Chuyên đề thi file word kèm lời giải chi tiết www.dethithpt.com
HÒA BÌNH
_____________
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – LẦN 2
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
______________
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x 2 3 − 2 x
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp các điểm biểu diển số phức z thỏa mãn | z − i |=|1 + iz |
b) Giải bất phương trình 2 x + 3.2− x ≤ 4
Câu 4 (1,0 điểm). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol ( P ) : y = x 2 + x − 3 và đường thẳng
(d ) : y = 2 x − 1
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 2 x − y + 2 z + 1 = 0 và mặt cầu
(S) : (x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z + 1) 2 = 9 . Viết phương trình mặt phẳng (β ) song song với (α ) và tiếp xúc với mặt cầu
(S) , tìm tọa độ tiếp điểm tương ứng.
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình cos2x+(1+2cosx)(sinx-cosx)=0
2 9
) .
x2
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có BAC =1200 , AB= a, AC =2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Mặt bên (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 300 . Gọi M,N thứ tự là trung điểm của cạnh SB,SC . Tính thể
tích khối chóp S.ABC và cosin của góc giữa hai đường thẳng AM và BN.
x 2 + x − 1 + 2 y ( x − 5) = y 2 + 2 y
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình
x + 2 y ( x − 4) = 2 x − 1
b) Tìm hệ số của x3 trong khai triển của nhị thức ( x −
Câu 9 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A , điểm M là trung điểm của AB .
8 1
7 1
Biết I ( ; ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ; điểm G(3;0) và K ( ; ) thứ tự là trọng tâm của tam
3 3
3 3
giác ABC và ACM . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC .
Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c ∈ [0;1] và a+b+c=2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1
P = a 2b + b 2 c + c 2 a +
3 − 2(ab + bc + ca )
–––––––––––– Hết ––––––––––––
Họ và tên thí sinh: …………………………………......…; Số báo danh: ……………………
HÒA BÌNH
Câu
Câu 1
Câu 2
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 - LẦN 2
Môn: TOÁN
Nội dung
x = 0
3
Tập xác định: D = ¡ . y ' = 4 x − 4 x, y '0 <=> x = −1
x = 1
Điểm
0,25
Khoảng đồng biến, nghịch biến. Giới hạn.
Bảng biến thiên
Đồ thị
3
Tập xác định: D = −∞; ]
2
0,25
0,25
0,25
0,25
y ' = 2 x 3 − 2x −
x2
6x − 5x2
=
3 − 2x
3 − 2x
x = 0
y ' = 0 <=>
x = 6
5
Bảng xét dấu
Câu 3a
6
6 3
KL: hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) , nghịch biến trên các khoảng (−∞;0), ( ; )
5
5 2
Gọi z=x+yi, (x,y∈R). Từ giả thiết ta có:
| (x + yi) − i |=| (1 + i )( x + iy ) |<=>| x + ( y − 1)i |=| ( x − y ) + ( x + y )i |
<=> x 2 + (y− 1) 2 = ( x − y ) 2 + ( x + y ) 2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<=> x 2 + y 2 + 2 y − 1 = 0
Tập hợp điểm M biểu diển của số phức z là đường tròn x 2 + y 2 + 2 y − 1 = 0
Câu 3b
Đặt t = 2 x (t > 0) . Ta có:
3
t+ ≤4
t
<=> t 2 − 4t + 3 ≤ 0
<=> 1 ≤ t ≤ 3
1 ≤ 2 x ≤ 3 <=> 0 ≤ x ≤ log 3 2
KL.
0,25
0,25
Câu 4
0,25
x2 + x − 3 = 2 x −1
<=> x 2 − x − 2 = 0
x = −1
<=>
x = 2
2
S =| ∫ ( x 2 − x − 2)dx |
−1
2
x3 x 2
−9 9
S =| ( − − 2 x) |
=|
|=
−1 2
3 2
2
Câu 5
KL.
(S) có tâm I(1;-2;-1), bán kính R=3.
( β ) / /(α ) => ( β ) : 2 x − y + 2 z + m = 0
( β ) tiếp xúc với (S) d(I; ( β ) )=R
<=>
m = 7
= 3 <=>| m + 2 |= 9 <=>
22 + (−1) 2 + 22
m = −11
|2+2−2+m|
0,25
0,25
0,25
Vậy (β) có PT là:
( β1 ) : 2 x − y + 2 z + 7 = 0
( β 2 ) : 2 x − y + 2 z − 11 = 0
Tiếp điểm của (β) và (S) là hình chiếu vuông góc của I lên (β) .
