Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Điều tiết thị trường vàng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 21 trang )

ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG
VÀNG VIỆT NAM
Lí thuyết tài chính tiền tệ Khóa 25, Đại học Thăng
Long


Đề tài
 Đối

tượng nghiên cứu: Thị trường
vàng Việt Nam

 Mục

tiêu nghiên cứu: Điều tiết thị
trường vàng tại Việt Nam

 Phương

pháp nghiên cứu: Tìm kiếm
và phân tích thông tin


Nội dung nghiên cứu
Phần 1

• Vàng - Thị trường vàng

• Các nhận tố ảnh hưởng tới
thị trường vàng Việt Nam
Phần 2


• Đặc điểm thị trường vàng
trong nước
Phần 3
• Biện pháp quản lý thị
trường vàng
Phần 4


Phần 1. Vàng - Thị trường vàng
I.1. Khái niệm vàng
Vàng là kim loại mềm, dễ
uốn, dễ dát mỏng, màu
vàng và chiếu sáng, vàng
không phản ứng với hầu hết
các hoá chất. Kim loại này
có ở dạng quặng hoặc hạt
trong đá và trong các mỏ
bồi tích và là một trong số
kim loại đúc tiền.


I.2. Thị trường vàng
- Thị trường vàng là nơi xảy ra
các hoạt động kinh doanh vàng,
bao gồm: Hoạt động sản xuất,
gia công vàng trang sức, mỹ
nghệ; hoạt động kinh doanh
mua, bán vàng trang sức, mỹ
nghệ; hoạt động kinh doanh
mua, bán vàng miếng; hoạt

động xuất khẩu, nhập khẩu
vàng và các hoạt động kinh
doanh vàng khác, bao gồm cả
hoạt động kinh doanh vàng trên
tài khoản và hoạt động phái
sinh về vàng


Vì sao thị trường vàng được đầu tư tại Việt
Nam?


Vàng là một công cụ đầu tư truyền thống của người Việt Nam. Việc lưu
dữ tiền luôn ẩn chứa những rủi ro bất trắc. Chỉ có vàng là loại tài sản
được xem là có giá trị bất biến với thời gian



Vàng không chỉ là một loại hàng hóa đơn thuần như những loại hàng
hóa khác, vàng còn là một loại tiền tệ đặc biệt dùng để trao đổi không
chịu sự kiểm soát hay ảnh hưởng bởi nền kinh tế cụ thể nào. Chính điều
này giữ giá trị của vàng lâu dài hơn so với các đồng tiền khác.



Việc khai thác vàng ngày càng hạn chế bởi số lượng vàng trong các mỏ
vàng ngày càng giảm. Chính điều này đã làm cho giá vàng biến động
mạnh nhưng luôn đi theo chiều hướng tăng dài hạn.



I.3: Điều kiện kinh doanh vàng trong
thì trường Việt Nam
Điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh mua, bán vàng
trang sức, mỹ nghệ
Doanh nghiệp kinh doanh mua, bán vàng trang sức, mỹ nghệ
phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:


1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp
luật, có đăng ký kinh doanh mua, bán vàng trang sức, mỹ
nghệ trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.



2. Có địa điểm, cơ sở vật chất và các trang thiết bị cần thiết
phục vụ cho hoạt động mua, bán vàng trang sức, mỹ nghệ.


I.3: Điều kiện kinh doanh vàng trong
thì trường Việt Nam
Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng


1. Doanh nghiệp: Là doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định
của pháp luật. Có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở lên. Có kinh nghiệm
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vàng từ 2 năm trở lên. Có số thuế đã
nộp của hoạt động kinh doanh vàng từ 500 tr đồng/năm trở lên trong 2
năm liên tiếp gần nhất. Có mạng lưới chi nhánh, địa điểm bán hàng tại
Việt Nam từ 3 tỉnh trở lên.




2. Tổ chức tín dụng: Có vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng trở lên. Có đăng ký
hoạt động kinh doanh vàng. Có mạng lưới chi nhánh tại Việt Nam từ 5
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.



