Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án tiếng việt lớp 1 - Bài 84 đến 103

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277 KB, 73 trang )

Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 84: op - ap
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Tranh minh hoạ: họp nhóm, múa sạp
_Mô hình: con cọp, xe đạp
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần ac, ach
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần op, ap.
GV viết lên bảng op- ap


_ Đọc mẫu: op ,ap
2.Dạy vần:
op
_GV giới thiệu vần: op
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần op chữ h
+HS đọc bài 83
+Đọc thuộc câu ứng
dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ
đã học
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: o-p-op
Đọc trơn: op
_Viết: op
-SGK
-Bảng
con
78
11’
25’
5’
10’
và dấu nặng để tạo thành tiếng họp
_Phân tích tiếng họp?
_Cho HS đánh vần tiếng: họp
_GV viết bảng: họp

_Ở lớp em có những hình thức họp nào?
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn:
op, họp, họp nhóm
ap
Tiến hành tương tự vần op
* So sánh ap và op?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
con cọp giấy nháp
đóng góp xe đạp
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới có
trong đoạn thơ
_Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
_Viết mẫu bảng lớp: op, ap
Lưu ý nét nối từ o sang p, từ a sang p
_Đánh vần: h-op-hop-
nặng-họp
_Viết: họp
_họp nhóm, họp tổ, họp

lớp
_Đọc: họp nhóm
_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: ap mở đầu bằng a
* Đọc trơn:
ap, sạp, múa sạp
op: cọp, góp
ap: nháp, đạp

_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét
tranh
_Tiếng mới: đạp
_Đọc trơn đoạn thơ ứng
dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: op, ap
-SGK
-bảng
con
79
10’
3’
2’
_Hướng dẫn viết từ: họp nhóm, múa
sạp
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con

chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp
chuông
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Hãy chỉ trong hình ảnh đâu là chóp
núi, ngọn cây, tháp chuông?
+Chóp núi là nơi như thế nào của so với
núi?
+Ngọn cây là nơi như thế nào của so
với cây?
+Tháp chuông là nơi như thế nào của
so với chuông?
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có
nhiều cách diễn đạt khác nhau?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có
thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết
các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
_Dặn dò:

_Tập viết: họp nhóm,
múa sạp
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát, thảo luận
nhóm về nội dung bức
tranh rồi lên trước lớp giới
thiệu
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo.
_ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài85
-bảng
con
-Vở tập
viết
-Tranh
đề tài
luyện
nói
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
80
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 85: ăp - âp
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

_ HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Tranh minh hoạ: cải bắp, cá mập
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần op, ap
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ăp, âp.
GV viết lên bảng ăp- âp
_ Đọc mẫu: ăp ,âp
2.Dạy vần:
ăp

_GV giới thiệu vần: ăp
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần ăp chữ b
và dấu sắc để tạo thành tiếng bắp
+HS đọc bài 84
+Đọc thuộc câu ứng
dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ
đã học
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: ă-p-ăp
Đọc trơn: ăp
_Viết: ăp
-SGK
-Bảng
con
81
11’
25’
5’
10’
_Phân tích tiếng bắp?
_Cho HS đánh vần tiếng: bắp
_GV viết bảng: bắp
_Em hãy kể tên một số rau cải mà em
biết?
_GV viết bảng:

_Cho HS đọc trơn:
ăp, bắp, cải bắp
âp
Tiến hành tương tự vần ăp
* So sánh âp và ăp?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
gặp gỡ tập múa
ngăn nắp bập bênh
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới có
trong đoạn thơ
_Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ăp, âp
Lưu ý nét nối từ ă sang p, từ â sang p
_Hướng dẫn viết từ: cải bắp, cá mập
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con
_Đánh vần: b-ăp-băp-sắc-
bắp
_Viết: bắp
_Đọc: cải bắp

_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: âp mở đầu bằng â
* Đọc trơn:
âp, mập, cá mập
ăp: gặp, nắp
âp: tập, bập

