Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo án hóa học 8 có bổ sung theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.62 KB, 61 trang )

Ngày soạn: 06/01/2016
Ngày dạy: 13/01/2016

Chơng IV: Ôxi Không khí
I. Mục tiêu

Tiết 37 - Tính chất của ôxi

1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc tính chất vật lý của ôxi. Biết đợc điều kiện để ôxi
phản ứng với lu huỳnh, phôtpho
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và dự đoán thí nghiệm . Rèn kỹ năng viết phơng
trình hoá học
3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hoá chất thí nghiệm
II. Chuẩn bị

1. GV: Dụng cụ : Môi sắt, đèn cồn
Hoá chất: 2 bình cầu (elen) đựng ôxi, P đỏ, S bột
2. HS: Ôn tập những kiến thức đã học về ôxi
III. tiến trình bài học

1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu kí hiệu hoá học, công thức đơn chất, hoá trị, ngtử khối, phân tử khối của ôxi?
( O; O2; II; 16, 32(g)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý của ôxi
GV: Đa ra lọ đựng khí ôxi
HS: Quan sát khí ôxi, mô tả
? Nhận xét màu sắc, mùi của khí ôxi?


- Mở nút, phẩy nhẹ gần mũi để nhận biết
khí ôxi.
? Ôxi là chất tan nhiều hay ít trong nớc?
- Tan ít
? Ôxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
- Tính tỉ khối với không khí
? Vậy khí oxi có những tính chất vật lí
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
nào?
KL: Khí ôxi là chất khí không màu,
GV: Chốt lại kiến thức
không mùi, ít tan trong nớc nặng hơn
không khí: ôxi hoá lỏng ở 1830C, ôxi
lỏng có màu xanh nhạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của ôxi
1. Tác dụng với phi kim
GV: Lấy môi sắt đựng S đa ra
a, Với lu huỳnh
? ở điều kiện thờng S có cháy với ôxi
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
không?
+ở đk thờng, S không cháy với ôxi
? Muốn cho S, cháy ta làm gì?
+ Muốn S cháy phải đốt nóng
GV: Đốt môi chứa S trên đèn cồn
+S cháy ngoài không khí ngọn lửa nhỏ
? Nhận xét nêu hiện tợng?
xanh mờ.
GV:Đa S cháy ngoài không khí vào bình +S cháy trong ôxi sáng chói, nhiều khói
đng khí ôxi.

Đại diện trả lời câu hỏi.
? Nhận xét và so sánh hiện tợng.
-Viết phơng trình hoá học
to
? Viết phơng trình hoá học phản ứng?
S(r) + O2(k)
SO2(k)
(lu huỳnh điôxit)
? Vậy điều kiện để phản ứng xảy ra là gì? KL: ở t0 thờng S không phản ứng với ôxi
cần nhiệt độ khơi mào
GV: Lấy lợng nhỏ P đỏ vào muỗng sắt rồi b, Với phốt pho
đốt trong không khí
HS: Quan sát và nêu hiện tợng
? Nhận xét hiện tợng?
+ Ngoài không khí P cháy mạnh
GV: Đa P cháy vào bình đựng ôxi.
+ Trong ôxi, P cháy sáng chói tạo ra nhiều
? So sánh P cháy trong không khí và
khói trắng dạng bột tan trong nớc
trong ôxi.
+Viết phơng trình hoá học
GV: Thông báo sản phẩm
to
4P(r) + 5O2(k)
2P2O5(k)
? Viết PTHH?
điphotphopentaoxit
GV: Thông báo củi, nơm, than có chứa C
HS:
Vận

dụng
kiến thức thực tế
là phi kim.
để trả lời


? Củi, than cháy với ôxi khi nào?
?V iết phơng trình hoá học?
? Em có nhận xét gì về điều kiện để xảy
ra phản ứng với ôxi?
GV: Yêu cầu học sinh giải thích
? Vì sao nhốt con dế vào lọ đậy kín, sau 1
thời gian con dế chết dù có đủ thức ăn.
?Vì sao phải bơm, sục không khí vào bể
muối, chứa cá?
GV: Chốt lại kiến thức
4. Củng cố
? Nêu tính chất vật lí của oxi ?
? Oxi có khả năng phản ứng với những
phi kim nào ? ở điều kiên nào ? Lấy ví
dụ ? Viết PTHH ?
5. Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh học bài và làm bài tập
4,5 SGK/84
BT 24.1; 24.2; 24.3; 24.6; 24.7; 24.8
SBT/28+ 29
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp phần 2.3

+ Củi, than cháy với ôxi khi đốt nóng
to

+ PTHH C + O2
CO2
KL: Oxi tác dụng với rất nhiều phi kim ở
t0 cao.
HS: Giải thích dựa vào tính chất vật lý
+ Con dế chốt vì thiếu ôxi để hô hấp
+ Sục không khí để tăng lợng ôxi hoà tan
trong nớc cho cá hô hấp.
* Trả lời theo nội dung bài học

* Ghi nhớ nội dung về nhà

Tiết 38 - Tính chất của

Ngày soạn: 08/01/2016
Ngày dạy : 15/01/2016
ôxi (t2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc điều kiện để ôxi phản ứng với kim loại và hợp chất
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và dự đoán thí nghiệm . Rèn kỹ năng viết phơng
trình hoá học
3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hoá chất thí nghiệm
II. Chuẩn bị

1. GV: 1 bình đựng khí ôxi, dãy sắt nhỏ quấn loxo, mẩu than gỗ nhỏ, kẹp sắt, đèn cồn.
1 túi PE thu sẵn khí CH4,ống thuỷ tinh với nhọn
2. HS: Ôn tập những kiến thức đã học về ôxi
III. tiến trình bài học


Hoạt động của giáo viên
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất vật lý của ôxi?

Hoạt động của học sinh
to
S(r) + O2(k)
SO2(k)


to
4P(r) + 5O2(k)
2P2O5(k)
? Nêu điều kiện và viết phơng trình hoá
to
C + O2 CO2
học của C,S,P phản ứng với ôxi
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phản ứng Ôxi tác dụng với kim loại

GV làm thí nghiệm
Lấy đoạn dây sắt gắn 1 đầu với mẩu than
gỗ rồi đốt sau đó đa nhanh vào bình đựng
khí ôxi.
? Nêu hiện tợng xảy ra?
GV: Thông báo sản phẩm là ôxit sắt từ
có công thức là Fe3O4
? Viết phơng trình hoá học của phản ứng

? ở điều kiện thờng sắt có phản ứng với
ôxi không?
?Vậy hãy rút ra kết luận phản ứng ôxi tác
dụng với kim loại

HS: Quan sát thí nghiệm
- Ghi lại hiện tợng
+ Sắt cháy sáng chói tạo ra nhiều hạt nhỏ
màu nâu
+ Viết phơng trình hoá học
to
3Fe(r) + 2O2(k)
Fe3O4(r)
Ôxit sắt từ
+ Có phản ứng nhng chậm
HS: Thảo luận để rút ra kết luận
KL: Ôxi tác dụng mạnh với kim loại đặc
biệt ở nhiệt độ cao.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phản ứng của Ôxi tác dụng với hợp chất
GV: Làm thí nghiệm: Lấy ống thuỷ tinh
với nhọn nối với túi PE đựng mêtan. Đốt
Metan ở đầu ống vót nhọn.
? Nêu hiện tợng xảy ra?
GV: Thông báo sản phẩm là CO2,H2O
? Viết phơng trình hoá học của phản ứng
? Qua các phản ứng đã học, em hãy nhận
xét khả năng phản ứng của ôxi với các
chất?
GV: Chốt lại kiến thức

4. Củng cố
- Đọc Ghi nhớ SGK/ 83
- Viết phơng trình hóa học của Al, Mg;
C2H4 với ôxi

HS: - Quan sát thí nghiệm
- Ghi lại hiện tợng
+ Metan cháy mạnh và toả nhiều nhiệt
+ Viết phơng trình hoá học
to
CH4 + 2O2
CO2 (k) + 2H2O(h)
HS: Thảo luận nhóm trả lời
+ Nhận xét: Ôxi là đơn chất hoạt động rất
mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao

to
4Al(r) + 2O2(k)
2Al2O3(r)
to
2Mg(r) + O2(k)
2MgO(r)
to
C2H4(k) + O2(k)
CO2(k) +H2O(h)

