Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo cáo thực tập đề án vị trí việc làm tại UBND huyện Vĩnh Linh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.44 KB, 41 trang )

BỘ NỘI VU
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
  

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên đề báo cáo
XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI PHÒNG NỘI VU
HUYỆN VĨNH LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Nhung

MSSV:

AS121014

Niên khoá:

2012 - 2016

Cơ quan thực tập:

Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh

Đoàn thực tập số:

009

Trưởng đoàn:

Th.S Phan Ngọc Tú



Giảng viên hướng dẫn: Phạm Nhựt Cường


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2016

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại trường Học viện Hành chính, được sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cô và bạn bè, tôi đã trang bị cho mình cơ bản về kiến
thức lý thuyết về quản lý nhà nước. Trong thời gian vừa qua tôi đã được tham gia
một đợt thực tập cuối khóa do học viện tổ chức. Đây là dịp để sinh viên có điều
kiện trải nghiệm trên thực tế những kiến thức lý thuyết đã học. Đợt thực tập tuy
không dài nhưng đủ để cho sinh viên tiếp xúc và có một cái nhìn thực tế hơn về nền
hành chính nhà nước.
Với chương trình thực tập của trường, tôi về địa phương thực tập và được
nhận vào Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trong suốt quá trình
thực tập và hoàn chỉnh đề tài báo cáo thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình của các cấp lãnh đạo, các cá nhân trực tiếp quản lý và hướng dẫn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới khoa quản lý và tổ chức nhân sự,
đặc biệt là lời tri ân sâu sắc nhất tới giảng viên, Th.S Phạm Nhựt Cường và ban
lãnh đạo huyện Vĩnh Linh đã quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt báo cáo
thực tập.

Chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Lê Thị Nhung


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................
Quảng Trị, ngày
Cán bộ hướng dẫn

tháng

năm 2016

Xác nhận của đơn vị thực tập



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


2016


Phạm Nhựt Cường

DANH MUC VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

UBND

Uỷ ban nhân dân

CBCC

Cán bộ, công chức

HĐND

Hội đồng nhân dân


MUC LUC
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
DANH MUC VIẾT TẮT
MUC LUC



Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình thực tập là thời gian để sinh viên tiếp xúc với thực tế nhằm hiện
thực hóa những kiến thức lý thuyết được học trên ghế nhà trường của mình. Từ đó
hiểu thêm về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cách thức hoạt động của cơ quan
hành chính nhà nước, làm cơ sở thực tiễn cho sinh viên sau khi ra trường.
Trong quá trình học tập cũng như thực tập tại Phòng Nội vụ - UBND huyện
Vĩnh Linh, tôi nhận thấy công tác xây dựng đề án vị trí việc làm đối với công chức
tại Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh là một nội dung khá mới mẻ. Đề án xác định vị
trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước.,
nhằm đổi mới công tác quản lý tổ chức biên chế và nâng cao chất lượng đội ngũ
công chức đáp ứng yêu cầu cải cách nền hành chính và nâng cao hiệu lực, hiệu quả
hoạt động của các cơ quan nhà nước. Do đó, xây dựng vị trí việc làm là việc làm
cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, công tác xây dựng đề án vị trí việc làm cho công
chức tại Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế bởi
đây là công việc khá mới mẻ, đang trên đà thực hiện và chờ thẩm định.
Đó cũng là lý do tôi chọn chuyên đề: “Xây dựng đề án vị trí việc làm tại
Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu làm đề tài cho báo
cáo thực tập tốt nghiệp.

SVTH: Lê Thị Nhung

Trang 7


Báo cáo thực tập
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP


1. Báo cáo chung về tình hình thực tập
Căn cứ Quyết định Số 1918/2005/QĐ-HCQG ngày 30 tháng 12 năm 2005
của Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia về việc Ban hành Quy định về tổ
chức thực tập cho sinh viên Đại học hệ chính quy.
Theo kế hoạch thực tập của Phòng Đào tạo Học viện Hành chính Quốc gia,
cơ sở Tp.Hồ Chí Minh
1.1. Thời gian thực tập: 8 tuần (từ ngày 22/2/2014 đến ngày 15/4/2014).
1.2. Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ - UBND huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng
Trị.
1.3. Kế hoạch thực tập
Thời gian
Tuần 1

(Từ 22/02/2016
đến 26/02/2016) -

Nội dung
Liên hệ cơ quan xin thực tập.
Trình lãnh đạo cơ quan nội dung, kế hoạch thực tập.
Làm quen với công chức tại Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh.
Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Linh và Phòng Nội vụ
huyện Vĩnh Linh.

