Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

VỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VI RÚT SAO CHÉP NGƯỢC TRONG DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 272 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔNG HỢP

VỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG
VI RÚT SAO CHÉP NGƯỢC
TRONG DỰ PHÒNG VÀ
ĐIỀU TRỊ NHIỄM HIV
KHUYẾN CÁO THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
THÁNG 6 NĂM 2013



TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔNG HỢP

VỀ SỬ DỤNG THUỐC
KHÁNG VIRUT SAO CHÉP
NGƯỢC TRONG DỰ PHÒNG
VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM HIV
KHUYẾN CÁO theo PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
THÁNG 6 NĂM 2013


Thư viện TCYTTG - Dữ liệu Biên mục trước xuất bản
Tài liệu hướng dẫn tổng hợp về Sử dụng thuốc kháng virut sao chép ngược trong dự
phòng và điều trị nhiễm HIV: Kiến nghị cách tiếp cận Sức khỏe Cộng đồng.
1. Thuốc kháng virut sao chép ngược - cung cấp và phân phối. 2. Nhiễm HIV - điều trị.
3. Ngành công nghiệp thuốc - xu hướng. 4. Phối hợp liên ngành. I. Tổ chức Y tế Thế giới.
II.UNAIDS
ISBN 978 92 4 150572 7

(Phân loại NLM: WC 503.2)



© Tổ chức Y tế Thế giới 2013
Tất cả các quyền được bảo hộ. Ấn phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới có sẵn trên trang web
của TCYTTG (www.who.int) hoặc có thể mua Ấn phẩm báo chí TCYTTG, Tổ chức Y tế Thế
giới, số 20 Đại lộ Appia, 1211 Geneva 27, Thụy Sĩ (Điện thoại: +41 22 791 3264; Fax: +41
22 791 4857, email: ).
Xin phép tái bản hoặc dịch các ấn phẩm của TCYTTG trong toàn bộ văn bản - dù để bán
hoặc phân phối phi thương mại - phải được gửi đến TCYTTG Press thông qua trang web
của TCYTTG (www.who.about/licensing/copyright_form/en/index.html).
Thiết kế và trình bày của các tài liệu trong ấn phẩm này không nhằm thể hiện bất cứ
quan điểm nào của Tổ chức Y tế Thế giới liên quan đến tình trạng pháp lý của các quốc
gia, lãnh thổ, thành phố, khu vực hoặc chính quyền, hoặc liên quan đến việc phân định
biên giới hay ranh giới. Đường chấm trên bản đồ thể hiện đường biên giới tương đối mà
có thể chưa đạt được thỏa thuận đầy đủ.
Việc đề cập đến các công ty cụ thể hoặc một số sản phẩm của nhà sản xuất không có
nghĩa là được xác nhận hoặc khuyến cáo bởi Tổ chức Y tế Thế giới ưu tiên hơn so với
những tổ chức khác có tính chất tương tự không được đề cập. Ngoại trừ lỗi và sai sót,
tên hoặc các sản phẩm độc quyền được phân biệt bằng chữ in hoa.
Tổ chức Y tế Thế giới đã thực hiện tất cả các biện pháp cẩn trọng hợp lý để xác nhận
thông tin trong ấn phẩm này. Tuy nhiên, ấn phẩm này được phân phối mà không có bất
cứ đảm bảo nào, dù thể hiện hay ngụ ý. Trách nhiệm hiểu và sử dụng tài liệu này thuộc
về người đọc. Trong mọi trường hợp Tổ chức Y tế Thế giới không chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại cho những phát sinh từ việc sử dụng.
Thiết kế và trình bày bởi ACW, London
In tại Kuala Lumpur, Malaysia


Mục lục

1


2

3

Mục lục

MỤC LỤC

5

Các từ viết tắt

11

Định nghĩa các thuật ngữ chính

13

Lời cảm ơn

17

Lời nói đầu

23

Tóm tắt

25


Tóm tắt các khuyến cáo chính

27

Giới thiệu

35

1.1

Nền tảng và Bối cảnh

36

1.2

Căn cứ của những hướng dẫn tổng hợp

37

1.3

Mục tiêu

37

1.4

Độc giả chính


38

1.5

Phạm vi và thành phần

38

1.5.1

Các chương giới thiệu

38

1.5.2

Hướng dẫn lâm sàng

38

1.5.3

Hướng dẫn hoạt động và cung cấp dịch vụ

39

1.5.4

Hướng dẫn cho các nhà quản lý chương trình


39

1.5.5

Giám sát và đánh giá

39

Giám sát và đánh giá

41

2.1

Đóng góp cho những mục tiêu y tế toàn cầu

42

2.2

Tiếp cận y tế công cộngTiếp cận y tế công cộng

42

2.3

Củng cố các hệ thống y tế thông qua cải tiến và học hỏi

42


2.4

Tăng cường hiệu suất và hiệu quả của các chương trình

43

2.5

Thúc đẩy nhân quyền và quyền bình đẳng y tế

43

2.6

Tiến hành dựa trên hoàn cảnh địa phương

44

Các phương pháp và quy trình phát triển các đường lối chỉ đạo

45

3.1

Khái quát chung

46

3.2


Các nguồn thông tin

46

3.3

Sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài

47


6

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

4

5

3.3.1

Các Nhóm xây dựng hướng dẫn và quá trình bình duyệt

47

3.3.2

Xung đột lợi ích


48

3.4

Quá trình đề ra các khuyến cáo

48

3.5

Các phương pháp khác

51

3.6

Mức độ phổ biến

51

Cách tổ chức các hướng dẫn

53

Chăm sóc liên tục

54

4.1


Bố cục của trình bày các khuyến cáo mới

56

4.2

Bố cục của trình bày những khuyến cáo được lựa chọn từ các hướng
dẫn hiện hành

56

4.3

Cách sử dụng hướng dẫn cho những nhóm đối tượng đặc biệt

57

4.3.1

Phụ nữ mang thai và cho con bú

57

4.3.2

Trẻ vị thành niên

59

4.3.3


Nhóm đối tượng đích

61

4.3.4

Các quần thể đích

62

Hướng dẫn lâm sàng trong suốt quá trình chăm sóc liên tụ: Chẩn đoán
HIV và thuốc ARV cho dự phòng HIV

65

5.1

Xét nghiệm và tư vấn HIV

66

5.1.1

Giới thiệu

66

5.1.2


Xét nghiệm và tư vấn HIV ở cơ sở y tế

67

5.1.3

Xét nghiệm và tư vấn HIV tại cộng đồng

68

5.1.4

Xét nghiệm và tư vấn HIV ở các quần thể đặc biệt

70

5.2

6

Dự phòng HIV bằng thuốc ARV

79

5.2.1

Dự phòng trước phơi nhiễm bằng thuốc uống

79


5.2.2

Điều trị ARV để dự phòng ở cặp dị nhiễm

79

5.2.3

Dự phòng sau phơi nhiễm nghề nghiệp và phơi nhiễm ngoài
môi trường nghề nghiệp với HIV

80

5.2.4

Dự phòng HIV phối hợp

80

Điều trị liên tục: Kết nối người được chẩn đoán nhiễm HIV với chăm sóc và
điều trị HIV

83

6.1

Giới thiệu

84


6.2

Thực hành tốt trong việc kết nối chăm sóc

84

6.3

Chăm sóc toàn diện cho người có HIV

84


Mục lục

Chuẩn bị điều trị ARV cho người nhiễm HIV

87

6.5

Những điều kỳ vọng trong những tháng đầu điều trị ARV

87

Hướng dẫn lâm sàng trong điều trị liên tục: điều trị ARV

89

7.1


Khi nào bắt đầu điều trị ARV

90

7.1.1

Khi nào bắt đầu điều trị ARV ở người trưởng thành và trẻ vị
thành niên

91

7.1.2

Khi nào bắt đầu điều trị ARV ở phụ nữ có thai và cho con bú

98

7.1.3

Thuốc ARV và thời gian cho bú

102

7.1.4

Khi nào bắt đầu điều trị ARV ở trẻ em

106


7.2

7.3

7.4

7.5

7.6

Bắt đầu điều trị ARV bằng phác đồ nào (điều trị ARV bậc một)

110

7.2.1

Điều trị ARV bậc một cho người trưởng thành

111

7.2.2

Điều trị ARV bậc một cho phụ nữ có thai và cho con bú và
thuốc ARV cho trẻ sơ sinh

114

7.2.3

Điều trị ARV bậc một cho trẻ em dưới 3 tuổi (bao gồm trẻ vị

thành niên)

120

7.2.4

Điều trị ARV bậc một cho trẻ em từ ba tuổi trở lên (bao gồm
trẻ vị thành niên)

124

7.2.5

Điều trị lao đồng thời ở trẻ em nhiễm HIV

128

Theo dõi đáp ứng điều trị ARV và chẩn đoán thất bại điều trị

130

7.3.1

Theo dõi xét nghiệm trước và sau khi bắt đầu điều trị ARV

130

7.3.2

Theo dõi đáp ứng điều trị ARV và chẩn đoán thất bại điều trị


131

Theo dõi và thay thế thuốc ARV do độc tính

136

7.4.1

Các nguyên lý hướng dẫn

136

7.4.2

Các loại độc tính ARV chính

136

7.4.3

Theo dõi độc tính TDF

139

7.4.4

Theo dõi độc tính của các thuốc ARV khác

140


7.4.5

Thay thế thuốc ARV do độc tính

141

7.4.6

Tương tác thuốc

141

Chuyển sang phác đồ nào (điều trị ARV bậc hai và bậc ba)

