Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

SGV Ngữ văn 12 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.13 KB, 74 trang )

Ông già và biển cả
(Trích)
(2 tiết)
hê-minH-uê
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
Nắm đợc bớc đầu phơng pháp sáng tác tảng băng trôi của Hê-minh-uê ;
qua đó hiểu đợc sự tin tởng vào nghị lực, vào sức mạnh tinh thần và niềm kiêu
hÃnh về con ngời của Hê-minh-uê.
Khám phá nghệ thuật kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời văn
kể chuyện và lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại nội tâm.
II Những điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) Văn bản này trích ở phần gần cuối của tiểu thuyết Ông già và biển cả. Đây
là cuốn tiểu thuyết rất ngắn (khoảng 50 trang khổ SGK) nhng lại là cn s¸ch
quan träng nhÊt trong sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Hê-minh-uê (quyết định giải thởng Nô-ben của ông) và là tác phẩm chuyển tải thông điệp nổi tiếng nhất, đợc
xem lµ di chóc nghƯ tht cho toµn bé sù nghiƯp sáng tác của Hê-minh-uê :
Con ngời ta sinh ra không phải để dành cho thất bại, con ngời có thể bị huỷ
diệt chứ không thể bị đánh bại.
b) Một số t liệu để GV tham khảo :
E. Hê-minh-uê (1899 - 1961) đợc xem là một trong hai nhà văn vĩ đại nhất
Hoa Kì ở thế kỉ XX (ngời kia là W. Phốc-cơ-nơ). Ông là con thứ hai trong gia
đình có sáu chị em. Thuở nhỏ, ông thờng theo cha đi săn, đi câu cá hay đi
chữa bệnh cho những ngời da đỏ (cha ông là bác sĩ) trong vùng. Ông là ngời
giàu nghị lực và luôn muốn thử thách khả năng chịu đựng của con ngời. Vì thế
ông sung vào đội xe cứu thơng trên chiến trờng I-ta-li-a với mục đích là để
hiểu rõ chiến tranh và để kiểm nghiệm bản chất của con ngời khi đứng giữa
ranh giới của sự sống và cái chết. Kết quả, ông bị thơng, tan vỡ ảo tởng khi
nhận thức đợc sự phi nghĩa của chiến tranh đế quốc. Ông về nớc với đôi chân
bị thơng và sau đó là mối tình tan vỡ. Hai yếu tố này tác động sâu sắc tới sự
nghiệp sáng tác của ông. Năm 1921, truyện ngắn đầu tiên của ông ra mắt bạn