- Tìm hiểu nội quy cơ quan.
- Xây dựng đề cương chi tiết.
- Làm quen với các loại máy móc, thiết bị tại cơ quan.
- Thực hiện công việc theo hướng dẫn của các chuyên viên
(Từ 29/02/2016
tại Phòng Nội vụ.

đến 04/3/2016)
- Hoàn thiện và nộp đề cương báo cáo thực tập.
- Trao đổi với công chức chuyên môn để nâng cao kiến
Tuần 2

Tuần 3
(Từ 07/3/2016

thức, lý luận và thực tiễn về công việc.
- Hỗ trợ công tác tuyển dụng công chức cấp xã.
- Hoàn thiện và nộp đề cương báo cáo thực tập.
- Nắm quy trình hành chính của cơ quan.

-

SVTH: Lê Thị Nhung

Thực hiện công việc theo yêu cầu của người hướng dẫn.

Trang 8


Báo cáo thực tập
đến 11/3/2016)

-

Tìm hiểu về các công tác liên quan đến chuyên ngành đã
học tại Phòng Nội vụ: Công tác tuyển dụng, đào tạo,
thuyên chuyển; công tác thi đua khen thưởng; công tác


Tuần 4
(Từ 14/3/2016
đến 18/3/2016)
Tuần 5
(Từ 21/3/2016
đến 25/3/2016)

-

tôn giáo; thang bảng lương…
Tiếp tục thực hiện công việc theo sự hướng dẫn.
Thực hành soạn thảo các văn bản hành chính thông thường.
Làm quen và thực hành đóng dấu hồ sơ, giấy tờ.
Hỗ trợ công chức Phòng Nội vụ về công tác bầu cử.
Nghiên cứu tài liệu để chuẩn bị viết báo cáo thực tập.
Tiếp tục thực hiện công việc theo sự hướng dẫn của công

chức Phòng Nội vụ.
- Chọn lọc, xử lý số liệu liên quan đến chuyên đề báo cáo
thực tập.
- Trao đổi với công chức để nâng cao kiến thức lý thuyết

Tuần 6
(Từ 28/3/2016
đến 01/4/2016)

và thực tiễn về chuyên đề báo cáo thực tập.
- Tiếp tục nghiên cứu tài liệu để viết báo cáo thực tập.
- Tiếp tục thực hiện công việc theo sự hướng dẫn của

Phòng Nội vụ.
- Sắp xếp hồ sơ thi đua khen thưởng cho các cá nhân và
đơn vị trên địa bàn huyện.
- Tiếp tục hoàn chỉnh báo cáo thực tập.
- Trao đổi với công chức Phòng Nội vụ về các vấn đề liên

Tuần 7
(Từ 04/4/2016
đến 08/4/2016)

quan báo cáo thực tập để hoàn thiện.
- Tiếp tục tham gia thực hiện công việc cùng các công
chức tại cơ quan thực tập.
- Xin ý kiến của thầy cô hướng dẫn về báo cáo thực tập và
tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo.

Tuần 8
(Từ 11/4/2016
đến 15/4/2016)

- Xin ý kiến nhận xét của lãnh đạo Phòng Nội vụ huyện
Vĩnh Linh về quá trình thực tập;
- Nộp báo cáo thực tập.

