Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Báo cáo thực tập về ngân hàng thương mại cổ phần quân đội MB chi nhánh sơn tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.75 KB, 23 trang )

1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH TÂY SƠN CỦA NGÂN
HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB)
1.1 Giới thiệu về phòng giao dịch Tây Sơn
1.1.1 Vài nét về MB hội sở

Tên Tiếng Việt:Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội
Tên giao dịch quốc tế:Military Bank (MB)
Địa chỉ: số 3, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập theo Quyết định số 00374/GP-UB ngày
30/12/1993 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và hoat động theo Gíay phép số
0054/NH-GP ngày 4/11/1994.Năm 2014 vốn điều lệ lên đến 11.594 tỷ đồng. Tồn
hệ thống MB có 1.885 nhân viên, đến năm 2014 là 6.507 nhân viên. Về cơ cấu theo
trình độ, trên 90% nhân viên của MB có trình độ đại học và trên đại học được tuyển
dụng và đào tạo chuyên nghiệp.Giữ vững phương châm hoạt động “ VỮNG
VÀNG- TIN CẬY” , qua 21 năm xây dựng và trưởng thành Ngân hang TMCP
Quân đội đã có những bước phát triển vững chắc và trở thành một địa chỉ tin cậy về
hoạt động tài chính cho mọi đối tượng khách hang trong và ngoài nước.Với sự nỗ
lực phấn đấu không ngừng, Ngân hang TMCP Quân đội lien tục được ngân hang
Nhà nước xếp hạng A và trao tặng nhiều bằng khen cho những thành tích xuất sắc;
nhiều năm liền nhận được các giải thưởng thanh toán quốc tế do các ngân hang uy
tín quốc tế trao tặng như HSBC, Standard Chartered Bank, UBOC
1.1.2. Ngân hàng TMCP Quân Đội –Phòng giao dịch Tây Sơn
Địa chỉ:391 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội
Số điện thoại: (84-4) 35 683 683
Thành lập: 18/6/2004.
Với 10 năm đi vào hoạt động, Phòng giao dịch đã được ban lãnh đạo ngân hàng trao
tặng những danh hiệu cao q.Phịng giao dịch gồm 27 cán bộ cơng nhân viên, với
lịng nhiệt tình say mê trong cơng việc. MB Tây sơn phục vụ các đối tượng khách



2

hàng đa dạng bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế
trong đó có cả doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư
nhân… và cá nhân. Với phương châm hoạt động an tồn, hiệu quả, ln đặt lợi ích
khách hàng gắn liền với lợi ích của Ngân hàng, những năm qua uy tín của Phịng
giao dịch ngày càng được củng cố và phát triển
1.2 Mơ hình tổ chức bộ máy của Phịng giao dịch Tây Sơn

Ngân hàng TMCP Quân đội Phòng giao dich Trường Chinh gồm 27 cán bộ công
nhân viên. Bao gồm: Giám đốc, Phòng quan hệ khách hàng, Phòng kế tốn. Việc
phân chia các phịng chủ yếu dựa vào các nghiệp vụ mà phịng đảm nhận. Có thể
khái qt mơ hình tổ chức hoạt động theo mơ hình sau
Sơ đồ 1.1: mơ hình tổ chức của MB- Phịng giao dịch Tây Sơn

Giám Đốc
Phịng

Phịng

Quan Hệ Khách Hàng

Kế Tốn

Bộ Phận
Quan Hệ
KH
Doanh
Nghiệp


Bộ
Phận
Quan
Hệ
KH Cá
Nhân

Bộ
Phận
Hỗ Trợ
Tín
Dụng

Kế
Tốn
Giao
Dịch

Kế Chăm
Tốn Sóc
Nội Bộ Khách
Hàng

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính MB)


3

 Giám đốc


Giám đốc Phòng Giao dịch là người đứng đầu thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của mình theo quy định của Pháp luật và Ngân hàng cấp trên, chịu trách
nhiệm cao nhất trong đơn vị trước Ban lãnh đạo. Giám đốc có trách nhiệm
quản lý, đơn đốc và quyết định mọi hoạt động chính tại đơn vị.
 Phịng quan hệ khách hàng
 Bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân: chịu trách nhiệm đối với những
khách hàng là cá nhân. Tiếp thị, Giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của MB tới
khách hàng cá nhân.Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của
khách hàng đối với các dịch vụ của ngân hàng cá nhân
 Bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp: chịu trách nhiệm đối với
những khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp. Tiếp thị, giới thiệu các sản
phẩm dịch vụ của MB tới khách hàng doanh nghiệp.Tư vấn, đề xuất với
trưởng phòng các biện pháp khai thác thị trường.Thực hiện các công việc
khác do cán bộ quản lý giao
 Bộ phận hỗ trợ tín dụng :Tổ chức, kiểm sốt các hoạt động tín dụng nhằm
đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ tín dụng.Tổ chức, kiểm sốt
theo dõi tình hình dư nợ, thu hồi nợ và đề xuất các giải pháp liên quan đến
việc thu nợ.
 Phịng kế tốn
 Kế toán giao dịch:Thực hiện các giao dịch với khách hàng về tiền gửi, rút
tiền, chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ và các giao dịch vãng lai khác của khách
hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân.Xử lý các chứng từ kế toán và thu chi
tiền mặt phát sinh kịp thời, chính xác, đầy đủ và chịu trách nhiệm về các giao
dịch thực hiện.
 Kế toán nội bộ: quản lý và hạch tốn các khoản chi tiêu của Phịng giao.

