•
•
•
•
Là thành phần tự nhiên có sẵn trong cơ thể.
Là nguyên liệu cho quá trình sinh tổng hợp glycosaminoglycan, sản xuất
aggrecan và các proteoglycans khác của sụn khớp
Glusosamine sunlfate (GS) giúp tăng cường tổng hợp thành phần aggrecan
tổng hợp sụn khớp giúp có lợi trong quá trình điều trị THK
GS làm giảm hoạt tính các men gây viêm và phá hủy sụn khớp: ức chế sản
xuất prostaglandin E2 và giảm gắn kết yếu tố kappa B vào thành phần DNA
trong nhân tế bào sụn
GS ngăn chặn các thành phần gây viêm như cytokin -> giảm viêm, giảm
đau trong THK
GS ức chế men phân giải sụn trong phòng thí nghiệm
Thực nghiệm trên động vật uống GS dài hạn làm giảm hủy hoạt sụn
Viartril- s: Con đường đồng hóa
Con đường
trực tiếp
Glucose
Glucosamine
Glutamine
Glucose 6P
Con đường
gián tiếp
Glucosamine 6P
SO4-
ATP
Mg2+
Ac CoA
n-Ac Glucosamine 6P
N-Ac Glucosamine 1P
UTP
UDP N-Ac Glucosamine
PAPS
NSAIDs
Chất ức chế tổng hợp
Glucosamine 6-synthesis
NAD
UDP N-Ac Galactosamine
GLUCOSAMINOGLYCANS
PROTEOGLYCANS
Con đường sinh tổng
Hợp Glycosaminoglycan
Viartril – s
Glucosamine Sunlfate – Cơ chế tác dụng
TÁC DỤNG CỦA GLUCOSAMINE SUNLFATE TẠI TẾ BÀO SỤN KHỚP
GSO4
Tăng tổng hợp glycosaminoglycan và proteoglycan
Giảm hoạt tính Collagenase, Aggrecanace
Tăng tổng hợp acid Hyadronic
Tăng hoạt tính proteinkinase C11
KẾT LUẬN
1. Thoái hóa khớp là bệnh lý thường gặp
2. Giảm các yếu tố nguy cơ như cân nặng,
thói quen lao động, sinh hoạt, tập luyện,
chế độ ăn sẽ giúp tăng cường sức mạnh
của khớp
3. Viartril – S: GS Rotta có hiệu quả trên
lâm sàng trong điều trị THK trong khi các
GS khác không có tác dụng này
CẢM ƠN QUÝ VỊ CHÚ Ý THEO DÕI!