5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3 SGK/ 84
* Ghi nhớ nội dung về nhà
BT : 24.9 đến 24.14 SBT/ 29 + 30

- Đọc trớc bài 25 và kẻ bảng SGK/ 85 vào
vở


Ngày soạn: 09/01/2012
Ngày dạy: 16/01/2012

Tiết 39: Sự ôxi hoá - phản ứng hoá hợp
ứng dụng của ôxi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu đựơc định nghĩa sự ôxi hoá. Phát biểu đợc định
nghĩa phản ứng hoá học, lấy đợc ví dụ . Biết đợc các ứng dụng của ôxi trong đời sống
và sản xuất
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát kênh hình phát hiện kiến thức . Rèn kỹ năng viết
phơng trình hóa học
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ bầu khí quyển trong lành
II. Chuẩn bị

1. GV: Tranh vẽ : ứng dụng của ôxi
2. HS: - Đọc trớc bài 25 và kẻ bảng SGK/ 85 vào vở
III. các Hoạt động Dạy và Học

1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Viết phơng trình hoá học của S, P, Fe tác dụng với ôxi
to
( S + O2
SO2(k) ;

to
3Fe + 2O2 Fe3O4 ;
to
4P(r) + 5O2(k)
2P2O5(r) )
? Viết phơng trình hoá học của CH4, C4H10 tác dụng với ôxi
to
( CH4 + 2O2
CO2 + 2H2O ;
to
2C4H10 + 13O2
8CO2 + 10 H2O )
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự ôxi hoá
GV: Thông báo: Những phản ứng hoá học
HS: Dựa vào 5 phản ứng hoá học
của P, S, Fe, CH4, C4H10 ở trên với oxi gọi đã viết trên bảng phần kiểm tra bài cũ
là sự ôxi hoá.
- Thảo luận để đa ra định nghĩa
về sự ôxi hoá
? Vậy sự ôxi hoá là gì?
KL: Sự tác dụng của ôxi với một chất là
GV bổ sung: chất đó có thể là đơn chất
sự oxi hóa.
hoặc hợp chất


Hoạt động 2 : Tìm hiểu phản ứng hoá hợp

GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để
HS: Thảo luận nhóm để điền
hoàn thành bảng SGK/85
bảng
GV gọi từng nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm
khác bổ sung.
Phản ứng hóa Số chất
Số chất sản
học
phản ứng
phẩm
4P +5O2
2
1
2P2O5
3Fe +2O2
2
1
Fe3O4
CaO +H2O
2
1
Ca(OH)2
GV: Thông báo: những phản ứng trên gọi
HS: Các nhóm nêu ra định nghĩa
là phản ứng hoá hợp.
về phản ứng hoá hợp
? Phản ứng hoá hợp là gì?
KL: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá

học trong đó chỉ có 1 chất mới đợc tạo
thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
? Các phản ứng của oxi với phi kim, kim
HS: Dựa vào kiến thức cũ trả lời
loại.... có xảy ra ở điều kiện thờng ko?
+ Không xảy ra
? Cần điều kiện nào ?
+ Cần nhiệt độ khơi mào
GV: Thông báo: Các phản ứng xảy ra có
HS: Ghi nhớ
sự tỏa nhiệt nhiều hơn nhiệt độ khơi mào
gọi là phản ứng toả nhiệt.
GV đa ra một số phản ứng
HS: Vận dụng kiến thức đã học
to
a. 2 Cu + O2
2 CuO
để trả lời câu hỏi
+ Cả 3 phản ứng đều có sự ôxi hoá vì đều
b. C + O2 CO2
là phản ứng của các chất với oxi
c. 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
? Phản ứng nào có sự ôxi hoá? Phản ứng + Phản ứng a, b là phản ứng hoá hợp vì
chỉ có 1 chất mới tạo ra
nào là phản ứng hoá hợp? Giải thích?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của ôxi
GV đa ra tranh vẽ các ứng dụng của ôxi
HS: Quan sát tranh, thảo luận
SGK T 88
nhóm để trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung

? Kể tên các ứng dụng của oxi?
Sắp xếp vào 2 lĩnh vực
GV: Các ứng dụng đó thuộc 2 lĩnh vực
KL: Ôxi có 2 lĩnh vực ứng dụng
dùng cho hô hấp và sự đốt nhiên liệu
a. Sự hô hấp: Khí ôxi cần cho sự hô hấp
? Hãy xếp các ứng dụng của ôxi vào 2
của ngời và động vật.
lĩnh vực ứng dụng trên?
Phi công bay cao, thợ lặn, lính cứu hoả.
GV bổ sung, hoàn thiện: Oxi duy trì sự
Cần thở bằng bình ôxi đặc biệt
sống và sự cháy
b. Sự đốt nhiên liệu: Đun nấu, hàn xì, nổ
đá.....
4. Kiểm tra đánh giá
- Đọc phần Ghi nhớ SGK/ 86
? Thế nào là sự oxi hóa? Phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ?
? Nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống và trong công nghiệp?
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK/87
Bài 25.1 đến 25.7 SBT/31
- Gợi ý BT 3 SGK/87. Cần tính VCH4 nguyên chất =
VO2 = 2 VCH4 theo pthh

98.1
= 0,98 m3
100

- Đọc trớc bài ôxit

Ngày soạn: 16 /1 /2012
Ngày dạy: 30/01/2012


I. Mục tiêu

Tiết 40: Oxit

1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm O xit. Lấy đợc các ví dụ về ôxit
Biết cách phân loại và gọi tên của ôxit
Biết đợc các thành phần trong công thức của ôxit
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng lập công thức, gọi tên các chất
3. Thái độ: - Có ý thức tích cực, nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị

1. GV: Bảng phụ: Ghi các bài tập trắc nghiệm
2. HS: Ôn lại bài Công thức hoá học và quy tắc hoá trị
III. các Hoạt động Dạy và Học

1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Lập phơng trình hoá học của Fe phản ứng với O2, Cl2, S biết sản phẩm lần lợt là
Fe3O4, FeCl3, FeS.
? Chỉ ra phản ứng nào có sự ôxi hoá. Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp
( 3Fe + 2O2 Fe3O4 sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 không có sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp
Fe + S FeS không có sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa oxit
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
HS: Kể ra một số chất và trả lời
? Kể tên 3 sản phẩm đợc tạo ra từ phản
+ VD: SO2 : Lu hùnh đioxit
ứng giữa 1 chất với oxi ( sản phẩm của
P2O5: Điphotphopenta oxit
phản ứng oxi hóa) ?
CO2: Cacbon đioxit
? Số lợng nguyên tố có trong mỗi oxit.
+ Số nguyên tố trong mỗi chất là 2
? Nguyên tố nào có chung trong các chất + Nguyên tố chung là oxi.
đó.
GV: Thông báo: Những chất đó là oxit
HS: Nêu ra định nghĩa
?Thế nào là oxit? Công thức tổng quát?
KL: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố
trong đó có một nguyên tố là oxi. ( AxOy )
GV: Đa bài tập: Cho các chất: KMnO4 ;
HS: Vận dụng làm bài tập
Al2O3, HCl, NO2, SO3. ? Chất nào là ôxit? + Chất là oxit gồm: Al2O3, NO2, SO3
Vì sao?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức của oxit
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
HS: Thảo luận nhóm để trả lời
- Đại diện trả lời, bổ sung
? Nhắc lại quy tắc hoá trị đối với hợp chất + Công thức hợp chất AxBy
gồm 2 nguyên tố hoá học.

