Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

công tác xã hội với hoạt động tham vấn cho cha mẹ có con là trẻ tự kỉ trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.66 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HÀ

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ
CON LÀ TRẺ TỰ KỶ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HÀ

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ
CON LÀ TRẺ TỰ KỶ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60900101

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thu Hƣơng

Hà Nội - 2014



LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này tơi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các tập thể và cá nhân.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
* PGS.TS Trần Thu Hƣơng, cảm ơn cơ đã tận tình hƣớng dẫn chi tiết cho tơi
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu từ ý tƣởng ban đầu cho đến khi hồn thành
đề tài. Cơ đã trực tiếp hƣớng dẫn, sửa chữa, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu
từ cơ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề nghiên cứu và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tơi
hồn thành luận văn này.
* Ban Lãnh đạo, tập thể Cán bộ, Giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân Văn, đặc biệt là Cán bộ và giảng viên khoa Xã hội học đã giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu của tơi.
* Ban lãnh đạo, giáo viên, phụ huynh, học sinh của phòng Giáo dục, Trƣờng
mầm non Quận Đống Đa Hà Nội.
* Ban lãnh đạo, giáo viên, phụ huynh, học sinh của Trƣờng mầm non chuyên
biệt Cầu Vồng Xanh (Cát Linh).
* Gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn bên cạnh tôi, cùng tơi chia sẻ khó
khăn, động viên, an ủi, khích lệ và hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hà


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai

cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hà


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TC: Thân chủ
TK: Tự kỷ
TTK: Trẻ tự kỷ
TLH: Tâm lý học
CTXH: Công tác xã hội
TVTL: Tham vấn tâm lý
NVXH: Nhân viên xã hội
GDTTK: Giáo dục trẻ tự kỷ
NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội
CTXHCN: Công tác xã hội cá nhân


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ phả hệ các mối quan hệ của chị P ... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2: Sơ đồ sinh thái liên quan đến chị P......... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3 : Sơ đồ phả hệ đối với gia đình chị H ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 4: Sơ đồ sinh thái đối với chị H ................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng tham vấn chị P lần 1 ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Bảng tham vấn chị P lần 2 ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Bảng kế hoạch hoat động ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Bảng trắc nghiệm BECK ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Bảng tham vấn chị P lần 3 ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Bảng kế hoạch giáo dục cá nhân cho TTK ............. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.7: Bảng tham vấn chị P lần 4 ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Bảng tham vấn chị P lần 5 ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Bảng tham vấn chị P lần 6 ....................... Error! Bookmark not defined.
Bẩng 2.10: Mục tiêu hoạt động và những nguồn lực trợ giúp . Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.11: Tóm tắt bảng tham vấn chị H lần 1 ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Kế hoạch giáo dục cá nhân cho TTK ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.13: Bảng tham vấn cho chị H lần 2 .............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14: Bảng tham vấn cho chị H lần 3 ............. Error! Bookmark not defined.


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................ii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... i
MỤC LỤC ..................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 3
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 4
2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về tham vấn tâm lý ........................................ 4
2.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về tự kỷ ........................................................ 11
3. Ý nghĩa của nghiên cứu: ....................................Error! Bookmark not defined.
3.1 Ý nghĩa lý luận của vấn đề nghiên cứu .........Error! Bookmark not defined.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu .....Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................Error! Bookmark not defined.
4.1 Mục đích nghiên cứu.....................................Error! Bookmark not defined.
4.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu...................Error! Bookmark not defined.
5.1 Đối tượng nghiên cứu: ..................................Error! Bookmark not defined.
5.2 Khách thể nghiên cứu: ..................................Error! Bookmark not defined.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:..................................Error! Bookmark not defined.
6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: ................Error! Bookmark not defined.
6.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: ......................Error! Bookmark not defined.
6.3. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: ............Error! Bookmark not defined.
7. Phạm vi nghiên cứu: ..........................................Error! Bookmark not defined.
7.1 Địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội. .. Error! Bookmark
not defined.
7.2 Thời gian nghiên cứu: 3/2014 – 9/2014 ........Error! Bookmark not defined.

1


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
1. 1 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ............Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Tiếp cận Tâm lý học ...................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Tiếp cận công tác xã hội .............................Error! Bookmark not defined.
1. 2 Các khái niệm chính........................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm trẻ tự kỷ .....................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Khái niệm công tác xã hội .........................Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Khái niệm tham vấn và hoạt động tham vấn ........... Error! Bookmark not
defined.
1.2.4 Tham vấn trong công tác xã hội với trẻ em và gia đình Error! Bookmark

not defined.
1.3 Đặc điểm tâm lý của cha mẹ khi có con là trẻ tự kỷ .... Error! Bookmark not
defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG I .........................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THAM VẤN TRƢỜNG HỢP ............ Error! Bookmark not defined.
TRƢỜNG HỢP 1 ...................................................Error! Bookmark not defined.
HỒ SƠ CÁ NHÂN – THÂN CHỦ .......................Error! Bookmark not defined.
TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP ...................................Error! Bookmark not defined.
TRƢỜNG HỢP 2 ...................................................Error! Bookmark not defined.
HỒ SƠ CÁ NHÂN – THÂN CHỦ .......................Error! Bookmark not defined.
TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ ..............Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KỸ NĂNG, VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON LÀ TRẺ TỰ KỶ
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ...................................... Error! Bookmark not defined.
1. Phân tích các kỹ năng đã đƣợc vận dụng thơng qua tham vấn. .......... Error!
Bookmark not defined.
2. Vai trị của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động tham vấn cho cha
mẹ có con là trẻ tự kỷ ............................................Error! Bookmark not defined.

