Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG THUỐC, BÔI THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.55 KB, 6 trang )

CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG
THUỐC, BÔI THUỐC, NHỎ
THUỐC
GV: Trần Thị Thanh Huyền


1. CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG
VÀ KHÔNG ÁP DỤNG
• Áp dụng
- Cho mọi người có thể uống được mà không bị
dịch dạ dày phân hủy.
• Không áp dụng
- Người bệnh mất phản xạ nuốt.
- Người bệnh nôn liên tục.
- Người bệnh tổn thương niêm mạc miệng, thực
quản.
- Người bệnh mất trí nhớ.
- Người bệnh cố ý không uống thuốc.


2. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI
CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG THUỐC
• - Thực hiện 5 đúng.
• - Thuốc trợ tim (digitalis…) phải đếm mạch trước
khi cho người bệnh uống. Không dùng nếu
mạch dưới 60 lần/ phút.
• - Khi cho người bệnh uống aspirin phải uống lúc
no, không uống chung với các loại thuốc có tính
chất kiềm.
• - Thuốc có tính chất acid làm hại men răng trước
khi cho uống cần pha loãng và uống qua ống


hút.


2. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI
CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG THUỐC
• - Thuốc dầu sau khi uống xong nên cho người
bệnh uống nước cam hay nước chanh để đỡ
cảm giác buồn nôn.
• - Mùi vị 1 số thuốc uống làm cho người bệnh
buồn nôn nên cho ngậm đá sau vài phút.
• - Thuốc hạ huyết áp adalat ngậm dưới lưỡi, phải
nằm giường.
• - Thuốc có corticoid uống vào 6- 7h sáng (sau
ăn).


2. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI
CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG THUỐC
• - Trường hợp phát nhầm thuốc cho người
bệnh phải thành thật báo cho thầy thuốc
để xử trí kịp thời.
• - Trẻ nhỏ không tự uống được phải hòa
tan thuốc thành dạng nước.
• - Theo dõi tác dụng của thuốc, phản ứng
của thuốc (nếu có).
• - Ghi vào hồ sơ người bệnh những thuốc
do chính tay mình cho người bệnh uống.


3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHO BỆNH

NHÂN UỐNG THUỐC, BÔI THUỐC,
NHỎ THUỐC





4.1. Chuẩn bị bệnh nhân.
4.2 Chuẩn bị người điều dưỡng.
4.3. Chuẩn bị dụng cụ và thuốc.
4.4 Thu dọn dụng cụ và ghi hồ sơ.



×