144

7.5.1

Điều trị ARV bậc hai cho người trưởng thành và trẻ vị thành
niên

144

7.5.2

Điều trị ARV bậc hai cho trẻ em (bao gồm trẻ vị thành niên)

148


Điều trị ARV bậc ba

151

Mục lục

7

6.4

7


8

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

8

Hướng dẫn lâm sàng trong chăm sóc liên tục: Xử trí đồng nhiễm và các
bệnh kết hợp thường gặp

153

8.1

Dự phòng, sàng lọc và xử trí các đồng nhiễm thường gặp

154


8.1.1

Điều trị dự phòng cotrimoxazole

154

8.1.2

Lao

156

8.1.3

Nhiễm cryptococcus

163

8.1.4

Viêm gan B và C

164

8.1.5

Sốt rét

165


8.1.6

Các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và ung thư cổ
tử cung

166

8.1.7

Các vắc xin cho người nhiễm HIV

167

8.2

9

Dự phòng và xử trí các bệnh kết hợp khác và chăm sóc lâu dài cho
người nhiễm hiv

168

8.2.1

Sàng lọc và chăm sóc các bệnh không lây

168

8.2.2


Sức khỏe tâm thần

169

8.2.3

Dùng ma túy và các rối loạn do dùng ma túy

169

8.2.4

Chăm sóc và hỗ trợ dinh dưỡng

170

8.2.5

Chăm sóc giảm nhẹ: xử trí triệu chứng và chăm sóc cuối đời

171

8.2.6

Các hướng dẫn chung về chăm sóc khác có liên quan

171

Hướng dẫn triển khai và cung cấp dịch vụ


173

9.1

Giới thiệu

174

9.2

Tuân thủ điều trị arv

174

9.2.1

Các rào cản đối với tuân thủ

174

9.2.2

Các can thiệp tối ưu hóa tuân thủ điều trị ARV

176

9.2.3

Theo dõi tuân thủ điều trị ARV ở các đơn vị chương trình và
chăm sóc thường quy


179

9.3

9.4

Duy trì trong chăm sóc liên tục

180

9.3.1

Cơ sở

180

9.3.2

Thực hành tốt về duy trì trong chăm sóc liên tục

180

Cung cấp dịch vụ

183

9.4.1

Thực hành tốt trong cung cấp chăm sóc lâu dài


183

9.4.2

Lồng ghép và kết nối các dịch vụ

183

9.4.3

Phân cấp điều trị và chăm sóc HIV

188


Mục lục

9.6

9.7

Nguồn nhân lực

190

9.5.1

Xây dựng năng lực cho nguồn nhân lực


190

9.5.2

Chuyển đổi nhiệm vụ về điều trị và chăm sóc HIV

190

Các dịch vụ xét nghiệm và chẩn đoán

192

9.6.1

Tổng quan

192

9.6.2

Những lưu ý về triển khai và các thực hành tốt

192

9.6.3

Tăng cường và mở rộng các dịch vụ xét nghiệm và chẩn đoán

192


9.6.4

Hỗ trợ hệ thống chuyển mẫu chuyên dụng

193

9.6.5

Tăng tiếp cận với xét nghiệm tải lượng virut HIV

193

9.6.6

Mở rộng các dịch vụ chẩn đoán đến tận nơi khám chữa bệnh

193

9.6.7

Cung cấp hướng dẫn để phát triển năng lực nhân viên y tế,
bao gồm đào tạo nhân viên và cấp chứng chỉ

195

9.6.8

Triển khai hệ thống quản lí chất lượng toàn diện

195


Hệ thống quản lí mua sắm và cung ứng

195

9.7.1

Tổng quan

195

9.7.2

Lí do và bằng chứng ủng hộ

195

9.7.3

Những lưu ý về triển khai và các thực hành tốt

196

10 Hướng dẫn dành cho người quản lý chương trình

199

10.1

Giới thiệu


200

10.2

Tiến trình ra quyết định

201

10.3

Thông tin hỗ trợ tiến trình ra quyết định

201

10.3.1 Tổng quan

201

10.3.2 Dịch tễ học HIV của toàn quốc và địa phương

202

10.3.3 Phân tích hoạt động và mức độ đáp ứng của chương trình

202

10.3.4 Bối cảnh kinh tế xã hội, chính sách và luật pháp

202


Những thông số quan trọng của tiến trình ra quyết định

205

10.4.1 Đạo đức, tính công bằng và quyền con người

205

10.4.2 Tác động và chi phí - hiệu quả

205

10.4.3 Cơ hội và rủi ro

206

10.5

Những cân nhắc khi triển khai thực hiện trong hệ thống y tế

207

10.6

Những cân nhắc khi triển khai thực hiện những khuyến cáo chính

209

10.7


Những khuyến cáo khi thực hiện trong các bối cảnh khác nhau

215

10.4

Mục lục

9.5

9


10

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

10.8

10.7.1 Tổng quan

215

10.7.2 Những khuyến cáo khi thực hiện trong các bối cảnh dịch khác
nhau

215

Những công cụ hữu ích cho tính chi phí và lập kế hoạch


216

11 Theo dõi và đánh giá

217

11.1

Giới thiệu

218

11.2

Theo dõi hệ quả của những khuyến cáo mới

219

11.3

Theo dõi đầu ra và kết quả của việc mở rộng tiếp cận với thuốc ARV

220

11.4

Các xem xét đánh giá khác

221


11.4.1 Kháng thuốc HIV

221

11.4.2 Giám sát trọng điểm cho theo dõi độc tính ARV

221

11.4.3 Đánh giá, bao gồm tác động và tiến độ chương trình, và
nghiên cứu thưc hiện

221

Xem xét và củng cố các hệ thống theo dõi và đánh giá

225

11.5
12 Phụ lục

227

Phụ lục 1.

Phân loại giai đoạn lâm sàng bệnh HIV của TCYTTG ở người
lớn, trẻ vị thành niên và trẻ em

228


Phụ lục 2.

Phân loại giai đoạn lâm sàng bệnh HIV của TCYTTG ở người
lớn, trẻ vị thành niên và trẻ em

230

Phụ lục 3.

Sơ đồ các khuyến cáo năm 2013 đối với phụ nữ có thai và cho
con bú

232

Phụ lục 4.

Sơ đồ các khuyến cáo năm 2013 đối với trẻ em

234

Phụ lục 5.

Sơ đồ chẩn đoán sớm ở trẻ sơ sinh

235

Phụ lục 6.

Bảng kiểm đánh giá sự sẵn sàng cho việc tiến tới điều trị ARV
cho phụ nữ mang thai và cho con bú


236

Phụ lục 7.

Liều lượng của các thuốc ARV được khuyến cáo sử dụng

241


Các từ viết tắt

3TC

Lamivudine

ABC

Abacavir

AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

ART

Điều trị thuốc kháng virut sao chép ngược

ARV


(Thuốc) kháng virut sao chép ngược

ATV

Atazanavir

ATV/r

Atazanavir/ritonavir

AZT

Zidovudine (còn được gọi là ZDV)

BMI

Chỉ số khối cơ thể

CD4

Tế bào lympho-T mang thụ thể CD4

CDC

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ

CNS

Hệ thần kinh trung ương


d4T

Stavudine

DALYs

Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật

DBS

Giọt máu khô

ddI

didanosine

DNA

Axit deoxyribonucleic

DRV

Darunavir

DRV/r

Darunavir/ritonavir

EFV


Efavirenz

eGFR

Mức lọc cầu thận ước tính

ELISA

Thử nghiệm miễn dịch liên kết gắn men

ETV

Etravirine

FPV

Fosamprenavir

FPV/r

Fosamprenavir/ritonavir

FTC

Emtricitabine

GNP+

Mạng lưới toàn cầu của những người sống chung với HIV


GRADE

Grade phân độ việc đánh giá, xây dựng và lượng giá các khuyến cáo

HBsAg

Kháng nguyên bề mặt virut viêm gan B

HCV

Virut viêm gan C

HIV

Virut gây suy giảm miễn dịch ở người

HPTN

Mạng lưới thử nghiệm dự phòng HIV

HSV

Virut herpes simplex

INH

Isoniazid

Các từ viết tắt


CÁC TỪ VIẾT TẮT

11


12

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

IPT

Điều trị dự phòng Isoniazid

IRIS

Hội chứng viêm do phục hồi miễn dịch

LPV

Lopinavir

LVP/r

Lopinavir/ritonavir

MDR

Lao đa kháng MDR-TB kháng lại ít nhất hai loại thuốc kháng sinh bậc một
gồm isoniazid và rifampicin


LTMC

Lây truyền HIV từ mẹ sang con

NFV

Nelfinavir

NNRTI

Nhóm ức chế phiên mã ngược không nucleoside

NRTI

Chất ức chế phiên mã ngược tương tự nucleoside

NVP

Nevirapine

OST

Điều trị thay thế opioid

PCR

Phản ứng chuỗi polymerase

PI


Chất ức chế protease

PICO

Dân số, Can thiệp, So sánh và Kết quả

PCP/PJP

Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci

DPLTMC

Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

PrEP

Dự phòng trước khi bị phơi nhiễm HIV

RAL

Raltegravir

RBV

Ribavirin

RIF

Rifampicin


RNA

Axit ribonucleic

RTV

Ritonavir

sd-NVP

Nevirapine liều duy nhất

TAM

Đột biến đồng dạng thymidine

TB

Bệnh lao

TDF

Tenofovir disoproxil fumarate

TPV

Tipranavir

UNAIDS


Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS

UNICEF

Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc

UNODC

Cơ quan phòng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên hợp quốc

TCYTTG

Tổ chức Y tế Thế giới


Định nghĩa các thuật ngữ chính

TỔNG QUAN
HIV nghĩa là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Có hai loại virut HIV là: HIV-1 và HIV-2.
HIV-1 là nguyên nhân chính gây nên các ca nhiễm HIV trên toàn cầu.Trong hướng dẫn này, HIV chỉ
cả HIV-1 và HIV-2 trừ khi có quy định khác.

