Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

PGS TS nguyen van tri tiep can BN cao tuoi co gi khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 36 trang )

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ

GÌ KHÁC ?
PGS.TS. Nguyễn Văn Trí
Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa ĐHYD TP.HCM

Chủ tịch Hội Lão khoa TP.HCM


Nội dung

1.
2.
3.
4.

Lão hóa là gì ?
Lão hóa cấu trúc và chức năng các hệ cơ quan
Điểm đặc trưng khác biệt khi tiếp cận BN cao tuổi
Triệu chứng và điều trị khác biệt ở bệnh nhân cao tuổi


Khác biệt của cao tuổi là thoái triển = lão hóa


• “Lão



hóa”: những thay đổi
Lãocóhóa


hại trong thời gian sau trưởng
thành
 dễ bị tổn thương, dễ mắc
bệnh và giảm khả năng tồn tại so
với người trẻ


Trẻ em không phải
người trưởng thành bớt đi tuổi

Có khác nhau không ?

Người cao tuổi không phải
người trưởng thành cộng thêm tuổi


Cơ chế gây bệnh do lão hóa

Bệnh tiềm tàng


Cơ chế gây bệnh do lão hóa

Bệnh tiềm tàng

c. Mô hình bệnh ở người cao tuổi

Lão hóa là sự mất cânSựbằng
nộiyếumôi
tích tụ nhiều

tố nguy cơ
rối loạn hằng định nội môi


Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.

Đại cương về lão hóa
Lão hóa cấu trúc và chức năng các hệ cơ quan
Lão hóa cấu trúc và chức năng tim mạch
Điểm đặc trưng khác biệt khi tiếp cận BN cao tuổi
Triệu chứng và điều trị khác biệt ở bệnh nhân cao tuổi


Lão hóa cấu trúc và chức năng

Hazzard’s geriatric medicine and gerontology 6th edition 2009


Lão hóa cấu trúc và chức năng các hệ cơ quan
ở người cao tuổi

Hazzard’s geriatric medicine and gerontology 6th edition 2009


Lão hóa và bệnh tim mạch

Age-Related Changes

Cardiovascular Disease








Decreased Heart Rate Response
Longer P-R Intervals
Right Bundle Branch Block
Increased Atrial Ectopy
Increased Ventricular Ectopy
Altered Diastolic Function












Aortic Sclerosis

Annular Mitral Calcification
Arterial stiffness





Sinus Pauses
Second and Third Degree AV Block
Left Bundle Branch Block
Atrial Fibrillation
Sustained Ventricular Tachycardia
Decreased Systolic Function
(Ejection Fraction)
Severe aortic Stenosis, regurgitation
Severe mitral Regurgitation
Hypertension (systolic)
Copyright ©1999. Northwestern University. All Rights Reserved.
Edited by the Buehler Center on Aging, McGaw Medical Center.
For information regarding content contact:
James R. Webster,


Đặc điểm cao tuồi:

Lão hóa cấu trúc và chức năng tim mạch
ảnh hưởng đến huyết áp cao tuổi
1. Thành động mạch xơ cứng
2. Giảm nhạy cảm thụ thể áp suất
3. Giảm đáp ứng của thụ thể alpha và beta adrenergic

4. Rối loạn chức năng nội mạc
5. Giảm thải trừ muối nước tại thận
6. Hoạt tính renin huyết tương thấp
7. Tăng đề kháng insulin

Mark A. Supiano (2009). Hypertension. In: Jeffrey B. Halter, Joseph G. Ouslander.
Hazzard’s geriatric medicine and gerontology 6th, 975-983. McGraw-Hill.


Mục tiêu điều trị THA ở người cao tuổi

Không có đái tháo đường và bệnh thận mạn:
- 60-79 tuổi < 140/90 mmHg
- ≥ 80 tuổi: 130 đến < 150, tối ưu 140-145 mmHg
Có đái tháo đường và/hoặc bệnh thận mạn: < 130/80 mmHg


Điều trị THA cao tuổi

BP thresholds for drug treatment*
* lifestyle modification is recommended for all regardless of BP

General population (including CKD) (CHEP

140/90

2011**)

Very elderly (>80) (CHEP 2013**)
Diabetes (CHEP 2000**)

Very low CV risk (CHEP 2000**)

150
130/80
160/100

** Year of incorporation into CHEP recommendations


Evidence ARBs Protect the Brain





In 2010, Medscape Medical News, an observational study by
Dr. Wolozin and colleagues found a significant reduction in
the incidence of AD and dementia among ARB users
compared with users of angiotensin-converting enzyme
(ACE) inhibitors or other cardiovascular drugs.
In 2011, a large British study confirmed 53% lower risk for
AD in older adults prescribed an ARB compared with
those prescribed other antihypertensive agents. As
reported by Medscape Medical News, in that study, the
risk for AD was 24% lower in those prescribed an ACE
inhibitor.


