Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh góp phần giảm nghèo bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.42 KB, 47 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................5
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................2
1.Lý do chọn đề tài............................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................3
6. Kết cấu đề tài.................................................................................................3
CHƯƠNG 1..............................................................................................................5
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH GÓP
PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG.....................................................................5
1.1.Khái quát chung về đơn vị kiến tập.............................................................5
1.1.1.Tên cơ sở kiến tập.....................................................................................5
1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Phòng lao động thương binh - Xã hội
huyện Tiên Yên.................................................................................................5
1.1.2.1.Vị trí......................................................................................................5
1.1.2.2. Chức năng............................................................................................5
1.1.2.3. Nhiệm vụ..............................................................................................6
2. Công tác với người có công...........................................................................6
3. Về công tác bảo trợ xã hội.............................................................................7
4. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội.............................................................7
5. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.............................................7
1.1.3.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng Lao Động- Thương
Binh và Xã Hội huyện Tiên Yên.......................................................................8


1.1.4. Cơ cấu tổ chức của phòng Lao động- Thương binh &Xã hội.................9


1.2. Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn..................10
1.2.1. Những vấn đề chung về lao động, việc làm..........................................10
1.2.1.1.Một số khái niệm.................................................................................10
1.2.1.2. Việc làm cho lao động nông thôn.......................................................10
1.2.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.........................................12
1.2.3.Nội dung, tiêu chí đánh giá giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
.........................................................................................................................12
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn..................................................................................................................12
1.2.5. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn của một số địa
phương.............................................................................................................13
CHƯƠNG 2............................................................................................................14
THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN, TINH QUẢNG NINH
GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG.........................................................14
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.............14
2.1.1.Điều kiện tự nhiên..................................................................................14
2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................15
2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Yên,
tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững...........................................15
2.2.1. Thực trạng lao động nông thôn huyện Tiên Yên...................................15
2.2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn huyện Tiên Yên..............16
2.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Yên,
tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững...........................................16
2.3.1. Hoạt động hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm.............17
2.3.2. Hoạt động giải quyết việc làm thông qua chính sách tín dụng nông thôn
.........................................................................................................................17



2.3.2.1.Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm.................................17
2.3.2.2.Thực hiện các cơ chế chính sách cho vay từ Quỹ quốc gia giải quyết
việc làm và các quy định về đảm bảo an toàn về vốn.....................................18
2.3.2.3. Cho vay xuất khẩu lao động...............................................................20
2.3.3. Chương trình giảm nghèo bền vững......................................................20
2.3.4. Thực trạng phát triển sản xuất, thu hút lao động nông thôn..................21
2.3.4.1. Phát triển các ngành nghề của huyện.................................................21
2.3.4.2. Phát triển kinh tế trang trại.................................................................21
2.3.4.3. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo việc làm cho lao động nông thôn21
2.3.4.4.Phát triển các khu công nghiệp............................................................22
2.3.4.5. Xuất khẩu lao động.............................................................................22
2.4. Đánh giá chung về công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa
bàn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững...............22
2.4.1. Những kết quả đạt được.......................................................................22
2.4.1.1. Về vấn đề giải quyết việc làm............................................................23
2.4.1.2. Về xóa đói giảm nghèo.......................................................................24
2.4.1.3. Công tác Giám sát, đánh giá chương trình giải quyết việc làm và xóa
đói giảm nghèo................................................................................................26
2.4.2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân...............................................28
2.4.2.1. Những tồn tại trong giải quyết việc làm.............................................28
2.4.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại..........................................................30
2.4.3. Những khó khăn vướng mắc khi thực hiện...........................................30
CHƯƠNG III.........................................................................................................32
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TIÊN YÊN, QUẢNG NINH GÓP PHẦN GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI.............................................32
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp..........................................................................32


3.1.1. Các dự báo về lao động việc làm...........................................................32

3.1.2. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Yên..........................................................33
3.1.2.1. Quan điểm của nhà nước về giải quyết việc làm và giảm nghèo bền
vững.................................................................................................................33
3.1.1.2. Định hướng đến năm 2020.................................................................34
3.1.1.3. Mục tiêu đến năm 2020......................................................................35
3.2. Một số giải pháp giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững cho hyện
Tiên Yên trong thời gian tới............................................................................35
3.2.1.Nhóm giải pháp giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực....................................................................................................................35
3.2.1.1.Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.................................35
3.2.1.2. Phát triển thị trường lao động cạnh tranh và chất lượng cao..............36
3.2.1.3. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động............................................................36
3.2.1.4.Nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm thông qua vay vốn từ Quỹ quốc
gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm...............37
3.2.1.4. Ban hành các chính sách khuyến khích xã hội hóa trong hoạt động
giải quyết việc làm cho người lao động...........................................................38
3.1.1.5. Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp , đào tạo nghề với sử dụng lao động
.........................................................................................................................38
3.1.1.6. Quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề và phát triển các chính sách
đào tạo nghề.....................................................................................................39
3.2.1.Nhóm giải pháp cho xóa đói giảm nghèo...............................................39
3.2.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh chương trình giảm nghèo bền vững.....................39
3.2.1.2. Hoàn thiện chính sách giảm nghèo bền vững.....................................40
KẾT LUẬN............................................................................................................41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................42


