Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án âm nhạc 3 VNEN HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.41 KB, 31 trang )

Khối 3
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 07/01/2016
TIẾT 19
Học hát bài: Em yêu trường em
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời 1
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
- Biết tác giả của bài là nhạc sĩ Hoàng Vân
* Niềm vui tình yêu đối với mái trường và thầy cô, bạn bè
* Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn các thầy cô
giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát " Em yêu trường em "
- Nắm được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Vân
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại những bài hát đã học ở HKI
3. Bài mới :
Học bài hát " Em yêu trường em

1


Hoạt động của giáo viên
2. Hoạt động cá nhân: " Em yêu trường em "

- Gv: Giới thiệu bài hát:
- Nhạc sĩ Hoàng Vân là một nhạc sĩ nổi tiếng, đã được


nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học - Nghệ
thuật, Ông có nhiều ca khúc hay được yêu thích như:
Tình ca tây nguyên, Bài ca người giáo viên nhân
dân ...Viết cho thiếu nhi ông có những bài hát quen
thuộc như. Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc , Con
chim vành khuyên, Em yêu trường em,...
+ Bài hát " Em yêu trường em " có nhịp điệu hơi
nhanh, vui tươi, thể hiện tình cảm yêu mến, gắng bó
của các em HS đối với mái trường.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu:
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam (C- dur ) "Đô trưởng", đọc mẫu và
bắt nhịp
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.
- Gv bài hát gồm 2 lời. Mỗi câu gồm 8 câu.
+ Câu 1:“Em yêu...bạn thân ”
+ Câu 2:“Và cô ...quê hương”
+ Câu 3:“Cắp sách...yêu thương ”
+ Câu 4:“Nào bàn...nào bảng”
+ Câu 5:“Cả tiếng ...cây cao”
+ Câu 6:“Cả lá...thu vàng”
+ Câu 7: “Yêu sao...chúng em”

- Gv: Hướng dẫn HS hát từng câu nối tiếp cho đến hết
bài:
* Chú ý các từ có luyến như:
+ Luyến 2 âm: Cô giáo hiền, cắp sách đến trường,
muôn vàn yêu thương, trong nắng thu vàng , trường của
chúng em .
+ Luyến 3 âm: nào sách nào vở, nào phấn nào bảng,

yêu sao yêu thế
Những tiếng luyến là những tiếng được gạch chân
- Gv: Hướng dẫn HS luyến từng tiếng cho đúng
* Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp.
Em yêu trường em với bao bạn thân
x
x
x
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp.
* Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách

Hoạt động của học sinh

- Hslấy đồ dùng và chép bài vào
vở

- HS Lắng nghe
- HS Thực hiện khởi
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
và ghi nhớ.

- HS thực hiện hát từng câu theo
hướng dẫn của gv
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

2
- Hs thực hiện hát và gõ đệm
theo nhịp



Khối 3
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 14/01/2016
TIẾT 20
Học hát bài: Em yêu trường em (lời 2)
Ôn tập nốt nhạc
I. Mục Tiêu :
- Biết hát đúng giai điệu lời 2
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Tập biểu diễn bài hát
- Nhớ tên vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn của giáo viên:
- Hát chuẩn xác lời 2 " Em yêu trường em "
- Một vài động tác phụ họa cho bài
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
2. Chuẩn bị của HS
- Thanh phách, SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại lời 1 của bài hát Em yêu trường em
3. Bài mới :
Học hát lời 2 bài hát " Em yêu trường em "

3


Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động thực hành:
a. Học hát bài " Em yêu trường em " lời 2

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu:
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( C- dur ) "Đô trưởng", đọc
mẫu và bắt nhịp
- Gv bài hát lời 2.
+ Câu 1:“Em yêu... bạn thân ”
+ Câu 2:“Và cô ... quê hương”
+ Câu 3:“Cắp sách... yêu thương ”
+ Câu 4:“Mùa phượng...vàng nở”
+ Câu 5:“mùa huệ ...hồng đỏ”
+ Câu 6:“Trường chúng...cháu Bác Hồ”
+ Câu 7: “Yêu sao... chúng em”
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động cả lớp
- Gv: Hướng dẫn HS hát từng câu nối tiếp cho
đến hết bài ở lời 2 hát giống như lời 1
+ Luyến 2 âm: là cháu Bác Hồ
+ Luyến 3 âm: Mùa cúc vàng nở, đào thắm
hồng đỏ
Những tiếng luyến là những tiếng được gạch
chân
- Hướng dẫn HS hát nối lời 1 và 2 kết hợp vỗ tay
theo nhịp, theo phách
- Gv: Hướng dẫn HS luyến từng tiếng cho đúng
- Gv: Nhận xét:
Hoạt động nhóm