quản lý và hạch toán tài sản cố định, chi phi chờ phân bổ và các phần hành
khác của Phòng giao dịch
 Bộ phận chăm sóc khách hàng:Là đầu mối tư vấn, cung cấp thông tin, hỗ


trợ khách hàng và tiếp nhận giải pháp, thắc mắc, khiếu nại của khách
hàng.Theo dõi, thống kê, phân tích thường xuyên các lỗi, trục trặc xảy ra,
thông báo để các bộ phận chức năng xác định nguyên nhân, xử lý dứt điểm
nhằm giảm thiểu thắc mắc khiếu nại, nâng cao sự hài lòng của khách hàng


4

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA PHÒNG GIAO DỊCH TÂY SƠN- M
2.1. Bảng cân đối kế tốn của Phịng giao dịch Tây Sơn
MB là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam cả về quy mô, tốc độ
tăng trưởng lẫn mức độ đa dạng về các sản phẩm- dịch vụ và mức độ thỏa mãn
khách hàng. Đó là nhận xét chung mà bất cứ ai tiếp xúc vớiMB đều rút ra.
Là một trong số những phòng giao dịch của MB tại khu vực Hà Nội, phòng
giao dịch Tây Sơn – MB trong gần 5 năm vừa qua ln cố gắng hết mình nhằm góp
phần xây dựng hình ảnh của ngân hàng ngày một uy tín, lớn mạnh.
Để thấy được tình hình quản lí sử dụng nguồn vốn và tài sản, chúng ta sẽ đi
nghiên cứu Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2013 – 2015


5

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn của Phịng giao dịch Tây Sơn giai đoạn (2013-2015).
Đơn vị: triệu đồng
2013

2014


2015
Tỉ

Gía trị

Tỉ trọng (%)

Giá trị

trọng

Chênh lệch

Chênh lệch

2014/2013

2015/2014

Tỉ
Gía trị

(%)

trọng

Giá trị

(%)


Tỉ lệ
(%)

Giá trị

Tỉ lệ
(%)

A. Tài sản
I. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý

64.668

10,16

63.660
562.95

9,40

527.84

8,32

-1.008

85,01

41.963


8,05

-1,56

-12.023

-18,89

II. Cho vay khách hàng

520.990

81,73

III. Tài sản cố định

15.643

2,45

23.229

3,43

18.773

3,02

7.586


48,49

-4.456

-19,18

IV. Tài có sản khác

36.128

5,66

4,02

22.660

3,65

-8.885

-24,59

-4.583

-16,82

TỔNG TÀI SẢN

637.429


27.243
677.08

39.656

6,22

-56.174

-8,30

B. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
I. Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác

66.276

10,40

3,76

-40.069

-60,46

-2.888

-11,02

II. Tiền gửi của khách hàng


359.825

56,45

80,65

138.698

38,55

2.247

0.45

III. Phát hành giấy tờ có giá
IV. Các khoản nợ khác

80.131
66.497

12,57
10,43

2,74
1,57

-45.517
-13.838

-56,80

-20.01

-17.591
-42.910

-50,82
-81,49

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ

572.729

89,85

88,7

39.274

6,86

-61.212

-10,00

V. Vốn và các quỹ

64.700

10,15


11,3

382

0,59

5.038

7,74

TỔNG NGUỒN VỐN

637.429

39.656

6,22

-56.174

-8,30

3

83,15

51.637

620.911


5
26.207
498.52
3
34.614
52.659
612.00
3
65.082
677.08
5

1

3,87
73,62
5,11
7.78
90,38
9,62

23.319
500.77
0
17.023
9.749
550.79
1
70.120
620.911


-35.112

-6,24


6

(Nguồn: báo cáo tài chính 2013-2015 Phịng giao dịch Tây Sơn)