ĐỘ TUỔI VÀ NHÓM ĐỐI TƯỢNG
Các định nghĩa sau đây được sử dụng cho người trưởng thành, trẻ vị thành thiếu niên, trẻ em và
trẻ sơ sinh để đảm bảo tính nhất quán trong các tài liệu hướng dẫn tổng hợp cũng như trong các
hướng dẫn của TCYTTG. Chúng tôi công nhận rằng các cơ quan khác nhau có thể sử dụng các định
nghĩa khác nhau.
Người trưởng thành là người trên 19 tuổi, trừ khi luật pháp quốc gia quy định một người là người
trưởng thành ở độ tuổi sớm hơn.
Trẻ vị thành niênlà người có độ tuổi từ 10 đến 19, kể cả người 19 tuổi.

Trẻ em là người từ 19 tuổi trở xuống, trừ khi luật pháp quốc gia quy định một người là người trưởng
thành ở độ tuổi sớm hơn.Tuy nhiên, trong hướng dẫn này khi một người ở vào độ tuổi từ 10 đến 19
họ được gọi là trẻ vị thành niên (xem định nghĩa trẻ vị thành niên).
Trẻ sơ sinh là trẻ dưới một tuổi.
Hướng dẫn này xác định nhóm đối tượng đích bao gồm cả nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và
các nhóm có nguy cơ cao nhất. Họ là nhóm quan trọng đối với sự lây nhiễm HIV trong một khu vực
nhất định và là đối tác quan trọng trong công tác ứng phó hiệu quả với đại dịch. Nhóm người có HIV
được coi là nhóm đối tượng quan trọng trong tất cả hoàn cảnh dịch bệnh.
Hướng dẫn này xác định nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất như nam có quan hệ tình dục với
nam, người chuyển giới, người tiêm chích ma túy và mại dâm. Nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất
thường bị lây nhiễm HIV nhiều nhất, nếu không phải hầu hết, trong bối cảnh dịch bệnh.
Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương là nhóm người đặc biệt dễ bị lây nhiễm HIV trong một số tình
huống hay hoàn cảnh cụ thể, chẳng hạn như trẻ vị thành niên (đặc biệt là nữ giới tuổi vị thành niên),
trẻ em mồ côi, trẻ em đường phố, trẻ trong môi trường bị hạn chế (như nhà tù hoặc trại giam), người
khuyết tật, lao động nhập cư và di cư. Mỗi quốc gia cần phải xác định các nhóm đối tượng cụ thể
đặc biệt dễ bị tổn thương và phương án để ứng phó với bệnh dịch và phản ứng dựa trên bối cảnh
dịch tễ học và xã hội.
Các cặp bạn tình dị nhiễm là những cặp bạn tình trong đó một người nhiễm HIV và người kia
không nhiễm HIV. Một cặp bạn tình nghĩa là hai người đang có mối quan hệ tình dục; mỗi người
được coi là một đối tác trong quan hệ. Cách thức từng các cá thể xác định mối quan hệ của họ khác
nhau theo bối cảnh văn hóa và xã hội.

DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE/ DỊCH VỤ Y TẾ
Chương trình chăm sóc liên tục dành cho người nhiễm HIV là một gói chương trình toàn diện các
dịch vụ dự phòng, chẩn đoán, điều trị và hỗ trợ cho người có HIV và gia đình của họ gồm: chẩn đoán
HIV ban đầu và chăm sóc sức khỏe; quản lý các bệnh nhiễm trùng cơ hội và trường hợp bệnh tật

Định nghĩa các thuật ngữ chính

ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH


13


14

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

khác; bắt đầu, duy trì và giám sát điều trị ARV; chuyển sang điều trị ARV bậc hai và ba; và chăm sóc
giảm nhẹ.
Tiếp cận y tế công cộngnhằm đáp ứng các nhu cầu y tế của người dân hoặc tình trạng sức khỏe
chung của người dân chứ không phải vì sức khỏe cá nhân. Tiếp cận y tế công cộngliên quan đến nỗ
lực hợp tác của tất cả các ban ngành y tế, cùng nhau làm việc để đảm bảo phúc lợi xã hội thông qua
công tác phòng chống, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ toàn diện. Đối với HIV, điều này liên quan đến:
danh mục các loại thuốc đã được giản lược, sử dụng quy mô lớn liều phối hợp cố định trong điều trị
bậc một cho người trưởng thành và trẻ em; cung cấp thuốc và dịch vụ chăm sóc miễn phí tại thời
điểm cung cấp và phân cấp dịch vụ; lồng ghép các dịch vụ, bao gồm cả chuyển đổi nhiệm vụ và
đơn giản hóa lâm sàng và theo dõi độc tính.

XÉT NGHIỆM VÀ PHÒNG CHỐNG HIV
Tư vấn và xét ​​nghiệm tự nguyện (hay còn gọi là tư vấn và xét nghiệm tự nguyện của khách hàng)
mô tả một quá trình tự nguyện của một cá nhân, người muốn tìm hiểu về tình trạng nhiễm HIV của
mình. Vì hiện nay có nhiều phương pháp tiếp cận cộng đồng khác nhau trong việc cung cấp tư vấn
xét nghiệm HIV và những người thường có các động cơ khác nhau tìm kiếm xét nghiệm (cả hai đều
được nhà cung cấp khuyến cáo và khách hàng tìm kiếm), TCYTTG thường sử dụng thuật ngữ tư vấn
và xét nghiệm HIV. Các hình thức tư vấn xét nghiệm HIV đều là tự nguyện và phải tuân thủ quy tắc
năm “C”: đồng ý, bảo mật, tư vấn, kết quả xét nghiệm chính xác và liên kết với các dịch vụ chăm sóc,
điều trị và dự phòng. Đảm bảo chất lượng của công tác tư vấn xét nghiệm là điều cần thiết trong tất
cả các phương pháp tiếp cận tư vấn và xét nghiệm HIV.
Tư vấn và xét nghiệm do nhân viên y tế đề xuất là công tác kiểm tra và tư vấn HIV được khuyến

cáo bởi một nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở lâm sàng. Tư vấn và xét nghiệm
do nhân viên y tế đề xuất, cũng như tất cả các hình thức tư vấn và xét nghiệm HIV, nên là được
thực hiện một cách tự nguyện và tuân thủ quy tắc năm “C”.
Dự phòng phối hợp nghĩa là sự kết hợp của các phương pháp tiếp cận hành vi, y sinh học và cấu
trúc trong phòng chống HIV để đạt được hiệu quả tối đa trong giảm thiểu lây truyền và nhiễm HIV.
Điều trị ARV (LIỆU PHÁP KHÁNG Virut SAO CHÉP NGƯỢC )
Thuốc ARV (thuốc kháng virut sao chép ngược) đề cập đến bản thân các loại thuốc chứ không
phải đề cập đến cách sử dụng.
Điều trị ARV đề cập đến việc sử dụng kết hợp của ba hoặc nhiều loại thuốc ARV để đạt được khả
năng ức chế virut. Nói chung, loại thuốc này thường dùng để điều trị suốt đời. Các từ đồng nghĩa là
điều trị ARV kết hợp và điều trị ARV hoạt tính cao.
Điều trị ARV dự phòng được sử dụng để mô tả các lợi ích phòng chống HIV của ARV.
Đủ điều kiện điều trị ARV đề cập đến những người có HIV, những người sử dụng ARV được chỉ định
theo các định nghĩa đủ điều kiện lâm sàng và miễn dịch trong hướng dẫn điều trị của TCYTTG. Thuật
ngữ này thường được sử dụng thay thế cho “cần điều trị”, mặc dù điều này ngụ ý là một nguy cơ
hiện hữu hoặc nghĩa vụ bắt đầu điều trị.
Ức chế virut đề cập đến mục đích điều trị ARV để duy trì lượng virut dưới ngưỡng phát hiện của
các xét nghiệm có sẵn, thường ít hơn 50 bản sao cho mỗi ml. Tiêu chí về ngưỡng virut hiện nay của
TCYTTG trong chẩn đoán điều trị thất bại là 1000 bản sao mỗi ml hoặc nhiều hơn.
Tiếp cận phổ cập điều trị ARV được định nghĩa một cách rộng rãi là sự tiến tới mức tiếp cận cao (≥
80% của các đối tượng đủ tiêu chuẩn điều trị) đối với các biện pháp can thiệp hiệu quả nhất theo
cách công bằng, dễ tiếp cận, giá thành phải chăng, toàn diện và bền vững trong thời gian dài; điều
này không nhất thiết phải là bao phủ 100%.