2


3. Kết luận và kiến nghị .........................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 13

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trẻ em là viên ngọc quý của mỗi gia đình, là tài sản vô giá của các bậc cha
mẹ. Mỗi ngày chúng ta chào đón hàng triệu trẻ em đƣợc sinh ra trên thế giới, tuy
nhiên trong hàng triệu đứa trẻ đó khơng phải bé nào cũng may mắn có đƣợc một
sinh thể trọn vẹn. Có nhiều bé từ khi chào đời đã phải mang trên mình những
khuyết tật vận động, rối nhiễu tâm trí, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi. Hiện nay,
tồn tại một hội chứng rất phổ biến trên tồn thế giới đó là rối loạn phổ tự kỷ hay còn
gọi là Hội chứng Tự kỷ ở trẻ em. Tự kỷ là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ
thần kinh gây ảnh hƣởng đến hoạt động não bộ. Hiện nay Tự kỷ đƣợc coi là một
nan đề của thời đại, số lƣợng trẻ tự kỉ tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia
trên thế giới, trẻ Tự kỷ đƣợc báo cáo xảy ra trong tất cả các nhóm chủng tộc, màu
da, các dân tộc và nền kinh tế xã hội khác nhau. Ngày 30/3/2012 trên trang tin của
Trung tâm phòng chống dịch bệnh của Mỹ (CDC - Centers for disease control and
prevention) chính thức cơng bố số liệu thống kê mới về Tự kỷ là hiện cứ 88 trẻ có 1
trẻ đƣợc xác định với một rối loạn phổ Tự kỷ (ASD - Autism Spectrum Disorder);
tỷ lệ trẻ trai mắc chứng Tự kỷ cao gấp 5 lần so với bé gái. Tại Mỹ, số trẻ đƣợc chẩn
đoán mắc chứng Tự kỷ cao hơn so với tổng số trẻ bệnh ung thƣ, tiểu đƣờng và
AIDS cộng lại [46].
Hội chứng tự kỷ đƣợc xem là rối loạn phát triển đang tăng nhanh nhất, số trẻ
phát hiện mắc chứng tự kỷ ngày càng nhiều. Từ thập niên 90 của thế kỷ trƣớc, Hội
chứng tự kỷ đƣợc mô tả một cách cụ thể hơn và có những phƣơng pháp điều trị
khác nhau, tuy nhiên mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng và cho
đến nay trên thế giới chƣa có phƣơng pháp chữa trị tối ƣu cho trẻ mắc chứng này.
Tự kỷ đang là một trong các căn bệnh đƣợc Tổ chức Liên Hiệp Quốc dành riêng
một ngày để nâng cao nhận thức cộng đồng, ngày mồng 2 tháng 4 hàng năm [42,
Tr.243].
Trong khi đó ở Việt Nam, tự kỷ là một vấn đề còn khá mới mẻ, các kiến thức
chính thống và khoa học về chứng bệnh này cịn rất ít, chƣa cụ thể và hệ thống, tài

4



liệu chủ yếu là tài liệu dịch, gây khó khăn cho cha mẹ có con là trẻ tự kỷ tiếp nhận
và học hỏi. Cho đến nay việc tham vấn cho phụ huynh, đặc biệt là tham vấn cho
ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ mắc chứng tự kỷ vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Cha mẹ khi có con là trẻ tự kỷ phải đối mặt với rất nhiều nan đề nhƣ khủng hoảng
về mặt tâm lý, khó khăn về tài chính, và băn khoăn về các định hƣớng giáo dục, cha
mẹ không biết phải chia sẻ, và tin tƣởng ai. Cha mẹ thƣờng tìm hiểu thơng tin qua
mạng hoặc thơng qua những phụ huynh khác về vấn đề của con mình và tự tạo ra
các cách thức can thiệp cho con nhƣng chƣa có đƣợc những kiểm chứng về tính
hiệu quả, khả quan của phƣơng pháp đó.
Xuất phát từ lý do đó nên tơi chọn đề tài “Cơng tác xã hội với hoạt động
tham vấn cho cha mẹ có con là trẻ tự kỷ trên địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Một số nghiên cứu sơ lược về tham vấn tâm lý
2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tham vấn trên thế giới
Dựa vào lịch sử hiện có, ngành tham vấn ở các nƣớc phát triển là một ngành
tƣơng đối trẻ. Trƣớc những năm 1900, tham vấn chủ yếu là cho ý kiến, tập trung
vào việc cung cấp những phúc lợi nhân đạo căn bản cho những ngƣời kém may mắn
trong thời kỳ cách mạng Công nghiệp

(Industrial Revolution ). Ban đầ u nó đƣơ ̣c

dành riêng cho ngƣời trẻ, liên quan đế n nhƣ̃ng chƣơng trình hƣớng nghiê ̣p và nhƣ̃ng
bài học đạo đức căn bản , nhƣ làm điều đúng , số ng tố t , tránh điều sai , xa lánh điề u
xấ u. Tƣ vấ n thời gian đầ u chủ yế u là cung cấ p thông tin và hƣớng dẫn giáo du ̣c

.

