Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn thủ công mỹ nghệ tại trường thpt nguyễn văn linh quận 8 (bản full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN PHAN THÙY TRANG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO
HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN THỦ CƠNG MỸ
NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH QUẬN 8.

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN PHAN THÙY TRANG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO
HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN THỦ CƠNG MỸ
NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH QUẬN 8.

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN TRẦN NGHĨA


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012.


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
 Thầy TS. Nguyễn Trần Nghĩa đã tận tình hướng dẫn,
định hướng cho tơi trong suốt thời gian thực hiện và
hồn thành đề tài luận văn.
 Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô khoa Sư phạm Kỹ
thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM.
 Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô Trường THPT Nguyễn
Văn Linh Q.8 Tp. HCM, nơi người nghiên cứu đang
giảng dạy.
 Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô và các em học sinh tại
các Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Thủ
Thiêm, Tân Phong, Nguyễn Văn Linh.
 Gia đình, các bạn học viên lớp GDH K18A
Đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu hoàn thành
luận văn.
Nguyễn Phan Thùy Trang


TÓM TẮT
Trên thế giới cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ, địi hỏi
con người khơng những có trình độ văn hóa, trình độ nghề nghiệp cao mà cịn phải
có tính độc lập, năng động, sáng tạo. Theo xu hướng phát triển xã hội, nước ta đang
dần phát triển theo thời đại kinh tế tri thức. Ngày nay, sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ
được nhà nước đặc biệt quan tâm. Vì vậy cơng tác giáo dục trong các trường THPT
khơng chỉ đóng khung trong việc trang bị cho học sinh kiến thức, những kỹ năng

lao động mà cịn hình thành cho học sinh nét đặc trưng của con người mới là thái
độ tự giác, tích cực sáng tạo trong học tập và lao động, có trình độ văn hóa cao, ý
thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với sự phát triển của đất nước, dân tộc.
Muốn vậy, giáo dục phải đổi mới, cải tiến cùng với nội dung chương trình là đổi
mới, cải tiến phương pháp giáo dục – đào tạo con người.
Khoa học sư phạm ở nhiều nước trong thế kỷ XXI đã chứng tỏ rằng: “Cách
tốt nhất để hình thành và phát triển năng lực sáng tạo, nhận thức của học sinh là đặt
họ vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức thơng qua tự lực, tự giác, tích cực của
bản thân nhằm chiếm lĩnh kiến thức ”. Theo tư tưởng đó trong những năm qua việc
ứng dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động, sáng
tạo học sinh được nghiên cứu, vận dụng và thực nghiệm. Đổi mới, cải tiến các
PPDH là một trong những nhân tố cơ bản đảm bảo thắng lợi của các cuộc cải cách
giáo dục và việc đổi mới này phải được tiến hành một cách đồng bộ với việc đổi
mới về mục tiêu và nội dung. Đây là quy luật của các cuộc cải cách giáo dục.
Trên cơ sở các văn bản pháp quy hiện hành, theo tinh thần đổi mới phương
pháp dạy học dưới sự hướng dẫn giáo viên, học sinh từ học thụ động tiếp thu kiến
thức sang chủ động tích cực tự lực hoạt động tìm hiểu, phát huy khả năng phát
hiện, lĩnh hội các kiến thức để vận dụng vào cuộc sống.
Để đáp ứng cho nhu cầu đó, người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài
“Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn
Thủ cơng mỹ nghệ tại trường THPT Nguyễn Văn Linh Quận.8”.
Nội dung đề tài được thể hiện trong ba chương:


Chương 1: Trình bày sơ lược lịch sử phương pháp dạy học; những vấn đề cơ
bản, khái niệm liên quan đến phương pháp dạy học của giáo viên; các phương pháp
dạy học; cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học; đặc điểm môn học Thủ công mỹ
nghệ lớp 11; các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
Chương 2: Khảo sát thực tế một số trường trên địa bàn Tp.HCM về việc dạy

và học môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11. Thống kê ý kiến, phân tích và đánh giá việc
sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên.
Chương 3: Đề xuất cải tiến phương pháp dạy học môn TCMN tại trường
THPT Nguyễn Văn Linh Quận 8 nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học
sinh; tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu quả của phương pháp giảng dạy đề
xuất để cải tiến phương pháp dạy học hợp lý.