_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét
tranh
_Tiếng mới: thấp, ngập
_Đọc trơn đoạn thơ ứng
dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ăp, âp
_Tập viết: cải bắp, cá
-SGK
-bảng
con
-bảng
82
10’
3’
2’
chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở

c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Trong cặp sách của em
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Cặp sách của bạn trong tranh có
những đồ dùng gì?
+Em hãy giới thiệu đồ dùng đồ dùng
học tập trong cặp sách của em?
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có
nhiều cách diễn đạt khác nhau.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có
thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết
các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
_Dặn dò:
mập
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát, thảo luận
nhóm về nội dung bức
tranh rồi lên trước lớp trả
lời
_Làm bài tập

_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo.
_ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài86
con
-Vở tập
viết
-Tranh
đề tài
luyện
nói
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
83
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 86: ôp- ơp
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Vật thực: hộp sữa
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời

gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần ăp, âp
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ôp, ơp.
GV viết lên bảng ôp-ơp
_ Đọc mẫu: ôp, ơp
2.Dạy vần:
ôp
_GV giới thiệu vần: ôp
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần ôp chữ h
và dấu nặng để tạo thành tiếng hộp
+HS đọc bài 85
+Đọc thuộc câu ứng
dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ
đã học

_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: ô-p-ôp
Đọc trơn: ôp
_Viết: ôp
-SGK
-Bảng
con
84
11’
25’
5’
10’
_Phân tích tiếng hộp?
_Cho HS đánh vần tiếng: hộp
_GV viết bảng: hộp
_GV viết bảng:
_Cho HS đọc trơn:
ôp, hộp, hộp sữa
ơp
Tiến hành tương tự vần ôp
* So sánh ôp và ơp?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
tốp ca hợp tác
bánh xốp lợp nhà
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ

_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần
mới học
_Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ôp, ơp
Lưu ý nét nối từ ô sang p, từ ơ sang p
_Hướng dẫn viết từ: hộp sữa, lớp học
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con
chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Đánh vần: h-ôp-hôp-
nặng-hộp
_Viết: hộp
_Đọc: hộp sữa
_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: ơp mở đầu bằng ơ
* Đọc trơn:
ơp, lớp, lớp học
ôp: tốp, xốp
ơp: hợp, lợp


_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét
tranh
_Tiếng mới: xốp, đớp
_Đọc trơn đoạn thơ ứng
dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ôp, ơp
_Tập viết: hộp sữa, lớp
học
-SGK
-bảng
con
-bảng
con
85
10’
3’
2’
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Các bạn lớp em
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Hãy kể về các bạn trong lớp em:
-Bạn tên gì?
-Bạn học thế nào?
-Em có thích chơi với bạn không? Vì
sao?
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có

nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần
luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có
thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết
các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
_Dặn dò:
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát, thảo luận
nhóm về nội dung bức
tranh rồi lên trước lớp trình
bày
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo.
_ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài87
-Vở tập
viết
-Tranh

đề tài
luyện
nói
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
86
Bài 87: ep- êp
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Vật thực (mô hình): cá chép, đèn xếp
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa

các vần ôp, ơp
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ep,
êp. GV viết lên bảng ep-êp
_ Đọc mẫu: ep, êp
2.Dạy vần:
ep
_GV giới thiệu vần: ep
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần ep chữ
ch và dấu sắc để tạo thành tiếng
chép
+HS đọc bài 86
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã
học
_ Cho HS thảo luận và trả lời
câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: e-p-ep
Đọc trơn: ep
_Viết: ep
-SGK
-Bảng
con
87

11’
25’
5’
10’
_Phân tích tiếng chép?
_Cho HS đánh vần tiếng: chép
_GV viết bảng: chép
_GV viết bảng:
_Cho HS đọc trơn:
ep, chép, cá chép
êp
Tiến hành tương tự vần êâp
* So sánh ep và êp?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
lễ phép gạo nếp
xinh đẹp bếp lửa
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ,
vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có
vần mới học
_Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:

