Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

GIAO TRINH GIAO DUC HOC TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 259 trang )

Đại học Huế
Trung tâm đào tạo từ xa
GS.TS. Đặng Vũ Hoạt
PTS. Phó Đức Hoà

Giáo trình

Giáo dục học Tiểu học
(Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa)
(In lần thứ nm)

Nhà xuất bản đại học s phạm
1


M sè: 02.01. 432/1001. §H 2013
2


Mục lục
Trang
Lời nói đầu..................................................................................................... 5
Học phần thứ nhất ........................................................................................ 7
cơ Sở cHUNG củA giáo Dục TiểU Học ................................ 7
Chơng I: Giáo dục học là một môn khoa học ................................... 6
Chơng II: Giáo dục và sự phát triển nhân cách .............................. 45
Chơng III: Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục tiểu học ............... 73
Học phần thứ hai ...................................................................................... 111
Lí luận dạy học ...................................................................... 111
Chơng I: Quá trình dạy học tiểu học ............................................ 111
Chơng II: Nguyên tắc dạy học tiểu học ........................................ 147


Chơng III: Nội dung dạy học tiểu học .......................................... 170
Chơng IV: Phơng pháp dạy học tiểu học .................................... 192
Chơng V: Các hình thức tổ chức dạy học tiểu học ....................... 242

3


4


LờI NóI ĐầU
Giáo trình Giáo dục học tiểu học dành cho giáo viên tiểu học với hình
thức đào tạo từ xa - một hình thức tổ chức dạy học mới theo xu thế đổi mới
của đất nớc. Trong cuốn tài liệu này, những ngời biên soạn đã sử dụng
rộng rãi những tài liệu nghiên cứu về tâm lí học s phạm, về lí luận dạy học
và lí luận dạy học bộ môn, cũng nh những kinh nghiệm tiên tiến của các
giáo viên tiểu học.
Các tác giả đã cố gắng trình bày cho ngời học nắm đợc những quan
điểm khác nhau hiện nay về các vấn đề thuộc các lĩnh vực giáo dục tiểu học,
nhằm hớng cho học viên học tập theo quan điểm hệ thống mở cùng học và
suy ngẫm.
Các câu hỏi và bài tập đòi hỏi học viên chẳng những phải nhớ lại những
kiến thức đã học mà còn vận dụng chúng để giải quyết những bài tập giáo
dục, thúc đẩy họ phải suy nghĩ phát biểu những chính kiến riêng của mình.
Cuốn sách này xuất bản lần đầu tiên theo phơng thức tổ chức dạy học
mới đặt ngời học ở vị trí trung tâm, chủ yếu là nghiên cứu tài liệu nên
không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chúng tôi rất mong đợc bạn
đọc góp ý và bổ sung thêm.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn.
Các tác giả


5


6


Học phần thứ nhất

cơ Sở cHUNG củA giáo Dục TiểU Học

Chơng I

GIáO DụC HọC Là MộT MÔN KHOA HọC
I. GIáO DụC Là MộT HIệN TƯợNG Xã Hội
1. Giáo dục là một nhu cầu tất yếu của xã hội
Từ khi xuất hiện trên trái đất, để có thể tồn tại và phát triển, loài ngời
đã không ngừng nhận thức thế giới xung quanh cũng nh thế giới bên trong
con ngời mình. Nhờ đó loài ngời đã dần dần phát triển và nắm vững ngày
càng nhiều quy luật và tính quy luật của các sự vật, hiện tợng khách quan; tích
luỹ, khái quát hoá hệ thống ngày càng nhiều kinh nghiệm phong phú, đa dạng
trong mọi lĩnh vực hoạt động có liên quan đến tự nhiên, xã hội và t duy.
Song không phải chỉ có nhận thức thế giới mà loài ngời còn tự giác,
tích cực vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm này để cải tạo thế giới xung
quanh, đồng thời cải tạo cả bản thân mình, nhằm phục vụ cho những mục
đích sống còn của mình, xây dựng và phát triển xã hội về mọi mặt để toàn xã
hội cũng nh mỗi cá nhân ngày càng có cuộc sống văn minh, thịnh vợng.
Qua đó, vốn kinh nghiệm của loài ngời lại không ngừng đợc phát triển.
Để xã hội có sự tồn tại và ngày càng phát triển lên những trình độ cao
hơn, loài ngời phải phấn đấu không mệt mỏi qua các thế hệ: thế hệ nọ nối

tiếp thế hệ kia trong suốt quá trình phát triển lịch sử xã hội.

7


Vì vậy, những thế hệ trớc phải truyền lại những kinh nghiệm đã tích
luỹ đợc, khái quát hoá và hệ thống hoá đợc qua các hoạt động thực tiễn
cho những thế hệ trẻ để họ có thể kế thừa, phát triển và tiếp tục đa xã hội
không ngừng vận động đi lên, mang lại cho loài ngời ngày càng nhiều phúc
lợi, làm cho chất lợng cuộc sống ngày càng đợc nâng cao.
Sự truyền thụ và tiếp thu hệ thống những kinh nghiệm đó, về thực chất,
là sự giáo dục của những thế hệ đi trớc đối với những thế hệ đi sau.
Nói khác đi, giáo dục là một nhu cầu tất yếu của x hội và sự xuất hiện
hiện tợng giáo dục trong x hội 1à một tất yếu lịch sử.
ở đây có mấy điểm đáng chú ý:
Một là, xã hội, muốn tồn tại và không ngừng phát triển thì phải thực
hiện nhiều chức năng: chức năng chính trị - xã hội, chức năng kinh tế - sản
xuất, chức năng t tởng - văn hoá... và chức năng rất quan trọng không thể
thiếu đợc - đó là chức năng giáo dục đào tạo những thế hệ kế thừa sự
nghiệp phát triển xã hội.
- Hai là, hiện tợng giáo dục chỉ có trong x hội loài ngời. Đó là một
hiện tợng khách quan đợc tiến hành một cách có ý thức của con ngời.
Chúng ta cũng thấy một số động vật chẳng hạn cũng có một số động tác tạm
gọi là dạy con bắt mồi, song đó chỉ là những động tác có tính bản năng
của chúng mà thôi, không hề có ý thức nh loài ngời.
- Ba là, hiện tợng giáo dục bắt đầu có từ khi xuất hiện loài ngời.
Song tất nhiên khởi thuỷ hiện tợng này diễn ra một cách tự phát trong
quá trình hoạt động thực tiễn, ví nh trong quá trình săn bắn muông thú thì
ngời lớn truyền lại cho trẻ em những kinh nghiệm săn bắn có hiệu quả;
trong quá trình hái lợm quả, cây để làm thực phẩm thì ngời lớn truyền đạt