7

Nhận xét:
Tổng tài sản có nhiều biến động trong giai đoạn 2013-2015. Năm 2013 tổng tài sản của
phòng giao dịch đạt 637.429 triệu đồng, năm 2014 đạt 677.085 triệu đồng, tăng 39.656
triệu đồng (tương đương tảng 6,22% so với năm 2013). Sau đó đến năm 2015 tổng tài sản
giảm xuống 620.911 triệu đồng, giảm 56.174 triệu đồng (tương đương giảm 8,3% so với
năm 2014). Việc bớt hoạt động liên ngân hàng và tín dụng tăng trưởng thấp là nguyên
nhân khiến tổng tài sản của Phòng giao dịch giảm vào năm 2015
Cho vay khách hàng chiếm phần cơ cấu tổng tài sản và trong giai đoạn 2013-2015
có xu hướng tăng song chưa ổn định. Năm 2014 cho vay khách hàng tăng khá mạnh: tăng
8,05% so với năm 2013 sau đó đến năm 2015 giảm 6,24% so với năm 2014. Cơ cấu cho
vay được cải thiện, thể hiện nỗ lực của Phòng giao dịch trong việc đáp ứng yêu cầu nâng
cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn. Cho vay phân tán (chủ yếu
phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ) tiếp tục được củng cố bằng các biện pháp
đẩy mạnh tín dụng cá nhân vốn có biên độ lãi suất tốt, độ rủi ro thấp làm nền tảng bền
vững cho hoạt động ngân hàng.
Tiền gửi của khách hàng tăng qua các năm. Đặc biệt trong giai đoạn 2013-2014 tăng
mạnh. Năm 2014 tiền gửi của khách hàng đạt 498.523 triệu đồng (chiếm 73,62% trong cơ

cấu nguồn vốn) tăng 38,55% so với năm 2013, năm 2015 tăng 0,45% so với năm 2014.
Điều này cho thấy niềm tin của khách hàng dành cho Phòng giao dịch Tây Sơn đang ngày
càng được củng cố và tăng lên, là tiền đề vững chắc cho sự phát triển lớn mạnh của
Phịng giao dịch nói riêng và của Ngân hàng TMCP Quân Đội trong tương lai.
Tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng khác giảm mạnh trong giai đoạn này. Năm
2014 giảm 40.069 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 giảm 2.888 triệu đồng (tương
ứng giảm 11,02% so với năm 2014
Qua phân tích trên ta thấy, trong giai đoạn từ năm 2013 –2015 tình hình tài sản và
nguồn vốn của Phịng giao dịch Tây Sơn - MB có nhiều sự biến động lớn. Những sự biến


8

động này hầu hết là thuận lợi cho sự phát triển của Phịng giao dịch nói riêng cũng như
tồn Ngân hàng nói chung. Riêng về mặt tài sản, tổng tài sản của Phòng giao dịch Tây
Sơn tăng lên khá nhanh đặc biệt trong năm 2014. Điều này cho thấy sự phát triển về mặt
quy mô ngày càng mở rộng và là một Phòng giao dịch tiềm năng. Cũng như tài sản, sự
biến động nguồn vốn đã cho thấy tiềm lực tài chính lớn mạnh của Phịng giao dịch Tây
Sơn ở hiện tại và cả trong tương lai, nhất là sự tăng lên đều đặn của vốn chủ sở hữu trong
giai đoạn này.
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của phịng giao dịch

BẢNG 2.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI
ĐOẠN 2013 – 2015
Đơn vị :triệu đồng

STT

Chỉ tiêu


Năm

Năm

Năm

Chênh lệch

Chênh lệch

2013

2014

2015

2014/2013

2015/2014

Giá trị

Giá trị

Giá trị

Giá
trị

Tỷ lệ


Giá
trị

(%)

Tỷ lệ
(%)

Thu nhập lãi và
1

các khoản thu

54.824

54.069

52.226

-755

-1,37

-1.843

-3,41

(37.210)


(33245)

(30.983)

3.965

10,66

2.262

6,80

17.614

20.824

21.243

3.210

18,22

4.19

2,01

4.449

4146


4.603

-303

-6,81

457

11,02

nhập tương tự
2

I

3

Chi phí lãi và các
chi phí tương tự
Thu nhập lãi
thuần
Thu nhập từ hoạt
động dịch vụ


9

4

II


Chi phí hoạt động
dịch vụ
Lãi thuần từ
hoạt động DV

(1.451)

(1.941)

(1.516)

-526

-36,25

425

21,89

2.998

2.205

3.087

-793

-26,45


882

40,00

396

697

(651)

301

76,01

-1.347

837

305

424

-532

-63,56

119

39,02


(513)

(569)

(151)

-56

-10,92

418

73,46

324

(264)