- Gv: Chia lớp theo nhóm để thực hiện
- Gv: Theo dõi và hướng dẫn từng nhóm
- Gv: Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách,
theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động cá nhân
- Gv: Mời một vài HS thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
b. Ôn tập tên nốt nhạc
- Gv: Cho HS đọc lại tên nốt nhạc bằng hình
thức trò chơi
- Gv: ghi tên nốt nhạc vào những tấm bảng phụ
theo theo tự
- Gv: Xóa bảng yêu cầu HS đọc lại tên các nốt
theo thứ tự.
- Gv yêu cầu HS đọc lại tên nốt nhạc trên bàn
tay

Hoạt động của học sinh

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Hs thực hiện khởi động giọng
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe thực
hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS thực hiện hát từng câu theo
hướng dẫn của gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Hs thực hiện nối các câu theo hướng

dẫn của Gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.........
- Hs thực hiện kết hợp gõ đệm
- Một vài HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Hs đọc tên nốt nhạc trên bàn tay
- HS thực hiện ghi nốt nhạc theo thứ
tự
- Cá nhân thực hiện trước lớp
4
- HS lắng nghe và ghi nhớ


Khối 3
Ngày soạn: 17/01/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 21/01/2016
TIẾT 21
Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục Tiêu :
- HS biết bài hát " Cùng múa hát dưới trăng" do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác
- Hát thuộc lời đúng giai điệu, đúng nhịp và tiết tấu. Thể hiện tính chất vui tươi nhịp
nhàng
* Giáo dục HS tình bạn bè thân mến
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát " Cùng múa hát dưới trăng "

- Nắm được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Lân
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
2. Chuẩn bị của HS:
- Thanh phách, SGK
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài hát " Em yêu trường em " võ tay theo nhịp, theo phách
3. Bài mới :
Học bài hát "Cùng múa hát dưới trăng "
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Học hát "Cùng múa hát dưới
trăng"

- Gv: Giới thiệu bài hát. Với giai điệu nhịp nhàng,
vui tươi, nhạc sĩ Hoàng Lân đã vẽ lên một bức tranh
thật đẹp ề tình bạn bè thân ái của các loài vật sống
trong rừng. Qua bài hát, tác giả muốn giáo dục HS biết
sống thật êm ái, chan hòa với bạn bè và mọi người
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu:
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( F-dur ) "Pha trưởng", đọc mẫu và
bắt nhịp
- Gv: Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu?

- Hs: ngồi ngay ngắn lắng nghe

- Hs: Lắng nghe
- Hs: thực hiện khởi động giọng
- Dự kiến câu

trả lời:
3
Viết ở nhịp8
- Hs: Bài hát gồm 4 câu. Riêng
5


- Bài hát được chia thành mấy câu ?

- Gv: Nhận xét
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.

- Gv: Đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Hướng dẫn HS các từ luyến " Tròn, tỏa, sáng,
thỏ, nắm, đến, xin, nhảy, dưới, dưới "
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp
- Gv: Nhận xét:
Hát kết hợp gõ đệm
* Gv: Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp.
Mặt trăng tròn nhô lên, tỏa sáng xanh khu rừng
x
x
x
x
* Gv: Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp.
Mặt trăng tròn nhô lên, tỏa sáng xanh khu rừng
x
x
x x x x x
x
x x
- Gv: Nhận xét và chốt ý.
2. Hoạt động thực hành

- Gv: Yêu cầu thực theo nhóm hát kết hợp gõ đệm
- Gv: Theo dõi và hướng dẫn từng nhóm
- Gv: Hỗ trợ và kiểm tra
- Gv: Nhận xét
- Gv: Yêu cầu 1 HS thực hiện trước lớp
- Gv: Nhận xét
* Yêu cầu Hs đánh giá về việc học hát của mình?

câu 4 lặp lại
+ Câu 1:“Mặt trăng...khu rừng”
+ Câu 2:“Thỏ mẹ ... vui múa”
+ Câu 3:“Hươu, Nai..nhảy cùng

+ Câu 4:“La la lá...dưới trăng”
- Hs lắng nghe
- HS đọc lời ca theo tiết tấu

- HS thực hiện hát từng câu theo
hướng dẫn của gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn

của Gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện cả bài
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs thực hiện tho hướng dẫn.