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa đầy đủ

GQVL

Giải quyết việc làm

TTGTVL

Trung tâm giới thiệu việc làm

XKLĐ

Xuất khẩu lao động

KHĐT

Kế hoạch đầu tư

NHCSXH

Ngân hàng chính sách xã hội

SXKD

Sản xuất kinh doanh

UBND

Ủy ban nhân dân



LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự thay đổi của đất nước trong từng bước từng thời kỳ và từng giai
đoạn khác nhau hệ thống các chính sách xã hội cũng có đổi mới tích cực phù hợp
với xu thế chung của toàn xã hội cũng như trên thế giới.
Với những tác động hữu ích đến cuộc sống con người, phát triển kinh tế - xã
hội việc làm tác động đến nhiều mặt trong cuộc sống. Là sinh viên khoa Tổ chức
và quản lý nhân lực của trường Đại học Nội vụ Hà Nội em được về Phòng Lao
động thương binh- xã hội huyện TiênYên, tỉnh Quảng Ninh kiến tập và được vận
dụng những kiến thức, kỹ năng của Quản lý nhân lực đã học vào thực tế. Sau một
thời gian tìm tòi và học hỏi, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô khoa Tổ
chức và quản lý nhân lực và sự giúp đỡ của lãnh đạo và các cán bộ phòng Lao
động thương binh xã hội huyện Tiên Yên em đã hoàn thành phần báo cáo kiến tập
của mình với đề tài “ Gỉai quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện Tiên Yên góp phần giảm nghèo bền vững ”.
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này em nhận thấy được sự quan tâm
của Đảng, Nhà nước về vấn đề giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo cho lao
động nông thôn.Các cấp uỷ chính quyền từ huyện đến cơ sở đã sớm chỉ đạo cụ thể
hoá mục tiêu, giải pháp chương trình đào tạo nghề và giải quyết việc làm, đưa vào
Nghị quyết của cấp uỷ, Hội đồng nhân dân tạo sức mạnh tổng hợp, ưu tiên tập
trung cho vùng nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu khó khăn.

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Giải quyết việc làm cho người lao động là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho
từng ngành, địa phương và từng gia đình. Vấn đề lao động việc làm và tình trạng

thất nghiệp ngày càng gia tăng nhanh ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu xây dựng
tỉnh Quảng Ninh trở thành một đô thị hiện đại, văn minh xứng đáng là trung tâm
kinh tế trọng điểm của miền Bắc và của cả nước trong tương lai.
Vì vậy phục vụ cho quá trình thực hiện thành công mục tiêu trên, trong thời
gian đến việc giải quyết tốt vấn đề việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn
Huyện Tiên Yên là một trong những yêu cầu cần thiết phù hợp với quy luật khách
quan. Tiên Yên là huyện miền núi, kinh tế chậm phát triển do những khó khăn về
điều kiện tự nhiên - xã hội. Trong tổng số 12 xã, thị trấn của huyện có 5 xã vùng
cao là xã nghèo, thuộc vùng khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện cuối năm 2011 là
14,3%.
Việc triển khai thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước
về lao động là một chương trình có ý nghĩa thiết thực, là biện pháp góp phần nâng
cao chất lượng quản lý nguồn lao động; là cơ sở để xây dựng , hoạch định chính
sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm; định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động
trong các lĩnh vực nông - Lâm - Ngư nghiệp; Công nghiệp - xây dựng và thương
mại- dịch vụ, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa
phương.
Xuất phát từ thực tế trên tôi lựa chọn đề tài: "Giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm
nghèo bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho bài báo cáo kiến tập.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn; Nghiên cứu thực trạng giải quyết việc làm cho lao động ở huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh; Đề xuất biện pháp nhằm giải quyết việc làm cho nông thôn
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, góp phần giảm nghèo bền vững một cách hiệu
2


quả.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Yên và góp phần giảm nghèo bền
vững từ năm 2005 - 2010.
- Phạm vi nghiên cứu: giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn trên địa bàn huyện Tiên Yên từ năm 2005 - 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Kết hợp sử dụng các phương pháp tiếp
cận hệ thống, phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, phương pháp chuyên gia
và tổng hợp, dựa trên những tài liệu thực tiễn của các ngành có liên quan đến phạm
vi nghiên cứu để làm rõ vấn đề mà đề tài đề cập.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức
năng, sở, ban, ngành có liên quan đến việc hoạch định chính sách, chiến lược giải
quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn huyện Tiên Yên, cũng như các địa
phương khác có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo nội dung của luận văn
gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững

3


Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững
Chương 3: Một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên
địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững trong
thời gian tới.


