DÂN CHỦ
NỀN DÂN CHỦ
Nội dung
Dân Chủ
1.Định nghĩa
2.Lịch sử phát triển
3.Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
Nền Dân Chủ
1.Định nghĩa
2.Bản chất
Xây Dựng Nền Dân Chủ XHCN
Dân chủ
Định nghĩa
Là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị
của xã hội, trong đó thừa nhận nhân dân là
nguồn gốc của quyền lực, thông qua một hệ
thống bầu cử tự do
Lịch sử phát triển
1. Công xã nguyên thủy
2. Chiếm hữu nô lệ
3. Phong kiến
4. Tư bản chủ nghĩa
5. Xã hội chủ nghĩa
• Công xã nguyên thủy
a. Mục đích: cử người lãnh đạo thị tộc để chinh phục thiên
nhiên ( săn bắt, hái lượm..)
b. Đặc trưng:
+ Tất cả các thành viên trong thị tộc bầu ra người lãnh đạo
thị tộc.
+ Mọi người trong thị tộc có quyền lợi, nghĩa vụ như nhau,
cùng nhau tham gia bàn bạc.
=> Đây là hình thức dân chủ sơ khai đầu tiên.
Lịch sử phát triển
1. Công xã nguyên thủy
2. Chiếm hữu nô lệ
3. Phong kiến
4. Tư bản chủ nghĩa
5. Xã hội chủ nghĩa
• Chiếm hữu nô lệ
- Bắt đầu có phân chia giai cấp trong xã hội, có
người nắm giữ tài sản, có lãnh đạo. Dân chủ trong
chế độ này là nền dân chủ của chủ nô.
- Là nơi đầu tiên xuất hiện thể chế dân chủ trong
lịch sử.
Lịch sử phát triển
1. Công xã nguyên thủy
2. Chiếm hữu nô lệ
3. Phong kiến
4. Tư bản chủ nghĩa
5. Xã hội chủ nghĩa
• Phong kiến
Điển hình là địa chủ và nông dân, người nông dân bị
phụ thuộc, mất quyền lợi về ruộng đất vào tay địa chủ.
⇒ Không
⇒
có dân chủ trong thời đại này.
“Con vua thì lại làm vua, con sãi giữ chùa lại quét lá
đa ”
Lịch sử phát triển
1. Công xã nguyên thủy
2. Chiếm hữu nô lệ
3. Phong kiến
4. Tư bản chủ nghĩa
5. Xã hội chủ nghĩa
• Tư bản chủ nghĩa
Trong chế độ TBCN, dù chế độ này có nhiều
thành tựu to lớn, có mang tên chế độ dân chủ,
nhà nước dân chủ thì về thực chất vẫn không
phải là nhà nước thực hiện quyền lực thực sự
của nhân dân mà chỉ là nhà nước của giai cấp
TS.
Lịch sử phát triển
1. Công xã nguyên thủy
2. Chiếm hữu nô lệ
3. Phong kiến
4. Tư bản chủ nghĩa
5. Xã hội chủ nghĩa
• Chủ nghĩa xã hội
Giai cấp công nhân là lực lượng chính trị
chính. Nâng cao tinh thần đoàn kết, quyền
làm chủ của con người.
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lenin về dân chủ
•
CN Mác – Lenin kế thừa những nhân tố hợp lý,
những hoạt động thực tiễn và nhận thức của
nhân loại về dân chủ. Đặc biệt tán thành quan
điểm: Dân chủ là một nhu cầu khác quan của
nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực thuộc về
nhân dân.
• Khi XH có giai cấp và nhà nước – tức là một chế độ dân chủ thể hiện
chủ yếu qua nhà nước thì khi đó không có dân chủ chung chung, phi
giai cấp, siêu giai cấp, “ dân chủ thuần túy”.
Mỗi chế độ dân chủ gắn liền với nhà nước đều mang bản chất giai
cấp thống trị XH.
Nên dân chủ trong XH có giai cấp nó mang tính giai cấp
Dân chủ là một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị.
• Dân chủ là một hình thức nhà nước có chế độ
bầu cử, bãi miễn các thành viên của nhà nước
Quản lý XH theo pháp luật nhà nước và thừa
nhận ở nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân”
(còn dân là ai thì do giai cấp thống trị quy định)
gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai
cấp thống trị xã hội.
• Với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng
đều do một giai cấp thống trị cầm quyền chi phối
tất cả các lĩnh vực của toàn XH, do vậy, tính
giai cấp thống trị cũng gắn liền và chi phối tính
dân tộc, tính chính trị, kinh tế, văn hóa