Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 5(GVG tinh.cap nhat hang tuan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.66 KB, 23 trang )

Kế hoạch giảng dạy
Tuần 9(Từ ngày 20 tháng 10 đến ngày 24 tháng 10)
Thứ
ngày
Môn học Tên bài dạy
2
20/ 10
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Cái gì quí nhất?
Nghe viết : Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên
sông đà
Luyện tập
Tình bạn
3
21/ 10
L T V C
Kể chuyện
Toán
Địa lí
Khoa học
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Viết các số đo khối lợng dới dạng STP
Các dân tộc , sự phân bố dân c
Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS
4
22/10
Tập đọc


Kĩ thuật
Thể dục
Toán
Lịch sử
Đất cà mau
Thêu chữ V (tiết2)
Bài 17
Viết các số đo diện tích dới dạng STP
Cách mạng mùa thu
5
23/ 10
Tập làm văn
L T V C
Toán
Mĩ thuật
Khoa học
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Đại từ
Luyện tập chung
Bài 9
Phòng tránh bị xâm hại
6
24/ 10
Tập làm văn
Âm nhạc
Toán
Thể dục
S H T T
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Học hát : Những bông hoa những bài ca

Luyện tập chung
Bài 18
1
Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
cái gì quý nhất ?
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời
nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2. Nắm đợc vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý đợc khẳng định trong
bàI (Ngời lao động là quý nhất).
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài
Bảng phụ ghi đoạn văn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam để
hớng dẫn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : quan sát tranh.
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
- Hớng dẫn giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi,
phân biệt lời của nhân vật. Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi, hào hứng: giọng
thầy giáo: ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục
- Phân đoạn: 3 đoạn :
+ Đoạn 1: từ đầu đến ...Sống đợc không?
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ...Thầy giáo phân giải.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt).
+ Lựơt 1: rút từ tiếng khó HS đọc sai, sửa lỗi giọng đọc.

+ Lợt 2: giải nghĩa một số từ ngữ:( HS đọc phần chú giải)
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một HS khá đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lớt Từ đầu đến thầy giáo phân giải trả
lời các câu hỏi sau:
+ Theo Hùng, Qúi, Nam cái quí nhất trên đời là gì?
Giải nghĩa từ : Mơi bớc: mời bớc
+ Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì?
ý1 : Cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam
2
Tiểu kết: Tác giả đã sử dụng biện pháp kể chuyện cho ta thấy cuộc
tranh luận về cái gì quý nhất của 3 bạn Hùng, Quý, Nam
- HS đọc thầm đoạn văn còn lại trả lời câu hỏi sau:
+ Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quí nhất?
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
ý2: Lời phân giải của thầy giáo
Tiểu kết: Tác giả đã sử dụng biện pháp kể chuyện cho ta thấy thầy giáo
đã giảng giải để 3 bạn hiểu ra ngời lao động là cái quý nhất.
+ chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu vì sao em chọn tên đó?
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
Nội dung : Ngời lao động là quí nhất.
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách
đọc hay (nh đã hớng dẫn).
- Cả lớp trao đổi thống nhất giọng đọc cho từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đã ghi ở bảng phụ:
+ Treo bảng phụ hớng dẫn cách đọc

+ GV đọc mẫu
+ HS luyện đọc theo nhóm 4 HS
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nhớ viết)
tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ- viết lại đúng chính tả bài thơ:Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên
sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n/ng
II. Đồ dùng dạy học
GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ:
B. Bài mới : Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ
+ Gọi 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
+ GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi sau: Bài thơ cho em biết điều gì?
b. Hớng dẫn viết từ khó.
3
+ Yêu cầu HS nêu các từ khó viết.
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.
c. Viết chính tả:
d. Thu, chấm bài : 5 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2b: SGK.

Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, 1 HS TB lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc thành tiếng các tiếng tìm đợc trên bảng.
Bài tập 3: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi và tự làm bài tập, 2 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng.
* HĐ3: Củng cố Dặn dò:
Nhận xét giờ học . Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng STP trong các trờng hợp đơn
giản.
Luỵện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành
Bài 1: SGK.
Yêu cầu một HS đọc đề.
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
Bài 2: SGK.
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên Y,TB bảng làm.

HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
Bài3: SGK.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
4
HS làm bài cá nhân, 3 HS Y,TB, K lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
Bài4: SGK.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Đạo đức
tình bạn
I. Mục tiêu:
HS biết:
Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao ban bè.
Thực hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Đồ dùng hóa trang để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ
B. Bài mới : Giới thiệu bài
Cả lớp hát bài: lớp chúng ta đoàn kết.
GV hỏi, HS trả lời miệng những câu hỏi sau:

+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui nh vậy không?
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền đợc
kết giao bạn bè
* HĐ 1: Tìm hiểu câu truyện : đôi bạn
Mục tiêu : HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những
lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK.
GV hớng dẫn HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
Cả lớp thảo luận trả lời miệng câu hỏi SGK.
KL: Bạn bè cần biết thơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn.
* HĐ 2: Làm bài tập 2 SGK.
5
Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên
quan đến bạn bè.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 và lànm việc cá nhân, nêu miệng trớc lớp.
Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
Cho HS liên hệ thực tế sau mỗi tình huống.
*HĐ3:Củng cố.
Mục tiêu: Giúp HS biết đợc các biểu hiện của tình bạn đẹp.
Cách tiến hành:
Một số HS nêu biểu hiện cả tình bạn đẹp.
GV kết luận: Cách biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành,
biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau...
HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trờng mà em biết.
GV yêu cầu một số HS đọc phần ghi nhớ SGK.