Năm 1907, Jesse B. Davis là ngƣời đầ u tiên thiế t lâ ̣p mô ̣t cơ sở hƣớng dẫn có hê ̣
thố ng ở tiể u bang Michigan , Hoa Kỳ . Frank Parson (1854 – 1908) là ngƣời đánh

dấ u cho sƣ̣ ra đời của chuyên ngành hƣớng dẫn tƣ vấ n nghề nghiê ̣p ở Mỹ , ông đƣơ ̣c
xem nhƣ là cha đẻ của ngành hƣớng dẫn tƣ vấ n nghề nghiê ̣p . F. Parson đã viế t cuố n
sách “ Cẩm nang hƣớng nghiệp” nhằm trợ giúp các cá nhân trong việc lựa chọn
nghề nghiê ̣p, tìm ra cách bắt đầu và xây dựng một nghề nghiệp thành công và hiệu
quả; chính điều này đã tạo điều kiện cho sự ra đời và phát

triể n rầ m rô ̣ của ngành

hƣớng dẫn tƣ vấ n nghề . Mô ̣t năm sau khi F . Parson qua đời (1909), cuố n sách

5


“Cho ̣n nghề ” (Choosing Vocation) của ông đã đƣợc xuất bản , cuố n sách này trình
bày phƣơng pháp kết nối những đặc điể m tính cách của mơ ̣t cá nhân với mơ ̣t nghề
nghiê ̣p, và nó đƣợc coi là sự cống hiến lớn lao của F . Parson cho công tác hƣớng
dẫn tƣ vấ n nghề . [dẫn theo TL 21]. Ngoài ra trong thuyết “Nhân cách và yếu tố”
(Trait and Factor), F. Parson cho rằ ng: thông qua viê ̣c làm các trắ c nghiê ̣m tâm lý sẽ
phát hiện ra những đặc điểm nhân cách khác nhau của mỗi con ngƣời . Sau khi tìm
ra các đă ̣c điể m nhân cách của mỗi cá nhân , nhà tham vấn giúp những cá nhân đó
tìm hiểu và phân lo ại các cơng việc đang có trong thị trƣờng lao động . Ngƣời phát
triể n quan điể m của F . Parson chính là E .G. Williamson (1900 – 1979). Theo các
tác giả của trƣờng phái này , nhƣ̃ng đă ̣c điể m nhân cách của mỗi con ngƣời sẽ đƣơ ̣c
đo đạc một cách hết sức chính xác và việc lựa chọn nghề nghiệp sẽ tiến hành một
lầ n trong đời . Mỗi ngƣời sẽ có mô ̣t công viê ̣c hoàn toàn phù hơ ̣p . Vì vậy, viê ̣c tiế n
hành làm các trắc nghiệm đƣợc coi là một việc làm quan trọng nhất và cơ bản nhất .
Thời điể m lý thuyế t này thinh
̣ hành cũng chính là thời điể m nhƣ̃ng phƣơng pháp đo
đa ̣c và trắ c nghiê ̣m tâm lý đ ƣợc áp dụng rộng rãi (E.G. Williamson,1941). Nhƣ̃ng
trắ c nghiê ̣m về khả năng nhâ ̣n thƣ́c , hƣ́ng thú , trí thơng minh ngày càng đƣợc chuẩn

hóa và hồn thiện , đóng góp mơ ̣t cách tić h cƣ̣c cho tấ t cả các loa ̣i hin
̀ h thƣ̣c hành
tham vấ n . Sƣ̣ mở rô ̣ng pha ̣m vi ảnh hƣởng của ngành tâm lý tri ̣liê ̣u cùng với nỗ lƣ̣c
đấ u tranh cho nhƣ̃ng hình thƣ́c chƣ̃a tri ̣nhân đa ̣o đố i với bê ̣nh nhân tâm thầ n , nhƣ̃ng
bê ̣nh viê ̣n điề u tri ̣tâm thầ n đƣơ ̣c xây dƣ̣ng khiế n cho nhu cầ u cầ n ngƣời trơ ̣ giúp
đƣơ ̣c đào ta ̣o chuyên nghiê ̣p cũng gia tăng . Ban đầ u , nhƣ̃ng nhân viên công tác xã
hô ̣i, nhƣ̃ng nhà tâm lý tri ̣liê ̣u đƣơ ̣c đào ta ̣o về nhƣ̃ng kỹ năng tham vấ n để có thể
đáp ƣ́ng nhu cầ u này. [dẫn theo TL 21].
Năm 1913, Hô ̣i nghi ̣công tác hƣớng dẫn tƣ vấ n nghề nghiê ̣p lầ n đầ u tiên đƣơ ̣c
tổ chƣ́c ta ̣i Bosto n. Kế t quả của Hô ̣i nghi ̣này đánh dấ u sƣ̣ ra đời của Hiê ̣p hô ̣i tƣ
vấ n hƣớng nghiê ̣p quố c gia Mỹ (NVGA), tổ chƣ́c tiề n nhiê ̣m của Hiê ̣p hô ̣i tham vấ n
Mỹ (ACA) sau này . Đế n năm 1930, E.G. Williamson đã đƣa ra mơ ̣t lý thú t tham
vấ n hồn chỉnh , phân biê ̣t rõ rê ̣t với lý thuyế t Phân tâm ho ̣c đang thinh
̣ hành của
Sigmund Freud . Lý thuyết này trở nên nổi tiếng nhƣ là một sự chỉ đạo cho hoạt