2. Báo cáo kết quả thực tập
2.1. Những nội dung công việc đã thực hiện trong quá trình thực tập
a) Tuần 1 đến tuần 2 (Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 04/03/2016)

SVTH: Lê Thị Nhung


Trang 9


Báo cáo thực tập
- Hỗ trợ sắp xếp phân loại các văn bản hành chính.
- Soạn thảo văn bản hành chính thông thường.
- In ấn, photocopy các văn bản của Phòng Nội vụ, gửi các văn bản đến các
phòng ban liên quan.
b) Tuần 3 đến Tuần 4 (Từ ngày 07/03/2016 đến ngày 18/03/2016)
- Tham gia một số công tác tại Phòng Nội vụ cùng với cán bộ, công chức tại cơ quan.
- Thống kê và sắp xếp các loại hồ sơ theo danh mục hồ sơ của các cán bộ, công
chức trong phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ.
- Tham gia hỗ trợ công tác bầu cử: Lập danh sách đại biểu; tiếp nhận hồ sơ và
kiểm tra thông tin trên hồ sơ của các đại biểu; phát thẻ cử tri cho các địa phương…
c) Tuần 5 đến tuần 6 (Từ ngày 21/3/2016 đến ngày 1/4/2016)
- Tiếp tục thực hiện công việc theo sự hướng dẫn của công chức Phòng Nội vụ.
- Đóng dấu trên các hồ sơ, giấy tờ cần công chứng sau khi đã có chữ ký của
người có thẩm quyền.
- Sắp xếp giấy tờ, tài liệu phục vụ các địa phương tiến hành công tác bầu cử.
- Dựa trên mẫu có sẵn, nhập liệu các thông tin liên quan đến CBCC: Họ tên, giới
tính, độ tuổi, chức vụ, trình độ học vấn, quá trình công tác, thành phần gia đình.
d) Tuần 7 đến tuần 8 (từ 4/4/2016 đến 15/4/2016)
- Nhập số liệu vào các bảng tính Excel; hỗ trợ xếp lương cho cán bộ, công chức;
nhập tên các quyết định lương, cơ quan ra quyết định, mức lương, mã số ngạch,
thời gian nâng lương, phụ cấp lương.
- Hỗ trợ công tác tổng kết thi đua khen thưởng cấp huyện.

SVTH: Lê Thị Nhung
10


Trang


Báo cáo thực tập
- Kiểm tra số lượng hồ sơ, các loại giấy tờ hành chính trong 1 bộ hồ sơ, phân
loại giấy tờ hồ sơ để chuẩn bị cho công tác thi tuyển công chức cấp xã trên địa bàn.
- Biên tập tiểu sử các đại biểu tham gia bầu cử HĐND tỉnh của CBCC trên địa
bàn huyện Vĩnh Linh.

2.2. Những kết quả thu nhận được trong quá trình thực tập
Quá trình thực tập hai tháng tại Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh, tôi đã thu
được những kết quả cho bản thân như sau:
Thứ nhất: bài học về quy tắc ứng xử trong quá trình thực hiện công việc
Cách ứng xử với cấp trên: Khi tiếp xúc với cấp trên nên giữ thái độ bình tĩnh,
tự tin khi trình bày những quan điểm của mình, có thái độ cư xử khéo léo và góp ý
tế nhị để tránh bất hòa. Sinh viên thực tập phải trình bày thẳng thắn, rõ ràng các
chính kiến của mình trong công việc.
Cách ứng xử với đồng nghiệp: Cần thiết lập mối quan hệ đồng nghiệp để cùng
nhau hợp tác thực hiện tốt công việc được giao trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. Luôn
luôn học hỏi những kiến thức và kinh nghiệm để hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
thực hiện công việc. Luôn có thái độ cầu thị, chân thành tham gia góp ý trong công
việc và cuộc sống.
Cách ứng xử với công dân: Công chức phải tôn trọng và lễ phép với công
dân. Khi tiếp xúc với công dân phải vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự, tận tình giải quyết
các yêu cầu của công dân theo đúng quy định của pháp luật. Hoạt động hành chính
phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc.
Luôn luôn thấu hiểu, chia sẻ và tháo gỡ những vướng mắc của công dân. Khi
có sai sót trong quá trình giải quyết công việc cần phải xin lỗi người dân kịp thời.
Thứ hai: Bài học về trách nhiệm cá nhân đối với công việc được giao