HĐ nối tiếp:
Su tầm truyện , ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát...về chủ đề tình bạn.
Đối sử tốt với bạn bè xung quanh.
Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự
so sánh và nhân hóa bầu trời.
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp
thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
GV: phiếu khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ
B. Bài mới: Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:SGK
Yêu cầu HS đọc mẫu chuyện : Bầu trời mùa thu
Bài tập 2: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS làm bài tập theo nhóm bốn để làm bài tập
Gọi nhóm làm vào giấy khổ to lên trình bày
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: SGK.
6
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
HS làm việc độc lập, một HS lên bảng làm vào phiếu khổ to.
GV và HS nhân xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh đẹp quê hơng.

HĐ2: Củng cố Dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi
khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
Lời kể rõ ràng tự nhiên, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu
chuyện thêm sinh động.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh, ảnh một số cảnh đẹp ở địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ
B. Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Hớng dẫn kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài.
Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân dới các từ trọng tâm.
Gọi HS đọc phần gợi ý SGK.
Yêu cầu HS giới thiệu về chuyến đi thăm mà em sẽ kể.
b. Kể chuyện trong nhóm.
Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.
Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện:
+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây thế nào?
+ Sự vật nào làm bạn thích thú nhất?
+ Nếu có dịp đi thăm quan bạn có quay trở lại đây không? Vì sao?

+ Kỉ niệm nào về chuyến đi làm bạn nhớ nhất?
+ Bạn mong ớc điều gì sau chuyến đi?
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện trớc lớp, mỗi HS kể chuyện xong
đều trao đổi cùng các bạn về việc làm, cảnh vật, cảm xúc của bạn sau
chuyến đi.
7
HS và GV nhận xét, cho điểm .
* HĐ2: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Toán
viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn:
Bảng đơn vị đo khối lợng
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo
khối lợng thông dụng.
Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng STP với các đơn vị đo khác
nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng.
Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lợng đã học lần lợt từ lớn đến bé.
Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
* HĐ2: Ví dụ .
GV nêu ví dụ 1 SGK.

5 tấn 132 kg = ....tấn
HS nêu cách làm: 5 tấn 132 kg = 5
1000
132
tấn=5,132 tấn
Vậy 5 tấn132kg=5,132tấn
* HĐ3: Thực hành.
Bài 1: SGK
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS làm việc cá nhân, 4 HS Y, TB lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết các số đo khối lợng dới dạng STP.
Bài 2: SGK.
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân, 8 HS lên bảng làm (mỗi lần 4 em)
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng viết các số đo khối lợng dới dạng STP.
Bài 3: SGK
8
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm theo nhóm đôi, 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng.
* HĐ3: Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Địa lí
các dân tộc, sự phân bố dân c
I. Mục tiêu: HS:
Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số

và sự phân bố dân c ở nớc ta.
Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam.
Lợc đồ mật độ dân số Việt Nam.
Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị
của Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ
B. Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Các dân tộc
Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và đọc SGK trả lời miệng các câu hỏi
sau:
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc
ít ngời chủ yếu sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.
* HĐ2: Mật độ dân số VN.
- GV hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- HS quan sát bảng mật độ dân số Việt Nam và trả lời miệng câu hỏi ở
mục 2 SGK.
GV và HS nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
KL: Nớc ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung
Quốc, nớc đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ trung bình
của thế giới.
* HĐ3: Phân bố dân c
HS quan sát lợc đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở
miền núi và trả lời miệng câu hỏi của mục 3 trong SGK.
9

KL: Dân c nớc ta phân bố không đều:ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân
c tập trung đông đúc, ở miền núi, hải đảo dân c tha thớt.
Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK và liên hệ thực tế.
IV. Củng cố dặn dò:
Gọi HS đọc phần bài học trong SGK.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Khoa học
thái độ đối với ngời nhiễm hiv/aids
I. Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối sử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình
của họ .
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trong SGK.
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai tôi bị nhiễm HIV
- Giấy và bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: HIV/ AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thờng.
Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây
nhiễm HIV.
Cách tiến hành:
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi sau:
+ Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm
HIV/AIDS?
KL: Những hoạt động tiếp xúc thông thờng không có khả năng lây
nhiễm HIV.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi: HIV không lây qua đờng tiếp xúc thông

thờngnh sau:
+ Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và phân vai
diễn lại.
Gọi các nhóm lên diễn kịch.
Nhận xét khen ngợi từng nhóm.
* HĐ2: Không nên xa lánh, phân biệt đối sử với ngời nhễm HIV và gia đình
của họ.
Mục tiêu: Giúp HS :
Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và sống
chung cùng cộng đồng.
10
Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát hình 2,3. SGK trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Qua ý kiến của các bạn em rút ra đợc điều gì?
Yêu cầu HS đọc mục: bạn cần biết.
IV. Củng cố Dặn dò:
HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
đất cà mau
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc lu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần
hun đúc nên khí phách kiên cờng của ngời Cà Mau.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh họa bài đọc để giới thiệu bài.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 hớng dẫn đọc diễn cảm

III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
- GV hớng dẫn cách đọc: Đọc toàn bài với giọng chậm rãi, thể hiện
niềm tự hào, khâm phục, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm.
- Phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến...nổi cơn dông
+ Đoạn 2: Tiếp đến ...bằng thân cây đớc.
+ Đạn 3: Phần còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt.
+ Lợt 1: GV chú ý sửa lỗi HS đọc sai, cách ngắt giọng.
+ Lợt 2: Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài và đọc diễn cảm:
Đoạn 1:
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
11

×