đọc (Trên miệt Mi-si-gân). Nhng phải đến năm 1926 thì tên tuổi ông mới đợc


nhiều ngời biết đến với tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc. Cuốn sách tái hiện chân
thật một thế hệ lạc lõng sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất mà ngời ta thờng
gọi là Thế hệ vứt đi (hoặc Thế hệ mất mát). Tiếp đó, Hê-minh-uê cho ra mắt
thiên tình sư Gi· tõ vị khÝ (1929). C¸c cn tiĨu thut của ông đều đạt đợc kỉ
lục của sách bán chạy (best-seller). Cuộc sống của ông sung túc. Ông hào
phóng giúp đỡ cho các bạn bè nghèo và ủng hộ cuộc chiến của những ngời
cộng hoà chống lại phe phát xít vào những năm 1930 ở Tây Ban Nha. Ông
tham dự cuộc chiến ấy với t cách là phóng viên chiến trờng. Năm 1939,
Chuông nguyện hồn ai ra đời. Cuốn sách đợc Phi-đen Cát-xtrô xem là cuốn
cẩm nang về chiến tranh du kÝch. ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai nỉ ra, Hêminh-uê tự trang bị tàu câu cá Pi-la của ông thành tàu do thám tàu ngầm Đức
ở biển
Ca-ri-bê. Sau đó, ông theo quân đồng minh đổ bộ lên bờ biển Noóc-măng-đi
(Pháp) và tiến vào giải phóng Pa-ri. Hê-minh-uê rất thích môn đấu bò ở Tây
Ban Nha và đi săn thú dữ ở châu Phi. Ngoài tiểu thuyết, Hê-minh-uê còn viết
nhiều truyện ngắn (khoảng một trăm truyện) và đợc xem là bậc thầy của thể
loại này. Năm 1952, Ông già và biển cả đợc xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời
sống. Tác phẩm gây đợc tiếng vang lớn và hai năm sau, Hê-minh-uê đợc trao
tặng giải Nô-ben. Về cuối đời, ông bị bệnh tật giày vò và đà tự sát vào ngày
21 - 7 - 1961 tại Két-chum, Hoa Kì. Ngày nay, hàng năm ở Cu-ba (nơi Hêminh-uê sống gần hai mơi năm) và cả ở Phlo-ri-đa (Hoa Kì) đều tổ chức lễ hội
Hê-minh-uê vào dịp sinh nhật ông.
Ông già và biển cả là tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "tảng băng trôi". Có
nghĩa dung lợng câu chữ ít (khoảng 26 000 chữ) nhng các khoảng trống đợc
tác giả tạo ra trong tác phẩm thì rất nhiều. Vì thế phần cha đợc viết ấy đóng
vai trò rất lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản. Hê-minh-uê từng nói
Ông già và biển cả lẽ ra dài cả 1 000 trang nhng ông chỉ rút còn bấy nhiêu
trang mà thôi. Dới đây, chúng tôi cung cấp bản tóm tắt chi tiết hơn để GV
tham khảo :

Suốt tám mơi t ngày liền, ông lÃo Xan-ti-a-gô không bắt đợc một mống cá
nào. Mọi ngời dân làng chài ấy xem nh lÃo đà "đi đứt" vì gặp vận rủi. Bốn mơi
ngày đầu, cậu bé Ma-nô-lin đi câu cùng lÃo, nhng sau đó do không bắt đợc cá
nên cha mẹ cậu bé bắt cậu đi câu cùng thuyền khác. Kể từ đó, Xan-ti-a-gô đi
biển một mình. Hằng sáng, lÃo chèo thuyền ra dòng nhiệt lu nơi có đàn cá lớn
kiếm mồi. Chiều chiều, lÃo quay về với chiếc thuyền không.
Vào ngày thứ tám mơi lăm, Xan-ti-a-gô chèo thuyền ra khơi trớc khi trời sáng.
Lần này lÃo đi thật xa. Sau khi để lại mùi đất sau lng, lÃo buông câu. Khi mặt
trời mọc, lÃo thấy những thuyền câu khác gần mÃi trong bờ. Một chú chim bói
cá lợn lờ báo hiệu cho lÃo biết nơi đàn cá đô-ra-đô đang truy đuổi ®¸m c¸


chuồn. Khoảng tra, con cá kiếm cắn câu. Nhng thay vì trồi lên thì nó lại điềm
tĩnh kéo cả ông lÃo lẫn con thuyền về hớng tây bắc.
Sáng ngày thứ hai, con cá nhảy lên. Thoạt trông thấy, Xan-ti-a-gô biết là lÃo
đà câu đợc con cá kiếm khổng lồ mà trớc đây lÃo cha bao giờ nhìn thấy. Rồi
con cá lặn xuống, đổi hớng bơi về phía đông. Xan-ti-a-gô dè xẻn uống từng
hớp nớc một từ cái chai lÃo mang theo. Cố quên nỗi đau đớn từ bàn tay bị
dây câu cứa đứt và cái lng ê ẩm, tối hôm ấy, ông lÃo chợp mắt một lát và chợt
thức khi cảm thấy sợi dây câu chạy nhanh qua mấy ngón tay khi con cá nhảy
lên. Chầm chậm thu dây lại, lÃo cố làm con cá kiếm kiệt sức.
Khi mặt trời mọc ngày thứ ba, con cá bắt đầu lợn vòng. Mệt mỏi và choáng
váng, lÃo cố kéo con cá đồ sộ vào sát thuyền hơn sau mỗi vòng lợn. Gần nh đÃ
kiệt sức, song rốt cuộc lÃo cũng kìm đợc nó bên thuyền và phóng lao vào tim
nó. LÃo hớp một ngụm nớc nhỏ cho hồi sức rồi cắt dây buộc con cá kiếm vào
mạn bởi không thể đa nó lên thuyền. Con cá dài hơn chiếc thuyền của lÃo
chừng bốn tấc. Chẳng có một con cá nào nh nó đợc đa vào cảng
Ha-va-na trớc đó. Nó sẽ mang lại vận may cho mình, lÃo nghĩ, trong lúc giơng
buồm, xác định hớng quay về đất liền.
Nhng máu con cá kiếm đà loang nhanh trong đại dơng. LÃo lo ngại về lũ cá