_Viết mẫu bảng lớp: ep, êp
Lưu ý nét nối từ e sang p, từ ê sang
p
_Hướng dẫn viết từ: cá chép, đèn
xếp
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các
con chữ, khoảng cách cân đối giữa
các chữ
_Đánh vần: ch-ep-chep-sắc-
chép
_Viết: chép
_Đọc: cá chép
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: êp mở đầu bằng ê
* Đọc trơn:
êp, xếp, đèn xếp
ep: phép, đẹp
êp: nếp, bếp

_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: đẹp
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ep, êp
_Tập viết: cá chép, đèn xếp
-SGK
-bảng

con
-bảng
con
88
10’
3’
2’
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Xếp hàng vào lớp
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Các bạn trong tranh đã xếp hàng
vào lớp như thế nào?
+Em thường xếp hàng lúc nào?
+Ai so hàng?
+Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào
trong lớp được cô giáo khen vì đã
giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp?
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có
nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần
luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu
có thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận
biết các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài
luyện đọc

* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
_Dặn dò:
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát, thảo luận nhóm
về nội dung bức tranh rồi lên
trước lớp trình bày
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo.
_ Học lại bài, tự tìm chữ có
vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài88
-Vở tập
viết
-Tranh
đề tài
luyện
nói
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
89
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 88: ip- up

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ip, up, bắt nhòp, búp sen
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Vật thực (mô hình): hoa sen, búp sen
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần ep, êp
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ip, up.
GV viết lên bảng ip-up
_ Đọc mẫu: ip, up
2.Dạy vần:

ip
_GV giới thiệu vần: ip
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần ip chữ nh
và dấu nặng để tạo thành tiếng nhòp
_Phân tích tiếng nhòp?
+HS đọc bài 87
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã
học
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: i-p-ip
Đọc trơn: ip
_Viết: ip
-SGK
-Bảng
con
90
11’
25’
5’
10’
_Cho HS đánh vần tiếng: nhòp
_GV viết bảng: nhòp
_GV viết bảng:
_Cho HS đọc trơn:
ip, nhòp, bắt nhòp

up
Tiến hành tương tự vần ip
* So sánh up và ip?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
nhân dòp chụp đèn
đuổi kòp giúp đỡ
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có
vần mới học
_Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ip, up
Lưu ý nét nối từ i sang p, từ u sang p
_Hướng dẫn viết từ: bắt nhòp, búp
sen
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các
con chữ, khoảng cách cân đối giữa
các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
_Đánh vần: nh-ip-nhip-

nặng-nhòp
_Viết: nhòp
_Đọc: bắt nhòp
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: up mở đầu bằng u
* Đọc trơn:
up, búp, búp sen
ip: dòp, kòp
up: chụp, giúp

_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: nhòp
_Đọc trơn đoạn thơ ứng
dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ip, up
_Tập viết: bắt nhòp, búp
sen
-SGK
-bảng
con
-bảng
con
91
10’
3’
2’

c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Em đã làm gì để giúp đỡ ba mẹ?
+Gợi ý:
-Ở nhà ai quét nhà?
-Ai dọn chén ăn cơm?
-Ở nhà em có nuôi gà không? Ai
cho gà ăn?
-Em có em không? Ai trông em khi
mẹ nấu cơm?
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có
nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần
luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu
có thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận
biết các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
_Dặn dò:
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói

+HS quan sát và giới thiệu
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo.
_ Học lại bài, tự tìm chữ có
vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài89
-Vở tập
viết
-Tranh
đề tài
luyện
nói
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
92
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 89: iêp- ươp
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Vật thực (mô hình): liếp tre
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời

gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần ip, up
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần iêp,
ươp. GV viết lên bảng iêp, ươp
_ Đọc mẫu: iêp, ươp
2.Dạy vần:
iêp
_GV giới thiệu vần: iêp
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần iêp chữ l
và dấu sắc để tạo thành tiếng liếp
_Phân tích tiếng liếp?
+HS đọc bài 88
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã
học