Định nghĩa các thuật ngữ chính

Cán bộ y tế cộng đồng là các cán bộ y tế đã được đào tạo chuẩn hóa quốc gia ngoài đào tạo điều
dưỡng, hộ sinh hoặc đào tạo y khoa.
Nhân viên hộ sinh là những người được đào tạo để hỗ trợ cho việc sinh nở, bao gồm cả các cán bộ

hộ sinh đăng ký và tham gia.
Nhân viên lâm sàng không phải bác sĩ là các cán bộ y tế chuyên nghiệp có khả năng thực hiện các
chức năng chẩn đoán và lâm sàng của một thầy thuốc nhưng những người này không được đào tạo
như bác sĩ. Những nhân viên y tế này thường được biết đến là cán bộ y tế, cán bộ lâm sàng, trợ lý
bác sĩ, các học viên điều dưỡng hoặc y sĩ.
Điều dưỡng bao gồm các điều dưỡng chuyên nghiệp, ghi danh y tá, điều dưỡng hỗ trợ và các điều
dưỡng khác như điều dưỡng chăm sóc nha khoa hoặc điều dưỡng sơ cấp.

DỊCH TỄ HỌC
Dịch HIV tập trung: HIV đã lây lan nhanh chóng trong một hoặc nhiều bộ phận dân cư nhưng vẫn
chưa phát triển mạnh trong toàn bộ dân số. Thể hiện qua số liệu: tỷ lệ hiện nhiễm HIV liên tục trên
5% trong ít nhất một bộ phận dân cư được xác định nhưng ít hơn 1% số phụ nữ mang thai trong
khu vực đô thị.
Dịch HIV toàn thể: HIV đã được khẳng định trong quần thể dân cư chung.
Thể hiện qua số liệu: tỷ lệ nhiễm HIV liên tục quá 1% trong số phụ nữ mang thai. Bản chất của hầu
hết dịch HIV toàn thể là hỗn hợp , trong đó một số nhóm quần thể nhất định (đích) bị ảnh hưởng
nhiều hơn.
Dịch hỗn hợp: là những người nhiễm HIV trong một hoặc nhiều nhóm quần thể và trong quần thể
chung. Do đó dịch bệnh hỗn hợp là một hoặc nhiều dịch tập trung trong khuôn khổ dịch toàn thể.
Dịch mức độ thấp: là các tình trạng dịch , trong đó tỷ lệ nhiễm HIV đã không bao lúc nào vượt quá
1% trong quần thể chung trên toàn quốc hoặc 5% trong bất cứ bộ phận dân cư nào.
Môi trường sử dụng điều trị ARV thấp, trung bình và cao nghĩa là các môi trường trong đó việc
điều trị ARV trong số những người đủ tiêu chuẩn điều trị ARV lần lượt là dưới 50%, 50-80% và cao
hơn 80%.
Nơi có gánh nặng bệnh lao và HIV cao: nghĩa là những nơi mà người trưởng thành có tỷ lệ nhiễm
HIV ≥ 1% hoặc tỷ lệ nhiễm HIV trong số người mắc bệnh lao ≥ 5%.
Tỷ lệ mới nhiễm HIV là số người mới nhiễm HIV trong một thời gian nhất định trong một nhóm đối
tượng cụ thể.
Tỷ lệ hiện nhiễm HIVnghĩa là số người sống chung với HIV tại một thời điểm cụ thể và được thể
hiện như là tỷ lệ phần trăm của dân số.


DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON (DPLTMC)
Trong hướng dẫn này, TCYTTG sẽ thảo luận ngoài phạm vi các điều khoản trước đó “Các Phương án
A, B, B+”. Thay vào đó, các hướng dẫn này đề xuất hai lựa chọn: (i) cung cấp điều trị ARV suốt đời cho
các phụ nữ mang thai và cho con bú có HIV bất kể số lượng CD4 hoặc giai đoạn lâm sàng hoặc (ii)
cung cấp điều trị ARV (thuốc ARV) cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai và cho con bú trong giai đoạn
có nguy cơ lây truyền và sau đó tiếp tục cung cấp điều trị ARV suốt đời cho phụ nữ đủ tiêu chuẩn
điều trị . Ở những nơi mà không thể cung cấp điều trị ARV suốt đời cho tất cả phụ nữ nhiễm HIV

Định nghĩa các thuật ngữ chính

CÁN BỘ Y TẾ

15


16

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

mang thai và cho con bú, sự khác biệt giữa dự phòng (thuốc ARV được cung cấp trong một khoảng
thời gian hạn chế trong thời kỳ có nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con để dự phòng lây nhiễm
cho mẹ con) và điều trị (Điều trị ARV được cung cấp cho cả sức khỏe bà mẹ, dựa trên tiêu chuẩn điều
trị hiện nay cho người trưởng thành và để ngăn chặn lây truyền dọc) vẫn còn là vấn đề quan trọng.
Thuốc ARV cho phụ nữ có HIV trong thời gian mang thai và cho con bú là để chỉ một phác đồ
thuốc ARV ba trong một được cung cấp cho các bà mẹ có HIV chủ yếu như là phương pháp dự
phòng trong thời gian mang thai và cho con bú (nếu cho con bú) để ngăn chặn lây nhiễm HIV từ mẹ
sang con. Trong Phương án này, phác đồ cho mẹ tiếp tục kéo dài suốt đời sau khi sinh hoặc sau khi
dừng cho con bú chỉ khi bà mẹ đủ tiêu chuẩn điều trị ARV cho sức khỏe của chính mình dựa trên số
lượng CD4 hoặc giai đoạn lâm sàng. Hướng dẫn trước đây của TCYTTG đề cập đến vấn đề này được

gọi là Phương án B.
Cung cấp điều trị ARV suốt đời cho tất cả phụ nữ mang thai và cho con bú có HIV liên quan đến
các phương pháp tiếp cận trong đó các phụ nữ mang thai nhiễm HIV nhận được một phác đồ thuốc
ARV ba trong một không phụ thuộc vào số lượng CD4 hoặc giai đoạn lâm sàng, cho cả sức khỏe bà
mẹ và để ngăn chặn lây truyền dọc HIV và cho cả lợi ích dự phòng HIV. Hướng dẫn trước đây của
TCYTTG đề cập đến vấn đề này được gọi là Phương án B+.


Lời cảm ơn

Anthony Harries (Hiệp hội Chống Lao và Bệnh Phổi Quốc tế, Vương quốc Anh) và Gottfried
Hirnschall (Chương trình HIV, Tổ chức Y tế Thế giới) đồng chủ trì quá trình hướng dẫn.

Nhóm xây dựng Hướng dẫn cho người trưởng thành
Đồng chủ tịch: Serge Eholie (ANEPA/ Bệnh viện Treichville, Abidjan, Bờ Biển Ngà) và Stefano Vella
(Istituto Superiore di Sanita, Ý).
GRADE Methodologist: Elie AKL (Đại học Beirut Mỹ, Li-băng).
Pedro Cahn (Fundacion Huesped, Argentina), Alexandra Calmy (Đại học Geneva, Thụy Sĩ), Frank
Chimbwandira (Bộ Y tế, Malawi), David Cooper (Đại học New South Wales và Bệnh viện St Vincent,
Úc), Judith Currier (Trung tâm Nghiên cứu và Giáo dục AIDS lâm sàng UCLA, Mỹ), Francois Dabis
(Trường Y tế Công cộng (ISPED), trường Đại học Bordeaux Segalen, Pháp), Charles Flexner (Đại
học Johns Hopkins, Hoa Kỳ), Beatriz Grinsztejn (Fundagao Oswaldo Cruz (FIOCRUZ), Brazil), Diane
Havlir (Đại học California tại San Francisco, Mỹ), Charles Holmes (Trung tâm nghiên cứu bệnh
truyền nhiễm Zambia, Zambia), John Idoko (Cơ quan Quốc gia về Kiểm soát AIDS, Nigeria), Kebba
Jobarteh (Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh, Mozambique), Nagalingeswaran
Kumarasamy (Y.R. Trung tâm Gaitonde Nghiên cứu và Giáo dục AIDS, Ấn Độ), Volodymyr Kurpita
(Network All-Ukrainian của người sống chung với HIV, Ukraina), Karine Lacombe (Agence Nationale
de Recherche sur le Sida et les Hepatites Virales ( ANRS), Pháp), Albert Mwango (Bộ Y tế, Zambia),
Leonardo Palombi (Chương trình DREAM, Cộng đồng Sant’Egidio, Rome, Ý), Anton Pozniak (Bệnh
viện Chelsea và Westminster, Vương quốc Anh), Luis Adrian Quiroz (Derechohabientes Viviendo

con VIH del IMSS (DVIMSS), Mexico), Kiat Ruxrungtham (Đại học Chulalongkorn, Bệnh viện tưởng
niệm Vua Chulalongkorn, Thái Lan), Michael Saag (Đại học Alabama ở Birmingham, Hoa Kỳ),
Gisela Schneider (Học viện Đức vì Nhiệm vụ Y tế, Đức), Yanri Subronto (Universitas Gadjah Mada,
Indonesia) và Francois Venter (Đại học Witwatersrand, Nam Phi).

