Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Chiến lược Marketing quốc tế cho chuỗi nhà hàng BUBO Bún Bò Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 54 trang )

1

PHỤ LỤC.
TÓM TẮT ( EXCUTIVE SUMMARY )

3

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG

4

Giới thiệu sơ lược về Công Ty Bếp Việt và chuỗi nhà hàng BUBO
Tổng quan thị trường ngành dịch Nhà Hàng
Tổng quan về khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
4.1 Sơ lược về chuỗi nhà hàng Panda Express
4.2 Sơ lược về chuỗi nhà hàng Noodle & Company
5. Triển vọng và cơ hội của chuỗi Nhà Hàng BUBO
1.
2.
3.
4.

4
5
10
12
13
15
16


PHẦN II: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA MỤC TIÊU

17

Thị trường Lào
1.1 Tổng quan
1.2 Các chỉ số kinh tế
1.3 Quan hệ kinh tế
1.4 Thuận lợi và khó khăn đỗi với Thị trường Lào
2. Thị trường Campuchia
2.1 Tổng quan
2.2 Các chỉ số kinh tế
2.3 Quan hệ kinh tế
2.4 Thuận lợi và khó khăn đỗi với Thị trường Campuchia
3. Thị trường Thái Lan
3.1 Tổng quan
3.2 Các chỉ số kinh tế
3.3 Quan hệ kinh tế
3.4 Thuận lợi và khó khăn đỗi với Thị trường Thái Lan
4. Phân tích, đánh giá, lựa chọn quốc gia thị trường mục tiêu
4.1
Một số chỉ tiêu so sánh
4.2
Lập bảng tính ở sức hấp dẫn của thị trường
4.3
Tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu.

17
19
19

19
20
21
21
23
25
25
27
27
29
29
32
33
22
37
38

1.

PHẦN III: XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP
1.

Các chiến lược thâm nhập
1.1
Liên doanh

38
38
39


1.2

Đầu tư trực tiếp

39

1.3

Nhượng quyền

40

2. Chiến lược thâm nhập thị trường của công ty Bếp Việt
PHẦN IV: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ

41
41


2

Phân khúc thị trường
1.1
Xác định các tiêu thức phân khúc
1.2
Tính giá trị các chỉ số liên quan đến phân khúc thị trường
2. Định vị sản phẩm
1.


PHẦN V: MARKETING MIX
1.
2.
3.
4.

Chiến lược sản phẩm
Chiến lược giá
Chiến lược phân phối
Chiến lược chiêu thị

42
42
43
44
44
44
46
47
49

PHẦN VI: KẾ HOẠCH THỰC THI
PHẦN VII: KẾ HOẠCH ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ

50

1. Đánh giá hiệu quả Marketing

50


2. Triết lý về khách hàng

51

3. Tổ chức Marketing – mix

51

4. Thông tin marketing chính xác

51

5. Định hướng chiến lược

51

6. Hiệu suất công tác

51

7. Các chỉ tiêu kiểm tra

52

8. Phương án dự phòng

53

TÓM TẮT (EXECUTIVE SUMMARY)
Bún Bò Huế đã từ rất lâu trở thành món ăn đặc sản của người dân Việt Nam. Nếu

miền Bắc có phở thì miền Trung có Bún Bò Huế. Ra đời và tồn tại từ rất lâu, Bún Bò Huế
trở thành món ăn quen thuộc của bất kì người dân Việt Nam nào.
Ngày nay khi mà đất nước ta được chào đón tất nhiều thương hiệu nổi tiếng từ mọi
nơi trên thế giới thì việc tạo ra một thương hiệu Việt, định vụ chính mình trên bản đồ ẩm
thực là việc cẩn thiết của kinh tế Việt Nam. Với rất nhiều lợi thế về mọi mặt, chúng ta
hoàn toàn có cơ hội phát triển thương hiệu của chính mình. Song song với sự phát triển
ẩm thực Việt Nam thì việc xuất sang các thị trường nước ngoài, đưa thương hiệu Bún Bò
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


3

Huế của Việt Nam ra thị trường nước ngoài sẽ mang lại cho ta rất nhiều lợi thế. Khi mà
Việt Nam đã gia nhập WTO, đồng thời việc quan hệ kinh tế với các nước đã được cải
thiện.
Với mong muốn và mục tiêu dài hạn đó, chúng ta nghiên cứu đưa ra bản Kế hoạch
Marketing Quốc Tế cho việc phát triển thương hiệu Bún Bò Huế của chuỗi Nhà Hành
BUBO thuộc công ty Bếp Việt.
Nhóm sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