4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH
GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
1.1.Khái quát chung về đơn vị kiến tập
1.1.1.Tên cơ sở kiến tập
Tên cơ sở: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Tiên Yên
Địa chỉ cơ quan: Trụ sở liên cơ quan, Phố Thống Nhất, Thị trấn Tiên Yên,
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Gmail:
Số điện thoại: 0333876272
1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Phòng lao động thương binh - Xã
hội huyện Tiên Yên.
1.1.2.1.Vị trí
Phòng Lao động - Thương binh và xã hôi là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân huyện; chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Ủy ban
nhân dân huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo và hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, được mở tài khoản Kho bạc Nhà nước huyện Tiên Yên để hoạt động
1.1.2.2. Chức năng
1. Phòng Lao động - TB & XH là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân huyện Tiên Yên; tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về lĩnh vực lao động; việc làm, dạy nghề; tiền lương; tiền công;
bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã
hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới.2.

2. Phòng Lao động - TB & XH huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu và
5


tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban nhân dân huyện và sự chỉ đạo,
hướng dẫn, quản lý về mặt chuyên môn nghiệp vụ của Sở Lao động - TB&XH tỉnh
Quảng ninh.
1.1.2.3. Nhiệm vụ
1. Công tác Lao động, Thương binh và xã hội.
Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện trên các lĩnh vực:
Xây dựng kế hoạch dài hạn (5 - 10 năm) và hàng năm, chương trình, mục
tiêu; các dự án về công tác quản lý nhà nước, lĩnh vực lao động, việc làm, chính
sách người có công và các lĩnh vực xã hội.
Điều tra về số lao động, phân loại chất lượng lao động, phân bố dân cư trên
địa bàn, lao động đang làm việc trong các thành phần kinh tế.
Thống kê danh sách lao động đang có việc làm, lao động thất nghiệp, xây
dựng kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề,
nâng cao chất lượng lao động trên địa bàn.
Theo dõi, giám sát các đơn vị doanh nghiệp, lập quỹ và thực hiện quỹ bảo
hiểm thất nghiệp.
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác lao động, việc
làm, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra tình hình thực hiện pháp luật về lao động
đối với các cơ sở sử dụng lao động; về tiền lương, tiền công, thực hiện chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động. Thanh tra về công tác an toàn
vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, tham gia hòa giải về tranh chấp lao động.
Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch chương trình mục tiêu,
các dự án đã được phê duyệt và các quy định của pháp luật về công tác lao động thương binh &xã hội. Quản lý Nhà nước về thực hiện pháp luật lao động đối với
các cơ sở sử dụng lao động.
2. Công tác với người có công

6


Tham mưu cho UBND huyện: Quản lý tốt các đối tượng người có công; tổ
chức thăm hỏi, tặng quà và tổ chức các hội nghị gặp mặt các đối tượng chính sách
nhân dịp lễ, tết, tổ chức hội nghị kỷ niệm ngày 27/7 (ngày thương binh liệt sĩ),
quản lý nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm các anh hùng Liệt sỹ của huyện.
Thực hiện công tác chi trả chính sách cho các đối tượng người có công, các
đối tượng học sinh, sinh viên đối với con em người có công.
3. Về công tác bảo trợ xã hội
Tham mưu cho UBND huyện:
Điều tra, khảo sát tình trạng nghèo đói trong dân cư, xây dựng, giám sát thực
hiện kế hoạch xoá đói giảm nghèo hàng năm.
Điều tra và giải quyết chế độ cho người tàn tật, người già cô đơn, người cao
tuổi, trẻ mồ côi.
Giải quyết chế độ cứu trợ xã hội cho các đối tượng yếu thế, thiên tai, tai nạn
rủi ro và các điều kiện bất khả kháng khác.
Đề nghị tỉnh giải quyết cấp thẻ khám chữa bệnh cho các đối tượng người
nghèo, tàn tật và người cao tuổi.
4. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội
Xây dựng kế hoạch điều tra khảo sát các đối tượng xã hội trên địa bàn.
Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về phòng chống tệ nạn xã hội .
Quản lý các đối tượng tệ nạn xã hội, thực hiện kế hoạch đi cai nghiện ma tuý
hàng năm.
Quản lý đối tượng sau cai nghiện.
5. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Bình đẳng giới:
Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành các văn bản thực hiện cơ chế chính
sách, pháp luật, các qui định của Trung ương, của tỉnh về lĩnh vực bảo vệ, chăm
7