- Hs lắng nghe và thực hiện
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- Các nhóm thực hiện
- Hs nhờ gv hỗ trợ khi cần
- Các nhóm trưởng báo cáo
- Hs lắng nghe
- 1 HS thực trước lớp
- HS lắng nghe và ghi nhớ
6


Theo 4 mức độ.
Hát ở mức độ tốt

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu kém

Hát ở mức đội
khá
3 Hoạt động ứng dụng: Các em về nhà hát lại bài
hát này cho bố mẹ, anh chị cùng nghe

Khối 3
Ngày soạn: 24/01/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 28/01/2016
TIẾT 22
Ôn tập bài hát: “Cùng múa hát dưới trăng”
Giới thiệu khuông nhạc và khóa son
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- Biết khuông nhạc, khóa son, và các nốt trên khuông
* Học sinh biết và kẻ được khuông nhạc
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “Cùng múa hát dưới trăng”
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
- Một số động tác múa phụ họa.
- Bảng phụ kẻ khuông nhạc, khóa Son để giới thiệu cho HS
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài hát "Cùng múa hát dưới trăng", vỗ theo nhịp, theo
phách
+ Gv: Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới : Ôn tập bài hát : "Cùng múa hát dưới trăng ".

7


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động thực hành:

Hoạt động của học sinh

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe

- Dự kiến câu trả lời:
Ôn bài:"Cùng múa hát dưới trăng"
+ Bài hát: " Cùng múa hát
- Gv: Đàn giai điệu bài " Cùng múa hát dưới trăng" dướitrăng"
- Gv: Hỏi HS tên bài hát là bài gì? Do ai sáng tác
+ Nhạcvà Lời: Hoàng Lân
- HS thực hiện khởi động giọng
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam F - dur (Pha trưởng ) đọc mẫu và
bắt nhịp.
2. Hoạt động thực hành:
- Gv: Chia lớp theo tổ nhóm để thực hiện
- Gv: Giao nhiệm vụ và theo dõi từng nhóm

- HS ôn theo tổ nhóm
- Các nhóm trưởng điều hành nhóm
theo hướng dẫn
- Từng nhóm lần lượt trả bài
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- Gv: Lần lượt kiểm tra từng nhóm
- Gv: Nhận xét
- 1 HS thực hiện lại
Hoạt động cá nhân
- HS thực hiện theo hướng dẫn của gv
- Gv: Yêu cầu 1 HS thực hiện lại
- Một vài HS thực hiện lại
- Gv: Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách,

- HS lắng nghe và ghi nhớ
theo tiết tấu lời ca.
- 1 Hs thực hiện
- Mời một vài HS lên thực hiện lại
- HS lắng nghe và và ghi nhớ
- Gv: Nhận xét
- Gv: Mời 1 HS hát và thực hiện gõ phách
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
b. Hát kết hợp vận động phụ họa
+ Câu 1: Hai tay đưa lên thành vòng tròn trên đầu
- Hs lắng nghe và thực hiện lại theo
rồi sau đó từ từ hạ xuống chân nhún theo nhịp 3 ( hai hướng dẫn của Gv
tay đưa xuông trùng với tiếng lên, rừng) sau).
- Hs lắng nghe và thực hiện lại.
+ Câu 2: Tay trái chống hông tay phải dùng ngón
- Hs thực hiện lại
trỏ chỉ bên trái bên phải.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
+ Câu 3: Hai tay đưa lên bên phải bên trái như vẩy - 1 Vài Hs thực hiện lại
gọi các bạn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
+ Câu 4: Vỗ tay hai bên theo nhịp.
- 1 Hs thực hiện
- Gv: Mời một vài HS lên thực hiện lại
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Gv: Nhận xét
- Gv: Mời 1 HS vừa hát và thực hiện vận động
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
c. Giới thiệu khuông nhạc và khóa son

- Hs thảo luận và trả lời
1. Khuông nhạc: GV treo bảng phụ kẻ sẵn khuông
+ Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ nằm
nhạc, giới thiệu cho HS biết:
ngang song song và cách đều nhau.
- Gv: Khuông nhạc có mấy dòng kẻ? Nằm như thế Giữa 2 dòng kẻ tạo thành một khe
nào?
+ Số thứ tự của dòng và khe được
tính từ dưới lên trên.
- HS lắng nghe và nhắc lại 8
Gv: KL
- HS lắng nghe
+ Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ nằm ngang song song


Khối 3
Tuần 23
Ngày soạn: 17/01/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 18/02/2016
TIẾT 23
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
Kể chuyện âm nhạc: Du Bá Nha - Chung Tử Kì
I. Mục Tiêu :
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học
- Biết nội dung câu chuyện
- Nhận biết một số hình nốt nhạc
- Tập viết các hình nốt nhạc
II. Chuẩn bị
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ các hìn nốt bằng bìa cứng.