4

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
1. Giới thiệu sơ lược về công ty Bếp Việt và chuỗi nhà hàng BUBO:

Bếp Việt là công ty được thành lập vào ngày 27/02/2010. Lĩnh vực kinh doanh chính
của công ty là ngành hàng thực phẩm. Sau 5 năm hoạt động và được người tiêu dùng ở

Việt Nam đón nhận với chuỗi nhà hàng Món Việt, chuyên phục vụ những món ăn đặc sản
của ZViệt Nam, Bếp Việt mong muốn tiến xa hơn trên thị trường thế giới với slogan
“Kitchen of the World”. BUBO là chuỗi nhà hàng đầu tiên của công ty Bếp Việt tại thị
trường nước ngoài với sản phẩm Bún Bò Huế, một món ăn đậm chất con người miền
Trung hay nói cách khác đó chính là bản sắc của người Việt Nam. Với slogan “It’s not
Vietnamese noodle, it’s Bun Bo Hue”, Bếp Việt mong muốn Bún Bò Huế có thể trở thành
một cái tên riêng cho một món ăn Việt, vinh danh cùng những món ăn khác như
“Pho”,”Banh Mi” trong từ điển Oxford. Và một điều nữa quan trọng không kém, cách đây
không lâu, trên kênh truyền hình CNN của Mỹ, đầu bếp nổi tiếng Anthony Bourdain đã
phải thốt lên một câu rằng: “Bún bò Huế là món súp ngon nhất Thế giới”, câu nói này đã
giúp món Bún Bò Huế của Việt Nam ngày càng được nhiều người nước ngoài tò mò và
yêu quý hơn. Nhận thấy tiềm năng trong món ăn này, chúng tôi đã chọn Bún Bò Huế là
bước đi đầu tiên cho công cuộc chinh phục thị trường ẩm thực thế giới.

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


5

Món Bún Bò Huế trên kênh CNN của Mỹ
2. Tổng quan thị trường ngành dịch vụ nhà hàng:

Chiếu clip: />
Doanh thu ngành dịch vụ nhà hàng (2014)

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


6


Dựa vào bảng số liệu trên, ta có thể thấy mô hình nhà hàng full-service cung ứng đầy đủ
tất cả các dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong ngành dịch vụ nhà hàng, tiếp theo đó là
mô hình nhà hàng phục vụ thức ăn nhanh, căn tin, buffet nướng, buffet,…

Dự báo về doanh thu của ngành dịch vụ nhà hàng trong năm 2015

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


7

Mức độ tiêu thụ thực phẩm của từng vùng

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


8

Mức chi vào thực phẩm theo một số quốc gia trọng điểm (2011)

Dựa vào dự báo về ngành dịch vụ nhà hàng và mức độ tiêu thụ thực phẩm của từng
vùng, từng quốc gia, ta có thể thấy ngành dịch vụ nhà hàng nói chung và mô hình nhà
hàng full-service nói riêng rất có tiềm năng phát triển trong năm 2015. Vậy nên, việc đưa
chuỗi nhà hàng BUBO (xây dựng theo mô hình full-service) ra thị trường thế giới từ năm

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


9


2015 rất có triển vọng phát triển và hy vọng sẽ là bước đệm cho những thành công tiếp
theo của Bếp Việt.

Các nước dẫn đầu về xuất, nhập khẩu thực phẩm (2010)
3.

Tổng quan về khách hàng:

Tháp nhu cầu của Maslow
Ăn uống là một trong những nhu cầu căn bản của con người. Theo tháp nhu cầu của
Maslow, nhu cầu ăn uống nằm ở tầng thứ nhất, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng,
nó cho ta thấy nhu cầu ăn uống cần được ưu tiên hàng đầu, không thể thiếu hụt, vì nếu
không được đáp ứng đủ nhu cầu này, con người không thể tồn tại.