SVTH: Lê Thị Nhung
11

Trang


Báo cáo thực tập
Hoàn thành công việc đúng thời hạn. Bản thân luôn nỗ lực hết mình trong các
công việc được giao, làm đúng theo những quy định pháp luật dù là những công
việc nhỏ nhất để tăng hiệu quả công việc được giao. Cần có tinh thần hợp tác cao
trong công việc với các thành viên khác trong tổ chức, không nên né tránh hoặc đùn
đẩy công việc cho người khác. Biết nhận lỗi và nhận trách nhiệm khi sai phạm.
Thứ ba: Bài học về sự hoàn thiện kiến thức, kỹ năng và thái độ để thực thi
công việc
Kiến thức: Tôi luôn nhận thức rõ những kiến thức được nhà trường cung cấp
là nền tảng, rất quan trọng trong quá trình làm việc. Tuy nhiên chỉ có kiến thức lý
thuyết thôi là chưa đủ. Để hoàn thiện về kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp thì cần
học hỏi không ngừng trong quá trình thực hiện công việc. Học phải đi đôi với hành.
Tích cực học hỏi, giao lưu với những người đi trước để tích lũy kinh nghiệm cho
bản thân.
Kỹ năng: Kỹ năng là khía cạnh cần phải thường xuyên vận dụng trong cuộc
sống. Các kỹ năng quan trọng cần phải thuần thục: Kỹ năng giao tiếp; kỹ năng ra
quyết định và giải quyết công việc; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng đàm phán…
Thái độ: Cần có thái độ tích cực và luôn luôn học hỏi những cái mới, hòa
đồng với những người xung quanh trong quá trình làm việc tại cơ quan. Sinh viên
thực tập cần có thái độ nghiêm túc trong việc thực hiện các nội quy của cơ quan để
có được sự đánh giá cao của lãnh đạo và đồng nghiệp.
2.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập
a) Những thuận lợi
Thứ nhất: Qua quá trình thực tập tôi luôn được cơ quan tạo cơ hội làm quen

với nhiều công việc, ứng dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn. Đặc biệt là
kiến thức chuyên ngành như: Soạn thảo văn bản, tính lương trong các bảng Excel,
nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật…

SVTH: Lê Thị Nhung
12

Trang


Báo cáo thực tập
Thứ hai: Tôi luôn có được sự giúp đỡ tận tình của các công chức ở Phòng Nội
vụ: cung cấp số liệu; hướng dẫn chuyên môn; các kỹ năng mềm trong quá trình thực
hiện công việc. Được các công chức Phòng Nội vụ tin tưởng và giao nhiều công việc
mang tính chuyên môn cao là một may mắn đối với tôi trong quá trình thực tập.
Thứ ba: Được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong Bộ môn
Tổ chức và Quản lý nhân sự nên việc trang bị kiến thức lý thuyết trong quá trình học
tập tại Học viện Hành chính phù hợp với công việc thực tế tại cơ quan thực tập. Giúp
nắm được quy trình chung trong giải quyết công việc. Đồng thời với đề tài đã chọn
thì bản thân đã được giảng viên phụ trách hướng dẫn một cách tận tình, giúp tôi có
hướng đi đúng đắn trong thực hiện nghiên cứu đề tài của mình.
Thứ tư: Cơ sở vật chất tại Phòng Nội vụ được đáp ứng đầy đủ: bàn làm việc;
máy tính; máy Fax; máy in; mạng wifi…
b) Những khó khăn
Thứ nhất: Lần đầu làm quen với công việc thực tế tại Phòng Nội vụ huyện Vĩnh
Linh nên bản thân còn lúng túng, chưa thực sự nhanh nhạy trong các tình huống.
Thứ hai: Công tác xác định vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức là một
công việc mới mẻ và đang trên đà thực hiện. Do đó, kết quả chưa được thẩm định và
còn mang tính lý thuyết nên bản thân còn bỡ ngỡ, thiếu hụt kinh nghiệm và kiến thức
thực tế.

Thứ ba: Bản thân còn rụt rè, chưa thực sự chủ động trong giao tiếp với người
dân trong giải quyết các công việc thường ngày.

PHẦN II. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Chuyên đề báo cáo:
XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI PHÒNG NỘI VU
HUYỆN VĨNH LINH - TỈNH QUẢNG TRỊ

1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
SVTH: Lê Thị Nhung
13

Trang


Báo cáo thực tập
1.1.1. Chức năng
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh
Linh, là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Linh thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính,
sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương, địa giới hành
chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, thị trấn; hội,
tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng.
Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân huyện, đồng
thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ.