6


đô ̣ng tham vấ n . E.G. Williamson, sau hơn 40 năm làm viê ̣c ta ̣i trƣờng đa ̣i

học

Minnesota, đã phát triể n mô ̣t thang đo có tên là thang đánh giá nghề nghiê ̣p
(Minnesota Occupational Rsting Scales ) nhằ m phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c đo lƣờng

. Tuy

nhiên, lý thuyết này hiện nay khơng cịn đƣợc sử dụng rộng rãi, mô ̣t mă ̣t vì sƣ̣ ra đời
của nhiều lý thuyết mang tính ứng dụng hơn , mă ̣t khác , do bản thân của lý thú t

này cịn có rất nhiều hạn chế . Nhƣ̃ng yế u tố nhƣ sở thích , năng lƣ̣c , giá trị, nhƣ̃ng
đă ̣c điể m tiń h cách của con ngƣời luôn có sƣ̣ thay đổ i khác nhau trong nhƣ̃ng giai
đoa ̣n của c ̣c đời, vì vậy việc xác định nghề nghiệp tại một thời điểm nhất định mà
không tính đế n nhƣ̃ng sƣ̣ thay đổ i là mô ̣t điề u ha ̣n chế (E.G. Williamson,1930).
Đế n nhƣ̃ng năm 30 – 40 của thế kỉ XX, do hâ ̣u quả của chủ nghiã phát xit́ nên
nhiề u nhà triế t ho ̣c , tâm thầ n ho ̣c, tâm lý ho ̣c nhân văn đã chuyể n tƣ̀ Châu Âu sang
Mỹ và ngay lập tức những tƣ tƣởng của họ đã ảnh hƣởng đến tâm lý trị liệu và giáo
dục ở quố c gia này. [dẫn theo TL 21].
Carl Rogers (1902 – 1987) đã thay đổ i công viê ̣c thƣ̣c hành tham vấ n theo
hƣớng thân chủ – trọng tâm (Client – Centered), sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp tiế p câ ̣n gián
tiế p khi làm viê ̣c với các cá nhân : “đă ̣t tro ̣ng tâm nơi thân chủ” . Phƣơng pháp tham
vấ n thân chủ tro ̣ng tâm lúc đầ u đƣơ ̣c go ̣i là liê ̣u pháp thân chủ tro ̣ng tâm và sau đó
đƣợc gọi là phƣơng pháp tham vấn tập trung vào cá nhân, hƣớng tiếp cận của Carl
Rogers khơng chỉ đƣợc coi là có ý nghĩa lớn lao trong cơng việc trợ giúp thân chủ
mà cịn đƣợc xem là cách sống của con ngƣời. Rogers tin rằng bản chất con ngƣời
là thiện với những khuynh hƣớng tiến đến phát triển tiềm năng và XH hoá mà nếu
đặt trong môi trƣờng thuận lợi sẽ phát triển nhận thức và hiện thực hoá tiềm năng
đầy đủ. Rogers giả thiết rằng mỗi ngƣời đều sở hữu những tiềm năng cho sự lớn lên,
tiềm năng cho những hành vi có hiệu quả và có khuynh hƣớng tự hiện thực hố
những tiềm năng của mình. Sở dĩ một cá nhân nào đó phát triển những hành vi kém
thích nghi là do sự tập nhiễm những mẫu ứng xử sai lệch. Bởi vì mỗi cá nhân đều
có nhu cầu mạnh mẽ đƣợc ngƣời khác chấp nhận, coi trọng nên anh ta hoặc cơ ta có
thể hành động một cách khơng tự nhiên, không thực tế và phát triển những cảm giác
sai lệch về bản thân, về những điều mình mong muốn. Mục đích của phƣơng pháp

7


tham vấn tập trung vào cá nhân không phải là chữa trị cho thân chủ hoặc tìm kiếm
những nguyên nhân từ quá khứ mà cái chính là khuyến khích thân chủ tự hiện thực