273

-588 -181,48

537

203,41

21.332

23.462


23.952

(10877)

(13.315)

10.455

10.147

10.471

(1.205)

(2367)

(1.982)

9250

7.780

(2.256)

(1.171)

(Lỗ)/Lãi thuần
III

từ hoạt động KD

ngoại hối và

193,29

vàng
5

6

Thu nhập từ hoạt
động khác
Chi phí hoạt động
khác
Lãi/(Lỗ) thuần

VI

từ hoạt động
khác
TỔNG THU
NHẬP HĐ

VIII

Chi phí quản lý
chung

2.130

9,98


490

2,09

(13.481) -2.428

-22,32

-166

-1,25

-308

-2,95

324

3,19

-1162

-96,43

385

16,26

8.498 -1.470


-15,89

718

9,23

48,09

-991

-84,63

LN thuần từ
IX

hoạt động KD
trước chi phí
DPRRTD
Chi phí dự

X

phịng rủi ro tín
dụng

XI
XII

Tổng lợi nhuận

trước thuế
Chi phí thuế

(2.162)

1.085


10

TNDN
XIII

LỢI NHUẬN
SAU THUẾ

6.994

6.609

6.336

-385

-5,5

-273

-4,13


(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phòng giao dịch Tây Sơn- MB 2013,
2014, 2015)

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015 ta thấy, kết
quả kinh doanh của phòng giao dịch có thể xem là khả quan với mức lợi nhuận dương
trong 3 năm vừa qua. Cụ thể, lợi nhuận thuần năm 2013 đạt 6.994 triệu đồng, năm 2014
là 6.609 triệu đồng giảm 385 triệu đồng tương ứng 5,5% so với năm 2013; năm 2015 là
6.336 triệu đồng, giảm 4.13% so với năm 2014,. Có thể nói giai đoạn 2013 - 2015 là một
giai đoạn đầy thử thách và khó khăn với ngành ngân hàng nói chung và MB nói riêng,
vậy mà thực tế phịng giao dich Tây Sơn vẫn tăng trưởng dương và có được lợi nhuận ấn
tượng.Năm 2014, cùng với sự khó khăn của nền kinh tế, tình hình sản xuất kinh doanh bị
đình trệ, hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản,... MB đã cùng đồng hành chia sẻ khó khăn
với các doanh nghiệp trên cả nước qua việc duy trì lãi suất hợp lý; triển khai nhiều gói tín
dụng với gói lãi suất ưu đãi để ổn định, kích thích sản xuất và tạo cơng ăn việc làm cho
xã hội; triển khai chương trình khuyến mãi với nhiều đối tác liên kết để bình ổn giá và
kích thích tiêu dùng… Cộng với mục tiêu đảm bảo an tồn hoạt động và nâng cao năng
lực tài chính, Ngân hàng đã trích đầy đủ 100% các khoản dự phịng rủi ro theo đúng quy
định của NHNN. Vì vậy, lợi nhuận trước thuế năm 2014 chỉ đạt 6.609 triệu đồng, giảm
5,5% so với năm 2013.
Thu nhập của Chi nhánh đến từ các hoạt động kinh doanh chủ yếu bao gồm: cho
vay, hoạt động dịch vụ. Phần lớn thu nhập của ngân hàng đến từ hoạt động cho vay. Thu
nhập từ hoạt động cho vay trong giai đoạn 2013 – 2015có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn
ở mức cao.


11

Chi phí hoạt động – kinh doanh của ngân hàng giảm khá mạnh trong 3 năm vừa
qua: năm 2014 giảm 10,66% so với năm 2013; năm 2015chi phí giảm 6,8% so với năm
2014. Sở dĩ chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có xu hướng giảm do Chi nhánh

tiếp tục thực hiện tinh thần tiết kiệm chống lãng phí, quán triệt quan điểm về Chi phi đầu
tư - Chi phi mất đi. Chi nhánh tiếp tục xây dựng và dần hồn thiện các tiêu chí về định
mức chi phí, chuẩn trang bị tài sản cố định, cơng cụ lao động,… nhằm tạo tính chủ động
trong việc rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ và nâng cao tính chun nghiệp.