3. Ngân hàng Nhà nước quy định thủ tục và hồ sơ cấp Giấy phép kinh
doanh mua, bán vàng miếng đối với doanh nghiệp, tổ chức tín dụng.


I.4. Tác động của thị trường vàng tới nền kinh tế
Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động nguồn vốn của khu vực tài chính
Thị trường ngoại tệ tự do bành trướng. Khi giá vàng tăng làm cho nhu
cầu mua USD trên thị trường tự do để nhập khẩu vàng lậu lớn dẫn
đến tỷ giá USD tăng, khó kiểm soát.
Nguy cơ lạm phát. Khi vàng trở thành thước đo giá trị, việc vàng
tăng giá kéo giá bất động sản và các loại hàng hóa hác tăng theo

Thâm hụt cán cân thương mại

Ảnh hưởng đến điều hành chính sách tiền tệ


Phần 2: Các nhận tố ảnh hưởng tới thị trường vàng Việt Nam

II.1. Giá vàng thế giới và cách quy đổi giá vàng theo
VNĐ



Giá 1 lượng vàng = (Giá vàng thế giới + chi phí vận
chuyển + phí bảo hiểm) x (1+ thuế nhập khẩu) x
1,20556 x tỷ giá USDVND + phí gia công + phí hải
quan



Là nước nhập khẩu vàng, Việt Nam không thể chi phối
và kiểm soát giá vàng thế giới. Sự biến động bất thường
của giá vàng thế giới luôn là yếu tố dẫn dắt biến động
của giá vàng trong nước với diễn biến theo sát thị trường
thế giới


Kể từ sau quyết định lựa chọn SJC là thương hiệu vàng quốc gia,
mức chênh lệch giữa giá vàng miếng SJC và các thương hiệu vàng
miếng khác có thời điểm nới rộng ra tới 2 triệu đồng/lượng. Bên
cạnh đó giá vàng trong nước và giá vàng thế giới luôn có sự chênh
lệch từ 3-7 triệu đồng/lượng.


II.2. Biến động cung – cầu trên thị trường vàng Việt Nam
Biến động nguồn cung


Nguồn cung vàng của của Việt Nam hàng năm chính là nguồn vàng nhập
khẩu.




Nếu giá vàng trong nước thấp hơn giá vàng thế giới quy đổi, các công ty
kinh doanh vàng, có sẵn nguồn vàng sẽ xuất khẩu vàng để thu lợi nhuận



Ngược lại, khi giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới, họ lại nhập
khẩu vàng để cung cấp cho thị trường trong nước. Tuy nhiên nguồn cung
này lại phụ thuộc vào hạn ngạch do Ngân hàng Nhà nước cho phép nên
đáp ứng chậm so với nhu cầu, điều này càng đẩy giá vàng lên cao hơn,
tạo điều kiện cho đầu cơ buôn lậu vàng, khiến tình hình giá vàng trong
nước càng khó kiểm soát.


II.2. Biến động cung – cầu trên thị
trường vàng Việt Nam
Biến động nguồn cầu vàng


Việt Nam là nước tiêu thụ vàng nhiều thứ 8 trên thế giới. Tổng nhu cầu vàng cả năm
2011 của Việt Nam tăng 23% từ mức 81,4 tấn trong năm 2010 lên mức 100,3 tấn. Trong
khi nhu cầu vàng nữ trang của Việt Nam năm 2011 giảm 9% còn 13 tấn, nhu cầu đầu tư
vào vàng miếng đã tăng 30% lên 87,3 tấn.



Nhu cầu vàng trên thị trường vàng Việt Nam bao gồm: Nhu cầu trang sức, nhu cầu
tích lũy, nhu cầu sản xuất và nhu cầu đầu tư. Nhưng, cũng như trên thị trường thế giới,
nhu cầu đầu tư vàng trên thị trường có tác động mạnh đến giá vàng.




Ngân hàng Nhà nước quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất vàng miếng bằng việc hạn
chế số lượng các doanh nghiệp được cấp phép sản xuất.