- Đọc kĩ câu chuyện trong SGV.
2. Chuẩn bị của HS
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài hát "Cùng múa hát dưới trăng" , và kết hợp gõ đệm
+ GV: Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới : Giới thiêu một số hình nốt nhạc
Kể chuyện âm nhạc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tập biểu diễn một số bài hát
- Hướng dẫn HS biểu diễn hình thức song ca, tốp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
ca, đơn ca, tam ca...
GV
* Hoạt động 2: Giới thiệu một số hình nốt nhạc
- Gv: Trong âm nhạc, để ghi chép độ dài, ngắn của - Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
- Gv: Treo bảng phụ có ghi sẵn các hình nốt.
+ Hình nốt trắng: h
+ Hình nốt đen: q
- Hs lắng nghe gv giới thiệu và ghi
+ Hình móc đơn: e
+ Hình móc kép s
nhớ hình nốt nhạc
- Gv: Chỉ vào từng nốt và yêu cầu HS nhắc lại
đúng các nốt nhạc vừa được giới thiệu
- HS nhắc lại tên hình nốt
* Hoạt động 3: Tập viết hình nốt
- Gv: Hướng dẫn HS luyện viết các hình nốt vào

vở.
- HS theo dõi và ghi vào vở
+ Hình nốt trắng:
+ Phần nốt: Hình bầu dục 1 ô li
+ Phần đuôi: Cao 3 ô li
9


+ Tổng độ cao nốt nhạc: 4 ô li
- Một vài HS lên bảng viết nốt
- Gv: Gọi một vài HS lên bảng thực hiện lại
- Hs lắng nghe
- Gv: Nhận xét:
- HS lắng nghe và viết vào vở
- Gv: Viết mẫu và theo dõi HS viết vào vở
* Hoạt động 4: Kể chuyện Du Bá Nha - Chung Tử

- Hs lắng nghe Gv kể chuyện
- Gv : Kể lại câu chuyện cho cả lớp
- Dự kiến câu trả lời
- Gv: đặt câu hỏi:
+ Du Bá Nha nỗi tiếng về tài
+ Du Bá Nha nổi tiếng về tài gi?
đánh đàn
+ Chung Tử Kì là người tiều phu.
Cả 2 có chung 1 điểm là cảm nhận
+ Chung Tử Kì là ai? cả hai có điểm gì giống
được âm nhạc
nhau
+ Khi Tử Kì mất Bá Nha nghi

không còn ai có thể hiểu đươ nhạc
của ông nữa và ông đập cây đàn
+ Khi Tử Kì mất Bá Nha nghĩ gì? Và ông đã làm
của minh

- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Gv: Kết luận Ai cũng có thể nghe nhạc, nhưng để
hiểu và cảm nhận được một tác phẩm như thế nào
thì không phải mọi người như nhau.
3. Hoạt động ứng dụng
Kể lại câu chuyện cho gia dinh cùng nghe.
Khối 3
Ngày soạn: 21/01/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 25/02/2016
TIẾT 24
Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em
Cùng múa hát dưới trăng
Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông nhạc
I. Mục Tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát
- Tập biểu diễn bài hát
- Biết gọi tên nốt kết hợp hình nốt trên khuông nhạc
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát “Em yêu trường em ", "Cùng múa hát dưới trăng”
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
- Bảng phụ kẻ khuông nhạc, khóa Son
10


III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài "Cùng múa hát dưới trăng", vỗ theo nhịp, theo phách.
+ GV: Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới: Ôn tập 2 bài hát : “Em yêu trường em " ; "Cùng múa hát dưới trăng".

11


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài "Em yêu trường
em"."Cùng múa hát dưới trăng"

- Gv: Đàn giai điệu bài "Em yêu trường em, Cùng
múa hát dưới trăng”
- Gv: Hỏi HS tên bài hát là bài gì? Do ai sáng tác?

- Gv: Cho học sinh khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam C-dur ( Đô trưởng ) đọc mẫu và bắt
nhịp.
2. Hoạt động thực hành.

- Gv: HS ôn theo nhóm theo hướng dẫn.
- Gv: Hướng đẫn và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Gv: Giao nhiệm vụ và theo dõi hướng dẫn cụ thể
- Gv: Kiểm tra từng nhóm và đánh giá.
- Gv: Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca.

- Gv: Yêu cầu 1 HS thực hiện lại.
- Mời một vài HS lên thực hiện lại.