sóc và giáo dục trẻ em - bình đẳng giới. Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện sau khi
các văn bản được ban hành .
Xây dựng kế hoạch dài hạn (5 năm, 10 năm), hàng năm, chương trình, mục
tiêu các dự án về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Bình đẳng giới.
Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình các dự án
đã được phê duyệt và các qui định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em -bình đẳng giới.
Xây dựng kế hoạch phối hợp với các ngành đoàn thể các tổ chức xã hội ở
huyện thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động mọi tầng lớp nhân dân,
các gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tổ chức tốt tháng hành động vì trẻ
em hàng năm.
Hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác chăm sóc bảo
vệ trẻ em và bình đẳng giới.
6.Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo khác theo yêu cầu
của Sở Lao động TBXH và của Uỷ ban nhân dân huyện.
7.Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự uỷ quyền của Uỷ ban
nhân dân huyện và theo quy định của pháp luật.
1.1.3.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng Lao ĐộngThương Binh và Xã Hội huyện Tiên Yên
Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Tiên Yên tham mưu giúp
UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Lao động,
việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,
an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phòng,
chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới.
Phòng Lao động thương binh và xã hội được thành lập khi có Nghị định số
14/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008 của Chính Phủ quy định tổ chức lại cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. bởi
vậy huyện đã tách phòng Nội vụ và Lao động thương binh và xã hội làm 02 phòng
8



để đảm bảo làm tốt các chức năng quản lý của mình.
Đây là bước ngoặt lớn cho phòng Lao Động -Thương Binh & Xã hội, lúc
bấy giờ với những chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được phân công một cách
chuyên trách, hiệu quả công việc được nâng cao đáng kể.
Từ khi thành lập đến nay phòng Lao Động Thương Binh và Xã hội đã đạt
được rất nhiều thành thích đáng khen ngợi, được nhận nhiều bằng khen do UBND
huyện, sở Lao Động Thương Binh và xã hội tỉnh Quảng Ninh trao tặng.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức của phòng Lao động- Thương binh &Xã hội
Phòng Lao động Thương binh và Xã hội chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp,
toàn diện của Thường trực UBND huyện và sự quản lý chỉ đạo về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Phòng có chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp cho UBND huyện thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Công tác Lao động - Việc làm; dạy
nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội; an toàn lao động; chính sách người
có công và chính sách bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng chống tệ
nạn xã hội; bình đẳng giới.
Tổng số cán bộ, công chức của Phòng biên chế: 07đồng chí.
Số cán bộ, công chức có mặt (thời điểm xây dựng quy chế sửa đổi) 07 đồng
chí
Cán bộ lãnh đạo Phòng: 03 đồng chí ( 01 trưởng phòng và 02 phó phòng ).

9


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Lao động, thương binh và Xã hội huyện
Tiên Yên

Trưởng Phòng


Phó Trưởng phòng

Chuyên
Viên

Chuyên
Viên

Phó Trưởng phòng

Chuyên
Viên

Chuyên
Viên

1.2. Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
1.2.1. Những vấn đề chung về lao động, việc làm
1.2.1.1.Một số khái niệm
Lao động là hoạt động có mục đích, có ích cho con người tác động lên giới
tự nhiên, xã hội nhằm mang lại của cải vật chất cho bản thân và cho xã hội.
Việc làm là phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế - xã hội và nhân
khẩu, nó thuộc những vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội và có khả năng
làm việc, rất tích cực tìm kiếm nhưng không tìm được việc làm.
1.2.1.2. Việc làm cho lao động nông thôn
* Khái niệm
Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và hoạt động
trong hệ thống kinh tế nông thôn.
10



Việc làm cho lao động ở nông thôn là những hoạt động lao động trong tất cả
các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội của một bộ
phận lực lượng lao động sinh sống ở nông thôn để mang lại thu nhập mà không bị
pháp luật ngăn cấm. Gồm có việc làm thuần nông và việc làm phi nông nghiệp.
* Đặc điểm việc làm của lao động nông thôn
Các hoạt động sản nguất thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình. Nên việc
chú trọng thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế khác nhau của kinh tế hộ gia
đình là một trong những biện pháp tạo việc làm có hiệu quả.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng thu dụng nhiều lao
động cũng là biện pháp tạo thêm nhiều việc làm ngay trong sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động dịch vụ nông thôn là khu vực thu hút đáng kể lao động nông
thôn và tạo ra thu nhập cao cho lao động.
* Ý nghĩa giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
Việc làm là nhu cầu của tất cả mọi người lao động nhằm đem lại thu nhập
cho bản thân và gia đình họ một cách hợp lý, tạo 4 một nguồn thu nhập chính
đáng, để trang trải cho hoạt động đời sống của bản thân, thỏa mãn nhu cầu của gia
đình và tiết kiệm hoặc đem tích lũy.
Lao động nông thôn được giải quyết việc làm sẽ có cuộc sống ổn định, góp
phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội với tư cách
chính họ là một phần tử cốt yếu. Không có việc làm hoặc việc làm bấp bênh, năng
suất lao động thấp, hiệu quả sản xuất kém, dẫn đến thu nhập không ổn định, khiến
cho việc đầu tư tái sản xuất ở khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác,
vấn đề dư thừa lao động ở nông thôn trở nên đáng báo động, nhiều làng nghề
truyền thống mai một, thanh niên ở các làng quê không có việc làm thường xuyên
chơi bời, lêu lổng, dẫn đến sa ngã vào tệ nạn xã hội...
Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thể hiện vai trò của xã hội đối
với người lao động ở nông thôn và hạn chế được những phát sinh tiêu cực cho xã
hội do thiếu việc làm gây ra.