mập. Và chỉ một tiếng đồng hồ sau, lÃo nhìn thấy con cá mập đầu tiên. Đấy là
con Ma-kô hung tợn. Nó không hề do dự trớc lÃo khi tấn công con cá kiếm.
Ông lÃo giết đợc nó nhng con cá kiếm chảy máu nhiều hơn. Xan-ti-a-gô biết,
máu cá sÏ tiÕp tơc qun rị bän c¸ mËp. L¸t sau, lÃo thấy hai con cá mập mũi
xẻng lao đến. LÃo đón chúng bằng mũi dao buộc vào đầu mái chèo và nhìn
con quái vật của đại dơng chìm xuống chết. LÃo giết nốt con kia khi nó tiếp
tục xông vào xâu xé. Khi con thứ ba xông vào, lỡi dao của lÃo đâm trúng đích
nhng bị gẫy khi con cá lăn mình giÃy chết. Vào lúc hoàng hôn, cả đàn cá mập
kéo đến. LÃo vung chày nghênh chiến nhng rồi bị một con ngoạm lấy lôi đi.
Sau đó lÃo quật chúng bằng tay lái với đôi tay rách nát và thân xác rà rời.
Đàn cá mập kéo đến đông hơn và trời lại tối nên lÃo biết lÃo đà vô vọng.
Hớng mũi thuyền về phía quầng sáng mờ mờ của cảng Ha-va-na hắt lên nền
trời, lÃo nghe tiếng đàn cá mập rỉa bộ xơng con cá kiếm. LÃo biết chúng chẳng
để lại cho lÃo chút gì ngoại trừ bộ xơng đồ sộ của con cá khổng lồ.
Đèn tắt hết khi lÃo đa thuyền vào cảng nhỏ để neo lại. LÃo tháo buồm, cuộn lại
vác lên bờ. LÃo bị ngà dới gánh nặng ấy rồi nằm đợi cho đến khi hồi søc ®Ĩ
®øng dËy ®i tiÕp. VỊ ®Õn lỊu, l·o vËt ngời xuống giờng rồi chìm vào giấc ngủ.
Sáng hôm ấy, cậu bé Ma-nô-lin tìm đến và thấy Xan-ti-a-gô đang ngủ.
Trong lúc đó, các dân chài tụ tập quanh chiếc thuyền ông lÃo, mọi ngời đo và
biết con cá kiếm ấy dài đến gần sáu mét. Khi Xan-ti-a-gô tỉnh dậy, hai ông
cháu bàn chuyện rèn lại mũi lao. Suốt ngày hôm ấy biển động, thuyền câu
không thể ra khơi. Có mấy du khách ở khách sạn Tê-ra-xơ trông thấy bộ x-