1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

Phòng Nội vụ ban hành theo Quyết định số 47/2009/QĐ-UBND ngày 09/01/2009
của UBND huyện Vĩnh Linh, Phòng Nội vụ có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

 Tổ chức Nhà nước
- Đề xuất với Chủ tịch UBND huyện về chương trình, biện pháp tổ chức thực
hiện nhiệm vụ cải cách hành chính trong phạm vi huyện.
- Trình UBND huyện ban hành hoặc ủy quyền ban hành các quy định về lĩnh
vực công tác được giao;
- Giúp UBND huyện kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn và tổ
chức sự nghiệp trực thuộc UBND huyện theo quy định.
- Thẩm định, phối hợp Phòng Tư pháp, Văn phòng HĐND&UBND huyện
trình UBND huyện ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp trực thuộc UBND huyện.
- Giúp UBND huyện quản lý biên chế, đội ngũ CBCC hành chính, sự nghiệp.

SVTH: Lê Thị Nhung
14

Trang


Báo cáo thực tập
+ Trình Chủ tịch UBND huyện phân bổ biên chế cho các Phòng chuyên môn,
đơn vị sự nghiệp và theo dõi, kiểm tra việc thực hiện.
+ Tham mưu UBND huyện xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức, viên chức;
+ Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng cơ cấu CBCC đánh giá nhận xét cán bộ và
quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị theo quy định.
- Thực hiện việc quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC:
+ Tổng hợp và xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà
nước, trình UBND huyện phê duyệt cử đi đào tạo theo quy định.

- Giúp UBND huyện thực hiện công tác xây dựng chính quyền địa phương:
+ Hướng dẫn, theo dõi thực hiện việc tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền.
+ Quản lý địa giới hành chính trong huyện.
+ Tham mưu cho UBND huyện thực hiện cơ chế "một cửa", nhất là ở cấp xã,
thịị trấn, tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm và hoàn thiện áp dụng cơ chế "một cửa" ở
các xã, thị trấn theo đúng quy định.

 Thi đua-khen thưởng, Tôn giáo, Văn thư-lưu trữ, Hội, Tổ chức phi Chính phủ,
Công tác thanh niên
- Thi đua-khen thưởng:
+ Tham mưu, đề xuất với UBND cấp huyện tổ chức các phong trào thi đua và
triển khai thực hiện chính sách khen thưởng;
+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua, khen
thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ Thi đua-Khen thưởng.
- Tôn giáo:
+ Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo và công tác
tôn giáo trên địa bàn huyện;

SVTH: Lê Thị Nhung
15

Trang


Báo cáo thực tập
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm
vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND cấp Tỉnh và
theo quy định của pháp luật.
- Văn thư-lưu trữ:

+ Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành chế
độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư lưu trữ.
+ Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản
và sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện.

- Hội và tổ chức phi Chính phủ:
+ Giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của
hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn.
- Công tác thanh niên:
+ Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quảnTrưởng
lý nhà phòng
nước về công tác thanh niên được giao.
(Phụ trách chung; trực tiếp công tác cán bộ; cải cách hành chính)
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch về thanh
niên và công tác thanh niên sau khi được phê duyệt.

Phó Trưởng phòng
Phó Trưởng phòng
(Phụ trách công tác tổ chức, biên chế; Cán
(Phụbộ,
trách
công
công
chức,
tác viên
Thi đua
chức)
– Khen thưởng; Phụ trách hội và tổ chức phi ch


Chuyên viên
Chuyên
Chuyên viên
Chuyên
viên viên
Cán sự
(Phụ trách công
(Phụtáctrách
đào (Phụ
công
tạo, bồi
trách
tác dưỡng)
tôn
công
giáo,
táccông
địa giới
tác thanh
hành
(Phụ
niên)
chính;
tráchchính
mảngquyền
tiền lương
địa
(Phụ
phương

vàtrách
phúcvăn
lợi)thư lưu trữ)
1.2. Cơ cấu tổ chức và biên chế

Phòng Nội vụ hiện có 08 biên chế, trong đó gồm có:

SVTH: Lê Thị Nhung
16

Trang


Báo cáo thực tập

2. Chuyên đề báo cáo

Công tác “Xây dựng đề án vị trí việc làm tại Phòng Nội vụ
huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị”
2.1.