+ Theo quy tắc hoá trị: a. x = b. y
? Nhận xét về thành phần trong công thức + Oxit gồm ngtố O và 1 ngtố khác
của oxit?
? Rút ra kết luận về đặc điểm của công
KL: - Công thức tổng quát của oxit: MxOy
thức oxit?
gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số
GV: Chốt lại kiến thức
y và kí hiệu của 1 ngtố khác M kèm theo
chỉ số x với n là hoá trị của M
- Theo quy tắc hoá trị: II.y = n.x
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách phân loại oxit
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời
HS: Đọc SGK trả lời
? Oxit đợc chia thành những loại nào?
KL: Oxit đợc chia thành 2 loại
? Đặc điểm của từng loại oxit?
+ Oxit axit thờng là oxit của phi kim tơng
- GV bổ sung để hoàn thiện kiến thức
ứng với một axit
VD: SO3 H2SO4(axitsunfuric)
CO2 H2CO3 (Axitxcacbonic)
+ Oxit bazơ thờng là oxit của kim loại tơng ứng với một bazơ.


VD: Na2O NaOH (Natrihiđroxit)
CaO Ca(OH)2(Canxihiđroxit)
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách gọi tên
GV: Yêu cầu học sinh thử đọc tên Na2O,
HS: Trả lời câu hỏi

K2O, CO.
+ Đọc tên: na2O Natrioxit
HS: Đọc SGK trả lời
? Tên oxit đợc đọc nh thế nào?
KL: Tên oxit = tên nguyên tố +oxit
=> Rút ra kết luận
VD: CaO: canxioxit
GV giới thiệu cách đọc tên của oxit bazơ + Nếu kim loại nhiều hoá trị
và oxit axit và lấy các ví dụ để minh hoạ Tên oxit bazơ = tên kim loại(kèm hoá trị)
+ oxit
VD: FeO: Sắt II oxit
Fe2O3: Sắt III oxit
+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị
Tên oxit axit = (tiền tố chỉ số nguyên tử
phi kim) tên phi kim +(tiền tố chỉ số
nguyên tử ôxi) + oxit
VD: P2O5: điphotphopentaoxit
SO2: Lu huỳnh đioxit
Chú ý:Tiền số mono không phải đọc
4. Kiểm tra đánh giá
GV đa ra bảng phụ ghi bài tập
? Cho các oxit sau: K2O; NO2,MgO; Al2O3,P2O5,SO2,Fe2O3
a. Phân loại các oxit
b. Đọc tên các oxit trên
- Đọc ghi nhớ SGK/91
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm BT 1 5SGK/91
Bt 26.1 26.9SBT/31+32
- Nghiên cứu trớc bài 27


Ngày soạn: 13/01/2015
Ngày dạy: 20 /01 /2015

Tiết 41 - Điều chế khí oxi- phản ứng phân huỷ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh biết nguyên liệu và cách điều chế khí oxi trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp. Phát biểu đợc định nghĩa phản ứng phân huỷ.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng viết phơng trình hoá học
3. Thái độ: - Có ý thức an toàn, vệ sinh khi làm thí nghiệm
II. Chuẩn bị
1. GV: + Dụng cụ; ống nghiệm, ống dẫn cao su, ống dẫn thuỷ tinh kẹp gỗ, đèn cồn,
giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, đóm.
+ Hoá chất: KMnO4, KClO3, MnO2
2. HS: Nghiên cứu trớc nội dung bài
III. Tiến trình bài học
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
?1- Cho các oxit: Na2O, CaO, CO2, NO2, FeO, P2O5
Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên
?2- Hãy kể tên các ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất?
3. Bài mới


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK

HS: Đọc thông tin SGK/92
để trả lời
Trả lời câu hỏi
? Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong KL1: Nguyên liệu là những hợp chất giàu
phòng thí nghiệm là những nguyên liệu khí oxi và dễ bị phân huỷ nh:
nh thê nào?
Kalipemaganat KMnO4 và kaliclorat KClO3
1. Thí nghiệm
a. Nung K MnO4
GV gọi học sinh lên làm thí nghiệm
HS: Đại diện lên làm thí nghiệm
- Các HS khác quan sát hiện tợng
- Đại diện nêu và giải thích
? HS khác nêu và giải thích hiện tợng?
+ Hiện tợng: Tàn đóm đỏ bùng cháy
GV: Giới thiệu PTHH của phản ứng
+Giải thích: Do phản ứng đã sinh ra khí oxi
t0
HS: Ghi lại PTHH
2KmnO4
K2MnO4 +MnO2 +O2 b. Nung KClO
3
HS:
Quan
sát thí nghiệm
GV làm thí nghiệm nung KClO3
- Đại diện học sinh nêu hiện tợng
? Quan sát và nêu hiện tợng xảy ra?
+ Khi cha cho MnO2 tàn đóm đỏ vẫn đỏ mà
không tắt cũng không bùng cháy.

Khi cho MnO2 vào thì tàn đóm đỏ bùng
? Vì sao khi cho MnO2 vào thì tàn đóm +
cháy
vì MnO2 là chất xúc tác kích thích
đỏ bùng cháy?
phản ứng tạo nhiều O2 hơn.
GV: yêu cầu học sinh viết PTHH
+ Viết PTHH
GV bổ sung đề hoàn thiện câu trả lời
t0
2KClO3
của học sinh
2KCl + 3O2
GV đặt vấn đề: Ta có thể thu oxi bằng
2. Cách thu
cách nào?
HS: Quan sát GV làm thí nghiệm
GV làm thí nghiệm yêu cầu học sinh
- Trả lời câu hỏi để tìm ra kiến thức
quan sát để trả lời.
KL: Khí oxi thu đợc bằng 2 cách
? Khí oxi đợc thu bằng những cách thu - Khí oxi đẩy không khí
nào?
- Khí oxi đẩy nớc
HS: Giải thích cách thu của GV
? Tại sao phải để ống nghiệm ngửa khi
+ Vì oxi nặng hơn không khí, chìm xớng dthu bằng đẩy không khí.
ới
? Tại sao lại thu đợc oxi bằng cách đẩy + Vì khí oxi ít tan trong nớc
nớc?

? Hãy nêu kết luận về nguyên liệu và
3. Kết luận: SGK/93
phơng pháp điều chế khí oxi trong
phòng thí nghiệm?
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk T93
HS: ĐọC SGK T 93
giảng giải thêm về sản xuất oxi trong
phòng thí nghiệm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phản ứng phân huỷ
GV: Phát phiếu học tập bảng SGK T 93
HS: Nghiên cứu nội dung phiếu
- Yêu cầu học sinh thảo luận để hoàn
học tập. - Thảo luận nhóm để hoàn thành
thành phiếu trong thời gian 2 phút
phiếu học tập
GV thu kết quả của từng nhóm và thống
- Phân tích, bổ sung để tìm đáp án đúng
nhất đáp án đúng
- Tự rút ra định nghĩa
GV: Thông báo: đó là các phản ứng
phân huỷ
?Thế nào là phản ứng phân huỷ?
KL: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa
GV: Bổ sung, nhấn mạnh để hoàn thiện học trong đó một chất phản ứng tạo ra 2
định nghĩa.
hay nhiều chất mới.
4. Củng cố
- Đọc kết luận SGK Tr 94
? Nêu nguyên liệu và phơng pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
? Nêu các cách thu khí oxi?



? Thế náo là phẩn ứng phân hủy? Lấy ví dụ?
5. Hớng dẫn về nhà
- Làm BT 1 6 SGK/94 và 27.1 27.8.SBT/34
- Gợi ý cho học sinh BT 4. Cần viết pthh rồi tính theo pthh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu trớc bài không khí - sự cháy:
+ Xem lại những hiểu biết về không khí đã đợc học từ tiểu học.
+ Quan sát các hiện tợng để chứng tỏ trong không khí có hơi nớc, bụi, khí CO2.