ơng cá, lúc này chỉ là thứ rác thải, và không biết là xơng của loài cá nào.
Trong khi đó, ông lÃo vẫn ngủ, Ma-nô-lin ngồi bên giờng. Ông lÃo đang mơ
về những con s tử.
Đô-ra-đô (nguyên văn : Dolphin) : Hê-minh-uê dùng để chỉ loài cá
dolphin khác với cá heo làm xiếc (porpoise) : Đây là loài cá heo thờng
(common dolphin), kích thớc và hình dạng khác hẳn cá heo làm xiếc, da màu

xanh nhạt, ánh bạc, vi lng nối liền từ sau đầu đến đuôi, tốc độ bơi lớn, thờng
nhao mình lên khỏi mặt biển đuổi theo cá chuồn lúc đang bay. Loài cá này
còn có tên gọi khác là đô-ra-đô. Ngời Ha-oai gọi nó là ma-hi-ma-hi. Các bản
dịch của Mặc Đỗ và Bảo Sơn gọi là cá hồng, cá lợn ; từ điển của Bùi Phụng
cũng dịch là cá lợn, Huy Phơng dịch là cá cháy. Do cha xác định rõ tên loài cá
này trong tiếng Việt, chúng tôi tạm để đô-ra-đô để tránh nhầm với loài cá heo
làm xiếc.
2. Về phơng pháp
Do đoạn trích dài nên GV chỉ chọn những chi tiết thật tiêu biểu để minh
hoạ cho các luận điểm.
Có thể sử dụng các hình ảnh minh hoạ trên trang web
www.wikipedia.org.vn, mục tõ vỊ Ernest Hemingway hc The Old Man and
the Sea.
III Tiến trình tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
a) HS từng học văn học Hoa Kì với đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
của O. Hen-ri và đoạn trÝch Con chã BÊc trong tiĨu thut TiÕng gäi n¬i
hoang dà của G. Lân-đơn ở Chơng trình THCS. GV nhắc lại để chuyển dẫn
sang bài mới về văn học Hoa Kì.
b) Lu ý cho HS đây là đoạn trích tiểu thuyết và là đoạn trích thể hiện t tởng
chủ đạo xuyên suốt toàn bộ sự nghiệp sáng tạo của Hê-minh-uê : niềm tin bất
diệt vào con ngời.
c) Về tác giả và tiểu thuyết, GV chỉ cần giới thiệu hoặc đề nghị HS nhắc lại
một số nét chính từ tiểu dẫn và tóm tắt cốt truyện trong SGK.
2. Phần nội dung chính
Đây là văn bản có đan xen lời văn miêu tả thiên nhiên, loài vật, miêu tả đối
thoại và đặc biệt là độc thoại nội tâm. Độc thoại nội tâm diễn ra có lúc với
chính bản thân ông lÃo, có lúc với cá kiếm. GV cần hớng dẫn HS phân biệt các
sắc thái tình cảm qua giọng đọc.
Hớng dẫn HS đọc - hiểu văn bản trên cơ sở thảo luận sẽ trả lời các câu hỏi của

SGK.