cho trẻ em những kinh nghiệm hái lợm sao cho không những quả, cây thu
lợm đợc có thể ăn đợc mà còn thu lợm đợc ngày càng nhiều.
Về sau, hiện tợng giáo dục dần dần đợc tiến hành một cách tự giác,
có mục đích, có nội dung ngày càng có hệ thống, có phơng pháp và có tổ
chức, nhất là từ khi loài ngời chuyển sang chế độ nô lệ. Từ đó, hiện tợng
giáo dục đợc tiếp tục biến đổi, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội,
và nó sẽ tồn tại và phát triển cùng xã hội loài ngời. Với ý nghĩa này, chúng
ta nói rằng, hiện tợng giáo dục, với t cách là một hoạt động xã hội, có tính
vĩnh hằng.
8


2. Tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục
a. Tính lịch sử của giáo dục
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, giáo dục có mốì liên hệ có
tính quy luật với trình độ phát triển của các lực lợng sản xuất xã hội.
Mối liên hệ có tính quy luật này đợc thể hiện ở chỗ: tính chất của giáo
dục bao giờ cũng phù hơp với trình độ phát triển của các lực lợng sản xuất
và các quan hệ sản xuất vốn có của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, ở mỗi
nớc, tuỳ theo đặc điểm, trình độ phát triển và những điều kiện cụ thể của
mình, lại có những bớc đi phát triển tơng ứng của giáo dục.
Sự phát triển tơng ứng của giáo dục đợc thể hiện ở mục đích giáo
dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phơng pháp,
giai đoạn, hình thức tổ chức giáo dục, chính sách giáo dục.
Nh vậy là, giáo dục luôn luôn biến đổi trong quá trình phát triển lịch
sử của loài ngời. Nói cách khác, giáo dục có tính chất lịch sử - cụ thể.
Từ đó, chúng ta có thể rút ra mấy điểm đáng chú ý:
- Một là, giáo dục không nhất thành bất biến.
- Hai là, không thể có một nền giáo dục rập khuôn cho mọi hình thái
kinh tế - xã hội, cho mọi quốc gia, cho mọi giai đoạn phát triển của mỗi hình

thái kinh tế - xã hội cũng nh của mỗi nớc.
- Ba là, cần và có thể học tập kinh nghiệm của quá khứ, của các nớc
khác một cách chọn lọc, có phê phán và vận dụng chúng vào hiện tại, vào
nớc mình sao cho phù hợp, không rập khuôn, máy móc.
b. Tính giai cấp của giáo dục
Giáo dục không những có tính vĩnh hằng, tính lịch sử cụ thể mà còn có
tính giai cấp. Thật vậy, trong xã hội có giai cấp, giáo dục cũng trở thành một
công cụ quan trọng của giai cấp nắm quyền, phục vụ cho mục đích chính trị
của nó.
Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu
giáo dục, nội dng giáo dục, phơng pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo
dục, chính sách giáo dục... Nói tóm lại, tính giai cấp chi phối toàn bộ nền
giáo dục trong xã hội có giai cấp: Ví nh, trong xã hội phong kiến, giáo dục
nhằm đào tạo những con ngời giáo điều, buộc phải học, phải làm một cách
máy móc, rập khuôn những điều đã nói trong sách, phục vụ một cách mù
quáng cho giai cấp phong kiến nắm chính quyền. Còn trong xã hội ta, giáo
9


dục mang tính chất nhân dân, đợc tiến hành dới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, nhằm mục tiêu chung là nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc; tạo cơ hội và điều kiện cho mọi ngời
đều đợc đi học đều đợc phát triển nhiều mặt của nhân cách và trở thành
những công dân, những ngời lao động sáng tạo, góp phần tích cực vào sự
nghiệp phát triển đất nớc giàu mạnh, công bằng, văn minh.
3. Một số nét về sự đổi mới giáo dục Việt Nam
a. Chúng ta đang tích cực tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện và sâu
sắc: Chuyển từ một nền kinh tế tập trung, quan liêu vận hành theo cơ chế bao
cấp sang một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có
điều tiết của Nhà nớc. Đồng thời, chúng ta chủ trơng chính sách mở cửa,

muốn làm bạn với mọi dân tộc, mọi quốc gia trên toàn thế giới.
Trên đà đổi mới đó, Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng
khoá VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định đa nớc ta tiến vào một
thời kì phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Để tiến hành sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, phải hết sức coi trọng nhân tố con ngời. Nhân tố con ngời đợc đặt
vào vị trí trung tâm của chiến lợc kinh tế - xã hội, xây dựng đất nớc. Nh
vậy có nghĩa là sự phát triển nguồn lực con ngời quyết định mọi sự phát
triển xã hội trên cơ sở đờng lối phát triển đất nớc đã đợc Đảng và Nhà
nớc ta xác định đúng đắn. Nói cách khác, phải lấy việc phát huy tốt nguồn
lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Vì vậy, chúng ta đã và đang coi trọng và thực hiện chiến lợc con ngời.
b. Để đáp ứng đợc yêu cầu này, theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ t
Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII về Tiếp tục
đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đã nêu lên những quan điểm chỉ đạo
sau đây:
- Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu; là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự thực
hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Phải coi trọng đầu t giáo dục là một trong những hớng chính của đầu
t phát triển tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc và phục vụ đắc lực cho sự
phát triển kinh tế - xã hội.
Huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục; động viên các tầng lớp nhân dân
góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lí của Nhà nớc.
10


- Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài, đào tạo ra những con ngời có kiến thức văn hoá, khoa học, có kĩ
năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỉ luât. giàu lòng nhân ái,

yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển
đất nớc những năm 90 và chuẩn bị cho tơng lai.
Phải mở rộng quy mô, đồng thời chú trọng nâng cao chất lợng hiệu
quả giáo dục, gắn học với hành, tài và đức.
- Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nớc, vừa phù
hợp với xu thế tiến bộ của thời đại.
Thực hiện tốt một nền giáo dục thờng xuyên cho mọi ngời; xác định
học tập suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi ngời công dân.
- Đa dạng hoá các hình thức đào tạo. Thực hiện công bằng trong giáo dục.
c. Với những quan điểm chỉ đạo trên đây chúng ta phải tích cực phấn
đấu giải quyết có chất lợng và hiệu quả hàng loạt vấn đề nh sau:
- Phấn đấu từ nay đến khoảng cuối thập kỉ thứ nhất của thế kỉ XXl, xây
dựng cho đợc một hệ thống giáo dục - đào tạo phát triển đi trớc một bớc
sự phát triển kinh tế với các tính chất đặc trng sau đây:
+ Một là, tính phổ cập rộng và chất lợng cao về trình độ đạo đức, trình
độ văn hoá, khoa học và công nghệ. Bậc giáo dục phổ cập chung trong cả
nớc sẽ là trung học cơ sở; còn ở các vùng kinh tế phát triển, đô thị, khu
công nghiệp là trung học chuyên ban và chuyên nghiệp; ở các vùng xa xôi,
hẻo lánh cá biệt là tiểu học.
+ Hai là, tính đáp ứmg nhu cầu nhân lực về số lợng và chất lợng của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Ba là, tính tiên tiến thế giới. Tạo những điều kiện u tiên cho một bộ
phận tinh hoa, quy mô nhỏ của hệ thống giáo dục - đào tạo đạt đợc
những tiêu chuẩn cao về đạo đức, về trình độ khoa học, công nghệ ngang
mức tiên tiến của thế giới, trớc hết là trong khu vực.
+ Bốn là, tính thu hút các nguồn đầu t của Nhà nớc, của nhân dân,
các giới kinh doanh và các tổ chức xã hội bằng các hoạt động giáo dục - đào
tạo có hiệu quả cao.
+ Năm là, tính liên thông rộng r i với thế giới nhằm tiếp cận và chọn
lọc, vận dụng vào nớc ta những thành tựu giáo dục - đào tạo của thế giới.

- Phân biệt và phấn đấu thực hiện ba loại mục tiêu phát triển.

11


+ Mục tiêu phát triển tổng quát (vĩ mô): Nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài.
+ Mục tiêu phát triển nhân cách: Giáo dục và đào tạo những con ngời
phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,
trong sáng về đạo đức, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo.
+ Mục tiêu phát triển cụ thể của các ngành học, bậc học: Xoá mù chữ
và phổ cập giáo dục tiểu học; xây dụng bậc trung học mới; mở rộng bậc đại
học và sau đại học; xây dựng hệ thống trung tâm chất lợng cao (Phạm
Minh Hạc - Giáo dục con ngời hôm nay và ngày mai. Trờng Cán bộ Quản
lí giáo dục - đào tạo, Hà Nội, 1995).
- Trên cơ sở đó, định hớng cho những hoạt động cụ thể.
+ Tạo ra sự chuyến biến về nhận thức trong toàn dân về giáo dục và
phát triển giáo dục: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Giáo dục là chìa
khoá mở cửa vào tơng lai, phát triển giáo dục nhằm phục vụ cho sự phát
triển kinh tế - xã hội...
+ Đổi mới cơ câú hệ thống giáo dục quốc dân trên nguyên tắc giáo dục
cho mọi ngời và giáo dục suốt đời. Đa dạng hoá các loại hình trờng lớp
trên cơ sở thống nhất về mục tiêu - xây dựng các trờng trọng điểm, các
trung tâm có chất lợng cao...
+ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phong pháp giáo dục: Giáo dục những
ngời công dân, những ngời lao động có đạo đức, giàu 1òng nhân ái, tự
chủ, năng động, sáng tạo, tăng cờng giáo dục nhân văn, những tri thức hiện
đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam; bồi dỡng phơng pháp tự học, tự giáo
dục và phát huy tính độc lập, sáng tạo cho ngời học.
- Tăng cờng những điều kíện cho sự phát triển giáo dục nh: sự lãnh

đạo và quản lí của Nhà nớc, ngân sách, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí
giáo dục.
Từ những điều vừa trình bày, chúng ta có thể nói rằng, đổi mới giáo dục
ở nớc ta có ý nghĩa chiến lợc rất quan trọng trong bối cảnh đất nớc đang
tiến vào thế kỉ XXI.
II. CáC CHức NĂNG Xã HộI CủA GIáO DụC
Nh trên đã nêu, giáo dục là một hiện tợng xã hội và chỉ xuất hiện, tồn
tại và phát triển trong xã hội loài ngời. Vì vậy, đối với xã hội, nó phải thực
hiện tất các chức năng nhất định:
- Chức năng kinh tế - sản xuất;
12


- Chức năng chính trị - xã hội;
- Chức năng t tởng - văn hoá.
1. Chức năng kinh tế - sản xuất
Bất kì một nớc nào, muốn phát triển kinh tế, phát triển sản xuất càng
ngày càng mạnh mẽ với năng suất ngày càng cao thì cần phải có nguồn nhân
lực ngời. Đó là một đội ngũ đông đảo những ngời lao động không những
phải có những phẩm thất cao quý, mà còn phải có những trình độ nghề
nghiệp cần thiết, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản
xuất theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Muốn có một nguồn nhân lực nh vậy, không phải chỉ tái sản xuất ra
con ngời, nghĩa là không phải chỉ sinh ra những con ngời, nuôi nấng con
ngời sao cho sinh trởng ít nhất là bình thờng, mà điều quan trọng hơn
nhiều là cần phải tạo điều kiện và cơ hội cho họ phát triển đợc nhiều mặt
của nhân cách con ngời công dân, ngời lao động có năng lực, thích ứng
với những tiến bộ của xã hội nói chung, của sự nghiệp phát triển kinh tế, sản
xuất ngày càng hiện đại nói riêng.
Muốn có những ngời nh vậy, xã hội phải dựa vào giáo dục, mà chỉ có

giáo dục mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu đó.
Thật vậy, với hệ thống hoàn chỉnh các ngành học (mầm non, phổ thông,
chuyên nghiệp và dạy nghề, cao đẳng, đại học và sau đại học cũng nh giáo
dục thờng xuyên), giáo dục tạo ra những cơ hội, những điều kiện cho mọi
ngời, nhất là cho thế hệ trẻ đợc học và học suốt đời một cách có hệ thống,
có tổ chức, có phơng pháp... để trở thành những ngời công dân, những
ngời lao động hữu ích cho xã hội; tham gia tích cực và có hiệu quả vào sự
nghiệp phát triển kinh tế - sản xuất của đất nớc.
2. Chức năng chính trị - xã hội
Nh chúng ta đã biết, mỗi hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, thậm chí
ngay trong một xã hội cụ thể ở những giai đoạn phát triển khác nhau lại đòi
hỏi những mẫu khác nhau của ngời công dân, ngời lao động nhằm đáp
ứng những mục đích, yêu cầu chính trị - xã hội nhất định.
Giáo dục phải đáp ứng đơn đặt hàng đó. Một khi đơn đặt hàng này
thay đổi thì giáo dục phải thay đổi về mục đích, hệ thống các ngành học, bậc
13


