Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tôi đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.29 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 1 - TIẾT 1: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC
- Thanh TịnhI. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tự trường đầu
tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: Đọc và soạn bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
Trong cuộc đời mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò, đặc biệt là những kỷ niệm về
buổi tựu trường đầu tiên thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ. Trong tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ được ôn lại những kỷ niệm đó cùng nhân vật “tôi” trong văn bản “Tôi đi học” của
nhà văn Thanh Tịnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Tịnh?

I. Giới thiệu chung

Ông có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự
nghiệp văn học của ông đa dạng và phong
phú. Nổi bật nhất có thể kể là các tác phẩm:
Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn),


Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ).

1. Tác giả- Tác phẩm

- Trình bày hiểu biết của em về VB “Tôi đi
học”?

- Thơ văn của ông đạm chất trữ tình, giàu
cảm xúc, trong trẻo.

Đây là tập văn xuôi tiêu biểu nhất của TT.

* Tác phẩm

- Giải thích từ: Tựu trường, lạm nhận…?

- In trong tập “Quê mẹ” (1941)

* Tác giả (1911 - 1988)
- Tên thật là Trần Văn Ninh, quê ởThừa
Thiên- Huế


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là
người kể truyện?

- Là VB nhật dụng có giá trị biểu cảm cao


- Truyện được kể theo trình tự nào?

3. Bố cục:

Bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật
“tôi”. Trong đoạn 2 có thể chia làm nhiều
đoạn nhỏ tương ứng với cảm xúc của NV

Theo dòng hồi tưởng của nhân vật

2. Chú thích

- Đoạn 1: Từ đầu → tưng bừng rộn rã
ND: Khơi nguồn cảm xúc

Giọng chậm, bồi hồi, chú ý những câu đoói
thoại giữa hai mẹ con

- Đoạn 2: Cảm xúc của nhân vật “tôi” về
buổi tựu trường đầu tiên

- GV đọc 1 đoạn → gọi học sinh đọc tiếp

ND: còn lại
II. Tìm hiểu văn bản

- Nỗi nhớ về buổi tự trường đầu tiên của tác
giả thường được khơi nguồn vào thời điểm
nào? Vì sao?
- Khi đó NV “Tôi” có tâm trạng ntn?

- Vì sao nhân vật “tôi” Lại có tâm trạng như
vậy?
Vì ở đây có sự tương đồng, tự nhiên giữa
quá khứ và hiện tại
- Có gì đặc biệt trong việc dùng từ ngữ để
khắc hoạ tâm trạng NV? Hãy phân tích?

1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Khơi nguồn cảm xúc của NV “tôi”
- Thời gian: Cuối thu(khai giảng)
- Cảnh vật, con người: lá dụng nhiều, mây
bàng bạc, mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến
trường
→ Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng
bừng rộn rã nhớ về buổi tựu trường đầu tiên

Những cảm xúc ấy không mâu thuẫn mà gần
gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một
cách cụ thể, sinh động tâm trạng NV khi nhớ
lại quá khứ và cảm xúc thực của NV trong
- NT: sử dụng từ láy có giá trị biểu cảm cao
quá khứ. Các từ láy đó góp phần rút ngắn
khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện
tại. Chuyện xảy ra đã bao năm mà như mới
hôm qua

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1. Củng cố
- Nắm được bố cục của VB: kể theo dòng hồi tưởng của NV
- Nắm được cảm xuác của NV được khơi nguồn do đâu. NV có tâm trạng hòi hộp, náo nức ntn.
2. Hướng dẫn về nhà
- Đọc lại VB
- Tiếp tục hoàn thiện bài soạn

TUẦN 1 - TIẾT 2: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh I. Mục tiêu cần đạt
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: VB “Tôi đi học được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể? Kể theo trình
tự nào?
2. Bài mới:
Ở tiết học trước, chúng ta đã đọc, tìm hiểu bố cục VB và phân tích được một phần ND. Qua đó,
chúng ta đã được biết thời gian, không gian gợi NV “Tôi” nhớ lại quá khứ. Tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ được tìm hiểu sâu hơn về cảm xúc của NV “Tôi"trong buổi tựu trường đầu tiên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Gọi học sinh đọc lại VB
- Đoạn 2 này có thể chia làm mấy đoạn nhỏ?
- Cảm nhận của T trên đường tới trường:
Buổi mai hôm ấy…trên ngọn núi

NỘI DUNG BÀI HỌC
b. Cảm xúc của “Tôi” về buổi tựu tường đầu
tiên



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Cảm nhận của T lúc ở sân trường:
tiếp...được nghỉ
- Cảm nhận của T trong lớp học: còn lại
Thời gian, không gian của ngày đầu tiên đến
trướng được nhớ lại cụ thể ntn?
- Vẫn thời gian, không gian ấy nhưng hôm
nay nv “Tôi” có cảm nhận ntn?
- Vì sao nv “tôi” lại có cảm giác như vậy?