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


10

Vậy nên, với ngành thực phẩm nói chung hay ngành dịch vụ nhà hàng nói riêng, tất cả
những con người trên thế giới này đều là những khách hàng tiềm năng. Nghiên cứu về
nhu cầu ăn uống của con người trên thế giới, có bản thống kê sau đây:

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


11

Mức độ tiêu thụ thức ăn trung bình được tính theo kcal/người/ngày (2009)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể dễ dàng thấy được ngũ cốc và các sản phẩm từ thịt

chiếm ưu thế trong khẩu phần ăn hàng ngày của một người. Tuy nhiên, cũng như phong
cách thời trang, xu hướng thực phẩm thay đổi cùng với sự tiến bộ của con người, không
chỉ ngũ cốc và thịt, hiện nay trên thế giới còn có 8 xu hướng thực phẩm bao gồm thức
uống đóng hộp, xu hướng thực phẩm không béo và ít béo, thực phẩm ít carbonhydrates,
phô mai và các loại gia vị, thịt và sữa, rượu vang, thức ăn nhanh và thực phẩm ăn liền.
Điều này cho thấy con người đang thay đổi thói quen ăn uống của mình sang một chế độ
lành mạnh và tốt cho sức khỏe cũng như phù hợp với sự bận rộn và eo hẹp về thời gian
của bản thân.

Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của nhà địa chất-dinh dưỡng học người Anh Davis
Thomas được đưa ra vào năm 1991, các loại thực phẩm mà chúng ta sử dụng hàng ngày
thực ra không giàu chất dinh dưỡng như chúng ta tưởng. Kết quả cho thấy chỉ có ít hơn
41% canxi và ít hơn 51% sắt được tìm thấy trong hầu hết các loại thịt, ít hơn 27% kẽm
trong các loại trái cây. Riêng cà rốt có ít hơn 75% magie, 48% can xi và 46% sắt. Và thực
tế ở thời điểm hiện tại, con số đó còn ít hơn rất nhiều.

Lượng tiêu thụ thức ăn hàng ngày theo vùng
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


12

Nhận biết được nhu cầu và xu hướng thực phẩm hàng ngày của con người, chúng
tôi đang cố gắng xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý đầy đủ chất dinh dưỡng theo từng
vùng và từng quốc gia mục tiêu cho chuỗi nhà hàng BUBO.

4. Đối thủ cạnh tranh (trên thị trường kinh doanh nhà hàng món Á):

Top các chuỗi nhà hàng món Á


Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu qua về hai ông trùm lớn trong lĩnh vực nhà hàng món
Á:
4.1 Sơ lược về chuỗi nhà hàng Panda Express:

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


13

Nhà hàng Panda Express ở Hawaii
Panda Express là chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh ở Mỹ chuyên phục vụ những món
ăn Trung Quốc. Những cửa hàng này xuất hiện chủ yếu tại các casino, trung tâm mua
sắm, siêu thị, sân bay, nhà ga, công viên, sân vận động, khuôn viên các trường đại học và
cả doanh trại quân đội. Đây là chuỗi nhà hàng Trung Quốc lớn nhất tại Mỹ. Hiện nay
Panda Express đã có 1653 nhà hàng (5/2014) tại 47 bang của Mỹ, Puerto Rico, và Guam
với trụ sở chính đặt tại Rosemead, California. Vì công ty không chấp nhận hình thức
nhượng quyền thương mại, tất cả những nhà hàng này đều thuộc sở hữu của công ty. Tiền
thân của Panda Express là Panda Inn, được thành lập bởi Andrew Cherng cùng với Peggy
Cherng và Ming Tsai Cherng (vợ và bố của Andrew) vào năm 1973 tại Pasadena,
California. Doanh thu của Panda Express hiện nay đã lên tới 2 tỷ USD và số lượng công
nhân viên lên đến 24995 người (tính đến tháng 3/2014). Doanh thu này chủ yếu đến từ
việc kinh doanh các món ăn được lấy cảm hứng từ ẩm thực Trung Hoa như Gà nấu cam,
Ức gà Firecracker, Gà nướng Teriyaki, Gà Kung Pao,… Combo của Panda Express được
phục vụ kèm với cơm chiên, cơm trắng, mì hoặc rau trộn.
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


14

Trang chủ của Panda Express

4.2 Sơ lược về chuỗi nhà hàng Noodle & Company:

Nhà hàng Noodle & Company
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


15

Noodle & Company là một nhà hàng thức ăn nhanh có trụ sở đặt tại Broomfield,
Colorado chuyên phục vụ các món mì cũng như các món soup, salad, pasta và sandwich
từ nền ẩm thực của Mỹ cũng như trên toàn thế giới.Được thành lập năm 1995 bởi Aaron
Kennedy với số vốn ít ỏi từ tiền tiết kiệm cá nhân và nguồn đầu tư từ bạn bè và gia đình,
ban đầu, chuỗi nhà hàng này đã nhận phải những phản hồi tiêu cực, thế nhưng với đội ngũ
quản lý tài tình, Noodle & Company đã xoay chuyển tình thế và trở thành một trong
những nhà hàng thức ăn nhanh phát triển nhất. Doanh thu của Noodle & Company theo
số liệu được công bố năm 2013 đã đạt mức 300 triệu USD chỉ với nguồn vốn khởi nghiệp
300 nghìn USD. Công ty có tổng cộng 410 cửa hàng, bao gồm cả cửa hàng nhượng quyền
trên khắp 31 bang của Mỹ (1/1/2014).