hoá những tiềm năng của bản thân, tạo điều kiện dễ dàng cho sự phát triển tâm lý
lành mạnh ở thân chủ. Thân chủ đƣợc xem nhƣ là một chủ thể có hiểu biết, họ phải
đƣợc hiểu, đƣợc chấp nhận để nhà tham vấn có thể cung cấp những loại hình giúp
đỡ tớ t hơn. [24, Tr.35]
C. Rogers đã phát biểu quan điểm của mình về mối tƣơng giao giữa nhà tham
vấn và thân chủ nhƣ sau: "Mối tƣơng giao tơi thấy hữu ích là mối tƣơng giao đƣợc
định tính bằng một sự trong suốt về phần tơi trong đó cảm quan thực sự của tơi biểu
hiện rõ ràng, bằng sự chấp nhận ngƣời khác nhƣ một con ngƣời riêng biệt, có giá trị
riêng, và bằng một sự cảm thơng sâu xa khiến tơi có thể nhìn thế giới riêng tƣ của
ngƣời ấy qua con mắt của ngƣời ấy. Khi các điều kiện trên đƣợc thực hiện thì tơi trở
thành một ngƣời bạn đồng hành của thân chủ tơi, theo chân họ trong sự tìm kiếm
chính mình mà bây giờ họ cảm thấy đƣợc tự do đảm nhiệm". [24, Tr.36]
Đầu năm 1942, Rogers xuấ t bản tâ ̣p sách “Tham vấ n và tâm lý tri ̣liê ̣u”
(Counseling and Psychotherapy ), ghi la ̣i nhƣ̃ng nét chính về phƣơng pháp của ông
đƣơ ̣c hiǹ h thành sau 10 năm kinh nghiê ̣m làm viê ̣c trong công tác tri ̣liê ̣u cho cả trẻ
em và ngƣời lớn . Cuố n sách này có ảnh hƣởng lớn lao đế n ngành , nghề tham vấ n ,
nó đánh dấu sự ra đời của tham vấn hiê ̣n đa ̣i. [24, Tr.60]
Tƣ̀ nhƣ̃ng năm 50 của thế kỉ XX cho đến nay là thời kỳ phát triển mạnh mẽ
của ngành tham vấn. Sƣ̣ ra đời rầ m rô ̣ của các phƣơng tiê ̣n hỗ trơ ̣ để đánh giá khách
quan tiǹ h tra ̣ng hiê ̣n ta ̣i của thân chủ , đó là các trắc nghiệm tâm lý dùng để đánh giá
mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c , hƣ́ng thú , trí thơng minh , nhân cách. Chính việc cho ra đời các
trắ c nghiê ̣m khách quan đã giúp cho viê ̣c đánh giá của các nhà chun mơn thêm
chính xác, đờ ng thời nâng cao uy tin
́ của hoa ̣t đô ̣ng tham vấ n .
Nhƣ̃ng năm 50 của thế kỉ XX đánh dấu sự phát triển của rất nhiều học thuyết
khác nhau trong lĩnh vực tham vấn gắn liền với tên tuổi của các nhà

Tâm lý học

(TLH) lớn trên thế giới nhƣ : “Các giai đoa ̣n phát triể n tâm lý và trí tuê ̣” của Jean

Piaget (1896 – 1980); “Lý thuyế t các giai đoa ̣n phát triể n tâm lý cá nhâ

8

n” của


Erickson (1902 – 1994), nhƣ̃ng lý thuyế t này đã cung cấ p cho các nhà tham vấ n
nhƣ̃ng kiế n thƣ́c cầ n thiế t về các giai đoa ̣n phát triể n của tâm lý cá nhân , tƣ̀ đó làm
nề n tảng cho quá trình tƣơng tác với đố i tƣơ ̣ng.
Tham vấ n phát triể n ma ̣nh mẽ vào nhƣ̃ng năm 60 của thế kỉ XX . Bên ca ̣nh ba
hƣớng tiế p câ ̣n chiń h là tiế p

câ ̣n Phân tâm ho ̣c

(Freud), tiế p câ ̣n trƣ̣c tiế p

(Williamson) và tiếp cận thân chủ trọng tâm (Rogers) thì thời kỳ này cịn có sự ra
đời của vơ sớ nhƣ̃ng cách tiế p câ ̣n mới nhƣ tiế p câ ̣n nhâ ̣n thƣ́c của Albert Ellis
(1961), tiế p câ ṇ hành vi của Bandura (1969). Tấ t cả các hƣớng tiế p câ ̣n tham vấ n
này đã giúp ích cho sự phát triển rực rỡ của ngành tham vấn trong giai đoạn đó . Đế n
nhƣ̃ng năm 70 của thế kỉ XX , tham vấ n tiế p tu ̣c phát triể n trong các liñ h vƣ̣ c nhƣ:
tham vấ n sƣ́c khỏe tâm trí cô ̣ng đồ ng , tham vấ n ho ̣c đƣờng , tham vấ n cho ngƣời
khuyế t tâ ̣t. Sƣ̣ đào ta ̣o các nhà tham vấ n cũng có quy mô hơn , chú trọng đến các kỹ
thuâ ̣t nhƣ thấ u cảm , lắ ng nghe, đă ̣t câu h ỏi, phản hồi, nhằ m phát triể n mố i quan hê ̣
giƣ̃a nhà tham vấ n và thân chủ mô ̣t cách hiê ̣u quả . Lúc này tham vấn đã trở thành
mô ̣t nghề có vi ̣trí vƣ̃ng chắ c trong XH . [dẫn theo TL 21]
Tƣ̀ nhƣ̃ng năm 80 của thế kỉ XX cho đến nay , ngành tham vấn tiế p tu ̣c đƣơ ̣c
mở rô ̣ng và lớn ma ̣nh trong tấ t cả các liñ h vƣ̣c khác nhau của đời số ng XH


. Ngày

nay tham vấ n đƣơ ̣c xem là mô ̣t trong nhƣ̃ng dich
̣ vu ̣ XH có vai trò quan tro ̣ng trong
viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c sớ ng tinh thầ n cho mỡi cá nhân nói riêng và cho cả
nhân loa ̣i nói chung. Ở các nƣớc phƣơng Tây, kể cả mô ̣t số nƣớc trong kh u vƣ̣c nhƣ
Singapo, Thái Lan, trong mỗi khu dân cƣ với số lƣơ ̣ng vài chu ̣c ngàn dân , ngƣời ta
thƣờng bố trí mô ̣t trung tâm tham vấ n (Counseling Center) hay văn phòng dich
̣ vu ̣
gia điǹ h (Family Services ) để triển khai các hoạt động trợ giúp XH . Ngồi ra các
mơ hình tham vấ n ho ̣c đƣờng ở mô ̣t số nƣớc trên thế giới cũng khá phổ biế n