Ngày soạn: 22/01/2016
Ngày dạy: 29 /01/2016

Tiết 42 - Không khí sự cháy (T1)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh biết làm thí nghiệm để chứng minh oxi chiếm 1/5 thể tích
không khí, đồng thời biết dựa vào các hiện tợng tự nhiên để xác định các thành phần
khác của không khí.
2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng quan sát, giải thích thí nghiệm
3. Thái độ: - Nêu cao ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành bằng việc trồng và bảo
vệ cây xanh
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; lm đ ợc thí nghiệm hóa học, tính toán đợc bài toán thực
tế.
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa
học và trung thực khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1.GV:

* Đồ dùng: + Dụng cụ cho 4 nhóm: - Mỗi nhóm 1 chậu thuỷ tinh, 1 ống thuỷ tinh
hình trụ
- 1 muôi sắt, 1 nút cao su, 1 đèn cồn.
+ Hoá chất: P đỏ
* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề; hoạt động theo nhóm nhỏ; trực
quan, thực hành thí nghiệm.
2. HS: Nghiên cứu trớc nội dung bài
III. Tiến trình bài học
NL-PC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Cho các phản ứng sau: Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp
to
a) HgO
Hg + O2
c) CaO + H2O Ca(OH)2
3. Bài mới

to
b) CaCO3
CaO + CO2

I. Thành phần của không khí

Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm
GV làm thí nghiệm.Y/c HS quan sát

HS: Quan sát cách tiến hành TN0



- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
và trả lời các câu hỏi
? Trong khi P cháy, mực nớc trong
ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào?
? Chất gì ở trong ống đã tác dụng với
P để tạo ra khói trắng?
? Mực nớc trong ống dâng lên 1/5
thể tích ta có thể suy ra tỉ lệ thể tích
oxi trong không khí không.
? Khí nitơ chiếm tỉ lệ nh thế nào
trong không khí?
? Rút ra kết luận về thành phần
chính của không khí.
- GV bổ sung hoàn thiện

Các nhóm tự tiến TN0 và ghi lại
hiện tợng và trả lời các câu hỏi.
+ Mực nớc dâng lên đến vạch thứ 2
+ Oxi trong ống đã tác dụng với P

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo,
tính toán
+ Mực nớc dâng lên 1/5 đó chính là - Có
thể tích oxi trong không khí.
trách

nhiệm,
tự trọng,
+ Khí nitơ chiếm khoảng gần 4/5
tự lực
thể tích không khí.

KL: Không khí là 1 hỗn hợp khí
trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5
thể tích phần còn lại hầu hết là khí
Nitơ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần khác của không khí
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
Đại diện trả lời, bổ sung
? Vì sao có những giọt nớc xuất hiện + Vì trong không khí có hơi nớc
bên ngoài cốc nớc lạnh.
? Khi quan sát thấy lớp nớc trên mặt + Khí CO2 có trong không khí
hố vôi có màng trắng đó là do CO2
đã tác dụng với nớc vôi. Khí CO2
này có ở đâu?
? Các khí khác ngoài O2; N2 chiếm tỉ Kết luận: Trong không khí , ngoài
O2; N2 ra thì còn có các khí khác
lệ bao nhiêu trong không khí.
nh hơi nớc CO2, khí hiếm. chiếm
GV bổ sung, hoàn thiện kết luận
khoảng 1%.
Hoạt động 3 : Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm
GV: Y/c HS thảo luận nhóm trả lời HS: Tự thu thập thông tin
các câu hỏi
- Thảo luận nhóm để trả lời

? Không khí bị ô nhiễm gây ra các
+ ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời,
tác hại gì?
động thực vật, phá hoại công trình
xây dựng..
? Các khí gây ô nhiễm sinh ra từ các + Khí gây ô nhiễm sinh ra từ nhà
nguồn nào?
máy, lò đốt, phơng tiện giao
thông...
Vì sao nói: Rừng là lá phổi khổng + Rừng có rất nhiều loại cây xanh
khi tham gia quang hợp cây sẽ hút
lồ
khí CO2 của môi trờng và nhả ra khí
O2 làm MT trong lành hơn, giảm ô
nhiễm MT
KL: Để bảo vệ bầu không khí trong
Để bảo vệ bầu không khí trong lành lành chúng ta cần:
em cần làm gì?
+ Hạn chế thải khí CO2; CO; SO2
khói bụi ra MT. Xử lí khí thải trớc
- GV bổ sung để hoàn thiện
khi thải....
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng
thêm nhiều cây xanh....
4. Củng cố
- Yêu cầu HS làm BT1 SGK/99
? Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành.?
- Đọc Ghi nhớ SGK/98.

- Tự học,

giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo

trách
nhiệm,
tự trọng,
tự lực

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo
- Có
trách
nhiệm,
tự trọng,
tự lực


5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 1,7 SGK/99 và 28.1 SBT/34
- Đọc trớc mục II của bài, ôn lại khái niệm sự oxi hóa.
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/01/2016


Ngày dạy: 03/02/2016

Tiết 43 - Không khí sự cháy (T2)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh phân biệt đợc sự cháy và sự ôxi hoá chậm.. Nắm đợc điều
kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phát hiện kiến thức.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ.
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó.


- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, nêu cao ý
thức trách nhiệm đối với cộng đồng.
II. Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Tranh ảnh: Một số dụng cụ chữa cháy.
* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề; hoạt động theo nhóm
nhỏ.
2. HS: Nghiên cứu trớc nội dung bài
III. Tiến trình bài học
NL-PC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu thành phần không khí? Để tránh không khí bị ô nhiễm ta cần làm gì?
? Viết phơng trình hoá học của Fe và Al phản ứng với oxi biết sản phẩm là Fe3O4 và

Al2O3.
3. Bài mới
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm

Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hoá
GV: Yêu cầu HS đọc SGK/ 97 để trả HS: Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ
lời câu hỏi
để trả lời.
? Nêu hiện tợng khi đốt S, P ngoài
+ Khi đốt S, P thấy có toả nhiệt và
không khí và trong bình đựng oxi?
phát sáng. Đốt S,P ngoài không khí
cháy nhỏ hơn trong oxi.
GV: Thông báo: Đó là sự cháy
KL: Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa
? Sự cháy là gì?
nhiệt và phát sáng.
? Sự cháy của một chất ngoài không
khí và trong oxi có gì giống và khác + Sự cháy ngoài không khí và trong
oxi
nhau?
- Giống: Đều là sự oxi hoá.
- Khác: Sự cháy trong oxi mạnh
GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức
hơn, toả nhiệt và phát sáng lớn hơn.
HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế để
GV yêu cầu học sinh trả lời
trả lời
+ ở điều kiện thờng đồ dùng bằng
? Trong điều kiện bình thờng, các đồ sắt vẫn bị rỉ. Đó là sự oxi hoá chậm.

vật bằng ngang, thép có bị gỉ không? KL: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá
? Đó có phải là hiện tợng gì?
có toả nhiệt nhng không phát sáng.
GV:Giảng thêm về hiện tợng phân
HS: Ghi nhớ
hủy các chất hữu cơ trong cơ thể tạo
ra năng lợng cũng là hiện tợng oxi
hóa chậm
HS: Trả lời
? Sự oxi hoá chậm khác sự cháy ở
điểm nào?
+ Đều có tỏa nhiệt
GV: Lu ý về hiện tợng tự bốc cháy
+ Sự oxi hoá chậm ko có phát sáng
và biện pháp phòng tránh
HS: Ghi nhớ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
GV yêu cầu học sinh trả lời
HS: Nhớ lại hiện tợng các thí
nghiệm để trả lời câu hỏi.
? Tại sao khi không đốt nóng dây sắt + Vì sắt cha đến nhiệt độ cháy.
mà cho ngay vào bình oxi thì dây sắt
không cháy?
? Tại sao khi đốt P trong bình đậy
Vì bình kín hết oxi.
kín nút thì P sẽ nhanh tắt.
HS: Tổng hợp kiến thức

- Tự học,
giao tiếp,

hợp tác,
sáng tạo
- Có
trách
nhiệm,
tự trọng,
tự lực

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo
- Có
trách
nhiệm,
tự trọng,


KL: a) Điều kiện phát sinh sự cháy:
? Vậy điều kiện để phát sinh sự cháy - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
là gì?
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
b) Biện pháp dập tắt sự cháy:
tự lực
Từ điều kiện phát sinh em hãy đề ra - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống
biện pháp dập tắt sự cháy.
dới nhiệt độ cháy.
- GV giới thiệu một số dụng cụ chữa -- Cách li chất cháy với oxi
cháy.
4. Củng cố

? So sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm?
(Giống nhau: Đều là sự oxi hoá.
Khác: Sự cháy có toả nhiệt và phát sáng
Sự oxi hoá chậm có toả nhiệt nhng không phát sáng)
? Để dập tắt đám cháy do xăng, dầu em dùng cách nào?
a, Dùng nớc
b. Đổ cát và phủ chăn ẩm
c. Cả a và b
- Đọc phần Ghi nhớ. SGK/98
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 3,4,5,6 SGK/99 và 28.3 đến 28.7 SBT/35.
- Ôn toàn bộ kiến thức của chơng IV.
Rút kinh nghiệm : ..............................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/01/2016

Ngày dạy: 05/02/2016
Tiết 44: Bài thực hành số 4.
Điều chế thu khí oxi và thử tính chất của oxi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về oxi. Học sinh biết tiến hành các thí nghiệm
điều chế oxi, thu khí oxi và thử tính chất của oxi.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ, tiến hành thí nghiệm
3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành.
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; lm đợc thí nghiệm hóa học.
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa
học và trung thực khi làm thí nghiệm.

II. Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Dụng cụ, hoá chất cho 4 nhóm.
Mỗi nhóm gồm:
+ Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 eclen, 1 môi sắt, 1 đèn cồn, 1 chậu, 1 kẹp gỗ, 1 ống dẫn
cao su, 1 ống dẫn thuỷ tinh, 1 nút cao su.
+ Hoá chất: S bột, KMnO4.
* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực hành
thí nghiệm.
2. HS: Mỗi nhóm 1 que đóm, 1 ít bông, 1bao diêm.
III. Tiến trình bài học
NL-PC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV phát dụng cụ cho các nhóm và cùng học sinh kiểm tra lại dụng cụ cho từng
nhóm.
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tiến hành các thí nghiệm


GV: Nhắc lại các quy định khi tham - Ghi nhớ
gia thí nghiệm về dụng cụ và hóa
chất
GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ cách - Các nhóm nghiên cứu phơng pháp
tiến hành thí nghiệm
tiến hành các thí nghiệm theo
SGk/102 +103
- Hớng dẫn HS lắp dụng cụ thí
- Lắp dụng cụ thí nghiệm

nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
- Các nhóm sẽ ghi lại hiện tợng xảy
1 và 2, ghi lại hiện tợng
ra ở các thí nghiệm
- Giám sát, giúp đỡ các nhóm làm
- Các nhóm làm thí nghiệm nghiêm
thí nghiệm.
túc, cẩn thận.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm an toàn theo quy tắc.
Hoạt động 2: Viết thu hoạch
GV: Yêu cầu học sinh viết bản tờng
HS: Mỗi cá nhân hoàn thành 1 bản
trình lại: Cách làm, hiện tợng quan
tờng trình vào vở
sát đợc, giải thích hiện tợng, viết
1. Phản ứng điều chế và thu khí oxi.
PTHH của thí nghiệm 1 và 2.
- Cách làm: Nung nóng KMnO4.
- Hiện tợng: Khí oxi sinh ra làm tàn
đóm đỏ bùng cháy.
Cách thu: Đẩy nớc, hoặc đẩy không
khí
- PTHH:
to
2KMnO4
K2MnO4 +MnO2
+O2

2. Đốt lu huỳnh
a. Đốt ngoài không khí
- Hiện tợng: lu huỳnh cháy nhỏ
- Giải thích: Do trong không khí,
oxi chỉ chiếm 1/5 nên diện tích tiếp
xúc nhỏ.
b. Đốt trong bình oxi:
- S cháy sáng chói, tạo nhiều khói
trắng.

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo
- Có
trách
nhiệm,
tự trọng,
tự lực

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo
- Có
trách
nhiệm,
tự trọng,
tự lực,
trung

thực

to
c. PTHH: S + O2
SO2

4. Tổng kết - đánh giá
- GV yêu cầu học sinh nộp kết quả tờng trình thực hành.
- Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh.
- Nhận xét về ý thức thực hành rút kinh nghiệm giờ học
- Nhắc lại các lu ý khi tham gia thí nghiệm
5. Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức trong chơng IV để giờ sau luyện tập
- Làm BT phần luyện tập 5
- Đọc phần em có biết
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày soạn: 09/02/2016
Ngày dạy: 16/02/2016

Tiết 45

I. Mục tiêu


Bài luyện tập 5

1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: tính chất của oxi, ứng dụng phơng pháp điều chế oxi, thành phần không khí.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng lập phơng trình hoá học, kỹ năng tính toán.
3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, tích cực trong học tập.
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó.
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, nêu cao ý
thức trách nhiệm đối với cộng đồng.
II. Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT bổ sung.
* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Sử dụng sơ đồ t duy; hoạt động theo nhóm
nhỏ.
2. HS: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình bài học
NL-PC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
* Tái hiện kiến thức bài học trớc
? 1. So sánh sự cháy và sự oxi hoá
chậm? So sánh sự cháy ngoài không để trình bày.
khí và trong oxi?
Tự học
? 2. Nêu điều kiện phát sinh và dập
tắt sự cháy?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức cần nhớ

Yêu cầu học sinh trả lời
? Trong chơng 4 chúng ta đã tìm
hiểu những kiến thức cơ bản nào.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung các kiến thức đó và xây dựng
thành sơ đồ t duy.
- Bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức
cần nhớ

Nhớ lại các kiến thức đã học
trả lời, bổ sung và xây dựng thành
sơ đồ. Yêu cầu nêu đợc các đơn vị
KT:
1. Tính chất của oxi
2. ứng dụng của oxi
3. Điều chế khí oxi trong phòng
thí nghiệm
4. Sự oxi hoá
5. Oxit
6. Thành phần không khí

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo,
t duy
- Có trách
nhiệm, tự
trọng, tự
lực



7. Phản ứng phân huỷ
8. Phản ứng hoá hợp
Hoạt động2 : Luyện giải bài tập
* GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
* Thảo luận nhóm làm bài tập đợc - Tự học,
kỹ yêu cầu của đề bài các bài tập Từ giao, đại diện nhóm lên trình bày, giao tiếp,
1- 7 SGK
nhận xét, bổ sung
hợp tác,
sáng
tạo
* Y/c HS thảo luận theo 4 nhóm làm Bài 1: SGK/100
4 bài tập SGK gồm bài tập 1; 3;5; 6. C + O2 CO2 (Cacbonđioxit)
- Có trách
nhiệm, tự
? Gọi đại diện các nhóm lên trình
4P + 5O2 2P2O5
trọng, tự
bày, bổ sung để hoàn thiện đáp án.
(Điphotphopentaoxit)
lực
* Nhận xét rút kinh nghiệm.
2H2 + O2 2H2O (Nớc)
4Al + 3O2 2Al2O3 (Nhôm oxit)
BT 3: SGK/111
- Các oxit axit: CO2, SO2, P2O5
- Các oxit bazơ: Na2O; MgO;
Fe2O3

CO2: Cacbonđioxit, SO2: lu huỳnh
đioxit.
P2O5:Đi phôtpho penta oxit, Na2O
Natrioxit
MgO: Magiêoxit ; Fe2O3: sắt III
oxit
BT 5 SGK/101
- Điền chữ sai (S) vào các ô trống
của các câu B, C, E.
- Điền chữ đúng ( Đ) vào các ô
trống của các câu A, D, G.
Bài 6: SGK/101
- Các phản ứng phân huỷ: a; c, d
- Phản ứng hoá hợp: b
HS: Trả lời
* Gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ BT 7: SGK/101
trả lời bài tập 2, 4, 7 SGk.
Phản ứng có sự oxi hoá : a, b
* Giải thích, bổ sung cho các đáp án - HS tự làm bài tập vào vở
của bài tập.
* Đa BT bổ sung dành riêng cho lớp * Lần lợt trả lời các câu hỏi gợi ý
để hoàn thiện bài:
8A: Cho 12g kim loại M hóa trị II
tác dụng với oxi vừa đủ thu đợc 20g
oxit. Xác định M.
* Đa hệ thống câu hỏi hớng dẫn:
? Oxit có CTTQ nh thế nào?
- MO
2M + O2
? Viết PTHH?

