Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng đại số tuyến tính không gian vetco 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 54 trang )

CHƯƠNG 3

1




§3:Cơ sở và số chiều

3.1. Hệ vectơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc
tuyến tính.
Trong không gian vectơ V, cho hệ vectơ S={v1, v2, … ,vn}.
+ Hệ S gọi là hệ độc lập tuyến tính nếu từ hệ thức
c1v1  c2v2  ...  cnvn  

(ci   )

ta suy ra được c1  c2  ...  cn  0
+ Hệ S gọi là hệ phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại
(c1 ,c2 ,...,cn )  ( 0; 0; ...; 0 ) sao cho
c1v1  c2v2  ...  cnvn  




§3:Cơ sở và số chiều

Nhận xét
- Một hệ con của một hệ độc lập tuyến tính là một
hệ độc lập tuyến tính.
- Một hệ vectơ chứa một hệ phụ thuộc tuyến tính


là một hệ phụ thuộc tuyến tính.
- Một hệ vectơ chứa vectơ không là phụ thuộc
tuyến tính.




§3. Cơ sở và số chiều

1.




§3. Cơ sở và số chiều

2.




§3. Cơ sở và số chiều




§3. Cơ sở và số chiều

Ví dụ 3.





§3. Cơ sở và số chiều




§3. Cơ sở và số chiều




§3. Cơ sở và số chiều

Chẳng hạn  1  7 ,  2  11 ,  3   6

7 .(1,  2 )  11 .( 1, 4 )  6 .( 3 , 5 )  ( 0 , 0 )




§3. Cơ sở và số chiều

4.




§3. Cơ sở và số chiều





§3. Cơ sở và số chiều




§3. Cơ sở và số chiều

→ Hệ chỉ có nghiệm tầm thường là (0;0;0).

→ Hệ độc lập tuyến tính




§3. Cơ sở và số chiều

Ví dụ 5. Trong không gian các hàm số liên tục xét tính
độc lập tuyến tính của hệ vectơ:
x

x , sin x , e .
Lời giải:
Xét
1 .x

x


  2 . sin x   3 .e  0
1 .0   2 .0   3 .1  0
Cho x=0, ta được

Cho x   , ta được  1 .   2 . 0   3 .e  0


Cho x  , ta được  1 .   2 . 1   3 .e  / 2  0
2
2
 1   2   3  0  Hệ độc lập tuyến tính.




§3. Cơ sở và số chiều




§3. Cơ sở và số chiều





§3. Cơ sở và số chiều

Ví dụ 6. Xét sự độc lập và phụ thuộc

tuyến tính của hệ vector sau

1
X1  
0
1
X3  
3

0
1
; X2  

0
0
2
1
; X4  

0
3

2

0
2

4





§3. Cơ sở và số chiều

Xét đẳng thức:

1
X1  
0
1
X3  
3

0
1
; X2  

0
0
2
1
; X4  

0
3

1 X 1  2 X 2  3 X 3  4 X 4  
1 0 
1 2 
1 2 

1 2  0 0 
1 
 2 
 3 
 4 






0
0
0
0
3
0
3
4
0
0







 



2
0 
2
4 




§3. Cơ sở và số chiều

1 0 
1 2 
1 2 
1 2  0 0
1 
 2 
 3 
 4 






0
0
0
0
3

0
3
4
0
0







 

1  2  3  4  0

22  23  24  0


33  34  0


44  0

1
0
A
0

0


1 1 1

2 2 2
0 3 3

0 0 4





§3. Cơ sở và số chiều

Bài tập 1. Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến
tính của hệ vector sau trong không gian tương
ứng.
a ) A   x1  (1, 1, 0); x2  (2,3, 1); x3  ( 1, 4,5)

b) B   x1(t )  t 2  t; x2 (t )  2t 2  3t 1; x3 (t )  t 2  4t  5

c)C  {X 1 , X 2 , X 3 , X 4 }
 1 2
 1 1 
0 1
 0 2
X1  
; X2  
; X3  
; X4  






1
0
0
2
3
2
2
4












§3. Cơ sở và số chiều

Bài tập 2: Trong không gian cho hệ vectơ.
v1  (1;1; 2), v 2  (3; 2;1), v 3  (  1;1; m )


Tìm m để hệ trên độc lập tuyến tính.




§3. Cơ sở và số chiều

3.2. Cơ sở và số chiều.

3.2.1 Định lý. Trong không gian vectơ V,
cho hai hệ vectơ S1 và S2. Nếu S1 là hệ sinh
và S2 là độc lập tuyến tính thì |S1|≥|S2|.




§3. Cơ sở và số chiều

3.2.2. Định nghĩa: Hệ vectơ E trong
KGVT V là một cơ sở của V nếu nó vừa
là hệ sinh vừa là hệ độc lập tuyến tính.




§3: Cơ sở và số chiều


×