Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HKII TOÁN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.46 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
GVBS: PHAN KỲ ANH
*******************

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN 8
NK: 2015-2016
*******
Hướng dẫn cách ôn tập:
- Cố tự giải các bài tập trong đề cương.
- Vào lớp tập trung nghe hướng dẫn để được học hỏi thêm các cách giải hay .
- Mạnh dạn đưa ra cách giải quyết để được Thầy, Cô và bạn bè sửa sai.
- Bài nào không đủ khả năng giải hãy mạnh dạn hỏi bạn,
- Các bạn nào đã giải được thì nên hướng dẫn cho các bạn khác vì qua đó ta càng
hiểu sâu hơn.
- Cần làm lại các bài tập khó trong đề cương.
- Bạn giỏi Toán thì cần nghiên cứu thêm ở các sách nâng cao ( nhưng theo Thầy
nghĩ đề thi cũng không quá khó đâu)
- Cần học thuộc các khái niệm và tính chất (Làm nhiều bài tập cũng thuộc) và cũng
cần xem lại các bài tập trong sách giáo khoa.
- Lúc vào phòng thi nhớ tự tin, đọc kỹ đề bài và cẩn thận khi viết lại đề bài coi chừng
viết sai đề. Nếu còn dư thời gian nhờ dò lại bài làm.
Chúc các em thành công trong kỳ thi này.

NỘI DUNG ÔN TẬP
PHẦN ĐẠI SỐ
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO
 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU


 PHƯƠNG TRÌNH CÓ DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẤT ĐẰNG THỨC
TÌM CỰC TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC

PHẦN HÌNH HỌC
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC TỨ GIÁC ĐẶC BIỆT
TÍNH CHẤT CÁC TỨ GIÁC ĐẶC BIỆT
CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH CÁC ĐA GIÁC
ĐỊNH LÝ TALET
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
PHẦN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


PHẦN BÀI TẬP
PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng :
a. Có cùng điều kiện xác đònh
c. Có vô số nghiệm
2. Biểu thức nào sau đây là các phân thức đại số :
a. 0

b.

x −1
x +1


b. Có cùng một tập nghiệm
d. Có một nghiệm duy nhất

c. 1

d. Cả 3 câu trên đều đúng

3. Phương trình x2 = 3x có nghiệm là :
a. 0
b. 3
c. 0 hay 3
d. Vô nghiệm
4. Độ dài một cạnh hình thoi là 20cm, độ dài một đường chéo hình thoi là
24cm. Diện tích hình thoi là :
a. 240cm2
b. 192cm2
c. 480cm2
d. 384cm2
5. Một hình lập phương có thể tích là 125cm3. Vậy diện tích xung quanh của hình lập
phương là :
a. 25cm2
b. 100cm2
c. 150cm2
d. 20cm2
x = 2 là
6) Hai phương trình x2=4 và
a) Hai phương trình tương đương.
b)Hai phương trình có cùng tập nghiệm
c)Hai phương trình không tương đương
d) a và b đúng

7)Bất phương trình bậc nhất một ẩn – 2x + 8 ≤ 0 có nghiệm là:
a) x ≤ 4 b) x ≤ -4
c) x ≥ 4 d) x ≥ -4

AB DE
=
AC DF

8) Tam giác ABC và tam giác DEF có

và Aˆ = Dˆ

a) Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF
b)Tam giác ABC không đồng dạng tam giác DEF
c) Tam giác ABC bằng tam giác DEF
d) Kết luận khác.
9) Một hình lăng trụ đứng đáy là tam giác ABC vuông tại A với AB= 6 cm ;BC=10cm;
đường cao của hình lăng trụ là 12 cm thì thể tích là:
a)360 cm3
b)720 cm3
c) 288 cm3
d) 576 cm3.
10) Nếu V ABC có M ∈ AB , N ∈ AC , MN // BC , AM=2 , MB=3 , AN=3 thì NC là:
a/4,5
b/4
c/3
d/2
11) Hình thang ABCD (AB//CD) có giao điểm hai đường chéo là O thì :
a/SAOD=SAOB
b/SAOD=SBOC