Trang chủ của Noodle & Company

5. Triển vọng và cơ hội thị trường của chuỗi nhà hàng BUBO:

Bên cạnh Phở, Bún Bò Huế là một trong số ít món ăn Việt có lượng tín đồ khủng”
trải dài từ Bắc chí Nam, từ trong đến ngoài nước. Công thức nấu Bún Bò Huế hiện nay đã
quá phổ biến trên mạng, tuy nhiên, muốn nấu được một tô bún ngon không phải dễ, bởi
bản thân Bún Bò Huế chính là một món ăn kỳ lạ. Kỳ lạ ngay từ cái tên, gọi là Bún Bò
Huế thế thôi nhưng trong tô bún còn có cả giò heo. Hầu như không có món ăn nào khác
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ



16

trên thế giới lại kết hợp thịt bò với thịt heo như món này. Đó là hai thứ xung khắc với
nhau hoàn toàn. Một là thịt đỏ, một là thịt trắng. Một âm, một dương. Bò teo, heo nở. Sở
dĩ bún bò dung hòa được heo với bò là nhờ cái thứ gia vị đặc trưng của nó: mắm ruốc. Lại
còn có sả, rất thơm, để khử mùi ruốc. Lúc pha vào nồi nước dùng phải chọn đúng thời
điểm, lọc sạch phần cặn để nước ngọt và trong. Cây sả cũng cột thành một bó khéo léo, để
khi hầm xong thì vớt ra chứ không bị nát hoặc quá nhừ khiến nồi nước dùng mất hương.
Thế nên, bún bò chẳng những ngon mà còn là món độc đáo vô cùng. Cũng vì vậy mà rất
khó nấu.
Bún Bò Huế theo chân những con người xa xứ ra Bắc, vào Nam để lập nghiệp.
Nếu như khi còn ở quê hương, Bún Bò Huế chỉ là một món ăn bình dân với đôi đòn gánh
bên vỉa hè, thì khi rời xa Huế, bún bò bằng chính hương vị độc đáo của mình đã tạo một
dấu ấn riêng trong lòng những con người nơi đó. Bằng chứng là Bún Bò Huế đã trở thành
một món ăn đẳng cấp nhà hàng. Dọc theo những con đường Sài Gòn, không khó để thấy
vô số hàng quán mọc chi chít với biển hiệu đề ba chữ “Bún Bò Huế”. Thế nhưng, điều
đặc biệt nhất ở đây là, dù ở Hà Nội hay Sài Gòn, chưa bao giờ người ta gọi bún bò là Bún
Bò Hà Nội hay Bún Bò Sài Gòn cả. Vậy mới thấy, Bún Bò Huế đã trở thành thương hiệu,
đã in sâu trong tiềm thức của mỗi con người Việt Nam chúng ta. Và chính bởi vì nó là
thương hiệu, không quốc gia nào trên thế giới có thể nấu Bún Bò Huế giống với hương vị
của Việt Nam. Cùng với Phở và Bánh Mì, một lần nữa nền ẩm thực Việt Nam có cơ hội
chứng minh tiềm năng của mình nếu đem “thương hiệu độc quyền” Bún Bò Huế ra thị
trường quốc tế, nhất là khi Bún Bò Huế đã được công nhận bởi một đầu bếp nổi tiếng thế
giới như Anthony.
PHẦN II: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA MỤC TIÊU
Với sản phẩm Bún Bò Huế, công ty chúng tôi chọn cách thâm nhập vào thị trường
các nước Đông Dương (Lào, Campuchia) và Thái Lan bởi những nét tương đồng trong
văn hóa ẩm thực giữa Việt Nam và các quốc gia này. Phong cách ẩm thực của Lào,
Campuchia và Thái Lan đều chuộng chua và cay, đây chính là hương vị đặc trưng của

Bún Bò Huế. Hơn thế nữa, cả ba quốc gia này đều ưa chuộng các loại “noodle”, Lào có
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