* Cảm xúc trên đường tới trường

Cả tình cảm và nhận thức của cậu đã có sự
chuyển biến mạnh mẽ. Cậu tự thấy mình lớn
lên nên con đường làng không còn dài và
rộng như trước nữa, cậu đã tự nhận thức
được học hành là điều rất quan trọng với bản
thân mình

- Thời gian: Buổi sáng cuối thu(một buổi mai
đầy sương thu và gió lạnh)

- Qua đoạn văn: “Trong chiếc áo vải… lướt
trên ngọn núi” ta hiểu thêm điều gì về nhận
thức của nv “Tôi” với việc học?
- Điều này được thể hiện hiện rõ nét qua các
chi tiết nào?
- Ghì thật chặt hai quyển vở mới
- Muốn thử sức mình tự cầm bút, thước

- Qua những cảm nhận của NV “Tôi” có thể
thấy NV đã bộc lộ đức tính gì?
- Khi nhớ lại ý nghĩ: chỉ có người thạo mới
cầm nổi bút thước, tác giả đã sử dụng BPNT
gì? Hãy phân tích?
Hình ảnh so sánh. So sánh một hiện tượng vô
hình là (ý nghĩ thoáng qua) với một hiện
tượng tự nhiên, hữu hình (làn mây lướt qua
ngọn núi) → khiến người đọc thấy những kỉ
niệm của NV thật cao đẹp, sâu sắc và đồng
thời đề cao sự học với con nguời
- Trong cảm nhận của nv “Tôi” ngôi trường

- Không gian: trên con đường làng dài và hẹp
- Cảm giác: mọi cảnh vật thân quen đều thay
đổi, tự thấy mình đã lớn, có chí học ngay từ đầu
→ Háo hức, hăm hở đi học


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

làng có gì thay đổi trước và sau khi đi học?
- Cảnh sân trường làng Mĩ Lí được miêu tả
có gì nổi bật?
- Rất đông người

* Cảm xúc lúc ở sân trường

- Người nào cũng đẹp


- Khi chưa đi học: thấy trường cao ráo và sạch
sẽ

- Cảnh tượng đó có ý nghĩa gì?

- Khi đi học:

- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội
khai trường

+ Thấy trường vùa xinh xắn vừa oai nghiêm
như cái đình làng → lo nghĩ vẩn vơ

- Thể hiện tinh thần hiếu học của ND ta

+ Các cậu học trò như những con chim non,
- Nổi bật trong sân trường là hình ảnh của ai? ngập ngừng, e sợ
Được MT ntn?
+ Thèm vụng, ước ao thầm…
- Trong đoạn văn này tác giả sử dụng BPNT
gì?

+ Cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng

→ NT: So sánh để diễn tả cảm giác hồi hộp, bỡ
- Phép so sánh thứ nhất (lớp học như cái đình ngỡ, lo lắng
làng: nơi thường diễn ra các sinh hoạt cộng
đồng như tế lễ, thờ cúng…) diễn tả được cảm
xúc trang nghiêm, thành kính, lạ lùng của
người học trò đối với ngôi trường

- Phép so sánh thứ 2 vừa thể hiện khát vọng
của tuổi trẻ vừa thể hiện tâm trạng.
- Khi nghe thầy hiệu trưởng đọc tên từng
người nv “Tôi” có cảm giác ntn?
Sau khi gọi tên các em vào lớp, thầy giáo đã
nói gì?
“Các em phải cố…nghe chưa”
- Qua đây, em hiểu thêm điều gì về người
thầy?
- Khi ngồi trong lớp cậu cảm nhận được điều * Cảm xúc khi ngồi trong lớp học
gì?
- Nghe thầy đọc tên → tim như ngừng đập, giật
Lạ vì lần đầu tiên được vào lớp học song lại mình, lúng túng
cảm thấy không xa lạ vì ý thức được rằng
- Cảm thấy chưa bao giờ xa mẹ như lần này
đây sẽ là những thứ gắn bó với mình


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Những chi tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm - Mọi vật đều lạ và hay nhưng rồi lại cảm thấy
hồn nv “Tôi”?
không xa lạ chút nào
→ Yêu thiên nhiên nhưng cũng ý thức rõ
việc học hành

- Nhìn theo cánh chim nhưng

- Tóm lại, khi ngồi trong lớp học nv tôi đã
trải qua những tâm trạng ntn?


→ Lo sợ, bỡ ngỡ mà lại thân quen, hồn nhiên
nhưng ý thức rõ tầm quan trọng của việc học

- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, cách MT
được sử dụng trong đoạn văn này?

- NT: Kết hợp MT – TS - BC, ngôn ngữ tinh
tế, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, chất nhạc

- Chăm chú nhìn thầy viết và đọc theo

III. Tổng kết và luyện tập
- Hệ thống lại những đặc sắc về ND- NT của
VB?

1. Tổng kết
2. Luyện tập (SGK)

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm được cảm xúc của nv “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên
- Nắm được đặc sắc NT của VB
2. Hướng dẫn về nhà
- Học và tập trình bày phần ND- NT của VB
- Chuẩn bị trước bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ




×