học, mục tiêu, nội dung, phơng pháp hình thức tổ chức giáo dục, chính sách
giáo dục... để có thể đủ khả năng và điều kiện thực hiện tốt nhất đơn đặt
hàng mới này. Muốn vậy, kinh nghiệm cho thấy, một mặt giáo dục phải có
tính nhạy bén, tính năng động, mặt khác xã hội phải hỗ trợ tích cực và có
hiệu quả cho nó.
Do có tác động to lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con
ngời, nên giáo dục lại tác động đến cấu trúc xã hội và mối quan hệ giữa các
bộ phận hợp thành xã hội. Ví dụ giáo dục trong chế độ phong kiến góp phần
không nhỏ vào việc xây dựng và duy trì sự bất bình đẳng giữa nam và nữ
(nam đợc đi học, thi cử, làm quan; nữ thì ngợc lại; không đợc đi học ở
nhà làm công việc nội trợ...), sự bất bình đẳng giữa lao động trí óc và lao
động chân tay (lao động trí óc đợc coi trọng, còn lao động chân tay thì bị

coi thờng...) Còn trong xã hội ta, nhờ giáo dục cho mọi ngời, giáo dục
thờng xuyên, giáo dục phổ cập..., trình độ dân trí ngày một nâng cao, làm
cho các tầng lớp xã hội dễ dàng nhích lại gần nhau.
3. Chức năng t tởng - văn hoá
Trong mỗi xã hội nhất định, một trong những vấn đề cực kì quan trọng
là phải làm cho mọi thành viên nắm đợc hệ t tởng chung và dùng hệ t
tởng này định hớng cho mọi thái độ hành vi. Nhờ vậy, mới đảm bảo đợc
một sự thống nhất hành động trong phạm vi toàn xã hội nhằm cùng nhau
hợp lực thực hiện những mục tiêu, mục đích chung đã định, tránh đợc
những tình trạng mâu thuẫn, thậm chí đối lập lẫn nhau, gây lộn xộn trong
cuộc sống xã hội.
Bên cạnh đó, một yêu cầu đợc đặt ra là phải xây dựng đợc trong
phạm vi toàn xã hội lối sống, nếp sống có văn hoá, đề phòng, đấu tranh và
khắc phục những biểu hiện của lối sống, nếp sống không lành mạnh, thậm
chí đồi bại (đối xử với nhau trên cơ sở tiền trao cháo múc, nghiện ma tuý,
mua bán dâm, video và phim đen...).
Không những vậy, trong một xã hội, trên nền tảng nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực cần phât hiện và bồi dỡng một cách có tổ chức, có phơng
pháp một đội ngũ nhân tài cho đất nớc. Có thể nói rằng, đội ngũ nhân tài là
một lực lợng có tài năng, phát triển ở trình độ cao, có năng lực tham gia các
hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực vật chất cũng nh tinh thần. Qua đó,
họ góp phần rất quan trọng vào việc làm tăng giá trị chất xám của các sản

14


phẩm xã hội. Vì vậy, chúng ta có thể coi lực lợng này đóng một vai trò
nòng cốt trong quá trình phát triển đất nớc.
Để thực hiện đợc những yêu cầu nói trên, xã hội phải dựa chủ yếu vào
giáo dục.

Nh vậy là, giáo dục phải thực hiện tốt các chức năng xã hội chức
năng kinh tế - sản xuất, chức năng chính trị - xã hội, chức năng t tởng văn hoá - trong mối quan hệ mật thiết với nhau. Với các chức năng này, giáo
dục có khả năng tác động đến toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của xã hội
thông qua những con ngời đợc giáo dục.
T. Makiguchi, nhà giáo dục Nhật Bản trong tác phẩm nổi tiếng của
mình Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo (NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh,
1994) đã dành một sự đánh giá cao cho giáo dục. Ông viết: Cuộc sống của
con ngời là một quá trình sáng tạo giá trị, giáo dục phải hớng con ngời đi
đến mục tiêu đó. Các hoạt động giáo dục nhằm thúc đẩy quá trình sáng tạo
giá trị. Và theo hứơng chính quá trình sáng tạo giá trị mà nhân phẩm đợc
hình thành. Do vậy, cần giúp cho con ngời biết sống, nh những con ngời
sáng tạo giá trị.
III. ĐốI Tợng Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
GIáO DụC TIểU HọC
1. Vài nét về sự ra đời của giáo dục học
a) Giáo dục, với t cách là một hiện tợng xã hội, không những chịu
ảnh hởng của các lực lợng sản xuất và các quan hệ sản xuất mà còn chịu
ảnh hởng của các t tởng giáo dục đợc nảy sinh và phát triển trong các
thời đại lịch sử.
Nếu nh giáo dục đợc xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài
ngời thì giáo dục học với t cách là một khoa học về giáo dục con ngời lại
đợc hình thành muộn hơn nhiều. Những công trình nghiên cứu cho thấy,
giáo dục học đợc hình thành và phát triển vào thời kì mà giáo dục đóng một
vai trò rõ rệt trong cuộc sống xã hội và xã hội có nhu cầu tổng kết
những kinh nghiệm giáo dục, đặc biệt là nhu cầu xây dựng những cơ quan
chuyên biệt phụ trách việc chuẩn bị một cách có kế hoạch cho thế hệ trẻ đi
vào cuộc sống.
15