c/SAOB=SBOC
d/SAOB=SDOC
12) Phương trình
a/3

x −3 x −3 3− x
+

= 10 có nghiệm là :
6
2
3
b/7

c/13

d/-13

x
x
2x
+
=
thì điều kiện xác đònh của phương trình là:
2 x − 6 2 x + 2 ( x + 1)( x − 3)
a/x ≠ -1 và x ≠ 3
b/x ≠ -1 hay x ≠ -3
c/x=1 và x= -3
d/x ≠ -1 và x ≠ -3
2

x
6
6
14) Phương trình
có một nghiệm là :
− 2
=
x −1 x −1 x +1
13) Phương trình

a/O
b/1
c/-1
d/-3
15/ Phương trình y3 + y = 0 có :
a, Một nghiệm .
b, Hai nghiệm
c, Ba nghiệm
d,
16/ Giá trò của x để biểu thức -4x + 5 âm là :
a, x < -

5
4

;

b, x >

5

4

;

c,

x <

4
5

;

d, x ≤

Vô nghiệm

2
3

17/ Giá trò của biểu thức x2 + 3 không nhỏ hơn giá trò của biểu thức ( x + 3 ) 2 khi x
bằng :
a, x ≥ - 1
;
b, x < - 1
;
c, x > 1
;
d , x ≤ -1
18/ Độ dài một cạnh hình thoi là 20 cm , độ dài một đường chéo hình thoi là 24 cm.

Diện tích hình thoi là :


a, 240 cm2
b, 192 cm2
c, 480 cm2
d, 384cm2
19/ Một hình lập phương có thề tích là 125cm 3. Vậy diện tích xung quanh của hình lâp
phương là :
a, 25cm2
b, 100 cm2
c, 150 cm2
d, 20 cm2
20) Giải phương trình x(x-3) – (x+2)(x-1) = 3 ta được nghiệm
a/ x = 4

b/ x = -4

c/ x = −

1
4

d/ x =

21) Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm
a/ x(x – 1) =
b/ (x + 2)(x2 + 1) = 0 c/ x2 – 3x = 0
22) Phương trình x(x – 1)(x2 + 4) = 0 có số nghiệm là:
a/ 1 nghiệm b/ 2 nghiệm

c/ 3 nghiệm

1
4

d/ x2 – 2x + 3 = 0
d/4 nghiệm.

-x
nhận giá trò âm :
x +1
a/ x < 0
b/ x ≤ 0
c/ x ≥ 0
d/ x >0..
24) Cho Δ ABC đều, độ dài các cạnh là 12 cm và Δ A'B'C' đều. Gọi S1, S2 lần lượt là
diện tích Δ ABC , Δ A'B'C' . Cho biết S1 = 9S2. Vậy độ dài các cạnh của Δ A'B'C' là :
12
1
a/
b/ 4 cm
c/ 36 cm
d/
cm
cm .
9
36
25) Cho ΔABC đồng dạng với ∆A'B'C' . Biết AB = 3A’B’. Kết quả nào sau đây sai :
23) Giá trò nào của x thì biểu thức


2

b/

a/

µ = A'
µ ; B
µ = B'
µ
A

A'C' =

1
AC
3

c/

d/

AC
A'C'
=
=3
BC
B'C'

AB

AC
BC
=
=
A'B'
A'C'
B'C'

26/ Tam giác ABC có AB=14cm; AC=21cm; AD là phân giác trong tại A; biết
BD=8cm. Độ dài cạnh BC là:
A) 15cm
B) 18cm
C) 20cm
D) 22cm
27/ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 . Câu nào sau đây là đúng?
A) ADC1B1 là hình chữ nhật
B) BCD1A1 là hình chữ nhật
C) mp(AD1C) // mp(A1C1B)
D) Cả 3 câu trên đều đúng
28/ Cho tứ giác ABCD. Gọi M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD;
DA. Biết diện tích ABCD là 12cm2. Diện tích MNPQ là:
A) 4cm2 B) 3cm2
C) 6cm2
D) Một đáp số khác
29/ Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình
bậc nhất một ẩn
A) 0x +58 > 0
B) x2 + 2x < 0
C) - 3x -26 = 0
D) -x < 0

30/ Cho phương trình x2 – x = 3x – 3 . Tập hợp nghiệm của phương trình là
A) {3} b) {1}
C) {3;1}
D) {3;1;-3;-1}
31/ Phương trình nào là phương trình bậc nhất :
A) 2x –