17

phở, Campuchia có hủ tiếu và Thái Lan có món Pad Thai. Vậy nên món bún đặc trưng
của miền Trung Việt Nam có lẽ sẽ hợp với sở thích của những người dân nơi đây.
1. Thị trường Lào
1.1 Tổng quan:
-

Tên nước: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lao PDR)
Thủ đô: Viêng-chăn (Vạn tượng)
Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Trung Quốc với 416 km đường biên; Tây Bắc giáp
Myanmar 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1,730 km; Nam giáp Campuchia 492

-

km; và phía Đông giáp Việt Nam 2,067 km.
Diện tích: 236.800 km2
Dân số: 6.894.098 người (số liệu năm 2014)
Lào có 49 dân tộc chính và được chia thành 04 nhóm ngôn ngữ: nhóm ngôn ngữ
Lào-Thái, nhóm ngôn ngữ Mon-Khơ Me, nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, nhóm ngôn

-

ngữ Hán-Tây Tạng
Địa lý hành chính: Lào có 16 tỉnh, 1 thành phố (Thủ đô Viêng-chăn)
Tôn giáo: Đạo Phật chiếm 85%

Ngôn ngữ: Tiếng Lào
Ngày Độc lập: 12/10/1945
Ngày Quốc khánh: 02/12/1975
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 05/9/1962
Thu nhập bình quân đầu người: tính theo sức mua tương đương (PPP) là 3.100

-

USD (2014)
Khí hậu: Lục địa, chia làm hai mùa là mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 6) và mùa
mưa (từ tháng 6 đến tháng 11). Diện tích rừng bao phủ là 47%
Trong những năm gần đây, tăng trưởng GDP của Lào luôn đạt được tốc độ khá cao.

Tính trung bình từ năm 2000 đến 2010, GDP mỗi năm tăng 6.8%.
Đặc biệt, năm 2009 dù kinh tế thế giới gặp rất nhiều khó khăn nhưng kinh tế nước
này vẫn đạt được mức tăng trưởng 6.7%. Năm 2010, GDP của Lào ước tính tăng 7.7%, là
mức rất cao so với phần lớn các quốc gia khác trên thế giới.
Trong những năm gần đây, khu vực dịch vụ duy trì được tốc độ tăng trưởng
khoảng 10%, công nghiệp 7-10%, nông nghiệp 2-4%. Tỷ trọng trong cơ cấu GDP, khu
vực nông nghiệp chiếm 31-33%, công nghiệp 26-28%, dịch vụ trên 40%.
Cơ cấu kinh tế này cho thấy trình độ của nền kinh tế Lào vẫn ở mức rất thấp, với
nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu.
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


18

GDP tính theo USD giá hiện hành năm 2009 đạt 5.94 tỷ USD, ước tính năm 2010
đạt 6.92 tỷ USD. Thu nhập bình quân đầu người vào khoảng 1,073 USD/người/năm
(tương đương Việt Nam năm 2009).

Tính theo sức mua tương đương thì thu nhập bình quân đầu người (GNI per capita,
PPP) năm 2009 của Lào đạt 2,200 USD/người/năm (trong khi Việt Nam vào khoảng
2,800 USD).
Như vậy, xét về thu nhập tính theo USD thì Lào đang đuổi kịp Việt Nam và bỏ xa
Campuchia. Tuy nhiên, việc tăng trưởng mạnh mẽ này một phần do đồng Kip lên giá
mạnh. Do đó, tính theo sức mua tương đương thì thu nhập của người dân Lào vẫn thấp
hơn Việt Nam khá nhiều.
1.2 Các chỉ số kinh tế:

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


19

Một số chỉ số kinh tế và dân số Lào

1.3 Quan hệ kinh tế:

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


20

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Lào hàng năm bằng khoảng 60 -70% so với GDP
(Việt Nam: 150%). Trong những năm gần đây, tăng trưởng xuất nhập đều đạt được tốc độ
khá cao.
Theo số liệu của World Bank, xuất khẩu năm 2010 của Lào ước đạt 1.95 tỷ USD, tăng
32%, nhập khẩu đạt 2.26 tỷ USD, tăng khoảng 9% so với năm 2009. Thâm hụt thương
mại năm 2010 là 198 triệu USD, thấp hơn rất nhiều so với mức đỉnh điểm gần 700 triệu
USD năm 2008.