2MO
Cần
các
định
KL mol của M.
? Muốn xác định M cần làm gì?
- Thông qua oxi, bằng cách áp
? Số mol của M cần xác định thông dụng ĐLBTKL.
qua số mol chất nào? Bằng cách nào
tínhđợc?
m O = m MO - m M = 20 12 = 8
? Tính khối lợng oxi, số mol oxi?
(g)
2

nO =
2

? Tính số mol M và KL mol của M?

8
= 0,025 (mol)
32


Theo PT: n M = 2n O = 0,5 (mol)

? M là nguyên tố nào?

2


12
MM =
= 24 (g). Vởy M là Mg.
0,5

4. Củng cố
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cần nhớ của chơng.
5. Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức trong chơng IV để giờ sau kiểm tra
- Học bài và làm bài tập 8 SGK/101 và các bài tập 29.1 đến 29.12 SBT/36

Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/02/2016
Ngày dạy: 18/02/2016

Tiết 46

Kiểm tra viết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức thu đợc sau khi học hết chơng oxikhông khí để làm bài và tính toán trình bày theo kiểu bài hoá .
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng tính toán hoá học.
3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, trung thực khi làm bài.

4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó.
- Nêu cao lòng tự trọng và sự trung thực trong thi cử.
Ii. Ma trận:
Tên bài

Nhn bit
TNKQ

Thông hiu
TL

Tính chất của O2
T l 30 %
S câu: 1
S iểm 3.

Sự oxi hoá - PƯ
hoá hợp. ứng
dụng của O2
T l 15 %
S câu: 2
S iểm: 1,5

Oxit

T l 15 %
S câu: 2
S iểm: 1,5


Điều chế O2
PƯ phân hủy

TNKQ
TL
TNKQ
TL
Dựa
vào
PTHH
Viết đợc PTHH thể hiện đợc khối lợng, thểtính
tích
tính chất của O2
chất
Số câu: 1/3
Số iểm: 1

Nhận biết phản ứng
hóa hợp. Nêu đợc khái
niệm oxi hóa
Số câu: 1,5
Số iểm: 1

Nêu đợc khái niệm
oxit
Số câu: 1
Số iểm: 0,5

Nhận biết PƯ phân

hủy. Nêu đợc nguyên

Vn dng

Số câu: 2/3
Số iểm: 2

Viết đúng PTHH thể
hiện sự oxi hóa của chất
Số câu: 0,5
Số iểm: 0,5

Lập đợc công thức của
oxit dựa vào hóa trị
Số câu: 1
Số iểm: 1

PƯ điều chế O2


Tỉ lệ 15 %
S câu: 2
S iểm: 1,5

liệu điều chế O2
Số câu: 1,5
Số iểm: 1

Nêu đợc thành phần
Không khí Sự của

không khí. Nêu đcháy
ợc biện pháp hạn chế ô
T l: 25 %
nhiễm ko khí
S câu: 5
Số câu: 2
Số iểm: 1
S iểm: 2,5
Tng s câu: 12
Số câu: 6
Tng số điểm: 10
Số iểm: 3,5
T l 100%
III. tiến trình kiểm tra

Số câu: 0,5
Số iểm: 0,5

Giải thích đợc biện
pháp dập tắt sự cháy.
Phân biệt sự cháy, sự
oxi hóa chậm
Số câu: 3
Số iểm: 1,5

Số câu: 5, 1/3
Số iểm: 4,5

Số câu: 2/3
Số iểm: 2


1.Tổ chức
2. Đề bài

Đề bài
Câu I: (4 đ) Khanh tròn vào đầu câu trớc những đáp án đúng
1. Phản ứng hóa hợp là phản ứng:
a. Gồm nhiều chất tham gia và một sản phẩm c. Gồm 1 chất tham gia và nhiều sản phẩm
b. Có 1 chất tạo thành từ nhiều chất tham gia
d. Có nhiều chất tạo thành từ 1 chất tham gia
2. Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
a. KMnO4
c. KClO3
b. H2O
d. CaCO3
3. Oxit là:
a. Hợp chất của oxi với một nguyên tố khác c. Hợp chất 2 nguyên tố trong đó có oxi
b. Hợp chất của oxi với một hợp chất khác
d. Hợp chất có oxi
4. Khí Oxi chiếm khoảng bao nhiêu phần của thể tích không khí?
a. 3/5
c. 2/5
b. 4/5
d. 1/5
5. Muốn dập tắt đám cháy do xăng, dầu ta dùng biện pháp.
a. Đổ nớc vào
b.Chùm vải dầy, ẩm
c. Phủ cát
d. Dùng bình khí CO2
e. Dùng chiếu nhúng nớc

6. Điểm giống nhau của sự cháy và sự oxi hóa chậm là
a. Đều là sự oxi hóa
c. Đều phát sáng
b. Đều tỏa nhiệt
d. Đều không tỏa nhiệt
7. Điểm khác nhau của sự cháy trong khí oxi và trong không khí là
a. Tạo nhiệt độ cao hơn
c. Tạo nhiệt độ thấp hơn
b. Nhiệt độ không khác
8. Biện pháp nào sau đây hạn chế ô nhiễm không khí
a. Trồng nhiều cây xanh
c. Hạn chế thải ra khí thải
b. Xử lí chất thải
d. Sử dụng năng lợng sạch
e. Tăng cờng sử dụng năng lợng khoáng sản
e. Tăng cờng đun gas
Câu II (2đ) Hoàn thành những phản ứng hoá học sau và cho biết loại phản ứng
to
a. KClO3
KCl +. đây là phản ứng.
to
b. +
H2O Đây là phản ứng
Câu III(3đ) . Đốt cháy hoàn toàn 12,4(g) photpho thu đợc điphôtphopentaoxit.
a. Viết phơng trình hoá học của phản ứng
b. Tính khối lợng P2O5 thu đợc.
c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Cho P = 31, O = 16
Câu IV: ( 1đ) Lập công thức của 1 loại oxit của Magiê biết magiê có hóa trị II
3. Đáp án và thang điểm

Câu I: (4đ) Mỗi câu chọn đợc 1 đáp án đúng đợc 0,5 đ
1- a,b; 2-a,c;
3- a,c;
4-d;
5-b,c,d,e;
6-a,b; 7 a;
Câu II: ( 2đ) Hoàn thành đúng, phân loại đúng mỗi phơng trình đợc 1 đ
to
a. 2KClO3
2KCl +3O2 phản ứng phân huỷ
to
b. 4 Al + 3O2
2Al2O3 phản ứng hoá hợp
Câu III: (3đ)
a, Viết đúng phơng trình phản ứng 1 đ
to
4P + 5O2
2P2O5

8- a,b,c,d


b, Tính đúng khối lợng P2O5 = 28,4(g)
c, Tính đúng VO2 = 11,2(l) VKK = 11,2 x 5(l)
Câu IV: ( 1đ) Lập đúng công thức MgO đợc 1 điểm

(1đ)
(1đ)

4. Tổng kết - đánh giá

GV thu bài, đếm đủ số lợng
GV nhận xét, ý thức chuẩn bị, ý thức làm bài của HS
GV thông báo sơ lợc đáp án và biểu điểm
HS tự rút kinh nghiệm và đánh giá bài làm của mình
5. Hớng dẫn về nhà
GV yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức đã biết về Hiđro.
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu trớc bài: Tính chất, ứng dụng của Hiđro.
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/02/2016

Ngày dạy: 23 /02/2016

Chơng V : Hiđro- Nớc

Tiết 47: Tính chất- ứng dụng của Hiđrô (t1)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Học sinh biết đợc các tính chất vật lý của hiđrô
- Hiểu đợc hiđrô có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp
chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát làm thí nghiệm
3. Thái độ: - Biết hỗn hợp hiđro: oxi là hỗn hợp nổ từ đó nêu cao ý thức an toàn thí
nghiệm.
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; lm đợc thí nghiệm hóa học.

- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa
học và trung thực khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: ống nghiệm chứa sẵn H2 , 1 quả bang bay bơm H2
Bình kíp đơn giản, bình đựng oxi, ống thuỷ tinh vót nhọn đèn cồn.
* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực
hành thí nghiệm.
2. HS: Ôn lại các kiến thức về hiđro
III. Tiến trình bài học
NL-PC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
* Nêu đợc: H = 1
? Cho biết kí hiệu, công thức hoá
H2 = 2
học, nguyên tử khối, khối lợng mol
- Tự học
phân tử của H2?
3. Bài mới: Giới thiệu chơng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Hiđrô
- Tự học,
* Đa ra ống nghiệm đựng sẵn H2
* Quan sát để trả lời câu hỏi, nhận


? Nhận xét trạng thái, màu sắc của
khí H2
* Đa ra quả bóng bay bơm H2 và

buông dây buộc quả bóng ra.
? Quả bóng di chuyển nh thế nào?
? Từ thí nghiệm em có nhận xét gì
về tỉ khối của H2 với không khí?
Nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
? Khí H2 có tính tan nh thế nào
trong nớc?
? Vậy khí H2 có những tính chất vật
lí nào?

xét, bổ sung
+ Trạng thái khí, không màu.
* Quan sát trả lời
+ Quả bóng đi lên
+ Vậy Hiđro nhẹ hơn không khí
+ Xấp xỉ = 15 lần

+ Khí H2 tan ít trong nớc.
KL:- Khí hiđro là chất khí không
màu, không mùi, không vị nhẹ nhất
trong các chất khí, tan rất ít trong nớc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm tác dụng với oxi
* Hớng dẫn 1 nhóm HS làm thí
* Quan sát thí nghiệm
nghiệm đốt H2 ngoài không khí và
* Thảo luận nhóm trả lời, bổ sung
trong oxi.
+ H2 cháy trong không khí, cháy
? Em hãy nêu và giải thích hiện tmạnh hơn trong oxi, trên thành lọ
ợng của thí nghiệm?

xuất hiện những giọt nớc nhỏ
? Tại sao hỗn hợp H2 +O2 khi cháy
lại gây tiếng nổ?

? Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở
đầu ống dẫn khí sẽ không gây ra
tiếng nổ mạnh. Vì sao?
? Làm thế nào để biết dòng khí H2
là tinh khiết, có thể đốt cháy mà
không sợ gây nổ mạnh.
* Làm TN thử độ tinh khiết của H2
bằng ống nghiệm quấn băng dính
và lu ý HS cách thử độ tinh khiết
của H2.
? Viết phơng trình phản ứng.?
GV: Chốt lại kiến thức.
4. Củng cố
? So sánh sự giống và khác nhau về
tính chất vật lý của H2 và oxi?
- Gọi học sinh lên làm thí nghiệm
đốt dòng khí H2 ngoài không khí an
toàn
5. Hớng dẫn về nhà

giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo,
làm và
quan sát
thí

nghiệm.
- Có
trách
nhiệm,
tự trọng,
tự lực

+ H2 tác dụng với O2 tạo ra H2O
- Tự học,
+ Hỗn hợp H2, O2 gây nổ mạnh do
giao tiếp,
phản ứng toả nhiều nhiệt làm thể
hợp tác,
tích nớc mới đợc tạo ra bị dãn nở đột sáng tạo,
ngột gây chấn động không khí.
làm và
+ Hỗn hợp nổ mạnh ở tỉ lệ 2H2: 1O2
quan sát
+ Vì trong đoạn đầu ống còn ít
thí
không khí, tỉ lệ H2 và O2 không đạt
nghiệm
đợc tỉ lệ 2H2: 1O2
- Có
+ Đốt ở đầu ống nghiệm, nếu nổ nhỏ
trách
thì H2 là tinh khiết, nếu H2 có lẫn
nhiệm,
không khí hoặc Oxi thì tiếng nổ
tự trọng,

mạnh
tự lực
* Quan sát và tự ghi chép những điều
cần thiết.
+ Phơng trình hoá học
2H2 +O2


2H2O
to

* Nêu đợc: đều ở thể khí, không
màu, không mùi, không vị và ít tan
trong nớc.
* Làm TN theo những gì rút kinh
nghiệm đợc dới sự giám sát của GV

- Học bài và làm bài tập 6SGK/109 và bài 31.1 31.3 trong SBT/38
- Gợi ý bài 6: So sánh tỉ lệ nH2 từ đó tính nH2O theo khí đã biết
- Đọc thêm thông tin SGK/109 và phần ứng dụng của Hiđro

- Tự học,
sáng tạo
- Có
trách
nhiệm,
tự lực


Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: 18 /02 /2016

Ngày dạy: 25/02/2016

Tiết 48: Tính chất- ứng dụng của Hiđrô (t2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Học sinh làm đợc thí nghiệm chứng tỏ H2 là chất khử mạnh
- Biết đợc các ứng dụng của hiđro.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm
3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê, ham thích môn học.
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; lm đợc thí nghiệm hóa học.
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa
học và trung thực khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: - Bình kíp đơn giản, giá thí nghiệm, cốc nớc lạnh, ống nghiệm, ống
dẫn thuỷ tinh, đèn cồn, lọ CuO dạng bột.
- Hoá chất: CuO, HCl, Zn. Hoặc ống nghiệm chứa H2
* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực
hành thí nghiệm.
2. HS: Nghiên cứu trớc nội dung của bài
III. Tiến trình bài học
NL-PC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? So sánh tính chất vật lý của H2 với * Giống: Đều là chất khí không
O2?
- Tự học
màu, không mùi, không vị, tan rất
- Có trách
ít trong nớc.
nhiệm, tự
* Khác: tỉ khối so với không khí
trọng, tự
*
Hidro
cháy
trong
oxi
với
ngọn
lực,
trung
? Nêu hiện tợng và viết phơng trình lửa xanh tỏa nhiều nhiệt.
thực
hoá học H2 cháy với oxi?
to
2H2 +O2
2H2O
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm tác dụng với đồng oxit

* Làm thí nghiệm khử CuO bằng khí * Quan sát thí nghiệm, ghi lại hiện - Tự học,
giao tiếp,
H2
tợng của phản ứng và trả lời
hợp tác,
? Nêu hiện tợng ở nhiệt độ thờng?
+ ở nhiệt độ thờng: Không có
sáng tạo,
hiện tợng gì xảy ra.
làm và
+ ở nhiệt độ cao: Bột CuO (đen)
? Nêu hiện tợng ở nhiệt độ cao?
quan sát
chuyển thành màu đỏ gạch, có tạo
thí
? Những chất nào đợc tạo trong phản ra giọt nớc.
ứng?
nghiệm
+ PTHH:
- Có trách
? Hãy viết phơng trình hoá học xảy
to
CuO
+
H
Cu
+
H
O
nhiệm, tự

2
2


ra.
trọng, tự
+ Nhận xét: Khí H2 đã chiếm
? Nhận xét về khả năng hoạt động


của H2?
nguyên tố ôxi trong hợp chất CuO.
Hiđro có tính khử.
* Thông báo: Đó là tính khử .
? Vậy hãy nêu kết luận về khả năng
kết hợp của hiđrô với oxi và hợp chất KL: SGK/107
của oxi?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của hiđro
* Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ * Quan sát tranh trả lời, bổ sung
H5.3 SGK/108. Trả lời
KL: ứng dụng của Hiđro
? Hiđro có những ứng dụng gì?
+ Làm nhiên liệu động cơ
* Bổ sung để hoàn thiện kiến thức
+ Là nguyên liệu cho công nghiệp
cho học sinh
+ Là chất khử để điều chế kim loại
+Bơm vào khinh khí cầu, bóng
thám không
4. Củng cố

? Nhắc lại tính chất vật lý và tính
chất hoá học của hiđro?
PT:
? Viết phơng trình hoá học của H2,
to
PbO + H2
Pb + H2O
khử PbO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao?
to
Fe2O3 + 3H2
2Fe + 3H2O
? Tại sao H2 là nhiên liệu không gây
ô nhiễm môi trờng?
- Vì sản phẩm cháy là H2O
- Đọc phần Ghi nhớ SGK/107

lực

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo
- Có trách
nhiệm, tự
trọng, tự
lực

- Tự học,
sáng tạo
- Có trách

nhiệm, tự
trọng, tự
lực

5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK/109 và 31.4 đến 31.8/38.
- Đọc trớc bài iu ch Hidro, phn ng th
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày soạn: 23/02/2016
Ngày dạy: 8A: 01/3/2006
8B: 03/3/2016
Tiết 49 - ĐIều chế hiđro Phản ứng thế (T1)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh biết đợc nguyên liệu và phơng pháp điều chế hiđro trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, kỹ năng viết phơng trình hoá học.
3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; lm đợc thí nghiệm hóa học.
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa
học và trung thực khi làm thí nghiệm.