- Gv: Nhận xét.
- Gv: Mời 1 HS hát và thực hiện gõ phách theo lời
ca.
- Gv : Nhận xét và sửa sai (nếu có).
3. Hoạt động ứng dụng: Nhận biết tên một số nốt
nhạc trên khuông nhạc

Hoạt động của học sinh
- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Dự kiến câu trả lời
+ Bài hát: " Em yêu trường em".
+ Nhạcvà Lời: Hoàng Vân.
+ Bài hát: " Cùng múa hát dưới
trăng".
+ Nhạcvà Lời: Hoàng Lân.
- HS thực hiện khởi động giọng.

- HS ôn theo tổ nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm
- Các nhóm thực hiện
- Từng nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm thực hiện.

- 1 HS thực hiện lại.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
gv.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Một vài HS thực hiện lại.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.


- Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông
nhạc.
Đồ
Si.



Mi

Pha

Son

La

- Hs thảo luận và nêu
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 12


Khối 3
Ngày soạn: 26/02/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 03/03/2016
TIẾT 25
Học hát bài: Chị Ong nâu và em bé
Nhạcvà lời: Tân Huyền
I. Mục Tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp.
* Giáo dục HS siêng năng, ngoan ngoãn và tinh thần chăm học, chăm làm

III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát "Chị ong nâu và em bé " thể hiện tính chất nhí nhảnh, trong sáng
của bài hát.
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
2. Chuẩn bị của HS
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại một vài bài hát các tiết học trước
3. Bài mới: Học bài hát "Chị ong nâu và em bé "

13


Hoạt động của giáo viên
Học hát: Học hát "Chị Ong nâu và em bé "
1. Hoạt động cơ bản:

- Cho HS xem tranh minh họa
- Gv: Giới thiệu bài hát: Với nét nhạc trong sáng, vui
tươi, nhí nhảnh nhạc sĩ Tân Huyền đã kể về một em
bé và một chị Ong Nâu siêng năng chăm chỉ. Qua đó
như muốn nhắc nhở các em hãy học tập theo em bé và
chị ong Nâu để luôn xứng đáng là những người con
ngoan trò giỏi.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( F-dur ) "Pha trưởng", đọc mẫu và
bắt nhịp.
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.

- Gv: Bài hát gồm 2 lời được nhắc lại mỗi lời gồm 6
câu. Mỗi câu gồm 2 tiết nhịp nhỏ
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các em lời 1 của bài
+ Câu 1:“Chị Ong... đi đâu ”
+ Câu 2:“Chú gà ... mới dậy”
+ Câu 3:“Mà trên ... chị bay ”
+ Câu 4:“Bé ngoan...nắng tươi”
+ Câu 5:“Chị bay ...nuôi đời ”
+ Câu 4:“Chị vâng...không nên lười”
- Gv: Đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp
- Gv Hướng dẫn HS các từ luyến như: "Gà, Mặt ".
- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2 và bắt nhịp.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 5 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 6và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp.
- Gv: Đánh giai điệu và bắt nhịp.
- Gv: Nhận xét.
2. Hoạt động thực hành

- Gv: Chia lớp theo tổ nhóm để thực hiện.
- Gv: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn cụ thể
- Gv: Kiểm tra và nhận xét
* Hát kết hợp gõ đệm
- Gv: Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

Hoạt động của học sinh

- Hs xem tranh minh họa

- HS: Ngồi ngay ngắn lắng nghe

- HS: Lắng nghe
- HS: thực hiện khởi
- HS đọc lời ca theo tiết tấu

- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe và
ghi nhớ.
- HS thực hiện hát từng câu theo
hướng dẫn của gv.
- HS lắng nghe và thực hiện theo
hướng dẫn của Gv.
- Hs thực hiện hát câu 3
- HS thực hiện hát câu 4
- HS thực hiện hát câu 5
- HS thực hiện hát câu 6
- HS thực hiện cả bài
- HS thực hiện cả bài
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- HS thực hiện theo tổ nhóm
- Các nhóm thực hiện theo hướng
dẫn.
- Các nhóm lần lượt trả bài
14


Khối 3
Tuần 26
Ngày soạn: 26/03/2016

Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 10/03/2016
TIẾT 26
Học hát bài: Chị Ong nâu và em bé( tiếp theo)
Nhạcvà lời: Tân Huyền
Nghe nhạc
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
* Rèn cho HS kĩ năng nghe nhạc
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Động tác vận động cho bài hát
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại lời 1 của bài "Chi ong nâu và em bé"
3. Bài mới :
Học bài hát: Chị ong nâu và em bé( Lời 2)