ABSTRACT
The world scientific and technological revolution has occurred significantly,
requiring people to have not only a strong cultural and professional achievement
but also an independent, active, and a creative mind. In accordance to the trend in
social development, our country is entering an intellectual economy era. Today, the
education of the young generation is received special attention from our
government. Therefore, the educational mission of the secondary schools is not just
confined in equipping the students with knowledge and technological experience. It
also extended to providing the students the particular human values including selfconsciousness, active creativity in study and work, high intellectuality, and
awareness of the obligations and responsibilities to the development of our country.
To do so, the educational plan has to be innovated, improved in curriculum, and
improved in teaching methodology, to foster human development.
The pedagogical science in many countries in the 21st century has proved the
following: “The best way to form and develop the creativity and knowledge for the
student is to put them in the active role in conscious activities by self
empowerment, self awareness, and positive thinking for oneself toward acquiring
knowledge”. Toward that idea, in the past few years, the application of the
pedagogical methodologies to develop the energetic mind and creativity has been
studied, experimented, and practiced. Innovation and improvement in pedagogical
methodologies are the fundamental factors to guarantee the victory of the
educational reform. This innovation has to be carried out in conjunction with the
innovation in the objectives and curricula of the basic secondary schools. This is

the rule of any educational reform.
On the basis of the current constitutional/legal provisions, the reform of the
pedagogical methodologies includes the guidance of teaching students from the
passive knowledge acquisition to the active studying, realization of the potential,
and gathering of knowledge to apply to life.


To meet that demand, this investigator proposes the thesis, “The reform of
instructional methodologies in the industrial technology subject at the 11th grade
level in the Nguyen Van Linh secondary school 8 district.
The contents of the include three chapters:
Chapter 1: Brief review of the history of pedagogical methodologies, the
fundamental problems, the concepts related to the instructional methods of
teachers, the teaching methods, the institutions to select the instructional methods,
the particular aspects of the industrial technology subject at the 11th grade level, the
particular aspects of the psychology of children, and the instructional methods
aiming at developing the study habit of the students.
Chapter 2: Survey the reality of instructional methods subject at the 11th
grade industrial technology subject at the secondary schools in Ho Chi Minh city.
Make statistics, analysis and evaluation of achievementsof using instructional
methodologies.
Chapter 3: Discussion on the basic and the performance to improve the
instructional methods in the 11th grade inductrial technology subject at the Nguyen
Van Linh secondary school in the eight district to foster students’active attitude, to
suggestsome solutions to improve the instructional methods properly.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa

từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 5 năm 2012
Nguyễn Phan Thùy Trang


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Nguyễn Phan Thùy Trang
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1983
Nơi sinh: Nghệ An
Quê quán: Nghệ An
Dân tộc: Kinh
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 125/9 Vạn Kiếp, P.3, Q. Bình Thạnh.
Điện thoại cơ quan:
Điện thoại nhà riêng:
Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 10/2002 đến 8/2005.
Nơi học (trường, thành phố): ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
Ngành học: Công Nghệ May
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 10/2006 đến 8/ 2008
Nơi học (trường, thành phố): ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
Ngành học: Cơng Nghệ May
III. Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

10/2008 – 9/2010

Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch
Sài gịn, Q.GV

9/2009 – 8/2010

Trung Tâm HNKT – TH , Q.BT

9/2010 đến nay

Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Q.8

Giảng dạy môn
Kỹ Thuật May
Giảng dạy môn
Thủ Công Mỹ Nghệ
Giảng dạy môn
Thủ Công Mỹ Nghệ


PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Kịch bản giáo án bài 1: Nhẫn mặt tròn
Phụ lục 2 : Kịch bản giáo án bài 2: Lắc tay bánh cam

Phụ lục 3 : Phiếu thăm dị ý kiến về giảng dạy mơn TCMN ở bậc phổ thơng
Phụ lục 4 : Phiếu thăm dị ý kiến về việc dạy và học môn TCMN ở bậc phổ thông
Phụ lục 5 : Phiếu ý kiến học sinh
Phụ lục 6 : Danh sách giáo viên giảng dạy môn TCMN lớp 11 tại một số trường
THPT trên địa bàn TP.HCM
Phụ lục 7 : Danh sách học sinh tham gia thực nghiệm tại Trường THPT Nguyễn
Văn Linh, Q.8
Phụ lục 8 : Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