Nhóm xây dựng Hướng dẫn sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Đồng chủ tịch: Elaine Abrams (Trung tâm quốc tế về chăm sóc AIDS và Chương trình điều trị (ICAP),
Đại học Columbia, Mỹ) và Denis Tindyebwa (Mạng lướiChăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi AIDS tại
Châu Phi, Uganda).
GRADE Methodologist: Joerg Meerpohl (Trung tâm Cochrane Đức, Trung tâm Đại học Y tế,
Freiburg, Đức).
Renaud Becquet (Internationale Institut de Sante Publique d’Epidemiologie et de Developpement,
Universite Bordeaux Segalen, Pháp), Deborah Birx (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh
Hoa Kỳ, Mỹ), Benjamin Chi(Trung tâm nghiên cứu bệnh truyền nhiễm Zambia, Zambia) , Mark
Cotton (Đại học Stellenbosch, Nam Phi), Nonhlanhla Dlamini (Cục Y tế Quốc gia, Nam Phi), Rene
Ekpini (Quỹ Nhi đồng LHQ, New York), Carlo Giaquinto (Đơn vị bệnh truyền nhiễm Paedatric và
Đơn vị thử nghiệm lâm sàng Azienda Ospedaliera di Padova, Ý), Diana Gibb (Hội đ
​​ ồng Nghiên cứu
y tế Đơn vị thử nghiệm lâm sàng, Vương quốc Anh), Sabrina Bakeera-Kitaka (Đại học Makerere
và Bệnh viện giới thiệu quốc gia Mulago, Uganda), Louise Kuhn (Đại học Columbia, Mỹ), Evgenia
Maron (Quỹ Phụ nữ từ thiện của Astra, Liên bang Nga),Babalwa Mbono (mothers2mothers, Nam
Phi), James McIntyre (Đại học Cape Town, Nam Phi), Lynne Mofenson (Viện Y tế Quốc gia, Hoa Kỳ),
Angela Mushavi (Bộ Y tế và Phúc lợi Trẻ em, Zimbabwe), Ryan Phelps (Cơ quan Phát triển Quốc

Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN

17



18

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

tế Hoa Kỳ, Mỹ), Jorge Pinto (Đại học Liên bang Minas Gerais, Brazil), Andrew Prendergast (Đại
học Queen Mary London, Vương quốc Anh), Thanyawee Puthanakit (Đại học Chulalongkorn, Thái
Lan), Atiene Sagay (Ðại học Jos, Nigeria ), Roger Shapiro (Trường Y tế công cộng Harvard, Mỹ),
GeorgeSiberry (Viện Y tế Quốc gia, Hoa Kỳ), Landry Tsague (Quỹ Nhi đồng LHQ, Zambia), Thorkild
Tylleskar (Đại học Bergen, Na Uy), Paula Vaz (Fundagao Ariel Glaser ngược o SIDA Pediatrico,
Mozambique), Evgeny Voronin (Trung tâm Nhi khoa AIDS của Nga, Liên bang Nga) và Linhong
Wang (Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Trung Quốc, Trung Quốc).

Nhóm xây dựng Hướng dẫn Cung cấp dịch vụ và hoạt động
Đồng chủ tịch: Kevin De Cock (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, USA) và
Yogan Pillay (Cục Y tế Quốc gia, Nam Phi).
GRADE methodologist: Holger Schunemann (Khoa Khoa học Y tế, Đại học McMaster, Canada).
Tsitsi Mutasa Apollo (Bộ Y tế và Phúc lợi trẻ em, Zimbabwe), Yibletal Assefa (Bộ Y tế, Ethiopia),
Paula Braitstein (Đại học Y khoa Indiana,USA), Zengani Chirwa (Bộ Y tế, Malawi), Bùi Đức Dương
(Bộ Y tế,Việt Nam), Ade Fakoya (Quỹ Toàn cầu phòng, chống AIDS, Lao và Sốt rét, Thụy Sĩ), Robert
Ferris (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, USA), Ronaldo Hallal (Departamento de DST, Aids e
Hepatites Virais, Brazil), Eihab Ali Hassan (Liên bang Bộ Y tế, Sudan), David Hoos (Trung tâm Quốc
tế về Chăm sóc AIDS và Chương trình Điều trị, Đại học Columbia, Mỹ), Barbara Milani (Médecins
Sans Frontieres (MSF), Thụy Sĩ), Christine Nabiryo (Tổ chức Hỗ trợ AIDS (TASO ), Uganda), Natalia
Nizova (Bộ Y tế, Ukraina), Anupam Pathni (Liên Đoàn Kế Hoạch Hóa Gia Đình Quốc Tế Nam Á, Ấn
Độ), Elliot Raizes (Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ, USA), Kenly Sekwese
(Chiến dịch Học chữ và Vận động Điều trị, Zambia), Larissa Stabinski (Văn phòng điều phối AIDS
toàn cầu Hoa Kỳ, USA), Miriam Taegtmeyer (Trường Y học Nhiệt đới Liverpool, Vương quốc Anh),
Wim Van Damme (Viện Y học Nhiệt đới, Bỉ), Eric van Praag (Tổ chức Sức khỏe gia đình quốc tế
(FHI), Cộng hòa Tanzania), Mean Chhi Vun(Bộ Y tế, Campuchia), Larry Westerman (Trung tâm Kiểm

soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ, USA), Steve Wignall (Quỹ Sáng kiến tiếp cận Y tế Clinton
(CHAI), Indonesia) và Anna Zakowicz (Mạng lưới Toàn cầu của những người sống chung với HIV
(GNP+), Châu Âu).

Nhóm xây dựng Chỉ đạo Chương trình
Đồng Chủ tịch: Tsitsi Apollo (Bộ Y tế và Phúc lợi Trẻ em, Dimbabwe) và Adeeba Kamarulzaman (Đại
học Malaya, Malaysia).
Ihab Adbelrahman (Bộ Y tế và Dân số, Ai Cập), John Aberle-Grasse (Trung tâm kiểm soát và phòng
ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ), Yibeltal Assefa (Bộ Y tế, Ethiopia), Rob Baltussen (Đại học Radboud
Nijmegen, Hà Lan), Anton Best (Bộ Y tế, Barbados), John Blandford (Trung tâm kiểm soát và phòng
ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ), Sergiy Filippovych (Liên minh Quốc tế về phòng chống HIV / AIDS ở
Ukraine, Ukraine), Eric Goemaere (Tổ chức bác sĩ không biên giới MSF, Nam Phi), Dirceu Greco (BộY
tế, Brazil), Timothy Hallett (Đại học Imperial College London, Vương quốc Anh), Priscilla Idele (Quỹ
Nhi đồng LHQ, New York), Ushma Mehta (Tư vấn viên độc lập,Nam Phi), Irene Mukui (Chương trình
quốc gia về kiểm soát AIDS & STI, Kenya), Jean Paul Moatti (Viện Y tế và Nghiên cứu Y học INSERM,
Đại học Université de la Méditerranée, Pháp Pháp), Natalia Nizova (Bộ Y tế, Ukraina), Ole Frithjof
Norheim (Đại học Bergen, Na Uy), Asia Russell (Dự án Tiếp cận Sức khỏe Toàn cầu GAP, Mỹ), Kenly
Sikwese (Dự án Tác động sức khỏe Tích cực, Zambia), Jerome Singh (Trung tâm Chương trình
Nghiên cứu AIDS tại Nam Phi, Nam Phi), Petchsri Sirinirund (Bộ Y tế công cộng, Thái Lan), John
Stover (Viện tương lai, Hoa Kỳ), Aliou Sylla (Bộ Y tế, Mali), Wim Van Damme (Viện Y học Nhiệt đới,
Bỉ), Stefan Weinmann (Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ GmbH Đức), Annemarie MJ Wensing
(Đại học Y Trung ương tại Utrecht, Hà Lan).


Lời cảm ơn

Hội đồng bình duyệt bên ngoài
Michelle Adler (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ), Isabelle Andrieux-Meyer
(Tổ chức bác sĩ không biên giới MSF, Thụy Sỹ), Xavier Anglaret (Chương trình PACCI du site ANRS
de Côte d’Ivoire, Bờ Biển Ngà), Marcelo Araujo de Freitas (Bộ Y tế, Brazil), Pamela Bachanas (Trung

tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ), Shaiful Bahari Ismail (Trường Đại học Sains
Malaysia, Malaysia), Pierre Barker (Đại học Bắc Carolina tại Chapel Hill, Mỹ), David Barr (Quỹ hợp
tác phòng chống HIV tại Trung tâm Tides, Hoa Kỳ), Jose Gerard Belimac(Chương trình quốc gia
về phòng chống và kiểm soát AIDS & STI Philippines), Soumia Benchekroun (Đại học Bệnh viện
Trung tâm Centre Hospitalier Universitaire Ibn Sina de Rabat, Maroc), Marc Bulterys (Trung tâm
kiểm soát và phòng chống dịch bệnh, Trung Quốc), Helen Bygrave (Tổ chức bác sĩ không biên giới
MSF, Nam Phi), Carlos F. Cáceres (Đại học niversidad Peruana Cayetano Heredia, Peru), Georgina
Caswell (Mạng lưới toàn cầu của những người sống chung với HIV, Nam Phi), Alexander Chuykov
(Tổ chức chăm sóc sức khỏe AIDS Healthcare Foundation, Liên bang Nga), Polly Clayden (Tổ chức
Điều trị HIV, HIV i-base, Vương quốc Anh), Suzanne Crowe (Viện Burnet, Hoa Kỳ), Margarett Davis
(Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ), Chris Duncombe (Quỹ Bill & Melinda
Gates, Hoa Kỳ), Marhoum El Filali (Bệnh viện Đại học lbn Rochd, Ma-rốc), Wafaa El-Sadr (Trung tâm
quốc tế về chăm sóc và điều trị AIDS, Hoa Kỳ), Carlos Falistocco (SIDA y ETS del Ministerio de Salud
de La Nacion, Argentina), Donna Futterman (Bệnh viện Nhi ở Montefiore, Hoa Kỳ), Elvin Geng
(Đại học California tại San Francisco, Mỹ), Charles Phillips (Đại học Queensland, Úc), Giovanni
Guidotti (Chương trình DREAM, Cộng đồng Sant’Egidio, Ý), Bertrand Kampoer (Nhân viên tư vấn
Sức khỏe, Cameroon), Jonathan Kaplan (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ),
Sairankul Kassymbekova (Trung tâm quốc gia về AIDS, Ca-dắc-xtan), Tamil Kendall (Quỹ Trudeau
Fondation, Mexico), Karusa Kiragu (UNAIDS), Emily Koumans (Trung tâm kiểm soát và phòng
ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ), Richard Lester (Đại học British Columbia, Canada), Oyun Lkhagvasuren
(Quỹ Giáo dục và Nghiên cứu Sức khỏe Geneva, Thụy Sĩ), Rangsima Lolekha (Bộ Y tế Công cộng,
Thái Lan), Yolisa Mashologu (Hội đồng Nghiên cứu Khoa học con người, Nam Phi), Edward Mills
(Đại học Ottawa, Canada), Thomas Minior (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ), Julio Montaner
(Đại học British Columbia, Canada), Lydia Mungherera (Tổ chức Hỗ trợ Bệnh nhân AIDS, Uganda),
Joseph Murungu (Bộ Y tế, Zimbabwe), Anthony Mutiti (Bệnh viện Trung ương Kitwe, Zambia),
Jean Nachega (Viện Y tế công cộng Johns Hopkins Bloomberg, Hoa Kỳ), Steave Nemande (Tổ chức
Alternatives-Cameroun, Cameroon), John Nkengasong (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch
bệnh, Hoa Kỳ), Siobhan O’Connor (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Hoa Kỳ), Sylvia
Ojoo (Đại học Maryland, Mỹ), Nittaya Phanuphak (Trung tâm nghiên cứu AIDS, Thái Lan), Christian
Pitter (Tổ chức AIDS Nhi đồng Elizabeth Glaser, Hoa Kì), Praphan Pranuphak (Trung tâm nghiên

cứu AIDS, Hội Chữ thập đỏ Thái Lan), Helena Rabie (Đại học Cape Town và Đại học Stellenbosch,
Nam Phi), Gilles Raguin (Tổ chức liên đới mạng điều trị GIP Esther, Pháp), Peter Saranchuk (Tổ chức
Bác sĩ không biên giới, Nam Phi), Erik Schouten (Khoa học Quản lý Y tế, Malawi), Jason Sigurdson
(UNAIDS), Mariangela Simao (UNAIDS), Annette Sohn (TREAT Asia/amfAR – Quỹ Nghiên cứu AIDS,
Thái Lan), Luis Soto-Ramirez (Học Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Salvador Zubirán, Mexico), Wendy
Stevens (Tổ chức National Health Laboratory Services, Nam Phi), Omar Sued (Fundacion Huésped,
Argentina), Fatiha Terki (Chương trình Lương thực Thế giới, Thụy Sĩ), Tengiz Tsertsvadze (Đại học
Quốc gia Tbilisi, Georgia), Emilia Valadas (Clínica Universitária de Doenças Infecciosas e Parasitárias,
Bồ Đào Nha), Helena Walkowiak (Khoa học Quản lý Y tế, Hoa Kỳ), Alice Welbourn (Tổ chức
Salamander Trust, Vương quốc Anh), Robin Wood (Đại học CapeTown, Nam Phi), Zhao Yan (Trung
tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc,Trung Quốc), Yazdan Yazdanpanah (Đại học
Paris Diderot, Pháp), José M. Zuniga (Hiệp hội quốc tế Chăm sóc Bệnh nhân AIDS, Hoa Kỳ) và Sheryl
Zwerski (Viện Y tế Quốc gia, Mỹ).

Lời cảm ơn

Quan sát viên tại Hội nghị Nhóm phát triển Chỉ đạo chương trình: Bernhard Schwartländer
(UNAIDS).

19


20

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

Hội đồng đánh giá hệ thống và chứng cứ theo GRADE
Các nhà đánh giá chứng cứ và GRADE: Isabelle Andrieux-Meyer (Tổ chức bác sĩ không biên giới
MSF, Thụy Sĩ), Andrew Anglemyer (Đại học California tại San Francisco, Mỹ), Till Barnighausen
(Viện Y tế công cộng Đại học Harvard, Hoa Kỳ), Heiner Bucher (Đại học Bệnh viện Basel, Thụy Sĩ),

Krista Chaivachati (Đại học Y dược Yale, Mỹ), Larry Chang (Đại học Johns Hopkins, Mỹ), Tamara
Credo (Hội đồng Nghiên cứu Y khoa (Nam Phi), Andrea De Luca (Bệnh viện Đại học Siena, Ý),
Didier Koumavi Ekouevi (Chương trình PACCI, Pháp), Elvin Geng (Đại học California tại San
Francisco, Mỹ), Tara Hovarth (Đại học California tại San Francisco, Mỹ), Andreas Jahn (Bộ y tế,
Malawi), Alexander Kay (Đại học Stanford, Mỹ), Gail Kennedy (Đại học California tại San Francisco,
Mỹ), Joy Oliver (Trung tâm Cochrane Nam Phi), Rosanna Peeling (Viện Vệ sinh và Y học Nhiệt đới
London, Vương quốc Anh), Martina Penazzato (tư vấn viên TCYTTG, Thụy Sĩ), Heike Raatz (Đại
học Bệnh viện Basel, Thụy Sĩ), George Rutherford (Đại học California tại San Francisco, Mỹ), Nandi
Siegfried (Đại học California tại San Francisco, Mỹ), Alicen Spaulding (Đại học Minnesota, Mỹ),
Amitabh Suthar (Tư vấn viên TCYTTG, Thụy Sĩ), Joseph Tucker (Viện y tế Đại học Bắc Carolina,
Trung Quốc), Gavrilah Wells (Đại học California tại San Francisco, Mỹ) và Zara Shubber (Đại học
Hoàng gia Luân Đôn, Vương quốc Anh).
Các nhà lập mô hình: Andrea Ciaranello (Bệnh viện đa khoa Massachusetts, Mỹ), Anne Cori (Đại
học Hoàng gia Luân Đôn, Vương quốc Anh), Mary-Ann Davies (Đại học Cape Town, Nam Phi),
Jeffrey Eaton (Đại học Hoàng gia Luân Đôn, Vương quốc Anh), Matthias Egger (Đại học Berne,
Thụy Sĩ), Christophe Fraser (Đại học Hoàng gia Luân Đôn, Vương quốc Anh), Timothy Hallett (Đại
học Hoàng gia Luân Đôn, Vương quốc Anh), Daniel Keebler (Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ DST/
NRF Nam Phi, Đại học Stellenbosch, Nam Phi), Nicolas Menzies (Viện Y tế Cộng đồng Havard, Mỹ),
Paul Revill (Đại học York, Vương quốc Anh), Michael Schomaker (Đại học Cape Town, Nam Phi),
John Stover (Viện Tương lai, Mỹ) và Peter Vickerman (Viện Vệ sinh và Y học Nhiệt đới London,
Vương quốc Anh).
Hội đồng đánh giá giá trị và xác định ưu tiên: Alice Kate Armstrong (Hiệp hội Hỗ trợ Trẻ em
nhiễm HIV, Nam Phi), Laura Ferguson (Viện Sức khỏe Toàn cầu, Đại học Nam California, Mỹ), Adam
Garner (Mạng Lưới Những Người Sống Chung Với HIV, Mỹ), Carolyn Green (Tư vấn viên Liên minh
Quốc tế về phòng chống HIV/AIDS, Vương Quốc Anh), Amy Hsieh (Mạng Lưới Những Người Sống
Chung Với HIV, Mỹ), Nick Keeble (Liên minh Quốc tế về phòng chống HIV/AIDS, Vương Quốc Anh),
Gitau Mburu (Liên minh Quốc tế về phòng chống HIV/AIDS, Vương Quốc Anh), Florence Ngobeni
(Hiệp hội Hỗ trợ Trẻ em nhiễm HIV, Nam Phi), Mala Ram (Liên minh Quốc tế về phòng chống HIV/
AIDS, Vương Quốc Anh), Anja Teltschik (Liên minh Quốc tế về phòng chống HIV/AIDS, Vương Quốc
Anh) Robert Worthington (Kwantu, Vương Quốc Anh), vàNhómTham Khảo Cộng đồng TCYTTG.1

Christoforos Mallouris (Tư vấn viên TCYTTG) đã phối hợp hỗ trợ tư vấn công việc với Liên minh
Phòng, chống HIV/AIDS quốc tế và Mạng lưới toàn cầu những người sống chung với HIV.
1