x = 1 + 2t
Đường thẳng (d) qua I vuông góc với (β) có PT (d): y = −2 − t
z = −1 + 2t
0,25
Tiếp điểm với ( β1 ) : (−1; −1; −3)
0,25
Tiếp điểm với ( β 2 ) : (3; −3;1)
Câu 6a
Câu 6b
Câu 7
cos x − sin x = 0
(cosx − sinx)(cosx + sinx − 1 − 2 cosx) <=>
sin x − cos x = 1
π
π
Giải ra và kết luận: x = + kπ ; x = + k 2π , x = π + k 2π (k ∈ Z )
4
2
9
2
( x − 2 )9 = ∑ C9k .( −2) k . x9−3k
x
k =0
9 − 3k = 3 <=> k = 2
2
2
Hệ số x3 là C9 .(−2) = 144
0,25
Hạ AK⊥BC=> BC⊥ (SAK) nên góc giữa (SBC) và đáy là SKA=300 .
0,25
Tính được BC = a 7, AK =
0,25
0,25
a 21
a 7
, SA =
7
7
1 2
a 3 21
S ABC = a 3;V =
2
42
BN ∩ CM = E , EF / / AM , F ∈ AC
(·AM ; BN ) = (·EF , BN )
Tính được:
0,25
0,25
0,25
8a 2
29a 2
85a 2
4
85a 2
2
2
2
2
SB =
, SC =
, BN =
, BE = BN =
7
7
28
9
63
2
4
1
8a
EF 2 = AM 2 = SB 2 =
9
9
63
2
19a
BF 2 =
9
− 170
170
cosBEF=
=> cos ( AM ; BN ) =
17
17
Cách 2:
uuuu
r 1 uuur uuu
r uuur 1 uuu
r uuur uuur
uuuu
r uuur −5 2
AM = ( AB + AS ), BN = ( AS + AC − AB ) => AM .BN =
a
2
2
7
2a 2
85 2
2
AM =
, BN 2 =
a
7
28
uuuu
r uuur
uuuu
r uuur
| AM .BN |
170
r uuur =
=> cos ( AM , BN ) =| cos ( AM , BN ) |= uuuu
17
| AM | . | BN |
2
Câu 8
0,25
0,25
ĐK: x≥1; y≥0 . Trừ các vế tương ứng hai PT, ta được:
x 2 − (y + 1)2 = 2 x − 2 x − 1
Nhận xét (x;y)= (1;0) không là nghiệm nên: ( x − y − 1)(x + y + 1 +
Chỉ ra được x + y + 1 +
2
y + x −1
>0 cho nên x-y-1=0
2
y + x −1
)=0
0,25
Thay y=x-1 vào PT thứ 2 của hệ, ta được: 2 x 2 − 9 x + 8 = 2 x − 1
Đặt t = x − 1(t ≥ 0) .
0,25
Ta có:
2t 4 − 5t 2 − 2t + 1 = 0
Câu 9
Câu 10
<=> (t + 1) 2 (2t 2 − 4t + 1) = 0
1
<=> t = 1 ±
2
5
3
5
3
Từ đó hệ có nghiệm ( + 2; + 2) và ( − 2; − 2)
2
2
2
2
Gọi N, P là trung điểm AM, AC. Ta có GK // AB nên MI ⊥GK
MP // BC, G và I thuộc trung trực của BC nên GI ⊥MK
Từ đó I là trực tâm của tam giác MGK và KI ⊥MG
uur uuuur
GI .KM = 0
=> M (3;1)
r
Gọi M(x;y) => uur uuuu
KI .GM = 0
uuuu
r
uuuu
r
MC = 3MG => C (3; −2)
K là trọng tâm ACM nên A(1;2) . M là trung điểm AB nên B(5;0)
Vậy A (1;2) , B (5;0), C(3; -2) .
Ta có:
a,b,c ∈ [0;1]=>(a-1)(b-1)(c-1) ≤ 0
=>ab+bc+ca ≥ abc+a+b+c-1 ≥ 1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Vì 3(ab+bc+ca) ≤ (a+b+c)2=4 từ đó với t=ab+bc+ca thì 1 ≤ t ≤
Ta có: a.a.b ≤ a.(
4
.
3
a+b 2 1
) = a (2 − c) 2
2
4
Tương tự ta có:
P1 = a 2b + b 2c + c 2 a ≤
1
1
a (2 − c ) 2 + b (2 − a ) 2 + c (2 − b) 2 = (8 − 4t + P1 )
4
4
8 4
=> P1 ≤ − t
3 3
8 4
1
4
=> P ≤ − t +
= f (t )(1 ≤ t ≤ )
3 3
3
3 − 2t
4
Tìm GTLN của f (t) với 1 ≤ t ≤ . Tìm được
3
4 8
max f (t ) = f ( ) = + 3
4
3 3
t∈[1; ]
3
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c =
Vậy GTLN của P là
8
+ 3
9
2
3
0,5