. [dẫn

theo TL 21]
Ngành tham vấn ngày càng nhấn mạnh tầm quan trọng của những nguyên tắc
đa ̣o đƣ́c và đào ta ̣o chuyên môn của nghề tham vấ n . Năm 1995, Hiê ̣p hô ̣i tham vấ n
Mỹ ACA (American Couseling Association ) đã sƣ̉a đổ i nhƣ̃ng tiêu chuẩ n đa ̣o đƣ́c
và những tiêu ch uẩ n hành nghề tham vấ n nhằ m làm tăng hiê ̣u quả mố i quan hê ̣ trơ ̣

9


giúp giữa nhà tham vấn và thân chủ , mố i quan hê ̣ dƣ̣a trên sƣ̣ thấ u cảm , chấ p nhâ ̣n,
quan tâm của nhà tham vấ n đố i với tƣ̀ng thân chủ có nhƣ̃ng đă ̣c trƣng về lƣ́a tu

ổi,

giới tính, kinh nghiê ̣m, trình độ văn hóa khác nhau. [dẫn theo TL 21]
2.1.2. Một số nghiên cứu về tham vấn ở Việt Nam

Tham vấn tâm lý ở Việt Nam hiện nay đang là một nghành khoa học tƣơng đối
mới và chƣa có nhiều những nghiên cứu có giá trị ứng dụng cao. Hoạt động tham
vấn tâm lý thƣờng đƣợc tích hợp vào trong các vai trò của các bác sĩ , nhấ t là nhƣ̃ng
bác sĩ tâm thần và bác sĩ nhi khoa . Thực tế, những hoạt động trợ giúp tâm lý cho
những ngƣời có khó khăn đã xuất hiện từ rất sớm trong xã hội Việt Nam. Nhìn từ
lịch sử ngành Cơng tác xã hội, trƣớc năm 1945 tại một số bệnh viện ở phía Bắc nhƣ
Bệnh viện Bạch Mai, mội số cán sự xã hội (nhân viên công tác xã hội) đã sử dụng
tham vấn, nhƣ một kỹ năng quan trọng của Cơng tác xã hội, vào q trình trợ giúp
bệnh nhân tại các bệnh viện. Ở phía Nam, trƣớc năm 1975, cùng với hoạt động
tham vấn cho cá nhân, gia đình tại cộng đồng. Trƣờng đào tạo cán sự Xã hội
Caritas, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chƣơng trình đào tạo nhân viên cơng
tác xã hội, trong đó có cung cấp các kỹ năng trợ giúp và kỹ năng tham vấn cho các
học viên. [dẫn theo TL 13]
Khoảng cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Vào thời kỳ
này, các hoạt động tƣ vấn tâm lý thƣờng đi kèm với các chƣơng trình cải thiện cuộc
sống và kinh tế cho các đối tƣợng thuộc diện chính sách xã hội. Cơng tác tƣ vấn là
một phần trong các hoạt động của công tác Từ thiện, Công tác xã hội, nhằm giải
quyết những vấn đề mang tính thời đại, nhƣ đói nghèo, bệnh tật, mại dâm, ngƣời có
HIV, trẻ mồ cơi, trẻ lang thang, ngƣời không nơi nƣơng tựa…, với những tổn
thƣơng tâm lý sâu sắc.[dẫn theo TL 13]
Lịch sử về tham vấn tại Việt Nam phải kể đến những đóng góp có giá trị của
cố bác sĩ, nhà tâm lý học lâm sàng Nguyễn Khắ c Viê ̣n cùng các cộng sự của ông ở
Trung tâm nghiên cƣ́u tâm lý trẻ em

(NT) với nhƣ̃ng cố gắ ng phát triể n TLH lâm

sàng và tƣ vấn tâm lý trẻ em . Nếu nhìn hoạt động tham vấn từ góc độ nghề trợ giúp
tâm lý theo đánh giá của ThS. Nguyễn Thị Oanh, “Phòng tƣ vấn tâm lý” đầu tiên