Câu hỏi 1
Đây là bớc tiến hành trên lớp của GV và HS, nhằm giúp HS nắm đợc nội dung
khái quát của văn bản. GV có thể ghi đề mục là Bố cục của văn bản và gợi ý
(không làm thay) cho HS tìm bố cục. Có hai đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu cho đến "Con cá trắng bạc và thẳng đơ và bồng bềnh theo
sóng" : miêu tả cuộc chinh phục cá kiếm của ông lÃo.
Đoạn 2 : Tiếp đó cho đến hết : miêu tả hành trình trở về của ông lÃo.
HS có thể đề xuất cách chia khác (chẳng hạn tách đoạn 2 thành hai đoạn : Đấu
sức với cá kiếm, Giết chết nó), tuy nhiên cách chia hai đoạn là hợp lí hơn cả.
GV hớng dẫn HS nêu nhận xét về sự chặt chẽ của bố cục văn bản.
Câu hỏi 2
Đề mục có thể ghi là Nghệ thuật miêu tả cá kiếm. Cách hớng dẫn này nhằm
xâu chuỗi (theo chiều dọc) các chi tiết, sự kiện có liên quan đến cá kiếm trong
toàn bộ văn bản. GV có thể nêu lần lợt các câu hỏi sau :
a) Ngoại hình cá kiếm đợc ngời kể miêu tả nh thế nào ? cực lớn, đuôi lớn
hơn chiếc lỡi hái lớn, màu tím hồng... Ngoại hình đó toát lên sức mạnh ghê
gớm và sự oai phong, đĩnh đạc.
b) Cá kiếm đợc ngời kể đặc tả cái gì ? thân hình và cái đuôi : đồ sộ, hiên
ngang ngay cả khi đà đuối sức.
Hình ảnh đó thể hiện đặc điểm "phong độ dới áp lực" của nhân vật
Hê-minh-uê.
Ngời kể và ông lÃo đánh giá cao sức mạnh và uy phong của cá kiếm, vì thế
cuộc chiến giữa ông lÃo và con cá sẽ quyết liệt và ý nghĩa chiến thắng của ông
lÃo càng cao.
c) Cái chết của cá kiếm ? Kiêu hùng và nhanh đến bất ngờ, dờng nh không
chấp nhận cái chết, phóng vút lên, phô hết tầm vóc khổng lồ và sức mạnh...
Cá kiếm là đối thủ ngang sức ngang tài với ông lÃo. Ngay đến khi sức kiệt

con cá vẫn thể hiện phong cách cao thợng, uy dũng. Điều này cho thấy tác giả
dành tình cảm trân trọng cho cá kiếm. Sự kiêu hùng đó càng góp phần nâng
cao hơn tầm vóc của Xan-ti-a-gô.
d) Thái độ của ông lÃo đối với con cá nh thế nào ?
Thái độ của ông lÃo cho thấy tính phức tạp trong tâm lí. Ông lÃo vừa yêu
quý con cá nhng lại đồng thời phải giết nó cho bằng đợc. LÃo gọi nó là ngời
anh em.
Nguyên do là vì, Xan-ti-a-gô làm nghề câu cá, không bắt đợc cá có nghĩa
ông lÃo không tồn tại với t cách là một con ngời. Nhiệm vụ của ông lÃo là phải
chinh phục cá kiếm cho bằng đợc. Nhng trong cuộc săn đuổi đó, cá kiÕm béc
lé nh÷ng phÈm chÊt cao quý nh mét con ngời đúng nghĩa. Nó không lồng lên


làm đắm thuyền, không lặn sâu xuống làm đứt dây câu mà chấp nhận cuộc đấu
sức một cách sòng phẳng là mải miết kéo ông lÃo ra khơi xa. Ông lÃo thán
phục hành động đó nên giữa cá kiếm và ông lÃo nảy sinh mối quan hệ phức
tạp trên. Nh thế cá kiếm vừa là đối tợng chinh phục của ông lÃo vừa là bằng
hữu của lÃo.
Điều này thể hiƯn râ trong c©u : "Tao cha bao giê thÊy bất kì ai hùng dũng,
duyên dáng, bình tĩnh, cao thợng hơn mày, ngời anh em ạ !".
Câu hỏi 3
Đề mục có thể ghi là Nghệ thuật miêu tả ông lÃo (hoặc Hình tợng ông lÃo
qua ngôn từ kể và tả). GV có thể nêu câu hỏi : Ai là nhân vật chính của văn
bản ? Sau đó nhấn mạnh sự độc đáo của tác phẩm nói chung và văn bản trích
nói riêng : hầu nh chỉ có một ông lÃo đánh cá tên là Xan-ti-a-gô.
a) Hớng dẫn HS trở lại phần đầu văn bản, nhắc lại quá trình ông lÃo chinh phục
đợc con cá kiếm. Vì cá kiếm kiêu hùng, dũng cảm nên ông lÃo xem nó nh là
bạn. Do vậy mới có lời kể "họ lái thuyền đi êm" (họ : bao gồm ông lÃo và cá
kiếm) và lời độc thoại nội tâm của ông lÃo "chúng ta lái thuyền giỏi".
b) Nêu câu hỏi : Anh chị hÃy thống kê xem có bao nhiêu lần xuất hiện cụm từ