15


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Học hát " Chị Ong nâu và em
bé "

- Ở lời 2 giống lời 1
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu :
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( F - dur ) "Pha trưởng", đọc mẫu và

bắt nhịp
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp
- Gv: Hướng dẫn HS các từ luyến như: "Nở , Tìm "
- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 5 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 6 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp
- Gv: Đánh giai điệu và bắt nhịp
- Gv: Nhận xét:
2. Hoạt động thực hành

- Gv: Yêu cầu nhóm thực hiện.
- Gv: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn cụ thể
- Gv: Kiểm tra và nhận xét
Hoạt động cá nhân
- Gv: Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

x
- Gv: Hướng dẫn HS gõ theo tiết tấu

x

x
x
x x
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp

- Gv: Kiểm tra từng nhóm
- Gv: Nhận xét và tuyên dương

x

Hoạt động của học sinh

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Hs Lắng nghe
- Hs thực hiện khởi
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe và
ghi nhớ.
- HS thực hiện hát từng câu theo
hướng dẫn của gv
- HS lắng nghe và thực hiện theo
hướng dẫn của GV
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- Hs thực hiện theo nhóm
- Cá nhóm trưởng điều hành nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện gõ theo nhịp.
- Các nhóm báo cáo.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên

x
- HS thực hiện gõ theo tiết tấu.
- Các nhóm báo cáo.

- Hs thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên
16

- Gv: Yêu cầu một vài HS thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét và sữa sai.

- Một vài Hs thực hiện lại
- Hs lắng nghe và ghi nhớ


Khối 3
Tuần 27
Ngày soạn: 13/03/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 17/03/2016
TIẾT 27
Học hát bài: Tiếng hát bạn bè mình
Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh
I. Mục Tiêu :
- HS biết bài hát do nhạc sĩ Lê Hoàng Minh sáng tác
- Hát thuộc lời đúng giai điệu, đúng nhịp và tiết tấu. Hát đúng những chỗ nửa cung và
đảo phách
* Giáo dục HS biết hòa bình và lòng yêu thương mọi người.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát " Tiếng hát bạn bè mình" thể hiện tính chất, trong sáng của bài
hát.
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài "Chị ong nâu và em bé "

3. Bài mới :
Học bài hát "Tiếng hát bạn bè mình"

17


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Học bài hát: "Tiếng hát bạn bè
mình"

- Gv: " Tiếng hát bạn bè mình" của tác giả Lê Hoàng
Minh đã được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài
hát thiếu nhi năm 1993. Với nét nhạc sinh động, tác giả
bài hát đã thể hiện được niềm mong ước của tuổi thơ
được sống trong một thế giới hòa bình, tràn ngập tình
thương yêu và tiếng hát.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu.
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam(B- moll) "Si thứ", đọc mẫu bắt nhịp.
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 và bắt nhịp.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 5 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 6 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 7 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Đàn hát mẫu câu 8 và bắt nhịp (2 lần).
- Gv: Hướng dẫn HS dấu nhắc lại ở ô nhịp thứ 16.
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp.

- Gv: Nhận xét.
2. Hoạt động thực hành

- Gv: Hs ôn theo nhóm tổ.
- Gv: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Gv: Theo dõi hướng dẫn cụ thể.
- Gv: Lần lượt kiểm tra và nhận xét
* Hát kết hợp gõ đệm
- Gv: Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách.

x
x
xx
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp.
- Gv: Hướng dẫn HS gõ theo tiết tấu

x
x
x x
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp

x

Hoạt động của học sinh

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
GV giới thiệu bài.


- Hs Lắng nghe
- Hs thực hiện khởi
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Hs thực hiện hát từng câu theo
hướng dẫn của gv.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
của Gv.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs thực hiện hát cả bài.
- Hs lắng nghe.

- HS ôn theo tổ nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm
- Các nhóm thực hiện
- Các nhóm báo cáo kếtquả
- HS lắng nghe và nhẫm theo

x
- HS thực hiện gõ theo phách.

x

x


x

18
- HS lắng nghe và thực hiện


Khối 3
Tuần 28
Ngày soạn: 20/03/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 24/03/2016
TIẾT 28
Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “tiếng hát bạn bè mình "
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
- Bảng phụ kẻ khuông nhạc, khóa Son
- Vài động tác vận động phụ họa.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài hát "tiếng hát bạn bè mình", vỗ theo nhịp, theo phách
+ GV: Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới : Ôn tập bài hát : “tiếng hát bạn bè mình "
Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.