1
=0
x

B) 1 – 3x = 0

32/ Phương trình

C) 0x + 3 = 0

D)

x 2 − 5x
= 5 có tập nghiệm là :
x−5
B) S = { 0}

1
=0
2x − 3

A) S = { 5}
C) S = 5

D) S = ∅
33/ Nếu 4a < 3a thì số a là :
A) Số âm
B) Số dương
C) Số không âm
D) Số không dương
34/ Hiệu số thứ nhất vàsố thứ hai bằng 18 . Gọi x là số thứ nhất thì số thứ hai là :
A) 18 – x
B) x – 18
C) x + 18
D) – x – 18
35) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :
a/ 2x −

1
=0
x

b/ 1-3x=0

c/ 2x2 – 1 = 0

36) Cho aa/

a-5 > b- 5

b/ -

3

3
a<- b
5
5

c/ 2a+3< 2b+3

d/

1
=0
2x − 3

d/ -a-3<-b+3

37) Giá trò nào của a thì phương trình (ẩn x ) : 2ax-a+3=0 có nghiệm là 2 .
a/ 1
b/2
c/ -1
d/ -2
38) Một hình lập phương có thể tích là 125 cm 3 . Diện tích xung quanh của
hình lập phương là :


a/ 25cm2
b/ 100cm2
c/ 150cm2
d/ 20cm2
39) Độ dài một cạnh hình thoi là 20 cm, độ dài một đường chéo là 24 cm .
Diện tích hình thoi là :

a/ 240cm2
b/192cm2
c/ 480 cm2
d/ 384 cm2

PHẦN ĐẠI SỐ
1)

2)
3)

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH
Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a ≠ 0); với a+b+c=0. Chứng minh:
a_ 1 là nghiệm của phương trình
c
b_
là nghiệm của phương trình
a
Cho phương trình ax2+bx+c=0 có tập hợp nghiêm S = R. Chứng minh a=b=c=0.
Tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
7
 (m-2)x - =0
2
 (3m+8) – (4+2m)x =0
 -(m2-4)x -9m=0
 -13 – (m2-3m-4)x=0


GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO

 7x + 2 2 ( 1− 3x ) 
25 ( 3,3 − 11x ) 
+
=0
3
 5

2
x +(x+2)(11x-7)=4
(x-1)(x2+5x-2)-(x3-1)=0
x3+x2+x+1=0
9(2x+3)2-4(x+1)2=0
-x2+5x-6=0
2x2+5x+3=0
2
x -4x+5=0
Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ 2 của quận một.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
1
1
2
+ 2
= 2
2
x − 3x + 2 x − 5x + 6 x − 4x + 3
2x − 1 1
=
8x − 4 4
2
x3

= ( x − 5)
x + 10
x − 1
x +1 x −1

 1 − x + 1 ÷( x + 2 ) = x − 1 + x + 1


Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ 2 của quận một.
PHƯƠNG TRÌNH CĨ DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
4 5x-2 =-3 -4 +2 -6
4x-2 +2x=-2 ( x-1)

2 ( 14x+15) =-7 4x+5 -5
5 x-4 =-2 16-x 2
10 3x − 2 − 4 + x = 3x − 5 + 8 2 − 3x
2x2 − 4x + 5 − −3x2 + 18x − 30 = 7x − 25
x + 2−x +1

= 14
x>3
2x − 1
Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ 2 của quận một.

1.

GIẢI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

1 khu đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu tăng chiều dài
gấp đôi và tăng chiều rộng 5m thì diện tích đất sẽ tăng gấp ba. Tính kích thước khu

đất.
2.
Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B đến A
mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa 2 bến , biết rằng vận tốc của nước chảy là 2 km/h.
3.
Một xe ôtô dự đònh đi từ A đến B trong một thời gian nhất đònh. Nếu xe chạy
với vận tốc 35km/h thì đến chậm mất 2giờ; nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì đến
nơi sớm hơn thời gian đã đònh 1giờ. Tính đoạn đường từ A đến B.
4.
Một xí nghiệp ký hợp đồng dệt một số tấm thảm len trong 20 ngày. Do cải
tiến kỹ thuật, năng suất dệt của xí nghiệp tăng 20%. Bởi vậy, chỉ trong 18 ngày, không


5.
6.
7.
8.
9.