Đối tác thương mại lớn nhất của Lào là Thái Lan, tiếp theo là Trung Quốc và Việt
Nam. Thái Lan chiếm 30-35% kim ngạch xuất khẩu và 60-70% kim ngạch nhập khẩu của
nước này. Xuất khẩu của Lào sang Việt Nam chiếm khoảng 10-15%, nhập khẩu khoảng 46% tổng kim ngạch.
Việt Nam và Lào đang đẩy mạnh quan hệ thương mại. Năm 2010, tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu giữa 2 nước ước tính đạt gần 1 tỷ USD, tăng hơn gấp đôi so với năm
2008.
1.4 Thuận lợi và khó khăn đối với thị trường Lào:

1.4.1 Thuận lợi:
- Kinh tế của Lào đã đạt được tốc độ phát triển cao và khá ổn định trong những năm
gần đây. Chúng tôi cho rằng Lào sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực trong những năm
sắp tới.
-

Nhà đầu tư nước ngoài đang chú ý đến quốc gia này do Lào có nguồn tài nguyên
dồi dào, mật độ dân số thấp nên có tiềm năng rất lớn về tài nguyên khoáng sản,
rừng và đất đai. Ngoài ra, đây cũng là đất nước còn khá “hoang sơ” nên tiềm năng
tăng trưởng rất lớn.

-

Với quan hệ hữu nghị lâu đời và trao đổi thương mại đang ngày càng được cải
thiện, đầu tư của Việt Nam sang Lào liên tục tăng trưởng trong những năm gần
đây.

-

Năm 2009, vốn đầu tư đăng ký của Việt Nam vào Lào đạt 1.6 tỷ USD, đứng đầu
trong các quốc gia mà Việt Nam đầu tư, vượt xa Campuchia đứng thứ 2 với 0.45 tỷ


CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


21

USD. Tổng vốn FDI của Việt Nam giải ngân vào Lào tính lũy kế đến nay khoảng
gần 1 tỷ USD, với hơn 100 dự án.
-

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào ở rất nhiều lĩnh vực,
trong đó đáng chú ý là các dịch vụ ngân hàng, viễn thông, xây dựng thủy điện.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp như Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai cũng đầu tư sang
Lào khai thác rừng, trồng cao su, khai khoáng…

1.4.2 Khó khăn:
-

Điểm yếu lớn nhất của Lào chính là chất lượng nguồn nhân lực khá thấp và cơ sở
hạ tầng chưa phát triển. Dân số ít nên thị trường không đủ lớn để hấp dẫn một số
ngành nghề kinh doanh thương mại. Các thể chế luật lệ của Lào cũng chưa hoàn
chỉnh nên rủi ro trong kinh doanh là khá lớn.

-

Quy mô của nền kinh tế khá nhỏ và đang phát triển ở giai đoạn sơ khai. Khu vực
công nghiệp mới chỉ chiếm khoảng 30% trong GDP. Lao động khu vực công
nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 25% (khoảng 600,000 người). Các doanh nghiệp của
nước này đều có quy mô rất nhỏ và ít doanh nghiệp có khả năng niêm yết trên sàn
chứng khoán.


-

Tỷ giá, lãi suất và lạm phát của Lào trong mấy năm gần đây khá ổn định, nhưng
nhìn lại quá khứ trước năm 2003 thì có thể thấy những chỉ báo vĩ mô này biến
động rất mạnh. Hơn nữa, đây là một nền kinh tế rất nhỏ, vốn đầu tư lại phụ thuộc
quá nhiều vào bên ngoài. Do vậy, tiềm năng bất đổn tỷ giá và lạm phát vẫn còn rất
lớn.

-

Luật lệ đối với thị trường tài chính ở Lào cũng còn khá sơ khai khiến thị trường
chứng khoán sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngoài ra, room (tỷ lệ sở hữu) cho nhà đầu tư
nước ngoài chỉ ở mức 10% làm giảm tính hấp dẫn của thị trường này.
Thị trường Campuchia:

2.