b) Thật vậy, từ thời kì cổ đại, những kinh nghiệm giáo dục đã bắt đầu
đợc tổng kết, song mới ở dạng những t tởng giáo dục. Có điều đáng chú
ý là những t tởng giáo dục này đợc hình thành với những t tởng triết
học và đợc trình bày trong những hệ thống triết học, ví nh những hệ thống
triết học của Xôcrat (469 - 399 tr. CN), Đêmôcrit (460 -370 tr. CN), Aristôt
(384 - 322 tr. CN)... các hệ thống triết học này đã đề cập những t tởng có
liên quan đến những vấn đề giáo dục con ngời, hình thành nhân cách, xác
định vị thế của họ trong xã hội...
Đến thời kì trung cổ thì giáo dục chịu ảnh hởng rất to lớn của nhà thờ.
Những t tởng giáo dục đợc phát triển trong khuôn khổ thần học. Ngời ta
chủ trơng kết hợp và dung hoà ý trí, sự phát triển trí tuệ với niềm tin tôn
giáo, niềm tin có trớc trí tuệ, định hớng cho trí tuệ và khoa học. Chính lối
học vẹt bắt nguồn từ đây.
Song, thời kì phục hng, các nhà t tởng, các nhà giáo dục tiến bộ đã
kịch liệt phê phán, chống lại giáo dục nhà thờ; đòi hỏi phải xây dựng một
nền giáo dục nhân văn thoát khỏi thần học. Con ngời không bị đè nén, áp
đặt mà phải đợc phát triển toàn diện qua con đờng giáo dục.
Nh vậy giáo dục, cũng nh con ngời phải đợc giải phóng khỏi thần
học. ở đây chúng ta có thể nói đến T. Mor (1478 - 1535), T. Campanenlla
(1568 - 1639)...
Đến đầu thế kỉ thứ XVII, giáo dục học với t cách là một khoa học lần
đầu tiên mới đợc tách ra từ triết học F. Bêcon (1561 - 1626) - nhà triết học,
nhà tự nhiên học ngời Anh, vào năm 1623 có ý định phân loại các khoa
học, trong đó có giáo dục học mà hồi đó đợc hiểu giản đơn là hớng dẫn
đọc sách, song phải nói rằng, giáo dục học thực sự trở thành một khoa học
độc lập gắn liền với tên tuổi của J. A. Cômenski - nhà giáo dục Sec vĩ đại
(1592 - 1670). Tác phẩm lớn nhất của ông Phép giảng dạy vĩ đại đợc coi
là cuốn sách khoa học giáo dục đầu tiên. Có thể nói rằng, nội dung của nó
rất phong phú. Trong đó, ông đã trình bày một cách có hệ thống những quan
điểm chặt chẽ về vai trò và ý nghĩa của học vấn rộng rãi cần thiết cho mọi

đứa trẻ về cách tiếp cận thích ứng với tự nhiên với nội dung, nguyên tắc,
phơng pháp hình thức tổ chức dạy học. Nhiều nguyên tắc và hình thức tổ
chức dạy học do ông đề xuất cho đến nay vẫn có giá trị của chúng, ví nh
nguyên tắc trực quan (nguyên tắc vàng ngọc), nguyên tắc hệ thống,
nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh... và đặc biệt là
hình thức tổ chức trên lớp (hình thức dạy học theo lớp).
16


Kế theo J. A. Cômenski, nhiều nhà hoạt động xuất sắc tiếp tục góp phần
phát triển giáo dục học.
J. Locơ - nhà triết học ở Anh (1632 - 1704) trong tác phẩm Những
suy nghĩ về giáo dục, đã đề cập đến nhiều vấn đề về giáo dục đạo đức, giáo
dục thể chất, kết hợp chặt chẽ dạy học và giáo dục với thực tiễn, tổ chức
cuộc sống cũng nh phát huy những kinh nghiệm sống mà đứa trẻ đã tích
luỹ đợc.
Các nhà giáo dục Pháp nh J. J. Rutxô ( 171 2 - 1778), Đ. Điđơrô (1713
- 1784)... đã đánh giá cao vai trò của giáo dục và coi nó nh là một phơng
tiện rất quan trọng để không những giúp cho đứa trẻ đợc phát triển mà còn
giúp cho việc cải tạo xã hội nữa.
Nhà giáo dục Thuỵ Sỹ J. G. Pestalôgi ( 1746 1827) đã có công lao
phát triển những t tởng giáo dục lên một giai đoạn mới. Ông chủ trơng
thống nhất giữa dạy học với lao động sản xuất qua đó mà tạo ra cơ hội để
giáo dục trẻ; quan tâm đặc biệt đến sự phát triển năng lực của chúng, chuẩn
bị tốt cho chúng vào đời.
Nhà giáo dục học - nhà dân chủ Đức F. Đistervec (1790 - 1866) tiếp tục
phát triển lí luận giáo dục học. ở đây có điều đáng chú ý là ông đã nêu lên
tính chất tơng đối của nguyên tắc thích ứng tự nhiên, ông kêu gọi cần kết
hợp nguyên tắc này với nguyên tắc thích ứng văn hoá, có nghĩa là thích ứng
với nhu cầu của sự phát triển xã hội. Về lí luận dạy học, ông có những đóng

góp mới nh đề xuất những nguyên tắc dạy học: tính tơng đối, tính mềm
dẻo, tính mâu thuẫn và rất quan tâm đến sự phát triển tính tích cực nhận thức
của học sinh.
K. D. Usinski ( 1824 - 1870) - nhà giáo dục ngời Nga đã đợc coi là
ngời đặt nền móng đấu tiên cho giáo dục học nớc này - một lĩnh vực tri
thức có tính độc lập tơng đối phản ánh những yêu cầu của xã hội.
ông cho rằng, phải làm sao thực hiện đợc mối quan hệ mật thiết giữa
lí luận và thực tiễn giáo dục, không đợc để cho chúng tách rời nhau, thậm
chí đối lập nhau.
c) Đến giữa thế kỉ XIX, với sự xuất hiện chủ nghĩa Mác học thuyết
mang tính khoa học và tính cách mạng cao đã vạch ra những quy luật khách
quan của sự vận động và phát triển xã hội và hình thành nhân cách; đã mở ra
những khả năng thực tế cho sự nghiệp cải tiến xã hội và con ngời, giáo dục
học đ thực sự trở thành một khoa học về giáo dục con ngời có cơ sở
phơng pháp luận đúng đắn và vững chắc.
17


ở đây, cần nhấn mạnh rằng, Mác và Ăngghen đã xây dựng đợc học
thuyết về giáo dục với t cách là một bộ phận hữu cơ của học thuyết chủ
nghĩa cộng sản khoa học. Mác đã tạo ra một bớc ngoặt cơ bản trong lí
thuyết giáo dục, đã giải phóng nó khỏi chủ nghĩa siêu hình, khỏi tình trạng
tách rời cuộc sống; đã trang bị phơng pháp khoa học nhằm giúp chúng ta
phát hiện những quy luật của giáo dục nh là một hiện tựợng xã hội.
d. Nh vậy là, giáo dục học đã đợc hình thành và phát triển qua một
quá trình lịch sử lâu dài:
- Từ chỗ là một bộ phận của triết học đến chỗ trở thành một khoa học
độc lập.
- Từ chỗ dựa trên những t tởng giáo dục đến chỗ xây dựng đợc hệ
thống lí luận ngày càng phong phú, đa dạng.