Tầm quan trọng của công tác “Xây dựng đề án xác định vị trí việc làm tại
Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị”
Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch

công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC được Đảng và
Nhà nước đặc biệt quan tâm, đã trở thành một nội dung quan trọng trong Chương
trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2010 – 2020 của Chính phủ.


SVTH: Lê Thị Nhung
17

Trang


Báo cáo thực tập
Xác định vị trí việc làm phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị; Đảm bảo tính khoa học, khách
quan, công khai, minh bạch và phù hợp với điều kiện thực tiễn; Mỗi vị trí việc làm
phải gắn với một chức danh ngạch công chức nhất định và phải tuân thủ quy định
của pháp luật về quản lý công chức.
Xác định vị trí việc làm nhằm đổi mới việc tuyển chọn, sắp xếp, bố trí, sử
dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và quản lý
đội ngũ công chức một cách công khai, minh bạch. Bên cạnh đó, việc xây dựng vị
trí việc làm cho từng cá nhân, bộ phận trong cơ quan, tổ chức nhằm tạo cơ sở pháp
lý để xây dựng và quản lý đội ngũ công chức có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện - đại hóa đất nước.
Cùng với cả nước, để nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân cũng như hiệu
lực, hiệu quả của nền hành chính huyện nhà. Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh, tỉnh
Quảng Trị theo sự hướng dẫn của Sở Nội vụ đang triển khai xây dựng Đề án vị trí
việc làm đối với công chức tại Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh.

2.2. Căn cứ pháp lý cho việc thực hiện công tác
-

Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Bộ Nội vụ về vị trí việc làm và

cơ cấu ngạch công chức;
- Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện

Nghị định số 36/2013/NĐ-CP;
- Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;

-

Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ Chức
các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh.

-

Quyết định số 751/QĐ-UBND ngày 28/04/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Trị về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh
Linh.

SVTH: Lê Thị Nhung
18

Trang


Báo cáo thực tập
-

Thông tư số 04/2011/TT-BNV ngày 10/02/2011 của bộ Nội vụ hướng dẫn bổ sung
nhiệm vụ, tổ chức và biên chế của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện về công tác thanh niên.
- Một số văn bản quy định về ngạch, cơ cấu ngạch công chức và số lượng
biên chế trong cơ quan….
2.3. Thực trạng thực hiện công tác “Xây dựng đề án vị trí việc làm đối

công chức Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh”
Sau đây tôi xin trình bày một số khái quát và đưa ra một số dẫn chứng tiêu
biểu, thể hiện thực trạng công tác xây dựng đê án vị trí việc làm tại Phòng Nội vụ
huyện Vĩnh Linh.
Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được
giao của phòng (kể cả công việc thực hiện chế độ hợp đồng theo quy định của
pháp luật)
Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tại Phòng Nội vụ
được thực hiện thông qua việc thống kê các công việc của từng cá nhân trong cơ
quan. Những công việc này mang tính chất thường xuyên, liên tục và ổn định. Việc
thống kê được thực hiện như sau:
Từng cá nhân công chức trong cơ quan thống kê các công việc cụ thể đang
đảm nhận theo biểu mẫu quy định và báo cáo Trưởng Phòng Nội vụ phê duyệt.
Trưởng phòng có trách nhiệm rà soát và yêu cầu các cá nhân điều chỉnh, bổ
sung công việc còn thiếu. Tùy vào tính chất và kết quả thống kê, Trưởng phòng họp
toàn thể công chức của phòng để tham gia hoàn thiện.
Trưởng phòng căn cứ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và bảng thống kê
các công việc của công chức tại cơ quan mình. Trưởng phòng thực hiện quản lý
theo biểu mẫu quy định và báo cáo cấp trên trực tiếp.

SVTH: Lê Thị Nhung
19

Trang


Báo cáo thực tập
Ví dụ: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
của Phòng Nội vụ: “Biểu mẫu thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ của
công chức Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh”.