11


1.2.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
 Khái niệm
ng thôn Giải quyết việc làm là tổng thể những biện pháp, chính sách kinh tế
xã hội của nhà nước, cộng đồng và bản thân người lao động tác động đến mọi mặt
của đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người có khả năng
lao động có việc làm.
1.2.3.Nội dung, tiêu chí đánh giá giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn
Hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn
Tiêu chí đánh giá: Số lao động được tư vấn hướng nghiệp; Số lao động đào
tạo nghề, cơ cấu ngành nghề đào tạo; Số lao động được 5 giới thiệu việc làm; Số
lao động có việc làm thông qua đào tạo nghề; Số lao động có việc làm thông qua
giới thiệu việc làm.
Giải quyết việc làm thông qua chính sách tín dụng nông thôn
Tiêu chí đánh giá: Nguồn vốn tín dụng giải quyết việc làm; Số lao động
được vay vốn; Số lao động được giải quyết việc làm thông qua vay vốn.
Phát triển sản xuất, thu hút lao động nông thôn
Tiêu chí đánh giá: số ngành nghề mới; Số cơ sở sản xuất tăng thêm; Số lao
động được giải quyết việc làm từ các cơ sở mới.
Xuất khẩu lao động
Tiêu chí đánh giá: số cơ sở môi giới xuất khẩu lao động; số lao động được
giải quyết việc làm qua xuất khẩu.
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn
Điều kiện tự nhiên. Địa phương nào có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì sẽ có
nhiều cơ hội thu hút được những dự án và chương trình phát triển kinh tế - xã hội,
chương trình phát triển vùng..., là cơ hội để giải quyết việc làm cho lao động nói

12


chung và lao động nông thôn nói riêng.
Điều kiện kinh tế. Cơ sở hạ tầng hiện đại, chính sách thông thoáng là điều
kiện để phát triển sản xuất ở nông thôn, giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn và ngược lại.
Các yếu tố xã hội. Dân số là nguồn cung cấp lao động nhưng cũng là gánh
nặng khi giải quyết việc làm. Các yếu tố y tế, giáo dục… là điều kiện hỗ trợ nâng
cao chất lượng lao động, tăng khả năng giải quyết việc làm.
Bản thân người lao động Là nguồn lực thúc đẩy thực hiện các công việc mà
xã hội phân công sắp xếp. Cơ hội việc làm cho lao động nông thôn cũng phụ thuộc
rất nhiều vào chính sự tích cực học tập, rèn luyện, chủ động, tự giác trong quá trình
tìm việc và làm việc của bản thân người lao động.
1.2.5. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn của một
số địa phương
Duy trì sản xuất nông nghiệp
Cần tập trung đẩy mạnh công tác ñào tạo nghề cho người dân ở nông thôn.
Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trong và nước để chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm cho
người dân nông thôn.
Sử dụng và quản lý tốt nguồn vốn hỗ trợ việc làm cho người lao động ở
nông thôn.

13


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN, TINH QUẢNG

NINH GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến giải
quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
2.1.1.Điều kiện tự nhiên
Tiên Yên là một huyện ngoại thành của tỉnh Quảng Ninh, có vị trí địa lý và
địa hình thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn. Tuy nhiên, có một số xã lại có địa hình rất xấu, khí hậu hay
chịu thiên tai, bão lũ nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm cho lao động nông
thôn huyện Tiên Yên.
Vị trí địa lí
Tiên Yên là một huyện miền núi thuộc khu vực miền Đông của tỉnh, có toạ
độ từ 21012’ đến 21033’ vĩ độ bắc và từ 107013’ đến 107035’ kinh độ đông; Bắc
giáp huyện Đình Lập thuộc tỉnh Lạng Sơn và huyện Bình Liêu, đông giáp huyện
Đầm Hà, tây giáp huyện Ba Chẽ và thị xã Cẩm Phả, nam giáp huyện Vân Đồn.
Huyện lỵ là thị trấn Tiên Yên nằm ở điểm giữa Quốc lộ 18A, cách thành phố
Hạ Long và Móng Cái đều trên 90km. Quốc lộ 4 từ Lạng Sơn xuống cũng qua đây
rồi ra cảng Mũi Chùa. Từ Tiên Yên còn có đường 331 lên Bình Liêu tới cửa khẩu
Hoành Mô 47km. Là một đầu mối giao thông giữa vùng Đông Bắc hiểm yếu nên
Tiên Yên luôn có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phòng.
2.1.1.2. Đặc điểm dân cư
Năm 2013 dân số Tiên Yên có khoảng 47.477 người. Mật độ dân số trung
bình là 73 người/km2. Trong đó, mật độ dân số cao nhất là Thị trấn 1.096
người/km2, thấp nhất là Hà Lâu 16 người/km 2 . Người Kinh chiếm 50,2%, Dao
22,6%, Tày 14,6%, Sán Chay 8,1%, Sán Dìu 3,6%... Xưa người Hoa đông hàng
thứ hai, sau năm 1978 còn lại vài chục người. Người các tỉnh đồng bằng đông nhất
là nông dân ngoại thành Hải Phòng ra các xã Hải Lạng, Đông Ngũ, Đông Hải...
làm cho cơ cấu dân tộc và sức sản xuất có những thay đổi cơ bản. Nay Tiên Yên có
14