Nhóm Tham Khảo Cộng đồng TCYTTG: Eddie Banda (Mạng lưới toàn cầu của những người sống chung với HIV/AIDS
MANET+), Malawi), Mabel Bianco (Quỹ Nghiên cứu của Phụ nữ (FEIM), Argentina), Tung Bui (Mạng lưới Youth Voice
Count, Thái Lan), Michaela Clayton (Liên minh AIDS and R cho Nam Phi, Namibia), Lee Hertel (Mạng lưới toàn cầu những
người nghiện, Mỹ), Ruth Mery Linares Hidalgo (Ciudad Quesada, Costa Rica), Noreen Huni (Trung tâm hỗ trợ tâm lý
(REPSSI), Nam Phi), Matthew Kavanagh (Dự án Tiếp cận Sức khỏe Toàn cầu GAP, Mỹ), JoAnne Keatley (Đại học California
tại San Francisco, Mỹ), Sharonann Lynch (Tổ chức bác sĩ không biên giới, Mỹ), Babalwa Mbono (Mothers to Mothers
(M2M), Nam Phi), Gitau Mburu (Liên minh Quốc tế về phòng chống HIV/AIDS, Vương quốc Anh), Othoman Mellouk
(Diễn đàn Toàn cầu về MSM và HIV, Maroc), Luís Mendão (Hiệp hội Điều trị Bệnh nhân AIDS châu Âu, Bồ Đào Nha), Noah
Metheny (Diễn đàn Toàn cầu về MSM và HIV, Mỹ), Carlo Oliveras (Hiệp hội Hỗ trợ Điều trị Caribbean, Puerto Rico), Rachel
Ong (Tổ chức Cộng đồng Quỹ toàn cầu về hỗ trợ ngăn ngừa AIDS, bệnh lao và bệnh sốt rét, Singapore), Asia Russell (Dự
án Tiếp cận Sức khỏe Toàn cầu GAP, Mỹ), Leickness Simbayi (Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Con người, Nam Phi), Felly
Nkweto Simmonds (Hội đồng Dân số, Zambia), Lucy Stackpool-Moore (Liên hiệp Quốc tế Kế hoạch hóa Sinh đẻ, Vương
quốc Anh), Ruth Morgan Thomas (Dự án Global Network of Sex Workers Projects, Vương quốc Anh) và Mary Ann Torres
(Hội đồng quốc tế các Tổ chức Dịch vụ cho bệnh nhân AIDS, Canada).


Lời cảm ơn

Andrew Ball và Philippa Easterbrook (Khoa HIV) đã phối hợp làm việc với Cadi Irvine (Tư vấn
viên, Khoa HIV) trong quá trình phát triển chính sách chỉ đạo tổng thể. Meg Doherty (Khoa HIV)
đã giám sát việc cung cấp các dịch vụ y tế lâm sàng. Bốn nhóm phát triển chỉ đạo được hỗ trợ bởi
Eyerusalem Kebede Negussie (Cố vấn viên Nhóm Phát triển Chỉ đạo Cung cấp Dịch vụ Hoạt động,
Khoa HIV), Lulu Muhe và Nathan Shaffer (Cố vấn viên Nhóm Phát triển Chỉ đạo Sức khỏe cho Bà
mẹ và Trẻ em, Khoa Sức khỏe cho Trẻ em, Vị thành niên, Bà mẹ và Khoa HIV), Marco Vitoria (Tư
vấn viên Nhóm Phát triển Chỉ đạo Người trưởng thành, Khoa HIV) và Joseph Perriëns (Tư vấn viên
Nhóm Phát triển Chỉ đạo Chương trình, Khoa HIV). Tất cả các nhóm trên cấu thành Ban lãnh đạo

TCYTTG.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các tư vấn viên của TCYTTG dưới đây, những người đã có những
đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu và viết các hướng dẫn chỉ đạo: Jhoney Barcarolo (Chỉ
đạo cho Giám đốc Chương trình), Shaffiq Essajee (Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em), Martina Penazzato
(Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em) và Amitabh Suthar (Cung cấp Dịch vụ Hoạt động và Người trưởng
thành). Ian Grubb đã hỗ trợ toàn bộ các hoạt động viết hướng dẫn chỉ đạo.David Breuer thực hiện
biên tập kĩ thuật văn bản. Các tư vấn viên sau cũng tham gia vào quá trình phát triển hướng dẫn:
April Baller, Sally Girvin, Kathi Fox, Elizabeth Marum, Priya Shetty và Michelle Williams.
Các nhân viên TCYTTG dưới đây cũng đã đóng góp phát triển chỉ đạo: Rachel Baggaley (Khoa HIV),
Silvia Bertagnolio (Khoa HIV), Jesus García Calleja (Khoa HIV), Agnes Chetty (Văn phòng TCYTTG
tại Đông Địa Trung Hải), Irina Eramova (Văn phòng TCYTTG tại Châu Âu), Nathan Ford (Khoa HIV),
Masami Fujita (Văn phòng TCYTTG tại Tây Thái Bình Dương), Haileyesus Getahun (Trung tâm
Phòng chống Bệnh lao), Vincent Habiyambere (Khoa HIV), Chika Hayashi (Khoa HIV), Masaya
Kato (Văn phòng TCYTTG tại Tây Thái Bình Dương), Lali Khotenashvili, (Văn phòng TCYTTG tại
Châu Âu), Ying-Ru Lo (Văn phòng TCYTTG tại Tây Thái Bình Dương), Frank Lule (Văn phòng TCYTTG
tại châu Phi), Vivia Mangiaterra (Phòng Nghiên cứu Sức khỏe Sinh sản), Hernan Julio Montenegro
(Phòng Chính sách Y tế, Phát triển và Dịch vụ), Lisa Nelson (Phòng HIV), Morkor Newman (Văn
phòng TCYTTG tại châu Phi), Boniface Dongmo Nguimfack (Phòng HIV), Linh Nguyen (Trung tâm
Phòng chống Bệnh lao), Kevin O’Reilly (Phòng HIV), Brian Pazvakavambwa (Văn phòng TCYTTG
tại châu Phi), Razia Pendse (Văn phòng TCYTTG tại Đông Nam Á), Françoise Renaud-Théry (Phòng
HIV), Bharat B. Rewari (Văn phòng TCYTTG tại Đông Nam Á), Nigel Rollins (Phòng Sức khỏe Bà mẹ,
Trẻ am và Vị thành niên), Anita Sands (Phòng Y dược và Dược phẩm thiết yếu), Yves Souteyrand
(Văn phòng TCYTTG tại Đông Địa Trung Hải), Isseu Diop Toure (Văn phòng TCYTTG tại châu Phi),
Annette Verster (Phòng HIV), Gundo Weiler (Phòng HIV) và Stefan Wiktor (Trung tâm phòng
chống Bệnh dịch và Đại dịch). Các bác sĩ hỗ trợ TCYTTG bao gồm: Grace Akol, Hanna Yemane
Berhane và Jayne Ellis.
Hayet Souissi và Jasmin Leuterio đã hỗ trợ các công việc hành chính ở TCYTTG.Oyuntungalag
Namjilsuren, Sarah Russell vàGlenn Thomas chịu trách nhiệm công việc giao tiếp, liên lạc.
Maryann-Nnenkai Akpama, Afrah Al-Doori, Adriana De Putter, Lydia Mirembe Kawanguzi và
Ophelia Riano hỗ trợ bổ sung công việc hành chính và quản lý.


Các nhà tài trợ:
Nguồn vốn thực hiện công việc này được các nhà tài trợ sau cung cấp: Trung tâm kiểm soát và
phòng ngừa dịch bệnh, Quỹ Bill & Melinda Gates, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ, Quỹ Hợp nhất
UNAIDS, Khuôn khổ Giải trình Kết quả, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ và một số nguồn quỹ
khác từ nhân viên TCYTTG. TCYTTG cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các tổ chức đã dành thời
gian, đóng góp hỗ trợ để phát triển các chỉ đạo hướng dẫn này.

Lời cảm ơn

Nhân viên và tư vấn viên TCYTTG

21



Lời nói đầu

Trong ấn bản này, lần đầu tiên TCYTTG ban hành các hướng dẫn tổng hợp cho
việc sử dụng thuốc kháng virut sao chép ngược trong công tác dự phòng và
điều trị lây nhiễm HIV. Những hướng dẫn này hướng tới tham vọng tạo nên
được tác động như mong muốn, nhưng lại đơn giản hóa trong cách tiếp cận và
dựa trên bằng chứng có căn nguyên chắc chắn. Những hướng dẫn này tận dụng
nhiều xu hướng mới đây, trong đó phải kể tới cơ chế điều trị được ưa chuộng là
cơ chế được đơn giản hóa thành một liệu pháp điều trị kết hợp trong đó người
bệnh chỉ phải sử dụng một viên thuốc liều dùng cố định mỗi ngày, đây cũng là
cách điều trị an toàn và tiết kiệm chi phí hơn cả.
Hướng dẫn này cũng sử dụng bằng chứng cho thấy liệu pháp kháng virut sao chép ngược mang lại
nhiều lợi ích. Với phương pháp điều trị đúng hướng, đúng thời điểm, những người nhiễm HIV giờ đây có
thể có một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh. Liệu pháp điều trị này cũng giúp bảo vệ vợ/chồng của họ và