2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại phịng giao dịch Tây Sơn- MB
2.3.1 Hoạt động huy động vốn
Phòng giao dịch luôn chú trọng công tác huy động vốn để đáp ứng cho hoạt động của
đơn vị. Hoạt động huy động vốn của phòng giao dịch được phản ánh qua bảng sau:
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn tại Phòng giao dịch Tây Sơn-MB giai đoạn
(2013-2015)


12
Năm 2013
STT
1
1.1
1.1.1

1.1.2

1.2

2
2.1
2.1.1

2.1.2


2.2
2.2.1

2.2.2

Chỉ tiêu
Tiền gửi và vay
các TCTD khác
Tiền gửi của các
TCTD khác
Khơng kì hạn
VNĐ
Ngoại tệ
Có kì hạn
VNĐ
Ngoại tệ
Vay các TCTD
khác
Vay VND
Vay ngoại tệ
Tiền gửi của KH
Tiền gửi
Khơng kì hạn
VNĐ
Ngoại tệ
Có kỳ hạn
VNĐ
Ngoại tệ
TG Tiết kiệm
Khơng kỳ hạn

VNĐ
Ngoại tệ
Có kỳ hạn
VNĐ
Ngoại tệ

Giá trị

Năm 2014

Tỷ trọng
(%)

66.276

15,55

41.091

9,64

16.946
8.781
8.165
24.145
9.279
14.866

3,98
2,06

1,90
5,66
2,18
3,48

25.185
8.934
16.251
359.825
119.462
66.783
61.134
5.649
52.679
47.820
4.859
240.363
1.151
575
575
239.212
211.937
27.275

Năm 2015
Tỷ

Giá trị

trọng


Tỷ
Giá trị

(%)
26.207

trọng
(%)

4,99

23.319

4,45

1,20

14.889

2,84

2.080
1.541
539
4.207
4.207

0,40
0,29

0,11
0,8
0,8

9.848
9.556
292
5.041
1.096
3.945

1,88
1,82
0,06
0,96
0,21
0,75

5,91

19.920

3,79

8.430

1,61

2,10
3,81

84,45
28,04
15,68
14,35
1,33
12,36
11,23
1,13
56,41
0,27
0,14
0,14
56,14
49,74
6,4

6.426
13.494
498.523
121.240
61.069
55.635
5.434
60.171
52.345
7.826
377.283
1.146
598
548

376.137
356.743
19.394

1,22
2,57
95,01
23,11
11,64
11,47
0,17
11,47
9,98
1,49
71,90
0,22
0,12
0,10
71,68
67,98
3,70

5.590
2.840
500.770
102.407
86.533
80.774
5.759
15.874

11.017
4.857
398.363
1.202
350
851
397.161
376.429
20,732

1,07
0,54
95,55
19,54
16,51
15,41
1,1
3,03
2,10
0,93
76,01
0,23
0,06
0,17
75,78
71,82
3,96

6.287


( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Phòng giao dịch Tây Sơn)


13

Tổng nguồn vốn huy động của Phòng giao dịch giai đoạn 2013 - 2015 tăng không
đáng kể. Nguồn vốn của Phịng giao dịch được huy đợng từ nguồn tiền gửi của các tở
chức kinh tế và cá nhân. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng cao; ở chỉ tiêu
tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, tiền gửi có kì hạn ln duy trì ở con số trên 56% và
năm 2015 đạt 75,78%. Loại tiền huy động được chủ yếu là VND bởi khách hàng của MB
chủ yếu là khách hàng trong nước. Diễn biến tiền gửi thay đổi theo hướng tích cực, đúng
định hướng hoạt động bán lẻ của MB và quan điểm điều hành tiền tệ của NHNN.
Tiền gửi VND tăng mạnh trong giai đoạn 2013 - 2015 không chỉ giúp bù đắp nguồn
vàng bị giảm mà còn tạo nên sức bật của nguồn vốn, phù hợp với yêu cầu quản lý của
NHNN trong lĩnh vực tiền tệ. Đặc biệt tiền gửi của khách hàng cá nhân đã tạo điểm nhấn
khi tăng đáng kể cả về tốc độ và tỷ trọng (6,67% - năm 2015) đáp ứng được các định
hướng lớn của Ngân hàng trong tương lai.
Với tình hình huy động vốn hiện tại, ngân hàng cần có những giải pháp huy động hợp lý,
để có thể đáp ứng được nhu cầu về vốn của các chủ thể kinh tế, tháo gỡ được những vấn
đề còn tồn tại, đặc biệt trong việc huy động vốn bằng ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn.
2.3.2 Tình hình sử dụng vốn
Là một trong những phòng giao dịch đi đầu của MB tại khu vực Hà Nội, phịng giao
dịch Tây ln cố gắng hết trong việc quản lí cũng như sử dụng vốn.Để thấy được tình
hình quản lí sử dụng nguồn vốn và tài sản, chúng ta sẽ đi nghiên cứu Bảng kết cấu dự nợ
cho vay giai đoạn 2013 – 2015


14


BẢNG 2.4: KẾT CẤU DƯ NỢ CHO VAY NGÂN HÀNG TMCP MB- PHÒNG
GIAO DỊCH TÂY SƠN GIAI ĐOẠN 2013-2015
Đơn vị: triệu đồng

Năm 2013
Chỉ tiêu

STT

Giá trị

Năm 2014

Tỷ
trọng

Giá trị

(%)
1

Cho vay KH

520.990

1.1

Cho vay KH

522.452


1.2

Dự phòng RR

(1.462)

1.2.