12 đơn vị hành chính cơ sở gồm thị trấn Tiên Yên và 11 xã: Tiên Lãng, Đông Ngũ,
Đông Hải, Phong Dụ, Hải Lạng, Đại Dực, Đại Thành, Yên Than, Hà Lâu, Điền Xá
và Đồng Rui.
2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội
 Điều kiện tự nhiên
Kinh tế huyện Tiên Yên những năm gần đây ngày càng phát triển, tốc độ
tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt 9,27%/năm, cơ cấu chuyển dịch
theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp (năm 2005 công nghiệp chiếm
35,52% tỷ trọng GDP thì ñến 2010 tỷ lệ này là 42,16%), dịch vụ (2005: 20,43%,
2010: 24,2%), tạo cơ hội có thêm việc làm cho lao động huyện. Nhưng nhìn chung
thì nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nên tình trạng thiếu
việc làm ở Huyện vẫn còn cao (2010: 33,64%).
 Điều kiện xã hội: dân số đôngVề dân cư, Tiên Yên (có 44.352 người.
Người Kinh chiếm 50,2%, Dao 22,6%, Tày 14,6%, Sán Chay 8,1%, Sán Dìu
3,6%...),tăng qua các năm là nguồn lao động dồi dào nhưng cũng tạo áp lực cho
huyện Tiên Yên khi giải quyết việc làm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định xã
hội.
2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững
2.2.1. Thực trạng lao động nông thôn huyện Tiên Yên
Cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động bình quân chiếm tới 60,15% cơ cấu
dân số toàn huyện Tiên Yên, nhưng thể lực và trình độ của lao động huyện Tiên
Yên còn hạn chế.
Huyện Tiên Yên có số lao động đã tốt nghiệp trung học khá cao (34,08%),
nhưng số lao động đã tốt nghiệp cấp III lại thấp (chiếm 26,41%), số lao động được
đào tạo nghề qua các năm có xu hướng gia tăng nhưng tỷ lệ lao động chưa qua đào
tạo vẫn ở mức cao, bình quân trong giai đoạn 2005 – 2010 là 71,48%.
Lao động chủ yếu ở ngành nông nghiệp nên năng suất bình quân có tăng
15



nhưng chưa cao, thu nhập còn ở mức thấp so với cả nước. Năm 2005 bình quân thu
nhập của lao động huyện Tiên Yên chỉ khoảng 36,91% thu nhập bình quân của tỉnh
và 54,28% thu nhập cả nước, nhưng đến nay con số này đã giảm xuống còn
32,99%
và 39,79%.
2.2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn huyện Tiên Yên
Trong 02 năm 2011 và 2012, giải quyết được việc làm mới cho 1750 lao
động, tỷ lệ tăng đồng đều ở các lĩnh vực. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, tạo
được việc làm mới cho 474 lao động; lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp tạo được
việc làm mới cho 683 lao động, và lĩnh vực dịch vụ là 593 lao động.
Cơ hội việc làm cho lao động nông thôn huyện còn thấp so với tiềm lực của
huyện Tiên Yên và nhu cầu của lao động trên địa bàn huyện Tiên Yên.
Nguồn lao động của huyện tương đối dồi dào, tăng đều qua các năm. Đến
năm 2010 nguồn lao động huyện đạt 25.605 người và lực lượng lao động lên tới
31.029 người. Bình quân mỗi năm huyện mới chỉ giải việc làm cho khoảng hơn
1000 lao động.
Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng công nghiệp – dịch vụ
để phù hợp với xu thế phát triển kinh tế. Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ
64,7% xuống còn 50,35% giảm 14,35%, tỷ trọng lao động công nghiệp tăng từ
15,67% lên 21,22% tăng 5,55%, dịch vụ tăng từ 19,63% lên 28,43% tăng 8,8%.
Tuy nhiên nông nghiệp vẫn đang là khu vực có sự thu hút khá nhiều lao động tham
gia (30.126 người, chiếm 50,35%).
Tuy thời gian lao động được sử dụng của huyện có xu hướng tăng dần
nhưng còn ở mức thấp. Theo thống kê thì năm 2005 là 78,95% ñến 2010 vào
khoảng 84,26%. Nhưng trên thực tế tỷ lệ này nhỏ hơn nhiều, chỉ khoảng 82%.
Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng thời gian của người lao động chưa cao.
2.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững
16