10.

những xí ngiệp đã hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nữa.
Tính số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
Một số tự nhiên có 2 chữ số, tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chữ số 0 vào
giữa 2 chữ số của số đã cho ta được một số lớn hơn số đã cho là 180. Tìm số đã cho.
Tồng 4 số bằng 45. Nếu lấy số thứ nhất cộng thêm 2; số thứ hai trừ đi 2; số thứ
3 nhân với 2; số thứ tư chia cho 2 thì 4 kết quả ấy bằng nhau. Tìm 4 số ban đầu.
Tìm số học sinh lớp 8A và 8B biết rằng nếu chuyển 5 học sinh của lớp 8B sang
8A thì số học sinh cùa 2 lớp này bằng nhau; nếu chuyển 10 học sinh lớp 8A sang 8B thì
khi đó số học sinh lớp 8B sẽ gấp đôi số học sinh lớp 8A.

Tính tuổi của 2 người biết rằng cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3
lần tuổi người thứ hai và sau đây 2 năm tuổi người thứ hai bằng nữa tuổi người thứ
nhất.
Hai đội công nhân đặt dây điện trên một đoạn đường. Nếu họ cùng làm thì
sau 4 ngày xong việc. Nhưng khi thực hiện đội 2 phải làm một việc khác. Đội 1 làm
một mình được 9 ngày thì đội 2 trở lại. Họ cùng làm 1 ngày nữa thì xong việc. Hỏi nếu
mỗi đội làm một mình thì bao lâu xong việc?

Một tàu hàng rời ga A lúc 5 giờ sáng để đi về phía ga B. Sau đó 1 giờ 30 phút
một tàu khách cũng rời ga A chạy hướng về B với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu hàng
5km/h. Vào lúc 9 giờ 30 phút tối cùng ngày thì khoảng cách giữa hai tàu là 21km. Tính
vận tốc tàu hàng (biết vận tốc của nó khơng bé hơn 50km/h)?
Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ 2 của quận một.

BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số :
7 x +1 x − 2
<

<1
15
5
3
2) Tìm giá trị ngun của x thỗ mãn đồng thời hai bất phương trình :
x + 17 3x − 7

> −2
(1)
5
4

x − 1 2x − 5 x + 8

+
>7
và x −
(2)
3
5
6
3) Giải các bất phương trình sau:
x(x-2)>-2x
x(x-2)≤-2x
(2x-1)2-8(x-1) ≤0
(2x-1)2-8(x-1) >0
Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ 2 của quận một.
BẤT ĐẰNG THỨC
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
(x-1)(x-3)(x-4)(x-6)+10 ≥ 1
(a10+b10)(a2+b2) ≥ (a8+b8)(a4+b4)
a2+b2+1 ≥ ab+a+1
4x2+9y2+1 ≥ 6xy+2x+3y

ab bc ca
+ + ≥ a + b + c . Biết a,b,c>0
c
a
b


1

 2
2
a + b ≥ 2

1
 4
4
Cho a+b=1. Chöùng minh a + b ≥
8

1
 8
8
a + b ≥ 128

Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ôn tập học kỳ 2 của quận một.

TÌM CỰC TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC
Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau
K = 3x2 − 6x
L = x2 + y2 − 2x + 4y + 7
−8
A= 2
3x + 2
5
B=
2
−4x + 12x − 18
Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
B = − x2 + 10x − 5

E = −2x2 + 4x
11
D= 2
x − 4x + 18
3x2 + 6x + 10
F= 2
x + 2x + 3
Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ôn tập học kỳ 2 của quận một.
BÀI TOÁN TỔNG HỢP
Cho C =

4x + 7
2x - 1

a) Tìm giá trị x để C xác định

1
2
1
c) Với giá trị nào của thì C = ;0;x - 7
2
b) Tìm giá trị của C khi x = -

d)
e)
f)
g)
h)