Tên đơn vị báo cáo: PHÒNG NỘI VU HUYỆN VĨNH LINH
Biểu số 1B
THỐNG KÊ CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VU
(Kèm theo Đề án Vị trí việc làm)
STT Tên công việc
1
I
1

2
Công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành
Công việc thứ nhất: Phụ trách chung công tác của phòng,

2

quản lý tài chính, tài sản.
Công việc thứ hai: Phụ trách chính quyền cơ sở, địa giới

3

hành chính, cải cách hành chính và đào tạo bồi dưỡng.
Công việc thứ ba: Phụ trách thi đua khen thưởng, hội và

Ghi chú
(nếu có)
3

tổ chức phi chính phủ, tôn giáo, văn thư lưu trữ, công tác
4


thanh niên.
Công việc thứ tư: Phụ trách tổ chức, biên chế, cán bộ,

II
1

công chức, viên chức.
Công việc chuyên môn, nghiệp vụ
Công việc thứ nhất: theo dõi công tác thi đua khen
thưởng, tôn giáo, hội và tổ chức phi chính phủ, công tác

2

thanh niên.
Công việc thứ hai: theo dõi chính quyền cơ sở, địa giới

3

hành chính, dân chủ cơ sở.
Công việc thứ ba: theo dõi công tác đào tạo, bồi dưỡng,

4

xử lý kỷ luật.
Công việc thứ tư: theo dõi tổ chức, bộ máy, biên chế,

5

công chức, viên chức.
Công việc thứ năm: theo dõi công tác quản lý nhà nước

về văn thư, lưu trữ.

SVTH: Lê Thị Nhung
20

Trang


Báo cáo thực tập
6

Công việc thứ sáu: theo dõi công tác cải cách hành chính,

III
1
2
3

quy trình chất lượng ISO.
Công việc hỗ trợ, phục vụ
Công việc: Kế toán.
Công việc: Thủ quỹ.
Công việc: Văn thư (tiếp nhận văn bản đi, đến).

Người lập biểu

Thủ trưởng đơn vị

Nguyễn Thị Thiết


Nguyễn Văn Ninh
(Nguồn:Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh)

 Biểu mẫu thống kê công việc cá nhân của một Chuyên viên tại Phòng Nội vụ.
Tên đơn vị: PHÒNG NỘI VU HUYỆN VĨNH LINH
Biểu số 1A
THỐNG KÊ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN
(Kèm theo Đề án Vị trí việc làm)
Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
Chức vụ: Chuyên viên
Ngày, tháng, năm sinh: 09/4/1986

Giới tính: Nữ

Mã ngạch đang giữ: 01.003

Hệ số lương: 2,34

Thâm niên công tác: 4 năm
Chuyên ngành đào tạo: Hành chính học
Trình độ đào tạo:

Đại học

Trình độ Chính trị:

Sơ cấp

Trình độ QLNN:


Chuyên viên

Trình độ Ngoại ngữ: Chứng chỉ B

Trình độ Tin học:

Văn phòng

I.
CÔNG VIỆC:
STT
Công việc cụ thể
Ước tính % thời gian thực hiện nhiệm vụ (nếu có thể)
Đầu ra (sản phẩm) của mỗi nhiệm vụ
Số lượng đầu ra (sản phẩm) trung bình/năm
1
SVTH: Lê Thị Nhung
21

Trang


Báo cáo thực tập
2
3
4
5
1
Soạn th
o Quyết định

âng lương, nâng phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên
chức
20
Quyết định
745 quyết định
2
Soạn thảo Quyết định hưởng và nâng phụ cấp thâm niên nghề đối với công chức,
giáo viên
30
Quyết định
1400 quyết định
3
Tham mưu và soạn thảo Quyết định nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành
thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ
4
Quyết định
40 quyết định
4
Soạn thảo Thông báo và Quyết định nghỉ hưu, thôi việc đối với cán bộ, công
chức, viên chức
10
Thông báo, Quyết định
60 thông báo
60 quyết định
5
Soạn thảo Quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch đối với viên chức
7
Quyết định
30 quyết định
6