Tử thiết 890 BN cao tuổi, ARB giảm nguy cơ Alzeimer do
giảm tích tụ amyloid não so với các thuốc khác


Người cao tuổi dễ suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ,
phải chăng thuốc chẹn thụ thể là thích hợp trong điều trị tăng huyết áp

16


Nguy cơ nhồi máu cơ tim
(Phân tích gộp số liệu của 6 TNLS đối đầu (49.924 bệnh nhân)

ARB tương đương về bảo vệ NMCT

(Gianpaolo Reboldi et al. I. Hypertens 2008, 36:1282-1289)


Nguy cơ đột quỵ
(Phân tích gộp số liệu của 6 TNLS đối đầu (49.924 bệnh nhân)

ARBs tốt hơn về bảo vệ đột quỵ
(Gianpaolo Reboldi et al. I. Hypertens 2008, 36:1282-1289)


Tỉ lệ bệnh phổi tắc nghẽn cao tuổi
• The prevalence of COPD in individuals 65 years of age and older was recently estimated
to be 14.2% (11 to 18%) compared with 9.9% (8.2 to 11.8%) in those 40 years or older.
(Halbert RJ, Natoli JL, Gano A, Badamgarav E, Buist AS, Mannino DM. Global burden of COPD: systematic review and meta-analysis.
Eur Respir J 2006;28:523–532)

• Using Global Obstructive Lung Disease (GOLD) classification to determine the severity of
COPD in the United States, the prevalence of GOLD stage II or higher was 1.9% in

individuals 40 to 49 years of age compared with 19.2% in those older than 70 years.
(Buist AS, McBurnie MA, Vollmer WM. BOLD Collaborative Research Group. et al International variation in the prevalence of COPD (the
BOLD Study): a population-based prevalence study. Lancet 2007;370:741–75)

• Khoa Hô hấp (BV Bạch Mai), 1996-2000 chỉ có 25% bệnh nhân vào khoa hô hấp mắc
COPD thì từ 2003 đến nay đã tăng lên 26%.
• BV Phạm Ngọc Thạch, (TP.HCM) số bệnh nhân COPD đến khám và điều trị tăng 1.000
bệnh nhân/năm
• BV Chợ Rẫy (TP.HCM) bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoa hô hấp...

BN cao tuổi có kèm thêm COPD
Chẹn thụ thể AII tránh được tình trạng làm ho nặng thêm


Nội dung
1.
2.
3.
4.

Đại cương về lão hóa
Lão hóa cấu trúc và chức năng các hệ cơ quan
Điểm đặc trưng khác biệt khi tiếp cận BN cao tuổi
Triệu chứng và điều trị khác biệt ở bệnh nhân cao tuổi


Nội dung
1.
2.
3.

4.

Đại cương về lão hóa
Lão hóa cấu trúc và chức năng các hệ cơ quan
Điểm đặc trưng khác biệt khi tiếp cận BN cao tuổi
Triệu chứng và điều trị khác biệt ở bệnh nhân cao tuổi


Đặc trưng khác biệt chính cần lưu ý
ở bệnh nhân cao tuổi
1. Lão hóa thể chất: Suy dần hoạt động chức năng dẫn đến
suy mòn thể chất (lão suy: Mất cân bằng nội môi)
2. Lão hóa tinh thần: Tự ti xen lẫn tự tôn (rơi vào tình
trạng cảm nhận bị ngược đãi), trầm cảm
3. Nhiều bệnh đi kèm (đa bệnh)
4. Sử dụng nhiều thuốc (đa thuốc)


Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.

Đại cương về lão hóa
Lão hóa cấu trúc và chức năng các hệ cơ quan
Lão hóa cấu trúc và chức năng tim mạch
Điểm đặc trưng khác biệt khi tiếp cận BN cao tuổi
Triệu chứng và điều trị khác biệt ở bệnh nhân cao tuổi



Biểu hiện bệnh khác biệt
ở bệnh nhân cao tuổi
1.
2.
3.
4.
5.

Biểu hiện bệnh không điển hình
Cùng một lúc có thể xuất hiện nhiều bệnh
Một triệu chứng có thể do những bệnh khác nhau
Biểu hiện triệu chứng bệnh trễ
Bệnh cấp tính liên quan đến thay đổi hoạt động chức năng đột
ngột


1. Biểu hiện bệnh không điển hình





Sự bất thường trong các chỉ số tưởng là “bình thường” ở người cao
tuổi. Ví dụ creatinine 1.2 mg/dl ở người 30-50 tuổi có thể là bình
thường nhưng người >60 tuổi là bệnh thận.
Nhồi máu cơ tim không biểu hiện bằng đau ngực.
Giả THA do cứng mạch.


Do đó, cần phân tích kỹ triệu chứng dù là chi tiết nhỏ.


×