- Từ chỗ cha có đầy đủ cơ sở khoa học đến chỗ thực sự là một khoa
học dựa trên phơng pháp luận mác xít.
2. Quá trình giáo dục tổng thể là đối tợng của giáo dục tiểu học
a. Khái niệm quá trình giáo dục tổng thể
Giáo dục học với t cách là khoa học về giáo dục, có đối tợng nghiên
cứu là quá trình giáo dục tổng thể (hoặc quá trình s phạm tổng thể)
Quá trình giáo dục tổng thể đợc gọi là một quá trình bao gồm nhiều
quá trình giáo dục bộ phận tồn tại và vận động, phát triển trong sự thống
nhất với nhau, trong đó, dới tác động chủ đạo của nhà giáo dục (giáo
viên), ngời đợc giáo dục (học sinh) tự giác, tích cực, độc lập chiếm lĩnh
những giá trị x hội, hình thành và phát triển nhân cách phù hợp với mục
đích giáo dục mà x hội quy định.
b. Cấu trúc quá trình giáo dục tổng thể
Quá trình giáo dục tổng thể là một hệ thống lớn (vĩ mô) bao gồm những
hệ thống nhỏ (vi mô).
Ngời ta coi những hệ thống nhỏ là những quá trình giáo dục bộ phận
tạo nên quá trình giáo dục tổng thể. Đó là:
- Quá trình giáo dục trí tuệ (trí dục).
- Quá trình giáo dục đạo đức (đức dục).
- Quá trình giáo dục thẩm mĩ (mĩ dục).
- Quá trình giáo dục thể chất (thể dục).
18


- Quá trình giáo dục lao động.
Những quá trình giáo dục bộ phận này thống nhất với nhau, có mối
quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau và có thể thâm nhập vào nhau.
Tuy nhiên, mỗi quá trình này vẫn có tính độc lập tơng đối của nó.
Quá trình giáo dục tổng thể cũng nh mỗi quá trình giáo dục bộ phận
đều đợc coi là các hệ thống (hoặc vi mô hoặc vĩ mô nh đã nêu trên).

Chúng đều có một cấu trúc giống nhau, nghĩa là mỗi quá trình này đều đợc
tạo thành bởi các nhân tố sau đây:
+ Mục đích, nhiệm vụ giáo dục;
+ Nội dung giáo dục;
+ Phơng pháp giáo dục;
+ Nhà giáo dục (giáo viên);
+ Ngời đợc giáo dục (học sinh);
+ Kết quả giáo dục.
* Mục đích, nhiệm vụ giáo dục
Mục đích giáo dục có thể đợc coi là đơn đặt hàng của xã hội đối với
giáo dục về mẫu nhân cách con ngời đợc giáo dục, mà giáo dục cần thực
hiện cho bằng đợc nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội về giáo dục con ngời
lao động trong từng giai đoạn phát triển lịch sử của xã hội.
Để thực hiện tốt đợc mục đích này, giáo dục phải hoàn thành tốt các
nhiệm vụ giáo dục: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ,
giáo dục thể chất và giáo dục lao động. Những nhiệm vụ này liên quan mật
thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau và thâm nhập vào nhau. Mục đích và nhiệm
vụ giáo dục đợc coi là nhân tố hàng đầu của quá trình giáo dục tổng thể
hoặc bộ phận vì nó định hớng cho sự vận động và phát triển của toàn bộ
quá trình giáo dục này cũng nh cho sự vận động và phát triển của các nhân
tố khác của nó (quá trình giáo dục tổng thể).
* Nội dung giáo dục
Nội dung giáo dục bao gồm hệ thống những giá trị xã hội cần bồi
dỡng cho ngời đợc giáo dục. Đó là hệ thống những giá trị nhân văn, đạo
đức, văn hoá, khoa học, công nghệ, nghề nghiệp v.v... đợc lựa chọn trong
kho tàng giá trị của nhân loại.

19



Nội dung giáo dục, về cơ bản, đợc phản ánh trong chơng trình và
sách giáo khoa. Nó tạo nên nội dung hoạt động thống nhất cho nhà giáo dục
và ngời đợc giáo dục nhằm đạt đợc mục đích giáo dục đã định.
* Phơng pháp và phơng tiện giáo dục
Phơng pháp và phơng tiện giáo dục quy định những cách thức và
những phơng tiện hoạt động của nhà giáo dục và ngời đợc giáo dục
nhằm hoàn thành những nhiệm vụ giáo dục và đạt những mục đích giáo dục
đã định.
* Nhà giáo dục
Nhà giáo dục cùng tập thể s phạm của họ đóng góp vai trò định hớng,
tổ chức, điều khiển, điều chỉnh và đánh giá hoạt dộng nhận thức và tự giáo
dục của ngời đợc giáo dục. Nói gọn lại, đó là vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục. Nhà giáo dục là tổng thể tổ chức.
* Ngời đợc giáo dục
Ngời đợc giáo dục cùng với tập thể của họ một mặt là đối tợng giáo
dục nhận sự tác động có định hớng của nhà giáo dục; một mặt khác, lại là
chủ thể nhận thức, chủ thể tự giáo dục. Hai vai trò này thống nhất với nhau,
trong đó, vai, trò chủ thể là cơ bản nhất.
* Kết quả giáo dục
Kết quả giáo dục là mức độ phát triển nhân cách của con ngời đợc
giáo dục đạt đợc sau mỗi quá trình giáo dục nhất định và sau toàn bộ quá
trình giáo dục đã đợc quy định. Đồng thời, kết quả này cũng đợc coi là kết
quả sinh động của sự vận động và phát triển của quá trình giáo dục bộ phận
và của quá trình giáo dục tổng thể.
- Những nhân tố trên đây có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động
qua lại với nhau và thống nhất với' nhau, ví nh nhân tố mục đích nhiệm vụ
giáo dục có tác dụng định hớng cho sự vận động và phát triển của các nhân
tố khác; về phần mình, các nhân tố khác lại phục vụ cho việc hoàn thành các
nhiệm vụ giáo dục và đạt đợc mục đích giáo dục đã đề ra.
- Những nhân tố trên đây còn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua

lại và thống nhất với môi trờng kinh tế - xã hội và môi trờng khoa học công nghệ.
Các môi trờng một mặt đa ra những đơn đặt hàng về giáo dục, đào
tạo những ngời công dân, những ngời lao động theo mẫu nhân cách nhất
20