Đánh giá, nhận xét cán bộ công chức
7
Công văn,
Báo cáo
01 công văn
01 báo cáo

SVTH: Lê Thị Nhung
22

Trang


Báo cáo thực tập
7
Hướng dẫn, tổng hợp kê khai tài sản, thu nhập hàng năm
5
Công văn, danh sách
01 công văn
8
Thống kê số lượng, chất lượng CB, CC, VC hàng năm
5
Báo cáo
01 báo cáo
9
Soạn thảo Tờ trình đề nghị nâng lương, phụ cấp thâm niên nghề đối với CB, CC,
VC trình cấp trên
4
Tờ trình
12 tờ trình

10
Báo cáo số lượng, chất lượng CB, CC, VC theo yêu cầu
10
Báo cáo
04 báo cáo
11
Sắp xếp hồ sơ CBCC
5
12
Nghiên cứu các văn bản mới
10
Tổng cộng
117

ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (trang thiết bị,
phần mềm quản lý, địa bàn công tác…)
- Hệ thống trang thiết bị như máy tính, bàn ghế, vị trí làm việc và các dụng cụ
hỗ trợ làm việc được trang bị đầy đủ.
- Cần phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức, máy in.

SVTH: Lê Thị Nhung
23

Trang


Báo cáo thực tập
III. YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN
Các phẩm chất, trình độ, năng lực cần có để thực hiện tốt các nhiệm vụ của
vị trí việc làm đang đảm nhận.

- Phẩm chất cá nhân cần thiết cho vị trí này?
Linh hoạt, cẩn thận, sáng tạo.
- Thời gian, kinh nghiệm công tác cần thiết cho vị trí này?
Có ít nhất 02 năm thâm niên công tác.
- Các bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn và kiến thức khác cần thiết cho vị trí
công việc này?
Bằng tốt nghiệp đại học, các kiến thức về tin học.
- Những năng lực cần thiết cho vị trí này? Đánh dấu những yếu tố quan trọng
đối với việc hoàn thành tốt công việc này:
Kỹ năng quản lý lãnh đạo
Xử lý tình huống
Khả năng phân tích
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng phối hợp
Sử dụng ngoại ngữ
Kỹ năng soạn thảo văn bản
Kỹ năng tin học, máy tính
Khác (đề nghị ghi rõ)…………………………………………………….
Thủ trưởng đơn vị

Người kê khai
Nguyễn Thị Thanh Huyền
(Nguồn:Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh)

Bước 2: Phân nhóm công việc
Trên cơ sở thống kê công việc của từng cá nhân, Phòng Nội vụ chỉ đạo triển
khai việc tổng hợp và phân nhóm công việc như sau:
Nhóm công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành;
Nhóm công việc thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ;
Nhóm công việc hỗ trợ, phục vụ.

Ví dụ: Phân nhóm công việc tại Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh.

SVTH: Lê Thị Nhung
24

Trang


Báo cáo thực tập
Tên đơn vị báo cáo: PHÒNG NỘI VU HUYỆN VĨNH LINH
Biểu số 2
PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC
(Kèm theo Đề án Vị trí việc làm)
STT
Nhóm công việc
1
2
3
I
Nhóm công việc lãnh
1

Công việc

đạo, quản lý, điều hành
Nhóm lãnh đạo đơn vị
Cấp trưởng

Công việc: Điều hành chung; quản lý tài


Cấp phó

chính, tài sản
Công việc:
- Phụ trách thi đua khen thưởng, hội và tổ
chức phi chính phủ, tôn giáo, văn thư lưu trữ,
công tác thanh niên
- Phụ trách tổ chức, biên chế, cán bộ, công
chức, viên chức
- Phụ trách công tác chính quyền cơ sở, địa
giới hành chính, cải cách hành chính và đào
tạo bồi dưỡng

2

Nhóm lãnh đạo các tổ
chức trực thuộc
Cấp trưởng
Cấp phó

II

Nhóm công việc chuyên

1

môn, nghiệp vụ
Nhóm công việc 1

Công việc…

Công việc…

Công việc: theo dõi công tác thi đua khen
thưởng, tôn giáo, hội và tổ chức phi chính

2
3

Nhóm công việc 2

phủ, công tác thanh niên
Công việc: theo dõi chính quyền cơ sở, địa

Nhóm công việc 3

giới hành chính, dân chủ cơ sở
Công việc: theo dõi công tác đào tạo, bồi

SVTH: Lê Thị Nhung
25

Trang


×