10



đƣợc thành lập ở Thành phố Hồ Chí Minh là vào năm 1988, do TS. Tâm lý Tô Thị
Ánh phụ trách. Các đối tƣợng tới đây xin tƣ vấn thuộc mọi thành phần và các nhu
cầu trợ giúp cũng đa dạng. Do Trung tâm Tƣ vấn Tâm lý này có dịch vụ trị liệu tâm
lý chuyên sâu nên các khách hàng có nan đề bị trầm trọng đã thƣờng đến đây xin
trợ giúp.
Công ƣớc Quốc tế về Quyền Trẻ em (1991) đã đƣợc Nhà nƣớc phê chuẩn và
ban hành Luật Bảo vệ và Chăm sóc Giáo Dục Trẻ em đã góp phần nâng cao trách
nhiệm của gia đình, các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức xã hội trong việc hạn chế
vấn đề vi phạm quyền trẻ em và trẻ em làm trái pháp luật. Bằng nghiệp vụ chuyên
môn của mình, Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em Việt Nam (tên cũ) đã xây dựng
nhiều mơ hình chăm sóc trẻ em, trong đó có mơ hình Văn phịng Tƣ vấn, nhằm bảo
vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, nhƣ trẻ em lang thanh kiếm sống ở thành
phố, trẻ em trộm cắp, trẻ nghiện hút, trẻ bị bóc lột sức lao động và tình dục, trẻ em
mồ côi không nơi nƣơng tựa. [dẫn theo TL 13]
Vào những năm 1997 – 2000, ở Thành phố Hồ Chí Minh có hàng chục Phịng
tham vấn HIV xuất hiện. Nhiệm vụ của nó chủ yếu là cung cấp thơng tin, giải đáp
thắc mắc và cho lời khuyên.
Sự xuất hiện của các dịch vụ tham vấn/ trị liệu trực tiếp nhằm giúp đỡ cho các
đối tƣợng là trẻ em bị lạm dụng tình dục do Trung tâm Cơng tác Xã hội, thuộc Hội
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam kết hợp với Tiến sĩ Tâm lý Trần Thị Giồng đã dần
làm thay đổi tính chất của hoạt động tham vấn – Từ tƣ vấn cho lời khuyên chủ yếu
bằng điện thoại chuyển dần sang tƣ vấn trực tiếp, tập trung sâu vào vấn đề tâm lý
của ngƣời xin trợ giúp.
Hiê ̣n nay ở nƣớc ta cũng đã bắ t đầ u có mô ̣t số sách về TVTL đã đƣơ ̣c xuấ t bản
nhƣ: “Tƣ vấ n tâm lý căn bản” của tác giả Ngũn Thơ Sinh , ngồi ra cịn cũng có
nhiề u quan điể m khác nhau về TVTL đƣơ ̣c in trên các sách, tạp chí nhƣ:
- Bùi Thị Xuân Mai, “Tham vấ n – mô ̣t dich
̣ vu ̣ XH cầ n đƣơ ̣c phát triể n ở Viê ̣t

Nam, chủ yếu bàn về các cách hiểu khác nhau của khái niệm tham vấn và những

11


yế u tố cơ bản của tham vấ n , qua đó cho thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ cầ n thiế t của viê ̣c phát triể n
ngành tham vấn ở Việt Nam.
- Nguyễn Thi ̣Phƣơng Hoa , “Về tâm lý ho ̣ c tƣ vấ n” , trình bày khái niệm , đố i
tƣơ ̣ng của TLH tƣ vấ n cũng nhƣ sƣ̣ ra đời củ a TLH tƣ vấ n ở Viê ̣t Nam và triể n vo ̣ng
phát triển TLH tƣ vấn ở nƣớc ta trong những năm sắp tới.
- Trầ n Thi ̣Minh Đƣ́c, “Thƣ̣c tra ̣ng tham vấ n ở Viê ̣t Nam : từ lý thuyết đến thực
tế ”, nhằ m đánh giá hoa ̣t đô ̣ng tham vấ n và vai trò

của các nhà tham vấn tron g giai

đoa ̣n hiê ̣n nay.
Ngoài ra trong những năm gần đây ngày càng có nhiều trung tâm , dịch vụ hỗ
trơ ̣, trơ ̣ giúp tâm lý ta ̣i các thành phố lớn nhƣ Hà Nô ̣i , Tp. HCM đƣơ ̣c thành lâ ̣p đã
góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển nghề tham vấn thực hành . Có thể kể ra mọt
số cơ sở tham vấn, trị liệu, nhƣ: Cơ sở thăm khám tâm lý trẻ em N – T của cố bác sĩ
Nguyễn Khắc Viện, Công ty Tham vấn Share, Trung tâm Tham vấn Hỗ trợ Tâm lý
– Giáo dục CPEC; Trung tâm Tƣ vấn và Hỗ trợ Tâm lý. Các trƣờng phổ thơng trung
học nhƣ trƣờng Đinh Tiên Hồng, Nguyễn Tất Thành, Trần Hƣng Đạo; đƣờng dây
tƣ vấn 1088 hoặc 1900; các cơ sở thăm khám tâm lý – y tế nhƣ Khoa Tâm Thần
(Viện Quân y 103), khoa Tâm thần nhi (Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng), Khoa Tâm
Thần (Viện Tâm Thần Trung Ƣơng). [dẫn theo TL 13]
Đến nay, vấn đề tham vấn cho các đối tƣợng yếu thế tại Việt Nam đã trở thành
một đề tài nóng bỏng và bƣớc đầu nhận đƣợc sự quan tâm ủng hộ, tuy nhiên, diện
mạo của một ngành nghề chuyên nghiệp vẫn chƣa thật sự đƣợc định hình.
2.2 Một số nghiên cứu về tự kỷ

2.2.1 Một số nghiên cứu về tự kỷ trên thế giới
TTK đƣợc phát hiện vào những năm 40 của thế kỷ trƣớc nhƣng thực ra đã có
từ rất lâu trong lịch sử lồi ngƣời. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
số lƣợng TTK ngày càng đƣợc phát hiện nhiều tại các thành phố lớn, các khu đô thị.
Hiện nay Tự kỷ trở thành "căn bệnh của thời đại" và đã có rất nhiều nhà khoa học
nghiên cứu về trẻ Tự kỷ. Dƣới đây chúng tôi xin tổng hợp những nghiên cứu về vấn
đề TTK từ các nguồn tài liệu của các nƣớc trên thế giới. Các cơng trình nghiên cứu