19



Hoạt động của giáo viên
a. Ôn tập bài hát
1. Hoạt động động 1:Ôn bài: "Tiếng hát bạn bè
mình"
Hoạt động cả lớp
- Gv: Đàn giai điệu bài "Tiếng hát bạn bè mình"
- Gv: Hỏi HS tên bài hát là bài gì? Do ai sáng tác

- Gv: Cho HS khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( B- moll )"Si thứ", đọc mẫu và bắt
nhịp.
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm
- Gv: Hs ôn theo nhóm tổ.
- Gv: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gv: Theo dõi hướng dẫn cụ thể.
- Gv: Lần lượt kiểm tra và nhận xét.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát và gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca.
Hoạt động cá nhân
- Gv: Yêu cầu 1 HS thực hiện lại.
- Gv: Mời một vài HS lên thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Mời 1 HS hát và thực hiện gõ phách theo lời
ca.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có).
* Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv: Thực hiện mẫu và hướng dẫn

- HS đứng thành hình vòng tròn.
- Câu 1: Nhún chân sang trái, phải theo nhịp. Hai
tay đưa lên chếch hình chữ V các ngón tay khép lại
với nhau
- Câu 2: Kéo tay xuống ôm chéo trước ngực,
nghiêng người sang trái, phải, chân nhún nhịp nhàng
- Câu 3: 2 tay vẫy 2 bên như động tác chim bay,
nghiêng nhẹ người hai bên theo nhịp chân
- Câu 4 áp 2 tay vào nhau đưa lên 2 bên má trái,
phải, kết hợp nghiêng đầu.
- Câu 4, 5, 6, 7, 8 nắm tay bạn bên cạnh cùng đưa
lên đưa xuống nhịp nhàng.
- Mời một vài HS lên thực hiện lại
- Gv : Nhận xét và sửa sai (nếu có)
b. Tập vẽ khuông nhạc và viết khóa Son.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc, giới thiệu
cho HS biết:
+ Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ nằm ngang song

Hoạt động của học sinh

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Dự kiến câu trả lời:
+ Bài hát: "Tiếng hát bạn bè
mình"
+ Nhạc và Lời: Lê Hoàng Minh
- HS thực hiện khởi động giọng

- HS ôn theo tổ nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm.

- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
của gv.
- 1 HS thực hiện lại.
- Một vài HS thực hiện lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 Hs thực hiện.
- HS lắng nghe và và ghi nhớ

- Hs thực hiện theo hướng dẫn
của GV

- 1 Vài Hs thực hiện lại
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và ghi nhớ

20


Khối 3
Ngày soạn: 27/03/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 31/03/2016
TIẾT 29
Tập viết nốt nhạc trên khuông
I. Mục Tiêu :
- Ôn tập lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học
- Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .

- Bảng phụ kẻ khuông nhạc.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài hát "tiếng hát bạn bè mình" , vỗ theo nhịp, theo phách
+ GV: Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới : Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động cơ bản: Ghi nhớ nốt nhạc trên khuông
nhạc

- Gv: Yêu cầu HS kẻ khuông nhạc vào vở
* Tổ 1 viết Đồ - Rê - Mi- Pha- Son –La- Si ở hình
nốt trắng
* Tổ 2 viết Đồ - Rê - Mi- Pha- Son –La- Si ở hình
nốt đen
* Tổ 3 viết Đồ - Rê - Mi- Pha- Son –La- Si ở hình
nốt móc đơn
- Gv: Kiểm tra đánh giá một số bài của HS và tuyên
dương
2. Hoạt động thực hành: Tập viết nốt nhạc trên
khuông nhạc
- Gv: Hướng dẫn HS kẻ 2 khuông nhạc. Sau đó đọc
chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầ trong bài Con chim non
để HS tập viết .
- HS viết xong, GV nói cho HS biết chép một số nốt
nhạc trong bài Con chim non .
- Gv: Đánh giá và cho HS hát lại bài hát này

- HS thực hiện theo hướng

dẫn của Gv

- Hs thực hiện theo hướng
dẫn.