Cán bộ quản lý

CCGD

Cải cách giáo dục

CSLL

Cơ sở lý luận

CSVC

Cơ sở vật chất

GD - ĐT


Giáo dục – đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

BGH

Ban giám hiệu

ĐDDH

Đồ dùng dạy học



Hoạt động

THPT

Trung học phổ thông


PT

Phương tiện

PP

Phương pháp

PTDH

Phương tiện dạy học

PPGD

Phương pháp giáo dục

PPDH

Phương pháp giảng dạy

XH

Xã hội

TBDH

Thiết bị dạy học

NXB


Nhà xuất bản


PHẦN
MỞ ĐẦU


PHẦN
NỘI DUNG


PHẦN
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ


PHẦN
PHỤ LỤC


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Chữ viết tắt
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu – nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
4. Giả thuyết nghiên cứu

5. Phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Đóng góp của đề tài

1
2
3
3
3
3
4

B. Phần nội dung
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.2 Một số khái niệm liên quan
1.2.1 Quan niệm về chất lượng
1.2.2 Quan niệm về chất lượng đào tạo
1.2.3 Khái niệm tích cực hóa
1.3 Tích cực hóa hoạt động học tập ở học sinh
1.3.1 Những biểu hiện của tính tích cực
1.3.2 Mức độ của học sinh có thể dựa vào một số dấu hiệu
1.3.3 Nguyên nhân của tính tích cực nhận thức
1.3.4 Hứng thú và vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
1.3.5 Bốn đặc trưng cơ bản của hệ phương pháp dạy học tích cực
1.3.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh
1.4 Một số PPDH phát huy tính tích cực hoạt động của HS
1.4.1 Phương pháp đàm thoại
1.4.2 Phương pháp thảo luận
1.4.3 Phương pháp dạy học thực hành


5
15
15
15
17
17
18
19
19
20
21
29
31
31
32
35


1.4.4 Phương pháp nêu vấn đề và định hướng giải quyết vấn đề
1.4.5 Dạy học với sự trợ giúp của phương tiện dạy học
1.4.6 Phương pháp cơng não
Tóm tắt chương 1

39
41
44
47

Chương 2: THỰC TRẠNG PPDH MÔN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LỚP 11 TẠI

MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
2.1 Giới thiệu tổng quan môn TCMN lớp 11
48
2.1.1 Mục tiêu đào tạo
48
2.1.2 Nội dung và thời gian phân phối chương trình
48
2.1.3 Phương pháp giảng dạy
54
2.1.4 Thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học
54
2.1.5 Đánh giá kết quả học tập
54
2.2 Thực trạng giảng dạy môn TCMN hiện nay ở một số Trường THPT trên địa bàn
TP.HCM
55
2.2.1 Thực trạng về hoạt động giáo dục nghề phổ thông hiện nay
55
2.2.2 Thực trạng về PPDH của GV và thái độ học tập của HS khi học môn
TCMN tại một số trường THPT trên địa bàn TP.HCM
55
2.2.2.1 Những vấn đề chung về cuộc điều tra
56
2.2.2.2 Tiến hành điều tra
57
2.2.2.3 Một số nguyên nhân
62
Tóm tắt chương 2
63
Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY

HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN TCMN LỚP 11
TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH QUẬN 8
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
64
3.2 Đề xuất cải tiến PPDH môn TCMN lớp 11 tại trường THPT Nguyễn Văn Linh Q.8
nhằm phát huy tính tích cực hoạt động ở học sinh
65
3.2.1 Mục tiêu
65
3.2.2 Nội dung
65
3.2.3 Tổ chức thực hiện
67
3.3 Thiết kế kế hoạch bài học cho thực nghiệm
67
3.4 Thực nghiệm sư phạm
70
3.4.1 Mục đích thực nghiệm
70


3.4.2 Nội dung thực nghiệm
3.4.3 Đối tượng thực nghiệm
3.4.4 Qui trình thực nghiệm
3.5 Tiêu chí và xếp loại
3.5.1 Tiêu chí đánh giá kết quả học tập
3.5.2 Xếp loại
3.6 Xử lý kết quả
3.6.1 Qua phiếu điều tra
3.6.2 Qua kết quả kiểm tra lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