Tìm giá trị nguyên của x để C nguyên

Tìm x để C < 2
Tìm x để C > 0
Tìm x để C > 1
Tìm x để │C│≠-C


PHẦN HÌNH HỌC
ĐỊNH LÝ TALET
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
CÁC BÀI TỐN TỔNG HỢP:
Cho tam giác ABC vng tại A, đường cao AH và trung tuyến AM. Từ H kẻ HD vng
góc với AB và HE vng góc với AC.
a) Chứng minh:HA2 = HB. HC
b) Chứng minh:HB.HC = AD.AB
c) Chứng minh: ∆ ADE đồng dạng với ∆ ACB
d) Chứng minh:AM vng góc với DE.
e) Chứng minh SADME = ½SABC
IB JE
=
f) Phân giác AI của ∆ABC cắt DE tại J. Chứng minh:
IC JD
AB2 + CK 2
g) Gọi K là trung điểm của đoạn HC. Tính
BK 2
h) Tìm điều kiện của tam giác ABC để SADME = SAEHF
2
k) Khi AH = 4 , AM = 5 , chứng minh SABC = AB .
Cho hình thang ABCD (AB//CD và AB < CD).Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Chứng minh M, O, N thẳng hàng
a)
Chứng minh các đường thẳng AD, MN, BC đồng quy
b)
Một đường thẳng song song với 2 đáy AB và CD cắt AD, BD, AC, BC lần lượt
c)
tại M, N, P, Q. Chứng minh MN = PQ.
Qua O kẻ một đường thẳng song song với hai đáy AB và CD cắt AD và BC lần
d)
lượt tại E và F. Chứng minh O là trung điểm của EF.
1
1
2
+
=
Chứng minh
e)
AB CD EF
2
Biết SAOB=a ; SCOD=b2 . Tính SABCD
f)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC. Vẽ hai đường cao BD và CE.
a) Chứng minh: VABD đồng dạng VACE . Suy ra AB.AE = AC.AD
b) Chứng minh: VADE đồng dạng VABC .
c) Tia DE và CB cắt nhau tại I. Chứng minh: VIBE đồng dạng VIDC .
d) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh: ID.IE = OI 2 − OC2
LB JE
=
e) Phân giác AL của ∆ABC cắt DE tại J. Chứng minh:
LC JD

2
f) Nếu ∠BAC = 600 và S ∆ABC = 16m .Tính S ∆ADE ?
g) Gọi H là giao điểm của BD và CE. AH cắt BC tại K. Chứng minh H là điểm cách
đều 3 cạnh của ∆KDE.
h) Chứng minh: BE.BA+CF.CA=BC2.
k) Chứng minh: BH.BD+CH.CF=BC2.
HK HD HE
HA HB HC
+
+
= 1 và
+
+
=2
l) Chứng minh :
AK BD CE
AK BD CE
KB DC EA
.
.
=1
m) Chứng minh:
KC DA EB


Các em cần làm thêm các bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ 2 của quận một.

PHẦN HÌNH HỌC KHƠNG GIAN

ÔN TẬP HÌNH KHÔNG GIAN LỚP TÁM

1)

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Các khẳng đònh sau đây đúng hay sai:

A

B
C

D
A'
D'
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
23

B'
C'

NỘI DUNG
AB // C’D’
AB’ // DC’
BC ⊥ CC’
D’C’ ⊥ D’A’
DD’ ⊥ D’B’
AB // D’A’
AB // mp(A’B’C’D’)
AB // mp(DCC’D’)
AB ⊥ mp(BCC’B’)
AB ⊥ mp(ABCD)
mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
mp(ABCD) ⊥ mp(ADD’A’)
mp(ABC’D’) ⊥ mp(DCB’A’)
AB và B’C’ không cùng nằm trong 1 mp
AB và D’C’ không cùng nằm trong 1 mp
AB và DC’ không cùng nằm trong 1 mp
AB’ và CD’ không cùng nằm trong 1 mp
Có các mặt là hình chữ nhật

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân chiều cao
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật bằng diện tích xung quanh cộng diện
tích 2 đáy
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích các kích thước của chúng
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân chiều cao
Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh; 8 cạnh; 6 mặt
Hình hộp chữ nhật cũng là hình lăng trụ đứng

ĐÚNG

SAI


2)

Tính diện tích xung quanh;diện tích toàn phần;thể tích của các hình hộp chữ nhật sau:

A
C

D
3cm

4cm

C'

A

A'


C'

C
A'

B'
4cm

B

D

34 cm

A'

Stp

29 cm
B'

13 cm

2cm
C'

D'

C'


Sxq

B'

A

C

3cm

5cm

D'

B

D

D'

C

B'
2cm

B

4cm


D

A'

D'

3cm

A

B

V

1
2
3
4

CHÚC CÁC EM ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO
TRONG KỲ THI HỌC KỲ 2