định cho quá trình giáo dục tổng thể; mặt khác, lại tạo điều kiện cho quá
trình này hoàn thành có chất lợng và hiệu quả đơn đặt hàng đó.
Khi nghiên cứu những mối quan hệ giữa những nhân tố của quá trình
giáo dục tổng thể cũng nh giữa quá trình giáo dục tồng thể với các môi
trờng của nó, ngời ta đã phát hiện đợc nhiều quy luật, ví dụ nh:
+ Sự phụ thuộc của quá trình giáo dục tổng thể vào toàn bộ các nhân tố
của các môi trờng kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ.
+ Sự thống nhất và ảnh hởng qua lại giữa các mục đích, nội dung,
phơng pháp giáo dục.
c. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học tiểu học
Giáo dục học tiểu học là một khoa học, không những có đối tợng
nghiên cứu riêng, mà nó còn có một hệ thống khái niệm riêng, trong đó, có
những khái niệm cơ bản nhất, chủ yếu nhất đợc gọi là các phạm trù.
Trong giáo dục tiểu học, ngời ta thờng nói đến các phạm trù cơ bản
sau đây: giáo dục, giáo dỡng và dạy học.
- Giáo dục
Giáo dục thờng đợc hiểu theo nghĩa rộng hẹp khác nhau tuỳ theo
ngữ cảnh.
+ Nghĩa rộng nhất,
+ Nghĩa rộng,
+ Nghĩa tơng đối hẹp,
+ Và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng nhất, giáo dục đợc hiểu là quá trình hình thành và
phát triển nhân cách dới ảnh hởng của nhà trờng, gia đình, xã hội; từ môi

trờng tự nhiên, môi trờng nhân tạo. Ví nh, ảnh hởng của các hoạt động
từ bên ngoài: từ nhà trờng, gia đình, xã hội, từ môi trờng thiên nhiên, môi
trờng nhân tạo. Ví nh, ảnh hởng của các hoạt động đa dạng nội khoá,
ngoại khoá của nhà trờng, ảnh hởng của lối dạy bảo, nếp sống trong gia
đình, ảnh hởng của những vở kịch, những cuốn phim, những tin tức trên
màn hình, ảnh hởng của những sách báo, tạp chí, ảnh hởng của những tấm
lòng nhân từ của ngời khác, ảnh hởng của những hoạt động tham quan, du
lịch những phong cảnh tự nhiên, những công viên, những di tích lịch sử văn
hoá v.v...

21


Với nghĩa rộng nhất của s phạm giáo dục nh vậy, chúng ta nhận thấy
rằng, để giáo dục nhân cách con ngời, cần xây dựng đợc môi trờng nhà
trờng, môi trờng xã hội lành mạnh; đồng thời cần duy trì, tôn tạo môi
trờng tự nhiên và sáng tạo ra môi trờng nhân tạo có tính thẩm mĩ cao.
* Giáo dục theo nghĩa rộng đợc hiểu là quá trình và phát triển nhân
cách dới ảnh hởng của những tác động có mục đích xác định đợc tổ chức
một cách có kế hoạch, có phơng pháp, có hệ thống của cơ quan chuyên bíệt
giáo dục và đào tạo tức là các trờng học.
Các trờng học với những hoạt động đa dạng nội khoá và ngoại khoá,
nghĩa là qua các bài học của các môn học ở trên lớp cũng nh qua những
hoạt động nh báo cáo thời sự, biểu diễn văn nghệ, cắm trại, tham quan...
đợc tổ chức ngoài giờ lên lớp, tạo ra những ảnh hởng tích cực đến sự hình
thành và phát triển nhân cách của ngời đợc giáo dục, dới tác dụng chỉ
đạo của giáo viên, của nhà giáo dục.
Với nghĩa rộng nh vậy, giáo dục bao hàm nội dung rộng, thể hiện một
phức hợp các mặt giáo dục: trí dục, đức dục, mĩ dục, thể dục, giáo dục lao
động do nhà trờng phụ trách trớc xã hội.

* Giáo dục theo nghĩa tơng đối hẹp
Theo nghĩa tơng đối hẹp, giáo dục đợc hiểu là quá trình hình thành và
phát triển nhân cách ngời giáo dục dới quan hệ của những tác động s
phạm của nhà trờng, chỉ liên quan đến các mặt giáo dục: đức dục, mĩ dục,
thể dục, giáo dục lao động.
* Giáo dục theo nghĩa hẹp
Giáo dục theo nghĩa hẹp đợc hiểu là quá trình hình thành và phát triển
nhân cách ngời đợc giáo dục chỉ liên quan đến giáo dục đạo đức.
- Giáo dỡng
* Giáo dỡng là một thuật ngữ đợc dùng trong các tài liệu giáo dục
học ở nớc ta từ những năm 60 của thế kỉ XX.
Giáo dỡng đợc hiểu theo hai nghĩa có liên quan mật thiết với nhau:
+ Theo nghĩa thứ nhất, giáo dỡng là quá trình nắm vững tri thức, kĩ
năng và kĩ xảo có hệ thống của ngời học.
+ Theo nghĩa thứ hai, giáo dỡng lại là kết quả của quá trình đó.
Vì vậy, có thể nói rằng, giáo dỡng vừa là quá trình, vừa là kết quả
nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có hệ thống ở ngời học.
22