"lÃo nghĩ" ? HS sẽ đa ra con số 24 lần.
Hỏi tiếp về sự phân bố và đề nghị HS ®a ra nhËn xÐt ? – Xt hiƯn thµnh
hai cơm, không đều nhau. Trớc khi giết đợc cá kiếm : 15 lần. Sau khi giết cá
kiếm : 9 lần.
Hỏi về nội dung chính của cụm độc thoại nội tâm thứ nhất ? Tất cả hớng
đến việc phân tích tình hình và tự động viên bản thân nhằm tăng thêm sức
mạnh chiến đấu.
Từ độc thoại nội tâm này ta biết đợc thực trạng sức khoẻ của ông lÃo. GV lu ý
với HS rằng Xan-ti-a-gô đà rất già. Trong khi đó thì cá kiếm rất sung sức,
ngang tàng. Cuộc chiến đấu rõ ràng là không cân sức.
Cụm độc thoại nội tâm thứ hai cho thấy ông lÃo hiện lên là một ngời biết
phân tích tình hình : "ta đà giết con cá, ngời anh em". Và ý thức rõ công việc
nhọc nhằn của mình.
Diễn biến trận đánh xảy ra giống những gì ông lÃo nghĩ. LÃo đâm chết con c¸
kiÕm chØ b»ng mét có phãng lao. Chi tiÕt cho thấy tài nghệ chiến đấu của lÃo.
Cụm độc thoại nội tâm này cũng cho thấy tâm trạng không hề vui mừng mà
tiếp tục lo lắng của ông lÃo về những mối bất trắc có thể xảy đến.
Nh vậy, qua độc thoại nội tâm ta thấy ông lÃo là một nhân vật tâm trạng. Một
ngời khiêm tốn biết tự lợng sức mình, biết lo xa... Đấy là những phẩm chất
quan trọng làm nên chiến thắng.


Trong lần độc thoại nội tâm thứ 18, ông lÃo nói "Con cá là vận may của ta",
GV có thể nêu câu hỏi về ý nghĩa của câu nói và giúp HS hiểu rằng đây là câu
nói nhằm khẳng định những gì dân làng chài đánh giá lÃo trớc đó (họ cho là
ông lÃo hết thời vì xui quá) là không đúng. Ông lÃo vẫn gặp may, vẫn xứng
đáng là con ngời đúng nghĩa. Vận may đến khi ông lÃo kiên trì lao động qua
tám mơi lăm lần ra khơi và kiên quyết theo đuổi con cá kiếm đến cùng.
c) GV có thể đề nghị HS thống kê mấy lần lÃo (ông lÃo) nói lớn. Có 18 lần
(kể cả lần lÃo hứa) và đề nghị HS nêu nhận xét Lời nói lớn thuộc kiểu ngôn từ