2.1 Tổng quan:
-

Tên nước: Vương quốc Campuchia
Thủ đô: Phnom Penh

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


22
-

Vị trí địa lý: có 800 km biên giới với Thái Lan về phía bắc và phía tây, 541 km

biên giới với Lào về phía đông bắc, và 1.137 km biên giới với Việt Nam về phía

-

đông và đông nam. Nước này có 443 km bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan.
Diện tích: 181.035 km2
Dân số: 15.408.270 người (số liệu năm 2014)
Campuchia là quốc gia thuần nhất về dân cư với hơn 90% dân số là người
Khmer và nói tiếng Khmer, ngôn ngữ chính thức. Số còn lại là người Việt, người
Campuchia gốc Hoa,người Chàm và người Thượng sống tập trung ở miền núi phía

-

bắc và đông bắc.
Địa lý hành chính: Nước Campuchia được chia thành 25 đơn vị hành chính địa

-

phương cấp một gồm 21 tỉnh và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
Tôn giáo: Đạo Phật chiếm 95%
Ngôn ngữ: Tiếng Khmer, tiếng Pháp, tiếng Anh
Ngày Độc lập: 09/11/1953
Ngày Quốc khánh: 09/11/1953
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 24/06/1967
Thu nhập bình quân đầu người: tính theo sức mua tương đương (PPP) là 2.600

-

USD (2014)
Khí hậu: chịu ảnh hưởng của gió mùa, trở thành vùng nhiệt đới ẩm và khô theo

mùa một cách rõ rệt.

Về tăng trưởng kinh tế, GDP năm 2012: 7,3%, xếp thứ 36 thế giới. Thu nhập bình
quân đầu người là 2.330 USD (Số liệu năm 2012). Kinh tế Campuchia được coi là một
trong những nền kinh tế cởi mở nhất châu Á với sự tham gia lớn của khu vực kinh tế tư
nhân trong và ngoài nước. Campuchia được coi là quốc gia còn nhiều tiềm năng để có thể
duy trì sức cạnh tranh như tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực trẻ, nhân công giá rẻ.
Về cơ bản Campuchia là một nước nông nghiệp, các ngành kinh tế chủ yếu của
Campuchia là nông nghiệp, dệt may và du lịch.
Nông nghiệp chiếm 35% GDP, trên 70% dân số làm nghề nông. Sản lượng lúa hàng
năm ước đạt trên 6 triệu tấn, trong đó xuất khẩu khoảng 1 triệu tấn. Mặc dù là nước nông
nghiệp nhưng Campuchia vẫn nhập khẩu nhiều loại lương thực, thực phẩm do hệ thống
thủy lợi kém (chỉ 7% diện tích được tưới tiêu), chăn nuôi và trồng trọt chưa phát triển
mạnh.
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


23

Về công nghiệp, ngành dệt may tạo việc làm cho hơn 350.000 lao động và chiếm hơn
70% giá trị xuất khẩu của Campuchia (trên 2 tỷ Đô la Mỹ, tương đương Việt Nam).
Ngành công nghiệp du lịch đã và đang phát triển nhanh chóng với lượng khách nước
ngoài vượt quá 2 triệu người mỗi năm, nhưng khó khăn của nền kinh tế thế giới đã làm
giảm tăng trưởng của ngành du lịch Campuchia trong năm 2009.
Về cơ cấu nền kinh tế, nông nghiệp chiếm tỉ trọng 36%, công nghiệp chiếm 24.3% và
dịch vụ chiếm 39.7% (2012).
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của Campuchia với 85% dân số sống bằng nghề
nông. Nông nghiệp Campuchia với các sản phẩm chủ yếu là lúa, ngô, lạc, cao su, thuốc lá,
… tuy vậy, vẫn kém phát triển do hệ thống thủy lợi kém và phụ thuộc chủ yếu vào điều
kiện tự nhiên.

Công nghiệp: bao gồm dệt may, xây dựng, đánh bắt cá, gỗ và sản phẩm gỗ, cao su, xi
măng, khai quặng,… trong đó dệt may, xây dựng là những trụ cột của nền kinh tế.
Campuchia còn có một số mỏ đá quí, hồng ngọc, vàng, bô xít,… tuy nhiên trữ lượng
không lớn và chưa có đóng góp đáng kể vào nền kinh tế. Năm 2010, tốc độ tăng trưởng
của nền công nghiệp đạt 5,7%.
Ngành du lịch của Campuchia trong những năm gần đây có bước khởi sắc đáng kể.
Các ngôi đền tuyệt đẹp của quần thể Angkor là điểm đến tuyệt vời đối với hầu hết khách
du lịch, là di sản văn hóa vô giá, là cơ sở để phát triển mạnh ngành du lịch của
Campuchia. Ngoài ra đất nước có nhiều địa điểm hấp dẫn khác: đền Angkor Thom, đền
Preah Vihear, đền Tonle Bati,… các bãi biển nhiệt đới, tòa nhà thuộc địa và rất nhiều cảnh
đẹp thiên nhiên.
Theo báo cáo của Bộ du lịch Campuchia, năm 2012 nước này đón 3,5 triệu khách du
lịch, tăng 24,4% so với năm 2011 và đạt doanh thu 2,2 tỉ USD.
2.2