Phân theo chất

1

lượng nợ cho vay
Nợ đủ TC

Năm 2015

Tỷ
trọng
(%)

562.953
100

Giá trị

564.647

Tỷ

trọng
(%)

527.841
100

(1.694)

529.379

100

(1.538)

518.325

99,21

553.241

97,98

522.655

98,73

1.097

0,21


2.541

0,45

1.853

0,35

Nợ dưới TC

697

0,13

1.863

0,33

7.94

0,15

Nợ nghi ngờ

1.254

0,24

2.879


0,51

2.066

0,39

1.079

0,21

4.123

0,73

2.011

0,38

321.935

61,62

349.685

61,93

251.455

47,50


Nợ cần chú ý

Nợ có khả năng
mất vốn
1.2.

Phân nợ theo thời

2

gian
Nợ ngắn hạn


15

Nợ trung hạn
Nợ dài hạn
1.2.

Phân nợ theo đơn

3

vị tiền tệ
VNĐ
Ngoại tệ

1.2.


Phân theo đối

4

tượng vay nợ
Cá nhân
Các tổ chức kinh
tế

107.103

20,50

133.426

23,63

201.640

38,09

93.414

17,88

81.536

14,44

76.284


14,41

436.718

83,58

484.467

85,80

480.253

90,72

85.734

16,42

80.180

14,20

49.126

9,28

314.098

60,12


367.585

65,10

316.833

59,85

208.354

39,88

197.062

34,9

212.546

40,15

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh – Phòng giao dịch tây sơn )
Từ bảng tình hình sử dụng vốn của phòng giao dịch Tây Sơn – MB ta thấy, mục cho
vay khách hàng của Chi nhánh biến động không ổn định qua các năm. Năm 2013 cho vay
khách hàng của Ngân hàng đạt 520.990 triệu đồng; năm 2014 tăng lên 562.953 triệu đồng
và năm 2015 chỉ tiêu này lại giảm xuống còn 527.541triệu đồng.
Giai đoạn 2013 – 2015, phòng giao dịch Tây Sơn - MB chủ yếu cho vay ngắn hạn
và trung hạn, do tình hình kinh tế có nhiều biến động phức tập, rủi ro cao. Nên hầu hết
các ngân hàng đều hạn chế giảm tỉ trọng cho vay dài hạn
Cho vay các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao hơn vào các năm 2013 và năm 2015.

Năm 2014 cho vay cá nhân là 367.585triệu đồng, trong khi cho vay các tổ chức kinh tế
là 197.062triệu đồng ứng với 34,9%. Năm 2015, cho vay các tổ chức kinh tế có phần tăng
nhẹ, chiếm 40,15%,. Mặc dù đối tượng cho vay bị thu hẹp do chính sách thắt chặt tín
dụng của NHNN và do tình hình sản xuất đình đốn, phòng giao dịch Tây Sơn – MB vẫn
tăng trưởng dư nợ khá tốt. Cơ cấu cho vay được cải thiện, thể hiện nỗ lực của Ngân hàng
trong việc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiệu quả sử dụng


16

vốn. Nhờ vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank ln nằm trong mức kiểm sốt và thuộc
nhóm thấp nhất trong toàn hệ thống. Cụ thể, thời điểm 31/12/ 2013 tỷ lệ nợ quá hạn của
Chi nhánh là 0,79%; tỷ lệ nợ xấu là 0,58% .Tại thời điểm 31/12/2014 nợ quá hạn chiếm
tỷ lệ 2,12%, nợ xấu chiếm tỷ lệ 1,77%; và cùng kỳ năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn của phòng
Giao dịch Tây Sơn – MB là 2,27%; tỷ lệ nợ xấu là 0,92%. Từ những con số trên ta thấy,
tỷ lệ các nhóm nợ 3,4,5 của Phịng giao dịch ln được duy trì ở mức an tồn.
Nhưng phần lớn cho vay của phòng giao dịch vẫn là VNĐ, trong khi đó cho vay
bằng ngoại tệ là khoản đem lại lợi nhuân cao cho ngân hàng thì vẫn chưa được đẩy mạnh.
Trong năm 2013 là 85.734 triệu đồng (16,42%) đến năm 2014 đã giảm còn 80.180 triệu
đồng(chiếm 14,12%) và sang 2015 chỉ còn là 49.126 triệu đồng (9,28%). Chính vì thế
cần phải nỗ lực và đẩy mạnh hơn nữa cho vay bằng ngoại tệ.
PHẦN 3 :VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3.1. Hoạt động của bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân (thuộc phòng quan hệ
khách hàng)
 Bộ phận khách hàng cá nhân

a/ Chức năng
Là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác
vốn bằng VND và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản
lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của

NHCT Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.
b/ Nhiệm vụ
 Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân

theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và NHCT Việt Nam.