* ở đây có mấy nghĩa đáng chú ý:
Nếu theo nghĩa thứ hai thì thuật ngữ giáo dỡng đồng nghĩa với thuật
ngữ học vấn.
Học vấn đợc hiểu là kết quả của việc nắm vững hệ thống những tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng đợc thể hiện ở ngời học. Nh vậy có nghĩa
là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, những vốn kinh nghiệm của ngời học
thực sự biến chúng thành vốn kinh nghiệm của bản thân và có thể vận dụng
chúng có hiệu quả vào cuộc sống.
Học vấn, theo nghĩa này, đợc phân chia thành nhiều trình độ: trình độ
học vấn tiểu học, trình độ học vấn trung học cơ sở, trình độ học vấn trung

học chuyên ban, trình độ học vấn cao đẳng, trình độ học vấn đại học, trình
độ học vấn sau đại học.
Hai là, nếu theo nghĩa thứ nhất, thì thuật ngữ giáo dỡng có thể đợc
hiểu là quá trình trau đồi học vấn... Quá trình này có thể đợc tiến hành
trong nhà trờng dới sự chỉ đạo của giáo viên và cũng có thể đợc tiến hành
ngoài nhà trờng dới hình thức tự học.
- Dạy học
+ Dạyhọc là một quá trình, dới tác dụng chủ đạo của giáo viên, ngời
học tự giác, tích cực, độc lập: nắm vững những tri thức và những kĩ năng, kĩ
xảo tơng ứng, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực t
duy, đồng thời hình thành đợc những phẩm chất hoạt động trí tuệ (tính định
hớng, bề rộng, bề sâu, tính độc lập, tính mềm dẻo, tính linh họat, tính nhất
quán, tính phê phán, tính khái quát v.v...); trên cơ sở đó hình thành và phát
triển thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức của ngời công dân,
ngời lao động.
+ Với nghĩa này, dạy học đợc coi là con đờng cơ bản nhất để tiến
hành giáo dục và giáo dỡng (trau dồi học vấn; sang chơng lII chúng ta sẽ
trở lại vấn đề này).
3. Giáo dục học tiểu học trong hệ thống các khoa học giáo dục
a) Vài nét chung về hệ thống các khoa học giáo dục
Giáo dục học thực ra bao gồm nhiều ngành khoa học cụ thể về giáo dục.
Những khoa học này đợc gọi là những khoa học giáo dục. Chúng hợp thành
một hệ thống rất phong phú trên cơ sở có sự phân hoá dới ảnh hởng của
nhu cầu thực tiễn giáo dục.
23


Giáo dục học đại cơng nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giáo
dục học.
Từ giáo dục học đại cơng, ngời ta xây dựng giáo dục học theo ngành

học, bậc học và lứa tuổi:
+ Giáo dục mầm non có giáo dục học nhà trẻ và giáo dục học mẫu giáo.
+ Giáo dục học nhà trờng phổ thông có giáo dục học tiểu học và giáo
dục học trung học.
+ Giáo dục học thờng xuyên.
+ Giáo dục học chuyên nghiệp, dạy nghề.
+ Giáo dục học đại học (bao gồm cả cao đẳng).
- Từ giáo dục học đại cơng và tham khảo giáo dục học cho ngời học,
ngời ta xây dựng giáo dục học phục vụ cho các loại nghề nh:
+ Giáo dục học quân sự;
+ Giáo dục học văn hoá;
+ Giáo dục học y học;
+ Giáo dục học thể dục - thể thao;
+ Giáo dục học cải tạo phạm nhân v.v...
Từ giáo dục học đại cơng, có bộ phận đợc tách ra thành một khoa học
độc lập, nh là lí luận dạy học, lí luận giáo dục và lí luận quản lí giáo dục ở
dạng đại cơng.
Các khoa học này lại tiếp tục phân hoá, ví nh từ lí luận dạy học đại
cơng lại cho ra đời: Lí luận dạy học cho các ngành học, bậc học, nh lí
luận dạy học mẫu giáo, lí luận dạy học tiểu học, lí luận dạy học trung học, lí
luận dạy học đại học v.v...
+ Lí luận dạy học môn học hay bộ môn (dùng cho đại học), ví nh lí
luận dạy học toán, lí luận dạy học tâm lí học v.v...
Bên cạnh đó, ngời ta còn xây dựng lịch sử giáo dục học chuyên nghiên
cứu lịch sử bản thân giáo dục học.
- Ngoài ra, cũng cần nói đến giáo dục học chuyên biệt có liên quan đến
giáo dục trẻ có tật (câm, điếc, mù) và trẻ thiểu năng trí tuệ.
b. Giáo dục học tiểu học trong hệ thống các khoa học giáo dục
Từ hệ thống các khoa học giáo dục nói trên, chúng ta nhận thấy mấy
điều sau đây:

24


Một là, giáo dục học tiểu học là một khoa học giáo dục độc lập nằm
trong hệ thống khoa học nói chung; cụ thể là nằm trong hệ thống các khoa
học giáo dục về ngành học, bậc học; hay nói cụ thể hơn nữa, nằm trong hệ
thống giáo dục nhà trờng phổ thông cùng với giáo dục học trung học.
- Hai là, giáo dục học tiểu học đợc tách ra từ giáo dục học phổ thông
trên cơ sở tính đến đặc điểm của bậc tiểu học - bậc học đầu tiên của ngành
giáo dục phổ thông với những học sinh đợc tạo nguồn từ mẫu giáo; đồng
thời là bậc học chuẩn bị cho các em học lên hoặc tham gia cuộc sống xã hội
sau khi tốt nghiệp.
- Ba là, giáo dục học tiểu học, trong quá trình phát triển, do nhu cầu của
thực tiễn giáo dục, lại phân hoá theo chiều sâu, đó là:
Lí luận dạy học tiểu học
Lí luận giáo dục tiểu học
Lí luận quản lí trờng tiểu học.
- Bốn là, lí luận dạy học tiểu học lại đợc ngời ta vận dụng để xây
dựng những khoa học giáo dục có liên quan đến quá trình dạy học các
môn học, ví nh:
Lí luận dạy học toán;
Lí luận dạy học tự nhiên - xã hội;
Lí luận dạy học văn;
Lí luận dạy học đạo đức v.v..
Nh vậy là, giáo dục học tiểu học với t cách là một khoa học độc lập
nằm trong hệ thống nhất giáo dục theo ngành học, bậc học và lứa tuổi, cụ
thể hơn nữa, nó nằm trong hệ thống giáo dục học nhà trờng phổ thông.
Hiện nay, trên cơ sở những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc và do nhu cầu
của thực tiễn giáo dục tiểu học, giáo dục học tiểu học đang phát triển theo
hai hớng cơ bản: đó là phát triển theo chiều sâu và hớng phân hoá trong sự

thống nhất với nhau.
4. Giáo dục học tiểu học với các khoa học có liên quan
Giáo dục học tiểu học, với t cách là một khoa học, có mối quan hệ với
nhiều khoa học khác:
a. Triết học giúp cho việc xây dựng cơ sở phơng pháp luận của giáo
dục học tiểu học, soi sáng bản chất, nguồn gốc sâu xa của sự vận động và
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×