12


13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục trẻ
Tự kỷ tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ.
2. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao tiếp
nhân cách, NXB Đại học sƣ phạm.
3. Đào Thanh Âm (chủ biên) (1995), Giáo dục mầm non (tập 1,2,3), NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
4. Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng (2004), Hướng dẫn thực hành phương pháp chẩn
đoán tự kỷ, Bộ y tế, Hà Nội.
5. Bệnh viện tâm thần Trung ƣơng (1992), Phân loại bệnh Quốc tế về các rối loạn
tâm thần và hành vi, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội.
6. Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc (1978), Tuyển tập các bài báo Những vấn đề
lịch sử của tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học thần kinh, tâm lý học sư
phạm, NXB Tiến Bộ.
7. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề về giáo dục kỹ năng sống,

NXB Đại học sƣ phạm.
8. Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ 0 – 3 tuổi, NXB Văn hóa
thơng tin.
9. De Guzman, L.S (1992),Working with individuals – The case work process,
NASWE, Manila. Ngƣời dịch Nguyễn Thị Oanh, làm việc với cá nhân - tiến trình
cơng tác xã hội cá nhân, ĐH Mở - bán công, TP.HCM.
10. Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của TTK tại Thành phố Hồ Chí
Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học.
11. Phạm Văn Đoàn (1995), Tâm bệnh lý trẻ em, NXB Thế giới.
12. Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính.
13. Trần Thị Minh Đức (2002), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQGHN

14


14. Trần Thị Minh Đức, Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế,
Tạp chí tâm lý học số 2/2003
15. Elen Notbohm (2010), Mười điều trẻ Tự kỷ mong muốn bạn biết, NXB Đại học
sƣ phạm TP Hồ Chí Minh
16. Freud S. (Nguyễn Xuân Hiến dịch), (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB
ĐHQG
17. Phạm Minh Hạc – Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học tập 1, NXB Giáo dục.
18. Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ Tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm, NXB Y
học, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Về tâm lý học tƣ vấn, Tạp chí Tâm lý học số 2/1999
20. Phạm Minh Lăng (2000), Phân tâm học, NXB Văn hóa Thông tin
21. Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, (2008),
Giáo trình tham vấn, NXB Lao động – Xã hội
22. Bùi Thị Xuân Mai, Tham vấn - Một dịch vụ XH cần đƣợc phát triển ở Việt
Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 2/1005

23. Nguyễn Thị Oanh, Sài Gịn – Thành Phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành và
phát triển, phần: “các hoạt động xã hội và công tác xã hội chuyên nghiệp”
24. Rogers Carl (Tiến sĩ Tô Thị Ánh và Vũ Trọng Ứng dịch), (1992) Tiến trình
thành nhân, NXB TPHCM
25. Nguyễn Thơ Sinh (2006), Tư vấn tâm lý căn bản, NXB Lao động – Xã hội
26. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em Tự kỷ phương thức giáo dục, NXB Tôn giáo
27. Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ TTK trong
chương trình Can thiệp sớm tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học.
28. Trần Thị Thiệp, Bùi Thị lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006),
Can thiệp sớm và Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, NXB giáo dục.
29. Tài liệu tập huấn về tham vấn (2000), Unicef Hà Nội
30. Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu Tự kỷ, NXB Bamboo, Australia.
31. Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Nuôi con bị Tự kỷ, NXB Bamboo, Australia.

15


32. Võ Nguyễn Tinh Vân (2004), Chứng Asperger và chứng NLD, NXB Bamboo,
Australia.
33. Võ Nguyễn Tinh Vân (2006), Tự kỷ và trị liệu, NXB Bamboo, Australia.
34. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý, NXB Thế giới, Hà Nội.
Tiếng Anh
35. Abraham M.C (2002), Addressing Learning Differenes Sensory Intergration,
Frank Schaffer Publications, Michigan, U.S.A.
36. American Spychiatric Association (2003), Quick Reference to the Diagnostic
Criteria From DSM – IV – TR ™, Washington DC, APA.
37. Bayley N (1993), Bayley Scales of Infant Development, The Psychological
Corporation, U.S.A.
38. Brenda Smith Myles, Jack Southwick (1999), Asperger Syndrome and Difficult
Moments, Practical Solutions for Tantrums, Rage, and Meltdowns, California

PubH.
39. Hull Learning Services (2004), Supprting Children with Autistic spectrum
disorder, David Fulton Publishers.
40. I Sabelle Rapin, Preschool Children with Inadequate Communication,
Developmental Language Disorder, Autism, Mental Deficiency, Cambridge Uni
(1996).
41. Ives M and Munro N (2002), Caring for A child with Autism, Jessica
KingsleyPublishers, London, UK.
42. Ross- Elisabeth Kubler, Autism speaks.
43. World Health Organization (1997), Let’s Communication Difficulties.
44. Zager,D (1991), Autism: Identification, education and treatment, Mahwah, NJ
arbaum.
Trang Web
45. www.autism.com
46. www.cdc.gov
47. www.tretuky.com

16



×