con cái của họ giảm thiểu tối đa nguy cơ lấy nhiễm.
Những hướng dẫn này cũng thể hiện một bước tiến vượt bậc làm động lực để đạt được các mục tiêu và
thành tựu to lớn hơn nữa. Ở Châu Phi, vùng đất phải chịu gánh nặng của đại dịch HIV, theo thống kê đến
cuối năm 2012, hiện đã có khoảng 7,5 triệu người bệnh đang được điều trị HIV so với chỉ 50,000 người
được điều trị vào thập kỷ trước. Trên thế giới, hiện có khoảng 9,7 triệu người đang được điều trị HIV, so với
mục tiêu 15 triệu người được điều trị HIV cho đến 2015 thì đây là một mục tiêu trong tầm tay. Các thành
tựu hiện nay thể hiện quy mô của chương trình can thiệp y tế cộng đồng trong việc cứu người đang được
mở rộng một cách nhanh nhất trong lịch sử.
Con đường chủ yếu để đẩy nhanh quá trình điều trị là bắt đầu điều trị sớm, cách này đã được đề xuất
trong bản hướng dẫn. Các bằng chứng thể hiện rằng, điều trị sớm mang lại tác động kép, vừa giúp kéo
dài tuổi thọ của người bệnh lại vừa có thể giảm nguy cơ truyền nhiễm virut sang người khác.
Điều trị sớm mang lại những hiệu quả xa hơn như giảm các nhu cầu hoạt động trong các chương trình.
Hướng dẫn còn chỉ ra rằng phụ nữ mang thai và trẻ em dưởi năm tuổi nên bắt đầu điều trị ngay khi phát
hiện bệnh. Hướng dẫn còn đề xuất thêm rằng kết hợp liều ngày dùng một lần nên áp dụng cho tất cả
người bênh trong độ tuổi trưởng thành, bao gồm cả những bệnh như bệnh lao, bệnh viêm gan và các
bệnh đồng nhiễm khác.
Các đề xuất khác trong hướng dẫn giúp các chương trình điều trị tiến gần hơn tới nơi ở của họ; giải quyết
các kết quả xét ngiệm, kết hợp điều trị HIV với việc khám thai, bệnh lao, sự phụ thuộc thuốc và các dịch
vụ khác; và sử dụng đa dạng các dịch vụ của cán bộ y tế và các dịch vụ chăm sóc đi kèm.
Các nước yêu cầu TCYTTG đơn giản hóa các hướng dẫn sử dụng thuốc kháng virut sao chép ngược . Tôi
tin rằng phải để thỏa mãn yêu cầu đó thì các hướng dẫn này sẽ phải đi trên cả một con đường dài. Họ
yêu cầu các khuyến cáo sử dụng cho các nhóm tuổi và các nhóm dân số. Họ kết hợp các khuyến cáo lâm
sàng với các hướng dẫn hoạt động và chương trình trong các khía cạnh quan trọng của điều trị và chăm
sóc, từ xét nghiệm thông qua tuyển chọn và giữ lại , và từ việc chăm sóc bệnh nhân HIV nói chung đến
quản lý các hiện tượng cộng lây nhiễm.
Các hướng dẫn mới này đòi hỏi các chương trình phải thay đổi đáng kể. Các chương trình này cần tăng
đầu tư. Bản thân tôi luôn tin rằng tương lai của cuộc chiến chống lại HIV vẫn duy trì theo tiêu chí từ trước
đến nay: đó là , lòng tin kiên định tạo nên thành công và các thành tựu để đương đầu với thử thách mới.

Lời nói đầu


LỜI NÓI ĐẦU

23


24

Tài liệu hướng dẫn tổng hợp: về sử dụng thuốc kháng Virut sao chép ngược trong dự phòng và điều trị nhiễm HIV

TCYTTG ước tính rằng nếu chúng ta làm được những việc này, chúng ta sẽ đạt được những thành tựu
to lớn nhất từ trước đến nay: việc triển khai các hướng dẫn trên toàn cầu sẽ giúp ngăn ngừa được thêm
gần 3 triệu người chết do HIV tính từ nay đến 2025 so với số người được cứu sống nếu sử dụng hướng dẫn
2010, và ngăn chặn 3,5 triệu ca lây nhiễm mới.
Những viễn cảnh ấy - điều mà chúng ta không thể nghĩ tới mấy năm trước – giờ đây lại có thể là động
lực cần có để đẩy lùi đại dịch HIV. Tôi khuyến cáo mạnh mẽ các quốc gia và các đối tác nắm bắt lấy cơ
hội có một không hai này để đưa chúng ta tiến một bước tiến vượt bậc.

Tiến sĩ Margaret Chan
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới


Tóm tắt

Các Tài liệu Hướng dẫn Tổng hợp này cung cấp các hướng dẫn cho công tác chẩn đoán nhiễm virut
gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV), việc chăm sóc các bệnh nhân sống chung với HIV và sử dụng
thuốc kháng virut sao chép ngược (ARV) để điều trị và ngăn chặn lây nhiễm HIV. Các công tác này
đi song hành với chương trình xét nghiệm, chăm sóc và điều trị HIV liên tục. Các biện pháp can
thiệp về mặt hành vi, cấu trúc, y sinh học không liên quan tới việc sử dụng thuốc ARV không được
đề cập đến trong hướng dẫn này.

Quá trình tổng hợp 2013 kết hợp và làm cân đối các đề xuất từ các tài liệu hướng dẫn của TCYTTG
và các tài liệu khác , bao gồm các tài liệu hướng dẫn 2010 sử dụng liệu pháp kháng virut sao chép
ngược (ART) cho các bệnh nhân là người trưởng thành và trẻ vị thành niên vị nhiễm HIV, cho các trẻ
sơ sinh và trẻ em bị nhiễm HIV, cho phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV và ngăn chặn lây nhiễm cho trẻ
sơ sinh. Hướng dẫn toàn diện cung cấp các hướng dẫn sử dụng thuốc ARV cho các nhóm tuổi và các
nhóm đối tượng: người trưởng thành, phụ nữ mang thai, bà mẹ đang cho con bú, trẻ vị thành niên,
trẻ sơ sinh và các nhóm đối tượng đích. Các hướng dẫn cũng nhằm củng cố và cập nhật các hướng
dẫn lâm sàng và các hướng dẫn chương trình.
Các hướng dẫn năm 2013 phản ánh những bước tiến quan trọng trong công tác đối phó với đại dịch
HIV trong suốt ba năm qua.Từ năm 2010, các công nghệ mới bao gồm xét nghiệm CD4 tại chỗ, tiếp
cận các dịch vụ mới cho phép xét nghiệm HIV và giám sát điều trị đa dạng và tập trung. Đơn giản,
an toàn hơn, điều trị hàng ngày, phác đồ điều trị thuốc ARV bằng một liều duy nhất đang trở thành
liệu pháp điều trị thích hợp cho hầu hết các nhóm đối tượng và các nhóm tuổi vì chi phí hợp lý và
đang được áp dụng rộng rãi cho các nước có thu nhập thấp và trung bình. Các quốc gia đang tiến
tới đẩy nhanh quá trình điều trị liều thuốc ba trong một và đơn giản hóa chương trình ngăn chặn
lây truyền HIV từ mẹ sang con nhằm kéo dài tuổi thọ cho phụ nữ mang thai và bà mẹ đang phải
sống chung với HIV và ngăn chặn lây nhiễm HIV giữa các trẻ sơ sinh. Lợi ích của các thuốc ARV trong
phòng HIVđang được công nhận: hơn nữa thuốc này còn cải thiện sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho
người bệnh, thuốc ARV ngăn chặn sự lây lan của HIV qua đường tình dục, trong khi dự phòng trước
phơi nhiễm HIV bằng ARV làm tăng sự ngăn chặn virut HIV và dự phòng sau phơi nhiễm HIV tiếp
tục đóng vai trò quan trọng quản lý phơi nhiễm HIV trong một nhóm đối tượng cụ thể và bao gồm
cả những người bị nhiễm HIV qua đường tình dục. Mặc dù các quốc gia điều trị ARV ở mật độ khác
nhau và thực hiện theo hướng dẫn của TCYTTG năm 2010 theo cách khác nhau nhưng tất cả các
quốc gia này đều theo một xu hướng chung là điều trị HIV sớm.
Đi theo đường lối của các hướng dẫn trước của TCYTTG, tài liệu hướng dẫn tổng hợp 2013 dựa trên
chương trình tiếp cận sức khỏe cộng đồng nhằm mở rộng quy mô sử dụng thuốc ARV trong điều
trị và ngăn ngừa HIV để cân nhắc tính khả thi và hiệu quả của các môi trường hạn chế tài nguyên.
Các đề xuất lâm sàng mới trong bản hướng dẫn này giúp mở rộng tiêu chuẩn điều trị ARV cùng
với ngưỡng CD4 trong điều trị bắt đầu 500 tế bào /mm3 hay ít hơn đối với người trưởng thành, trẻ
vị thành niên và trẻ em. Ưu tiên cho các bệnh nhân nhiễm HIVnặng và các bệnh nhân có nhiễm

HIV tiến triển nhanh và các bệnh nhân có thống kê CD4 350 tế bào/mm3 hay ít hơn. Điều trị ARV
được đề xuất cho các bệnh nhân có lượng CD4 thấp cho một bộ phận người dân nhất định, bao
gồm những người bị bệnh lao (TB) đang sống chung với HIV, những người bị HIV và bị viêm gan B
và bệnh viêm gan cấp tính, các cặp bạn tình dương tính với HIV đối với các cặp bạn tình quan hệ
tình dục khác giới, phụ nữ mang thai và bà mẹ đang cho con bú, trẻ em dưới năm tuổi. Cân đối
quá trình điều trị ARV cho người trưởng thành và trẻ em được đề xuất là có thể điều trị bất cứ lúc
nào, bằng quá trình điều trị ARV bậc một. Quá trình điều trị ARV bậc một cần d4T cho liều dùng của
người trưởng thành và trẻ vị thành niên. Xét nghiệm tải lượng virut hiện nay đang được khuyến cáo
trở thành phương pháp tiếp cận ưu tiên để kiểm tra các thành công trong sử dụng liệu pháp điều trị

Tóm tắt

TÓM TẮT

25


×