_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: i-ê-p-iêp
Đọc trơn: iêp
_Viết: iêp
-SGK
-Bảng
con
93
11’
25’
5’
10’
_Cho HS đánh vần tiếng: liếp
_GV viết bảng: liếp
_GV viết bảng:
_Cho HS đọc trơn:
iêp, liếp, tấm liếp
ươp
Tiến hành tương tự vần iêp
* So sánh ươp và iêp?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
rau diếp ướp cá
tiếp nối nườm nượp
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật

mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có
vần mới học
_Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
_Viết mẫu bảng lớp: iêp, ươp
Lưu ý nét nối từ iê sang p, từ ươ sang
p
_Hướng dẫn viết từ: tấm liếp, giàn
mướp
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các
_Đánh vần: l-iêp-liêp-sắc-
liếp
_Viết: liếp
_Đọc: tấm liếp
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: ươp mở đầu bằng ươ
* Đọc trơn:
ươp, mướp, giàn mướp
iêp: diếp, tiếp
ươp: ướp, nượp

_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh

_Tiếng mới: cướp
_Đọc trơn đoạn thơ ứng
dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: iêp, ươp
_Tập viết: tấm liếp, giàn
mướp
-SGK
-bảng
con
-bảng
con
94
10’
3’
2’
con chữ, khoảng cách cân đối giữa
các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Cho HS lần lượt giới thiệu nghề
nghiệp của cha mẹ
+GV giới thiệu nghề nghiệp của các
cô, các bác trong tranh vẽ
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có
nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần
luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)

d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu
có thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận
biết các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
_Dặn dò:
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và giới thiệu
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo.
_ Học lại bài, tự tìm chữ có
vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài90
-Vở tập
viết
-Tranh
đề tài
luyện
nói
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
95
Bài 90: Ôn tập

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn 12 chữ ghi vần từ bài 84 đến bài 89
_ Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
_Tranh minh họa: ấp trứng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’
22’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài:
_ GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học được những
vần gì mới?
GV ghi bên cạnh góc bảng các vần
mà HS nêu
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo

dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập:
a) Các chữ vàvần đãhọc:
_GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK
_GV đọc vần
_GV cho HS nhận xét:
+12 vần có gì giống nhau?
+Trong 12 vần, vần nào có âm đôi?
b) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_GV viết lên bảng:
_Cho HS đọc bài 89
_Đọc câu ứng dụng
_ Cho mỗi dãy viết một từ
+ HS nêu ra các vần đã
học trong tuần
_HS viết vào bảng cài
(mỗi dãy viết 1 vần)
_HS luyện đọc 12 vần
_HS đọc thầm và tìm tiếng
-Bảng
con
-Bảng
lớp
96
25’
5’
10’
10’
đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua

cách phát âm.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS đọc bài trong SGK
_Cho HS quan sát và nhận xét bức
tranh số 2 vẽ gì?
_Luyện đọc bài thơ ứng dụng:
_Cho HS đọc trơn toàn bài trong SGK
b) Hướng dẫn viết:
_Cho HS viết bảng:
_GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Ngỗng và tép
_GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn
cảm
_GV kể chuyện lần thứ hai theo nội
dung từng bức tranh
_ GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng
tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và
kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện.
-Tranh 1:
Một hôm, nhà nọ có khách. Chợ thì
xa, người vợ bèn bàn với chồng:
“Chẳng mấy khi bác ấy đến thăm nhà.
Nhà mình đang có đôi Ngỗng, hay là
thòt đi một con đãi khách?”
-Tranh 2:
Đôi vợ chồng Ngỗng nghe được tin
ấy, suốt đêm không ngủ. Con nào cũng

muốn chết thay con kia. Chúng cứ bàn
với nhau mãi. Ông khách lại là người có
tài nghe được tiếng nói loài vật. Cả đêm
ông không ngủ vì thương cho tình cảm
đôi Ngỗng và quý trọng tình nghóa vợ
chồng của chúng
-Tranh 3:
Sáng hôm sau, ông khách thức dậy
thật sớm. Ngoài cổng có người rao bán
có chứa vần vừa ôn: ắp,
tiếp, ấp
_Luyện đọc từ ứng dụng
_Luyện đọc toàn bài trên
bảng
_HS đọc thầm, tìm tiếng
có chứa vần vừa ôn: chép,
tép, đẹp
_Đọc trơn bài thơ
_HS viết: đón tiếp, ấp
trứng
_Sau khi nghe xong HS
thảo luận nhóm và cử đại
diện thi tài
_Mỗi tổ kể 1 tranh
-Tranh
vẽ câu
ứng
dụng
-bảng,
vở

