Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet 76 on tap cuoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.45 KB, 2 trang )

Giáo án Đại số 11
Ngày soạn: 15.4.2016
Ngày dạy: 18.4.2016

Gv Nguyễn văn Hiền
Tuần 33
Tiết: 76
ÔN TẬP CUỐI NĂM

A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung ôn tập, giúp học sinh củng cố:
1. Kiến thức:
• Các kiến thức liên quan đến dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.
• Các kiến thức liên quan đến giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số.
• Các kiến thức liên quan đến hàm số liên tục.
• Các kiến thức liên quan đến đạo hàm của hàm số.
2. Kĩ năng:

Tìm giới hạn của hàm số.

Xét tính liên tục của hàm số.

Tính đạo hàm của hàm số và giải các bài toán liên quan đến đạo hàm.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó.
B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề
C/. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, sgk.
2. HS: Sgk, nội dung kiến thức chương IV, V.
D/. Thiết kế bài dạy:
I/. Ổn định lớp:
II/. Kiểm tra bài cũ: (Xen vào bài mới)
III/. Nội dung bài mới:


1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
3. Bài mới
Hoạt động 1: (Củng cố kiến thức về ghạn hàm số)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – trình chiếu
2
BÀI TẬP
0
 
x − 4x + 3
Gv: Tính lim
?. Có dạng  ÷
Bài 1: Tìm giới hạn của hàm số:
x →1
x −1
0
( x − 1) ( x − 3)
x2 − 4x + 3
Gợi ý: Phân tích tử về dạng tích.
a) lim
= lim
= lim ( x − 3) = −2
x →1
x →1
x →1
x

1
x


1
0
 
x − 3x − 2
Gv: Tính lim
. Có dạng  ÷
x − 3x − 2
x 2 − 3x + 2
x →2
0
x2 − 4
lim
=
lim
b) x →2 x 2 − 4
x→2
x 2 − 4 x + 3x − 2
Gợi ý: Nhân và chia cả tử với x + 3 x − 2

(

)(

)

( x − 1) ( x − 2)
x−1
1
= lim

=
x→ 2
( x − 2 ) ( x + 2 ) ( x + 3x − 2 ) x→ 2 ( x + 2 ) ( x + 3x − 2 ) 16

= lim

GV ra BT 2 , hướng dẫn, Cho từng HS lên bảng
giải

HS lên bảng giải

Bài 2: Tính các giới hạn:
4 x 2 − 3x + 5
2 x2 − x + x
A= lim
B= lim
x →−∞
x →−∞
2 x − 3x 2
2 − 3x
x2 − x − 2
x +3 −3
C = lim 3
D = lim
2
x →−1 x + x
x →6
x−6
2
x − 4x + 3

x3 − x 2 + x − 1
E = lim
F = lim
x →3
x →1
x−3
x −1
3
2x −1 − x
1− x −1
G = lim
H = lim
x →1
x →0
x −1
x

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

1


Giáo án Đại số 11
GV chữa và lưu ý từng dạng bài để HS ghi nhớ

Gv Nguyễn văn Hiền
4 − x2
lim
K=
x →2

x+7 −3
x + x 2 + x3 − 3
N = lim
x →1
x −1

x − 3x − 2
x −1
x−2
L = lim
x →2
4x +1 − 3
I = lim

3

x →1

( 4 x 2 + x − 2 x)
O = xlim
→−∞
Q = lim

x →−1

( x 2 + x + 1 − x)
P = xlim
→+∞

− x2 + x + 3 − 5

x −1

Hoạt động 2: (Củng cố tính liên tục của hàm số)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – trình chiếu
GV ra BT 2 , hướng dẫn, Cho từng HS lên bảng
Bài 3: Xét tính liên tục của hàm số:
giải
 x 2 − 49



a) f ( x ) =  x − 7

, x≠ 7

tại điểm xo = 7

14
, x =7

 x 2 − 2x − 3
, x≠ 3

b) f ( x ) =  x − 3
4 ,
x =3


HS lên bảng giải


trên tập xác định của nó.

GV chữa và lưu ý từng dạng bài để HS ghi nhớ

 x2 −1
, x > −1

c) f ( x) =  x + 1
tại điểm xo = -1
 − 2 , x ≤ −1


Củng cố: Phương pháp giải các dạng BT đã giải
Dặn dò: Tự ôn tập lại nội dung kiến thức.Xem lại các dạng toán đã được hướng dẫn. Làm bài thi học kì II
theo đề của trường
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………….

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×