3.6.3 Đánh giá chung về 2 bài thực nghiệm
Tóm tắt chương 3

70
70
70
71
71
71
71
72
72
79
81

C.
1.
2.
3.
D.

82
84
85
86

Phần kết luận
Kết luận
Kiến nghị
Hướng phát triển của đề tài

Tài liệu tham khảo


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay việc học và thi nghề phổ thơng cịn nhiều bất cập. Công tác dạy và
học nghề phổ thông bấy lâu nay vẫn được thực hiện với mục tiêu bổ sung các kỹ
năng thực tế, bên cạnh học kiến thức các môn văn hóa cho học sinh
Ngồi ra, mục tiêu quan trọng khác của chương trình dạy nghề cịn là để phân
luồng học sinh phổ thơng sang đào tạo nghề, góp phần giải quyết tình trạng “thừa
thầy, thiếu thợ”. Mặc dù vậy, thực tế dạy và học cũng như tổ chức các kỳ thi nghề
trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập khiến cho những mục tiêu trên
khó có thể đạt được.
Chương trình dạy nghề nhìn chung cịn mang nặng tính lý thuyết, điều kiện cơ
sở vật chất để học sinh thực hành chưa đảm bảo. Do đó, tình trạng dạy “chay”, học
“chay” là khá phổ biến, điều này đã tạo cho học sinh tâm lý bị động, khơng có hứng
thú đối với các tiết học nghề trong các trường phổ thơng cũng gặp rất nhiều khó
khăn. Các giáo viên bộ môn Vật lý, Kỹ thuật, Sinh học, Công nghệ thường được
phân công “kiêm” luôn việc dạy nghề.
Người dạy thì do sức ép từ trách nhiệm được phân công mà phải lên lớp, trong
khi người học đến lớp học nghề phần lớn chỉ vì để có chứng chỉ nghề, từ đó được
cộng điểm ưu tiên trong kỳ thi chuyển cấp hoặc tốt nghiệp THPT. Nếu việc dạy và
học nghề vẫn như vậy thì sẽ cản trở việc đào tạo những người lao động, năng động tự
tin, linh hoạt, sáng tạo và có khả năng đáp ứng những thay đổi mới diễn ra từng ngày.
Môn Thủ công mỹ nghệ được giảng dạy ở bậc THPT cho học sinh khối 11 ở
mục hoạt động giáo dục nghề phổ thông. Môn học nhằm rèn luyện cho học sinh thói
quen học tập và làm việc theo quy trình cơng nghệ và tổ chức lao động khoa học
đồng thời giúp học sinh hình thành và phát triển kỹ năng kỹ xảo trong công việc; phát
huy tính chủ động sáng tạo, phát triển tư duy kỹ thuật cũng như tư duy kinh tế trong


1


q trình thực hiện cơng việc. Học sinh được tiếp cận và thử sức trong lao động nghề
nghiệp, biết gắn kết giữa học và hành, giữa lý luận với thực tiễn, thơng qua đó học
sinh sẽ thể hiện hứng thú nghề nghiệp trong học tập và được giáo dục hướng
nghiệp…
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần IX đã đề ra chủ trương và phương hướng
cơ bản về phát triển giáo dục mà nội dung chính là yêu cầu nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện: đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, chuẩn hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa giáo dục thực hiện cơng bằng trong giáo dục và xây dựng xã hội học tập.
Từ những lý do trên, với vai trò là người giáo viên mong muốn góp một phần
nhỏ vào việc nghiên cứu và ứng dụng phương pháp dạy học nhằm đưa học sinh vào
vị trí chủ thể tích cực hoạt động nhận thức bằng hoạt động tự lực của mình mà chiếm
lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực sáng tạo góp phần nâng cao chất
lượng học tập. Vì vậy, người nghiên cứu chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Thủ công mỹ nghệ tại
trường THPT Nguyễn Văn Linh Quận 8, TPHCM” làm luận văn tốt nghiệp.
2.

MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

2.1 Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng việc giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ tại trường THPT
Nguyễn Văn Linh quận 8 và một số trường trên địa bàn Thành phố, từ đó đề xuất giải
pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Nghiên cứu cơ sở lý luận về cải tiến phương pháp giảng dạy môn Thủ công
mỹ nghệ lớp 11
 Khảo sát thực trạng về phương pháp giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ lớp

11 tại một số trường THPT trên địa bàn TP.HCM.

2


 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng
tích cực hóa người học môn Thủ công mỹ nghệ tại trường THPT Nguyễn Văn Linh
quận 8
 Tổ chức thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Nguyễn Văn Linh quận 8
để lấy kết quả chứng minh cho các đề xuất.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học
môn Thủ công mỹ nghệ tại trường THPT Nguyễn Văn Linh quận 8, TP.HCM
3.2 Khách thể nghiên cứu
 Nội dung đào tạo nghề phổ thông môn Thủ công mỹ nghệ
 Một số trường THPT có giảng dạy mơn Thủ công mỹ nghệ trên địa bàn
TP.HCM.