17
 Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về

các sản phẩm dịch vụ của NHCT Việt Nam; làm đầu mối bán các sản phẩm
dịch vụ của NHCT Việt Nam đến các khách hàng cá nhân.Nghiên cứu đưa
ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản
phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng là cá nhân.
 Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có

nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm
quyền quyết định theo quy định của NHCT Việt Nam.
 Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch:

+ Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng
khác.
+ Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình
thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCT Việt Nam.
+ Đưa ra các đề xuất chấp nhận/từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời
hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định.
+ Kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng.
Phối hợp với các phịng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ, kịp
thời đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký.

+ Theo dõi các khoản cho vay bắt buộc. Tìm biện pháp thu hồi khoản cho
vay này.

 Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản đảm bảo theo quy

định của NHCT.


18
 Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảm lãi,

Hội đồng xử lý rủi ro.
 Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro

để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và
NHCT.
 Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của

khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.
 Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu

quan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh.
 Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các Điểm giao

dịch; hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ các dịch vụ ngân hàng cho Điểm
giao dịch; kiểm tra giám sát các hoạt động của Điểm giao dịch theo quy chế
tổ chức hoạt động của Điểm giao dịch.
 Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm khác theo

hướng dẫn của NHCT Việt Nam.

 Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc trogn cơ chế nghiệp vụ và

những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi
nhánh xem xét, giải quyết.
 Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành.
 Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phịng.


Làm cơng tác khác khi được Giám đốc giao.

3.2 Mơ tả vị trí thực tập
 Chức danh trong q trình thực tập tại phịng giao dịch Tây Sơn – MB : Chuyên

viên quan hệ khách hàng cá nhân.


19

 Mơ tả chi tiết cơng việc của vị trí thực tập
 Thực hiện giới thiệu, bán chéo các loại sản phẩm, dịch vụ đối với khách

hàng cá nhân như huy động, cho vay, thanh tốn ,thẻ…
 Tìm kiếm, giới thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cho

khách hàng cá nhân theo danh mục sản phẩm.Tiếp xúc, bán sản phẩm và
chăm sóc khách hàng
- Tìm kiếm, tiếp xúc, bán các sản phẩm dịch vụ, phát triển khách hàng tiềm
năng và khách hàng mới;
- Quản lý, chăm sóc, xử lý phản ánh và giữ mối liên hệ thường xuyên với
khách hàng.

 Đề xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ

- Phân tích đánh giá năng lực khách hàng (đi thực tế, kiểm chứng thông tin)
- Đề xuất cấp sản phẩm dịch vụ và bảo vệ đề xuất với cấp phê duyệt;
 Quản lý Danh mục khách hàng được giao phụ trách

- Theo dõi hoạt động kinh doanh
- Nhận biết rủi ro
- Giám sát thực thi các cam kết của khách hàng
- Chịu trách nhiệm chính trong cơng tác thu hồi nợ
 Các biện pháp, công việc khác để tăng chất lượng, hiệu quả kinh doanh,

hoạt động của đơn vị và doanh thu hoạt động (“TOI”) từ nhóm khách hàng
được giao.
Phối hợp với các bộ phận chức năng của Ngân hàng xử lý TSĐB (nếu phát
sinh)
 Thực hiện phối hợp và kèm cặp các Chuyên viên hỗ trợ kinh doanh, đảm

bảo công việc phục vụ khách hàng không bị gián đoạn.


20
 Chăm sóc khác hàng,thực hiện cơng tác tiếp thị, phát triển thị phần, bảo vệ

thương hiệu của VPBank.
 Thực hiện các cơng việc khác có liên quan theo u cầu của Cán bộ Quản

lý trực tiếp
 Những công việc được giao


Thời gian hàng ngày được bắt đầu vào lúc 8h sáng và kết thúc vào lúc 5h chiều.
Gồm các công việc cụ thể sau:
 Đi thị trường, phát thư ngỏ, gọi điện thoại tiếp thị các sản phẩm ưu

đãi tín dụng của ngân hàng MB tới phân khúc khách hàng cá nhân.
 Sắp xếp, ghi chép và quản lý các số liệu, thông tin về các khách hàng
hiện hữu.
 Tư vấn, làm hồ sơ cho các khách hàng cá nhân tiềm năng đang cần
ngân hàng hỗ trợ về tài chính.
 Tiếp nhận các cơng việc mà trưởng phịng giao dịch giao cho.