Các chỉ số kinh tế:

Số liệu thống kê các chỉ số kinh tế Campuchia năm 2012
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ

(Nguồn: www.cia.gov)


24

GDP ngang giá sức mua

36,64 tỷ USD

GDP theo tỷ giá thực


14,25 tỷ USD

Tăng trưởng GDP

6,6%

GDP bình quân đầu người

2.400 USD

GDP phân bổ theo ngành

Nông nghiệp: 34,7%, Công nghiệp: 24,3%, Dịch vụ: 41%

Đầu tư công

20,9% GDP

Lực lượng lao động

7,9 triệu người (nông nghiệp:55,8%; ngành công
nghiệp: 16,9%; dịch vụ: 27,3%).

Tỷ lệ thất nghiệp

0% (năm 2011)

Dân số sống dưới mức
nghèo khổ


20% (năm 2012)

Thu chi ngân sách

Thu 2,049 tỷ USD, chi 27,04 tỷ USD

Tỷ lệ lạm phát

2,9%

Mức tăng trưởng sản xuất
công nghiệp

5,7%

Dự trữ ngoại tệ và vàng

37,32 tỷ USD

Xuất khẩu

Xuất khẩu

Các mặt hàng xuất khẩu

quần áo, gỗ, cao su, gạo, cá, thuốc lá, giày dép

Đối tác xuất khẩu


Hoa Kỳ 32,7%, Anh 8,4%, Đức 7,7%, Canada 7,7%,
Singapore 6,6%, Việt Nam 5,8%, Nhật Bản 4,7% (năm
2012)

Các mặt hàng nhập khẩu

các sản phẩm xăng dầu, thuốc lá, vàng, vật liệu xây dựng,
máy móc, xe cơ giới, dược phẩm.

Đối tác nhập khẩu

Thái Lan 27,2%, Việt Nam 20%, Trung Quốc 19,5%,
Singapore 7,1%, Hồng Kông 5,9%, Hàn Quốc 4,3% (năm
2012).

Quan hệ kinh tế:

2.3
-

Xuất nhập khẩu tăng nhanh. Thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia
đạt 1.33 tỷ USD vào năm 2009. Cũng như nhiều nền kinh tế đang phát triển khác,
kim ngạch xuất nhập khẩu của Campuchia tăng trưởng khá mạnh trong những năm
gần đây. Tính từ năm 2000 đến 2008, kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình 17.3%,

nhập khẩu tăng trung bình 17% mỗi năm.
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


25

-

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ mức chỉ bằng 18% GDP vào năm 1991 đã tăng
lên tương đương GDP từ năm 2003 đến nay. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu năm
2008 đạt 4.7 tỷ USD, nhập khẩu đạt 6.5 tỷ USD. Năm 2009, trước áp lực của suy
thoái kinh tế toàn cầu xuất khẩu giảm 17%, nhưng kim ngạch nhập khẩu chỉ giảm

-

hơn 1%.
Trong 10 năm qua, kim ngạch thương mại 2 chiều giữa Việt Nam và Campuchia đã
tăng mạnh từ 144 triệu USD (2001) lên 1.33 tỷ USD (2009). Trong nửa đầu năm
2010, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa 2 nước đã đạt 862 triệu USD, trong đó xuất
khẩu từ Việt Nam đạt 728 triệu USD, tăng 34.2% so với cùng kỳ năm trước.

-

-Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Hoa kỳ. Việt Nam đứng thứ 7. Hoa Kỳ là đối tác
xuất khẩu lớn nhất của Campuchia. Từ năm 2004 đến nay, xuất khẩu của

-

Campuchia vào Hoa Kỳ luôn chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Trung bình từ năm 2004 đến 2008, các quốc gia có kim ngạch lớn như Đức, Israel,

-

Hong Kong chiếm 6-8%.
Việt Nam đứng ở vị trí thứ 7, với kim ngạch quanh mức 1 tỷ USD và chiếm hơn
2%.Kim ngạch xuất khẩu của Campuchia sang Việt Nam đang tăng khá nhanh


-

trong thời gian gần đây.
Nhập khẩu chủ yếu từ Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Trung bình từ năm

2004 đến 2008, Thái Lan đứng đầu trong các nước xuất khẩu vào Campuchia với
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


×