4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ tại trường
THPT Nguyễn Văn Linh quận 8 theo những đề xuất của người nghiên cứu thì sẽ phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, từ đó nâng cao chất lượng
dạy học.

5. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu phương pháp giảng
dạy:
 Thực trạng giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11 hiện nay tại một số
trường THPT trên địa bàn TP.HCM

 Nội dung thực nghiệm sư phạm sẽ được thực hiện chủ yếu ở nội dung chủ
đề 6: bài 1 và bài 2; môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11 và tiến hành thực nghiệm tại
trường THPT Nguyễn Văn Linh quận 8.

3


6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu các tài liệu, sách, tạp chí, các văn kiện, các nghị quyết… để
phân tích và chọn lọc để vận dụng vào đề tài.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp khảo sát điều tra: Dùng phiếu câu hỏi (Anket)
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập trên lớp
- Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên giảng dạy ở
lớp 11 để nắm tình hình giảng dạy mơn Thủ cơng mỹ nghệ. Trò chuyện với học sinh
về việc học và thái độ của các em khi học môn này.
6.3 Phương pháp thực nghiệm
Người nghiên cứu chọn trường THPT Nguyễn Văn Linh quận 8 khối lớp 11
để tiến hành thực nghiệm & đối chứng. Nội dung thực nghiệm là phương pháp giảng
dạy theo hướng tích cực hóa người học.
6.4 Phương pháp thống kê, phân tích dữ liệu
Thống kê, tổng hợp các số liệu trong q trình thực nghiệm để từ đó phân tích,
đánh giá và đưa ra những kết luận hoặc điều chỉnh nội dung nghiên cứu.

7. Đóng góp của đề tài
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa
người học mơn Thủ cơng mỹ nghệ tại trường THPT Nguyễn Văn Linh quận 8,
TP.HCM.


4


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu
Lịch sử phát triển phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực người học
đã được các nhà tâm lý và giáo dục lớn của các thời đại đề cập đến như là nguồn
sáng soi rọi dẫn đường cho giáo dục.
Thời kỳ giáo dục sơ khai, cổ đại:
Ảnh hưởng nội dung chương trình giáo dục là truyền đạo, giáo dục luân lý,
đạo đức con người nên phương pháp giảng dạy chủ yếu là đọc và học thuộc lòng,
ghi chép, ghi nhớ, giảng dạy cá nhân. Tuy nhiên, thời kỳ này, một số nhà tư tưởng
giáo dục tiến bộ áp dụng những phương pháp giảng dạy như:
* Ở Trung Hoa, Khổng Tử (551-479 TCN) phương pháp chân chính của dạy
học là: KHẢI PHÁT (gợi mở). Ông xem trọng việc tự học, tự luyện, tự tu thân, kết
hợp học với thực hành, phát triển hứng thú, động cơ, ý chí của người học.
* Ở Ấn Độ : phương pháp học có khác biệt theo mơn, học sinh đóng góp
thảo luận tức được phép đặt câu hỏi và Thầy giải thích, sử dụng phương pháp thuyết
trình.
* Ở Hy Lạp : phương pháp giảng dạy cổ đại Hy Lạp hoàn bị hơn với sự xuất
hiện các nhà giáo dục triết gia Sophist, Socrates, Plato, Isocrates, Aristotle.
Sophist giáo dục diễn thuyết. PPGD với phương pháp trực tiếp, thực tế và
thành công. Diễn thuyết trước mọi người về các đề tài, sau diễn thuyết là đối thoại.
Hai phương pháp áp dụng là nghệ thuật lý luận và tài hùng biện thuyết phục.
Socrates (469 – 339 TCN). Ơng thường cùng học trị dùng “phương pháp
tiêu dao”, vừa đi chơi, vừa đàm đạo, trao đổi và gợi mở để học trò tự đi đến kết