II.3. Cơ quan quản lý điều tiết thị trường vàng


Phần 3: Đặc điểm thi trường vàng
trong nước

Cơ quan quản lý điều tiết: Ngân hàng Nhà nước là cơ quan thay
mặt Chính phủ thống nhất quản lý các hoạt động kinh doanh
vàng theo quy định tại NGHỊ ĐỊNH Về quản lý hoạt động kinh
doanh vàng


Giá vàng tăng mạnh gây ra nhiều hệ lụy


Hiện tượng “vàng hóa” đã xuất hiện ở Việt Nam cùng với ngoại
tệ hóa, làm xói mòn giá trị VND, gia tăng vòng quay vốn không
qua ngân hàng. Việc quản lý thị trường vàng, vấn đề vàng hóa
và USD hóa cần phải được nghiên cứu toàn diện hơn để có
chiến lược và chính sách hợp lý. Ngoài việc coi vàng như hàng
hóa thông thường, chúng ta cần đối xử với vàng trong mối quan
hệ với ổn định tiền tệ, tới dự trữ ngoại hối. Hiện nay, vai trò của
vàng luôn được đánh giá mâu thuẫn, khi thì không quan tâm tư
cách tiền tệ của vàng, khi thì coi trọng vai trò tiền tệ.



Phần 4: Biện pháp quản lý thị trường vàng


Cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước cũng đã chính thức trình
Chính phủ dự thảo nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh
vàng, gồm 7 chương 24 điều.



Các quy định của dự thảo nghị định này được xây dựng theo
hướng tổ chức lại thị trường vàng thông qua việc Ngân hàng
Nhà nước quản lý chặt chẽ và can thiệp mạnh vào thị trường
vàng nhằm ngăn ngừa hoạt động đầu cơ vàng, hạn chế kinh
doanh vàng miếng nhưng vẫn đảm bảo quyền tích trữ vàng,
mua bán vàng của người dân.



Dự thảo nghị định xác định bảy biện pháp để tăng cường
quản lý thị trường vàng sau khi được ban hành và đi vào đời
sống.


1

• Ngân hàng Nhà nước quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất vàng miếng

2


• Thu hẹp đối tượng được phép kinh doanh mua bán vàng miếng, không
khuyến khích hoạt động mua bán vàng miếng.

3

• Ngân hàng Nhà nước quản lý chặt chẽ hoạt động xuất, nhập khẩu vàng
nguyên liệu

4

• , Ngân hàng Nhà nước thực hiện quản lý chặt chẽ hơn hoạt động sản xuất,
mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ.

5

• Quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh vàng khác

6

• Cho phép Ngân hàng Nhà nước thực hiện các biện pháp can thiệp bình ổn
thị trường vàng khi có diễn biến bất thường qua các hoạt động

7

• Nhà nước thực hiện điều tiết thị trường vàng thông qua chính sách thuế
(thuế xuất khẩu, nhập khẩu vàng, thuế trị giá gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
và thuế thu nhập)



Kết luận


Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng trong nước và thế
giới không những đáp ứng yêu cầu tìm hiểu kiến thức về kinh doanh,
đầu tư vàng mà còn để thấy bao quát được tầm ảnh hưởng của các
chính sách kinh tế đến thị trường vàng nói chung và giá vàng nói
riêng. Từ đó có thể:



Dự đoán được xu hướng biến động giá vàng trong tương lai để đầu
tư vào thị trường vàng hoặc chuyển thành vốn để kinh doanh



Có được những nhìn nhận khách quan về những tồn tại trong môi
trường kinh doanh vàng tại Việt Nam, từ đó giúp nhà đầu từ nhận
thức được các rủi ro để giảm thiểu và các cơ quan chức năng cải
thiện những quy chế quản lý của mình cho hiệu quả và phù hợp với
xu thế của kinh tế thị trường đối với thị trường vàng.


Cảm ơn cô và
các bạn đã theo dõi!



×