- HS lắng nghe Gv nhận xét

- HS thực hiện theo hướng
dẫn của Gv
21


3. Hoạt động ứng dụng
Các em về nhà tập kẻ khuông nhạc và viết một số nốt
nhạc trên khuông.

- HS thực hiện lại bài Chú
chim non

Khối 3
Tuần 30
Ngày soạn: 03/04/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 07/04/2016
TIẾT 30

Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc phê và cây đàn lia
Nghe nhạc
I. Mục Tiêu
- Biết nội dung câu chuyện
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời

II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Một ca khúc thiếu nhi hoặc đoạn nhạc không lời
- Đọc kĩ câu chuyện trong SGV.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết các nốt nhạc theo yêu cầu của Gv
+ GV: Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới :
- Kể chuyện âm nhạc
- Nghe nhạc

22


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Kể chuyện Chàng Oóc phê
và cây đàn lia

- Gv: Kể lại câu chuyện cho cả lớp
- Gv: Cho HS xem tranh minh họa cây đàn Lia
2. Hoạt động thực hành

- Gv: Đặt câu hỏi:
+ Tiếng đàn của chàng Óoc phê diễn tả hay như
thế nào?
+ Vì sao chàng Óoc - phê cảm hóa được lão lái
đò và Diêm Vương
+ Vì sao lão lái đò không cho Óoc phê quay lại
cùng chết với vợ
- Kết luận: Âm nhạc luôn tác động tới đời sống

tình cảm của con người, đem đến cho con người
niềm vui và hạnh phúc
* Nghe nhạc

- Gv: Nhắc nhỡ HS tư thế nghe và thái độ trước
khi nghe nhạc.
- Gv: Giới thiệu tên bài hát tác giả trước khi nghe
nhạc
- Gv: Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình sau khi
nghe nhạc
- Gv: Nhận xét:

Hoạt động của học sinh

- HS lắng nghe gv kể chuyện.
- Hs xem tranh cây đàn Lia

- Dự kiến câu trả lời:
+ Hay đến nỗi suối ngừng chảy, lá
ngừng rơi, chi ngừng hót, mọi người
ngừng tay để lắng nghe tiếng đàn của
chàng.
+ Dự kiến câu trả lời:
Vì tiếng đàn của chàng nói lên tình
thương yêu vô hạng của anh đối với
người vợ
+ Dự kiến câu trả lời:
Vì ông muốn tiếng đàn của chàng
đem lại niềm vui và hạnh phúc cho
mọi người

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS ngồi ngay ngắn chuẩn bị nghe
nhạc
-Hs lắng nghe.
- HS nêu cảm nhận của mình sau khi
nghe bài hát
- HS lắng nghe

Khối 3
Tuần 31:
Ngày soạn: 09/04/2016
23


Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 14/04/2016
TIẾT 31

Ôn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé,
Tiếng hát bạn bè mình
Ôn tập các nốt nhạc
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát
- Tập biểu diễn bài hát trước lớp
- Ôn tập các nốt nhạc
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
- Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc
2. Chuẩn bị của HS:

- Thanh phách, SGK
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới : Ôn tập bài hát : “Chị ong nâu và em bé, tiếng hát bạn bè mình "
Ôn tập các nốt nhạc.

24


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Ôn tập bài " Chị ong nâu và
em bé"

Hoạt động của học sinh

- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Dự kiến câu trả lời:
+ Bài hát: " Chị ong nâu và em
- Gv: Đánh gam ( F- Trưởng ) "Pha trưởng", đọc bé"
+ Nhạc và lời: Tân Huyền
mẫu và bắt nhịp
- HS thực hiện khởi động giọng
2. Hoạt động thực hành
- Gv: Đàn giai điệu bài hát "Chị ong nâu và em bé"
- Gv: Hỏi HS tên bài hát là bài gì ? Do ai sáng tác

- Gv: Hs ôn theo nhóm tổ.
- Gv: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gv: Theo dõi hướng dẫn cụ thể.

- Gv: Lần lượt kiểm tra và nhận xét.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát và gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca.

- HS ôn theo tổ nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
của gv.

- Gv: Yêu cầu 1 HS thực hiện lại.
- Gv: Mời một vài HS lên thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Mời 1 HS hát và thực hiện gõ phách theo lời
ca.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có).
* Ôn bài: "Tiếng hát bạn bè mình"

- 1 HS thực hiện lại.
- Một vài HS thực hiện lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 Hs thực hiện.

- Gv: Đàn giai điệu bài "Tiếng hát bạn bè mình"
- Gv: Hỏi HS tên bài hát là bài gì? Do ai sáng tác

- Gv: Hs ôn theo nhóm tổ.
- Gv: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gv: Theo dõi hướng dẫn cụ thể.

- Gv: Lần lượt kiểm tra và nhận xét.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát và gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca.

- HS lắng nghe và và ghi nhớ

- Dự kiến câu trả lời:
+ Bài hát: " Cùng múa hát dưới
trăng"
+ Nhạcvà Lời: Hoàng Lân

- HS ôn theo tổ nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS thực hiện theo hướng25
dẫn
của gv.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×