2.3.1. Hoạt động hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm
Số liệu qua các năm cho thấy về qui mô đào tạo và tư vấn việc làm của trung
tâm ngày càng rộng hơn, số lao động nông thôn tham gia vào quá trình tư vấn việc
làm và đào tạo nghề ngày càng tăng, cụ thể năm 2005 tư vấn việc làm cho 374
người đến năm 2010 đã tư vấn lên đến 721 người. Đặc biệt về đào tạo nghề năm
2005 mới chỉ có 781 người đến năm 2010 đã lên tới 1738 người.
Theo thống kê, tỷ lệ lao động nông thôn huyện Tiên Yên có việc làm sau
khi đào tạo đạt khoảng gần 70%. Hiệu quả của vấn đề giải quyết việc làm của
huyện còn khá thấp.
Nguyên nhân do :
Hệ thống dịch vụ việc làm ít, đội ngũ cán bộ thì chưa đáp ứng với nhiệm vụ
làm việc, văn phòng huyện lại ở trung tâm huyện nên người lao động ở các vùng
xa không được tư vấn kịp thời.
Do dịch vụ việc làm không phải là hoạt động chính của phòng Lao động,
thương binh và xã hội huyện Tiên Yên nên công tác này thực hiện không hiệu quả.
2.3.2. Hoạt động giải quyết việc làm thông qua chính sách tín dụng nông
thôn
2.3.2.1.Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm
 Công tác chỉ đạo điều hành
Sau khi nhận được kế hoạch phân bổ nguồn vốn cho vay giải quyết vệc làm
(GQVL) đối với nguồn vốn mới hoặc vốn thu hồi cho vay quay vòng, Uỷ ban nhân
dân huyện đã chỉ đạo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sáh xã hội (PGDNHCSXH) huyện phân bổ chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn cho vay đến các xã, thị trấn
kịp thời. Đồng thời hướng dẫn xây dựng dự án, thẩm định dự án, cho vay kịp thời
và tuân thủ các tiêu chí theo quy đinh của chương trình như mức vay, thời hạn vay,
số lao động thu hút...luôn đảm bảo thực hiện hoàn thành 100% kế hoạch được
giao.
Uỷ ban nhân dân huyện thường xuyên chỉ đạo các ban ngành liên quan phối
17



hợp chặt chẽ với NHCSXH huyện thẩm định các dự án để trình UBND huyện phê
duyệt và ra các quyết định cho vay, giải quyết hồ sơ nhanh gọn, có hiệu quả và
đúng chế độ quy định theo các văn bản hướng dẫn của NHCSXH Việt Nam.
NHCSXH huyện thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, nợ
quá hạn để tạo nguồn vốn quay vòng từ đó tạo nguồn vốn cho vay để đáp ứng nhu
cầu vay vốn, thu hút lao động dôi dư, tạo cho lao động có việc làm thường xuyên,
góp phần đáng kể trong công tác giảm nghèo và việc làm tại địa phương.
Trong 3 năm Ngân hàng Chính sách xã hội đã thu hồi được 6.221 triệu đồng,
cụ thể:
Năm 2012 thu hồi được 1.427 triệu đồng, năm 2013 thu hồi được 3.343 triệu
đồng và 6 tháng năm 2014 thu hồi được 1.451 triệu đồng (trong đó có 1.590 triệu
đồng cho vay từ nguồn vốn huy động tiết kiệm thu hồi không cho vay quay vòng
được)
 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện cho vay vốn GQVL:
Công tác kiểm tra, giám sát các dự án vay vốn luôn được NHCSXH cùng
các tổ chức chính trị xã hội và Phòng ban chuyên môn của huyện phối hợp thực
hiện. Đối với các dự án vay vốn hộ gia đình NHCSXH huyện thực hiện cho vay
thông qua các tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV). Việc kiểm tra giám sát đối với
các dự án này được NHCSXH phối hợp với Tổ TK&VV, tổ chức chính trị xã hội
cấp xã thực hiện kiểm tra đối chiếu định kỳ hàng năm và kiểm tra đột xuất. Đối
với các dự án vay vốn của cơ sở SXKD, doanh nghiệp trên địa bàn NHCSXH thực
hiện cho vay trực tiếp, có phân công cho cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn thực
hiện theo dõi và kiểm tra theo quy định.
2.3.2.2.Thực hiện các cơ chế chính sách cho vay từ Quỹ quốc gia giải
quyết việc làm và các quy định về đảm bảo an toàn về vốn.
NHCSXH huyện Tiên Yên luôn thực hiện đúng và đầy đủ các quy định,
quy trình cho vay vốn quỹ quốc gia về việc làm theo Quyết định số 71/2005/QĐTTg ngày 05/04/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn
18



cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm, Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày
23/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết
định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/04/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế
quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm và theo các văn bản
2539/ NHCS-TD ngày 16/09/2008, văn bản số 2812/NHCS-TD ngày 09/10/2008
hướng dẫn của ngành về chương trình cho vay giải quyết việc làm.
Cho vay đúng đối tượng, phê duyệt mức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp
với mục đích vay vay vốn. Tiến hành giải ngân sau khi hoàn thiện đầy đủ hồ sơ
theo quy định.
 Việc thực hiện các quy định về bảo toàn vốn
Phòng giao dịch đã nghiêm chỉnh chấp hành về đảm bảo tiền vay đối với
những món vay phải có tài sản đảm bảo. Hồ sơ cho vay đảm bảo đủ, đúng theo quy
định hiện hành. Những món vay trên 30 triệu đồng đều thực hiện đảm bảo tiền vay
theo quy định.
 Hiệu quả sử dụng vốn vay
Các dự án trước khi cho vay đều được tổ chức thẩm định, kiểm tra các yếu
tố pháp lý đảm bảo mới giải ngân. Sau khi giải ngân được thực hiện kiểm tra
thường xuyên. Các dự án đầu tư sử dụng vốn vay đúng mụch đích, có hiệu quả và
tạo việc làm ổn định cho ngời lao động. Bình quân 20 triệu đồng/lao động tăng
thêm. Vòng quay vốn vay trung bình 24-36 tháng, tỉ lệ thu hồi vốn đến hạn đạt trên
95% (trừ các dự án dự án nuôi cá lồng bè, chăn nuôi gia súc nhận bàn giao đã quá
hạn).
Nhìn chung các dự án vay vốn đã phát huy tác dụng tốt, tạo thêm nhiều việc
làm ổn định cho người lao động, thu hút nhiều lao động nhàn dỗi trong các hộ gia
đình. Tăng thu nhập cho chủ hộ và người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội tại địa phương.
 Tình hình thực hiện các kiến nghị kiểm tra về công tác vay vốn giải
quyết việc làm của đoàn kiểm tra Sở LĐ-TBXH.

19


Năm 2013 PGD-NHCSXH huyện được đoàn kiểm tra của Sở LĐ-TBXH
tỉnh Quảng Ninh kiểm tra cho vay giải quyết việc làm và cho vay xuất khẩu lao
động. Đoàn kiểm tra đã chỉ ra những tồn tại, sai sót của đơn vị cụ thể: một số dự án
khi lập chưa thuyết minh được vị trí lao động của người lao động khi tham gia dự
án, công tác kiểm tra sau khi cho vay chưa đánh giá cụ thể tình hình thực hiện dự
án; Uỷ ban nhân dân huyện đã chỉ đạo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện kịp
thời nghiêm túc khắc phục các sai sót trên.
2.3.2.3. Cho vay xuất khẩu lao động.
Hàng năm khi nhận được thông báo của cơ quan chức năng về giới thiệu các
doanh nghiệp được phép hoạt động tuyển dụng, đào tạo và đưa người lao động đi
lao động- có thời hạn ở nước ngoài tại địa phương, Uỷ ban nhân dân huyện chỉ
đạo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện phối hợp với chính quyền, các tổ chức
chính trị xã hội các xã, thị trấn tuyên truyền phổ biến cho người dân biết.
Đồng thời công khai thủ tục, cơ chế vay vốn và bố trí nguồn vốn cho vay
đáp ứng nhu cầu vay vốn của nhân dân. Tuy nhiên do nhu cầu đi lao động nước
ngoài tại địa phương không cao nên kết quả thực hiện còn thấp.
2.3.3. Chương trình giảm nghèo bền vững
Để tổ chức triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo có hiệu quả,
UBND huyện ban hành Quyết định số 2117/QĐ-UBND, ngày 29/8/2011 “V/v kiện
toàn BCĐ thực hiện chương trình giảm nghèo huyện Tiên Yên giai đoạn 2011 2015”, đồng thời chỉ đạo thành lập BCĐ giảm nghèo cấp cơ sở; duy trì nề nếp hoạt
động và làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền trong việc đề xuất các
giải pháp thực hiện chương trình. Ban chỉ đạo các cấp đã thực hiện tốt việc phân
công trách nhiệm cụ thể cho các ngành tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát đánh
giá các dự án, chính sách liên quan đến chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 2015.
Căn cứ vào chỉ tiêu về công tác giảm nghèo của Tỉnh, hàng năm UBND
huyện xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác giảm nghèo. Chỉ đạo các xã, thị trấn
chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện chỉ tiêu giảm nghèo hằng

20


×