5



luận. Phương pháp đàm thoại, đối thoại, thảo luận, phê bình. Ơng đặt câu hỏi và
mơn đệ trả lời. Sau đó ơng nhận định trả lời và vạch ra điều hay điều dở.
Plato (427 – 347 TCN) PPGD dựa trên căn bản lý luận. Lý luận chính xác để
loại bỏ sai lầm, hồ đồ. Đối thoại tìm chân lý.
Isocrates (436 – 338 TCN) – Giáo dục lý luận. Phương pháp tranh luận.
Aritotle (384 – 322 TCN). Giáo dục lý luận thực tế và đa dạng. Phương pháp
lý luận khúc triết gãy gọn.
Thời kỳ giáo dục Trung Đại :
Ảnh hưởng giáo dục tôn giáo Ky tô giáo, khoa học kỹ thuật tiến bộ Hồi giáo
nhưng phương pháp giảng dạy vẫn không gì tiến bộ mới hơn so với PPGD thời cổ
đại, Phương pháp chủ yếu vẫn là đọc, học thuộc lòng, ghi nhớ, chép, sưu tầm bản
thảo.
Giáo dục thời phục hưng: giáo dục Châu Âu thời phục hưng là giáo dục nhân
văn, khoa học. Phương pháp giáo dục : Giáo viên giải thích qua sách giáo khoa,
thảo luận, giải đáp thắc mắc và học sinh làm bài thi.
Thời kỳ Phục hưng cuối Trung đại chứng kiến sự chuyển hướng giáo dục với
triết lý và mục đích mới. Thời kỳ này, Châu Á bắt đầu ảnh hưởng Tây phương.
Giáo dục cận đại thế kỷ 17 đến thế kỷ 19.
Châu Âu thế kỷ 17 – 18 xuất hiện nhiều chủ thể quân chủ chun chế. Do đó,
khuynh hướng giáo dục khơng chỉ phát sinh từ lý do chính trị mà cịn phát sinh từ ý
tưởng phát triển xã hội. Giáo dục giai đoạn này biểu thị khuynh hướng học tập có tổ
chức và hợp lý. Phương pháp sư phạm tiến bộ được đề cập đến từ các nhà giáo dục.
Ratke với quan điểm giáo dục thực tế. Ơng đề xuất dạy học khơng áp đặt học
sinh.

6


Comenxki (1592 – 1670). Giáo dục thực dụng với phương pháp sư phạm
mới. Phương pháp sư phạm giáo viên quan tâm đến tâm tính và khả năng tiếp nhận

kiến thức của học sinh, giáo viên áp dụng phương pháp tự nhiên, thực tế, không áp
đặt, không cưỡng bách.
Từ giữa thế kỷ XVII đến XVIII người ta áp dụng phương pháp mới trong
giáo dục là không thể cưỡng chế, đàn áp trẻ em. Nhiều quan điểm tiến bộ được đưa
ra như Locke với quan điểm giáo dục kinh nghiệm, học hỏi qua thực hành bác bỏ
quan điểm bẫm sinh. Vicco quan điểm giáo dục với óc tưởng tượng sáng tạo. Bốn
nhà giáo dục cấp tiến người Đức: Francke, Herker, Basedow, Kant đưa ra quan
điểm giáo dục thực dụng với các môn thực hành, các trị chơi giáo dục có ảnh
hưởng lớn đến chương trình giáo dục quốc gia ở Đức. Nhà giáo dục Pháp Rousseau
đưa ra quan điểm giáo dục tự nhiên thực dụng với quan sát, nhận định về đứa trẻ
hay giáo dục lấy học sinh làm trung tâm.
Giáo dục Tây phương thế kỷ 19 – Giáo dục hiện đại
Từ thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 18, những chuyển biến về xã hội, kinh tế, giáo
dục có tác dụng lớn và làm suy yếu chế độ quân chủ chuyên chế Âu Châu vào thế
kỷ 19. Sự phát triển kinh tế xã hội cũng thúc đẩy PPGD không chỉ là giúp học sinh
đọc, viết, tính tốn mà cịn có mục đích đào tạo cơng dân tốt, phát triển kỹ năng cá
nhân, tìm hiểu khả năng. PPGD quan tâm đến sáng kiến học sinh đã xuất hiện. Vì
HS mỗi ngày một đơng, PPGD cá nhân học thuộc lịng đã nhường chổ cho phương
pháp dạy học nhóm.
Kế thừa ý tưởng giáo dục của các thời đại trước, thế kỷ XIX, XX xuất hiện
các trào lưu thúc đẩy đổi mới phương pháp giáo dục và dạy học.
Nước Đức là một quốc gia điển hình chịu ảnh hưởng sâu rộng phương pháp
sư phạm của Pestalozzi quan điểm sư phạm hiện đại “lấy học sinh làm trung tâm”
nhiều trường học được thiết lập và áp dụng PPGD mới. Vào đầu thế kỷ 19, Anh
nhận định rằng PP mới đối với họ có giá trị nhưng chưa có điều kiện thực hiện phổ

7



×