-Tranh
kể
chuyện
SHS
97
2’
Tép. Ông bèn gọi vợ bạn dậy mua Tép.
Ông nói là ông chỉ thèm ăn Tép. Chò vợ
chiều khách liền mua mớ Tép đãi khách
và thôi không giết Ngỗng nữa
-Tranh 4:
Vợ chồng nhà Ngỗng thoát chết,
chúng rất biết ơn Tép. Và cũng từ đấy,
chúng không bao giờ ăn Tép nữa
* Ý nghóa câu chuyện:
Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà
Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau
d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể)
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
_Dặn dò:
+HS theo dõi và đọc theo.
_HS tìm chữ có vần vừa
học trong SGK, báo, hay
bất kì văn bản nào, …
_ Chuẩn bò bài 91
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
98
Bài 91: oa- oe
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: oa, oe, hoạ só, múa xoè
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần trong bài ôn
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần oa, oe.

GV viết lên bảng oa, oe
_ Đọc mẫu: oa, oe
2.Dạy vần:
oa
_GV giới thiệu vần: oa
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần oa chữ h
và dấu nặng để tạo thành tiếng hoạ
_Phân tích tiếng hoạ?
_Cho HS đánh vần tiếng: hoạ
+HS đọc bài 90
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã
học
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: o-a-oa
Đọc trơn: oa
_Viết: oa
_Đánh vần: h-oa-hoa-nặng-
hoạ
-SGK
-Bảng
con
99
11’
25’
5’

10’
10’
_GV viết bảng: hoạ
_GV viết bảng: hoạ só
_Cho HS đọc trơn:
oa, hoạ, hoạ só
oe
Tiến hành tương tự vần oa
* So sánh oa và oe?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
sách giáo khoa chích choè
hoà bình mạnh khoẻ
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có
vần mới học
_Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
_Viết mẫu bảng lớp: oa, oe
Lưu ý nét nối từ o sang a, từ o sang e
_Hướng dẫn viết từ: hoạ só, múa xoè
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các

con chữ, khoảng cách cân đối giữa
các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
_Đọc: hoạ
_Đọc: hoạ só
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: mở đầu bằng o
+Khác: oe kết thúc bằng e
* Đọc trơn:
oe, xoè, múa xoè
oa: khoa, hoà
oe: choè, khoẻ

_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: xoè, khoe
_Đọc trơn đoạn thơ ứng
dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: oa, oe
_Tập viết: hoạ só, múa xoè
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
-SGK
-bảng
con

-Vở tập
viết
100
3’
2’
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Các bạn trai trong bức tranh đang
làm gì?
+Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc
nào?
+Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho
cơ thể?
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có
nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần
luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu
có thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận
biết các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
_Dặn dò:
_HS quan sát và giới thiệu
_Làm bài tập

_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo.
_ Học lại bài, tự tìm chữ có
vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 92
-Tranh
đề tài
luyện
nói
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
101
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 92: oai- oay
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Vật thực: điện thoại, quả xoài, củ khoai lang (nếu có thể)
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’


22’
11’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần trong bài
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần oai,
oay. GV viết lên bảng oai, oay
_ Đọc mẫu: oai, oay
2.Dạy vần:
oai
_GV giới thiệu vần: oai
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần oai chữ
th và dấu nặng để tạo thành tiếng
thoại
+HS đọc bài 91
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã
học
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: o-a-i-oai

Đọc trơn: oai
_Viết: oai
-SGK
-Bảng
con
102

×