II. Chuẩn bị

1.GV: * Đồ dùng: 8 ống nghiệm, 8 nút cao su có ống dẫn, 4 đèn cồn, 4 ống hút, 4 kẹp
sắt, bình kíp đơn giản.
Hoá chất: Zn viên, dd HCl
* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực
hành thí nghiệm.
2. Học sinh: đọc trớc bài học
III- Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra
? Viết phơng trình phản ứng của H2 * 1HS lên bảng viết:
to
với CuO, Fe2O3, PbO?
CuO + H2
Cu + H2O
to
PbO + H2
Pb + H2O

? Nêu các ứng dụng của H2 trong
sản xuất?

to
Fe2O3 + 3H2
2Fe + 3H2O

* Nêu ứng dụng của H2 theo mục II
Tiết 48


NL-PC

- Tự học,
giao tiếp
- Có trách
nhiệm, tự
trọng, tự
lực

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu điều chế Hiđro
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm nhỏ dd
và nêu hiện tợng.
HCl vào ống nghiệm chứa Zn viên.
- Nêu hiện tợng: Có bột khí thoát ra
và viên kẽm tan dần.
- Yêu cầu học sinh đa tàn đóm đỏ
- Khí thoát ra không làm tàn đóm
vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét tiếp đỏ bùng cháy nhng cháy với ngọn
đó đa que đóm đang cháy vào đầu lửa xanh mờ.
ống dẫn khí. Nhận xét.
- Viết phơng trình hoá học.
- Thông báo: dung dịch là ZnCl2
Zn + 2HCl ZnCl2 +H2
(kẽm clorua) yêu cầu học sinh viết
(kẽm clorua)
phơng trình hoá học.
- Thông báo: Ngoài Zn còn dùng
Al, Fe... ngoài HCl còn dùng

H2SO4(l).
- Giới thiệu dụng cụ điều chế H2
- Quan sát GV điều chế H2 bằng
với lợng lớn bằng bình kíp
bình kíp đơn giản.
- Yêu cầu học sinh dự đoán cách
- Dự đoán cách thu và quan sát thí
thu H2
nghiệm thu H2 bằng 2 cách.
Làm thí nghiệm thu H2
Kết luận: Hiđro đợc điều chế từ một
? Vậy trong phòng thí nghiệm H2
số kim loại và dung dịch axit.
đợc điều chế từ nguyên liệu nào?
H2 thu bằng 2 cách đẩy nớc và đẩy
Cách thu? Cách đặt bình thu?
không khí. (Đặt úp bình thu)
* Gới thiệu thêm cách sản xuất
* Theo dõi để biết thêm.
hidro trong công nghiệp.
4- Củng cố
? Trong phòng thí nghiệm và trong * Nêu lại cách điều chế và thu H2.
công nghiệp khí H2 đựơc điều chế
bằng cách nào?
? So sánh cách thu trong phòng thí * Nêu đợc: Thu khí oxi bằng cách
nghiệm của H2 và oxi.
đẩy không khí thì đặt ngửa bình còn
thu khí hidro thì đặt úp bình.
- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ * 2 HS đọc
SGK/116

5 - Hớng dẫn về nhà
- GV yêu cầu học sinh học bài và
- Ghi nhớ nội dung về nhà.

- Tự học,
giao tiếp,
hợp tác,
sáng tạo,
làm và
quan sát
thí
nghiệm
- Có trách
nhiệm, tự
trọng, tự
lực, trung
thực

- Tự học,
giao tiếp
- Có trách
nhiệm, tự
trọng, tự
lực
- Tự học
- Có


làm bài tập 1 5 SGK/117 và bài
- Ghi gợi ý để về nhà tính toán.

33.133.11 SBT/40+41
- Gợi ý cho học sinh bài 4SGK/117:
Cần viết 4 pthh và tính theo pthh

trách
nhiệm, tự
trọng

Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày soạn: 24/02/2016
Ngày dạy: 8A: 02/3/2006
8B: 04/3/2016
Tiết 50 - ĐIều chế hiđro Phản ứng thế (T2)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa phản ứng thế, nhận biết đợc phản ứng thế khi
nhìn PTHH
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết phơng trình hoá học.
3. Thái độ: - Có ý thức tự học thờng xuyên.
4. Năng lực phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó.
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa
học.
II. Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Bảng phụ

* Phơng pháp Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. HS: Nh hớng dẫn T49
III- Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra
Viết PTHH của Zn, Al, Fe lần lợt
với HCl và H2SO4 loãng.

3. Bài mới

Hoạt động của học sinh
* 1HS lên bảng viết, các HS khác
làm ra vở.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
2Al + 6HCl
2AlCl3 + 3H2.
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2.

Hoạt động 1: Phản ứng thế là gì?

NL-PC

- Tự học,
giao tiếp

- Có trách
nhiệm, tự
trọng, tự
lực


- Yêu cầu học sinh quan sát một
số phơng trình hoá học điều chế
Hiđro.
? Nguyên tử của đơn chất Zn, Fe,
Al đã thay thế nguyên tử của
nguyên tố nào trong axit?
? Loại chất tham gia phản ứng là
loại nào? (Đơn chất và hợp chất)
- Thông báo: Đó là phản ứng thế.
? Vậy thế nào là phản ứng thế?
* Đa bài tập:
Lập PTHH cho các trờng hợp sau
và cho biết đâu là phản ứng thế:
H2 lần lợt tác dụng với CuO, FeO,
Fe2O3, PbO.

* Gọi 1 vài nhóm trình bày kết
quả.
* Chốt đáp án đúng.

- Xem lại các phơng trình hoá học
phần KTBC
- Nhận xét: Nguyên tử Zn, Al và Fe
đã thay thế nguyên tử của Hiđro

trong axit.
- Tổng hợp kiến thức
Kết luận: Phản ứng thế là phản ứng
hoà học giữa đơn chất và hợp chất
trong đó nguyên tử của đơn chất thay
- Tự học,
thế nguyên tử của một nguyên tố
trong hợp chất.
giao tiếp,
* Tập hợp theo nhóm, thảo luận và
hợp tác, t
hoàn thành bài tập.
duy sáng
Yêu cầu làm đợc:
tạo
to
H2 + CuO
Cu + H2O
- Có trách
to
H2 + FeO
Fe + H2O
nhiệm, tự
to
3H2 +Fe2O3
2Fe + 3H2O
trọng, tự
to
H2 +PbO
Pb +H2O

lực
Tất cả các phản ứng trên đều là phản
ứng thế.
* Cử đại diện lên bảng trình bày.
Các nhóm khác quan sát, nhận xét.
* Tự kết luận vào vở.

4- Củng cố
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi * Trả lời đợc:
? Phản ứng
Đó là phản ứng thế vì là phản ứng
của đơn chất Fe với hợp chất CuCl2
- Tự học,
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu

nguyên
tử
Fe
đã
thay
thế
cho
có phải là phản ứng thế không?
giao tiếp,
nguyên tử Cu.
Vì sao?
sáng tạo
- Đa thêm 1 số phản ứng với câu
- Có trách
hỏi tơng tự:

nhiệm, tự
CO + Fe2O 3 Fe + CO2
trọng, tự
lực
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
- Gọi học sinh đọc phần Ghi
nhó SGK/116
5 - Hớng dẫn về nhà
- GV yêu cầu học sinh học bài và làm bài tập 1 5 SGK/117 và bài 33.133.11
SBT/40+41
- Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức toàn chơng và đọc trớc bài 34
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................


×