PHẦN 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI
4.1. Những vấn đề đặt ra
Vấn đề 1: Cho vay đối với khách hàng là cá nhân.
Hiện nay, với cơ chế mở cửa nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ
đặc biệt là các DNVVN.Chính vì thế làm cho sự cạnh tranh của cá nhân trong trong việc
huy động vốn đã khó khăn ngày càng trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó việc quản lí và
theo dõi đối với cho vay khách hàng cá nhân cũng khó khăn hơn nên làm cho việc tiếp
cận với nguồn vốn khách hàng cá nhân gặp nhiều trở ngại. Củ thể cho vay khách hàng cá


21

nhân năm 2014 là 367.585 triệu đồng ( chiếm 65,10%) nhưng đến 2015 con số này giảm
còn 316.833 triệu đồng ( chiếm 59,85%).
Số liệu thống kê về nợ xấu và các nguy cơ rủi ro trong cho vay cá nhân cũng như
kết quả trao đổi với các cán bộ quản lý chi nhánh cho thấy việc quan trị rủi ro trong cho
vay khách hàng cá nhân chưa đáp ứng được u cầu của Phịng giao dịch nói riêng và
Ngân hàng nói chung. Tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu có xu hướng tăng; năm 2013 nợ quá
hạn là 0,79% và nợ xấu là 0,58% thì năm 2014 nợ quá hạn là 2,12% và nợ xấu là 1,57%.

Và đến năm 2015 con số này có giảm nhẹ nhưng vẫn cao, cụ thể nợ quá hạn là 1,27% và
nợ quá hạn là 0,92 %
Phòng giao dịch thiếu nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất hợp lý để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp hiện nay
Các loại hình sản phẩm cho vay cá nhân chưa được khai thác triệt để.Thêm vào đó khai
thác chưa thực sự tốt nguồn khách hàng là cá nhân. Đây là những vướng mắc trong việc
thực hiện chủ trương đẩy manh, phát triển cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian tới
của ban lãnh đạo phòng giao dịch Tây Sơn nói riêng và ngân hàng TMCP Quân Đội nói
chung
Với thực trạng về cho vay đối với các doanh nghiệp của ngân hàng, vấn đề đặt ra cho
Phòng giao dịch là làm sao để có thể cho vay đối với các chủ thể này một cách hiệu quả
và nhanh chóng nhất, để có thể đáp ứng được nhu cầu của người cần vốn. Quản lý và
theo dõi khoản vay một cách hiệu quả, tránh khỏi những rủi ro có nguy cơ gặp phải.
Vấn đề 2:Tình hình huy động tiền gửi của phòng giao dịch Tây Sơn - MB
Trong chiến lược phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội – Phòng giao dịch Tây
Sơn, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của Phòng giao dịch trong
thời gian tới là huy động vốn tiền gửi. Đồng thời kết quả trao đổi với các cán bộ quản lý
Phòng giao dịch cho thấy việc phát triển huy động vốn tiền gửi chưa đáp ứng được yêu
cầu của Phòng giao dịch Tây Sơn nói riêng và Ngân hàng TMCP Quân Đội nói chung.
Huy động nguồn vốn trung và dài hạn của Ngân hàng vẫn còn thiếu.Bằng chứng là
các khoản tiền gửi khơng kì hạn vẫn chiếm 1 tỉ trọng cao; năm 2013 con số này là


22

119.462 triệu đồng (chiếm 33,2%) và năm 2014 là 24,32% và 2015 là 20,45% nên rất khó
để có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của các tổ chức, doanh nghiệp, khi mà nguồn vốn vay
mà các doanh nghiệp muốn tiếp cận chủ yếu là nguồn vốn trung và dài hạn để mua sắm
nguyên vật liệu, các thiết bị máy móc phục vụ hoạt động SXKD của mình
Hơn nữa trong điều kiện áp lực cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng, để huy

động vốn tiền gửi một cách ổn định và tăng trưởng, Ban lãnh đạo Chi nhánh hiện rất quan
tâm đến việc làm thế nào nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn để khách hàng hài
lòng hơn, và để ổn định hơn nguồn vốn của ngân hàng. Do vậy, việc nghiên cứu huy
động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Phòng giao dịch Tây Sơn là một vấn
đề thiết thực cấp bách cần giải quyết.
4.2. Đề xuất hướng đề tài thảo luận
Hướng 1: Cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân
Đội- Phòng giao dịch Tây Sơn
Hướng 2: Huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- Phòng giao
dịch Tây Sơn



×