nào ? Ngôn từ đối thoại.
Vì sao ông lÃo nói lớn ? Hê-minh-uê là bậc thầy sử dụng ngôn từ đối thoại
để khắc hoạ chân dung nhân vật. Trong văn bản này lời nói thực chất là một
dạng độc thoại nội tâm. Ông lÃo phân thân, tự nói với chính mình để tìm
nguồn động viên, vợt qua gian nan thử thách.
d) Có thể nêu câu hỏi : Anh (chị) hÃy nhận xét sự phân bố của các kiểu lời
văn. GV khẳng định sự phân bố hợp lí giữa lời miêu tả của ngời kể với lời đối
thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật nhằm tăng sức hấp dẫn của văn bản,
không gây nhàm chán. Hê-minh-uê là ngời rất thận trọng khi viết. Điều đó
luôn gắn với kĩ thuật tảng băng trôi của ông.
Xan-ti-a-gô hiện lên nh một dũng sĩ ngoan cờng, ngời quyết tâm theo đuổi
khát vọng lớn lao là bắt cho đợc con cá lớn xứng đáng với tài nghệ mình. Ông
lÃo đà thể hiện đợc điều lÃo tôn thờ : "Con ngời có thể bị huỷ diệt chứ không
thể bị đánh bại." LÃo đà khẳng định niềm tin vào sức mạnh và khả năng tồn tại
của con ngời.
Cuộc chiến đấu và chinh phục đợc cá kiếm thể hiện tài nghệ, ý chí và nghị lực
của ông lÃo. Đồng thời nó cũng mang lại d vị chua chát rằng khát vọng càng
lớn, con ngời càng bị lệ thuộc vào khát vọng đó và nhiều khi phải huỷ hoại
chính những gì mình yêu quý, ngỡng mộ.
Câu hỏi 4
Đây là câu hỏi khó. GV giúp HS thâm nhập vào cách viết tảng băng trôi. GV
nhắc lại cho HS tỉ lệ 1/8 của tảng băng khi trôi là tỉ lệ vật lí đơn thuần. Điều
chúng ta quan tâm là văn bản đợc viết ra th× chØ chiÕm tØ lƯ rÊt nhá so víi toàn
bộ dung lợng văn bản trớc khi đợc tác giả xử lí. Dấu hiệu của cách viết tảng
băng trôi đợc thể hiện trên văn bản qua các khoảng trống của câu chữ. HS cần
phải tìm ra các khoảng trống đó rồi lấp đầy (hoặc viết tiếp) bằng suy luận,
hiểu biết của mình.
a) GV có thể nêu câu hỏi Tìm những "khoảng trống" trong các đoạn miêu tả,
kể về cảnh vật và con ngời ?
Có thể lấy bất cứ câu nào để phân tích nhng tránh áp đặt, khiên cỡng.



Chẳng hạn câu : " lÃo thấy trong ánh nắng, những tia nớc từ sợi dây bắn
ra. Thế rồi sợi dây thoát đi mất". Giữa hai câu này, ngời kể bỏ mất một đoạn
giải thích việc lÃo sợ sợi dây câu đứt nên buông dây ra. Ta có thể khôi phục
lại khoảng trống đó nh sau : " lÃo thấy trong ánh nắng, những tia nớc từ sợi
dây bắn ra. LÃo sợ sợi dây câu đứt nên buông ra. Thế rồi sợi dây thoát đi
mất".
b) Về kĩ thuật tảng băng trôi trong độc thoại nội tâm, GV có thể nêu câu hỏi
Tìm những "khoảng trống" trong dòng độc thoại nội tâm của ông lÃo ?
GV nên hớng HS chọn câu độc thoại nội tâm có "khoảng trống" : Con cá là
vận may của ta. Muốn hiểu câu này ta phải liên tởng đến việc lÃo miệt mài ra
khơi vì mọi ngời xem lÃo bị vận rủi đeo đẳng nên đà hết thời. Lẽ ra nhà văn
phải dẫn dắt thêm, ví dụ nh sau : "Con cá là vận may của ta vì ta đà bắt đợc
nó, đà chứng minh là mình đà vợt qua vận rủi".
3. Phần củng cố
Chốt lại các ý cơ bản :
Văn bản cho thấy nghệ thuật kể chuyện bậc thầy của Hê-minh-uê. Ông kết
hợp nhuần nhuyễn các kiểu ngôn từ kể và tả. Đặc biệt là miêu tả đối thoại và
độc thoại nội tâm.
Cách viết của Hê-minh-uê dung dị, chặt chẽ. Hành văn có nhiều "khoảng
trống". Hình tợng mang tính đa nghĩa,... Đấy là biểu hiện của nguyên lí tảng
băng trôi.
Thông qua hình ảnh ông lÃo quật cờng, ngời chiến thắng con cá kiếm bằng
kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin tởng lớn lao vào con
ngời. Trong bất kì hoàn cảnh nào "Con ngời có thể bị huỷ diệt chứ không thể
bị đánh bại".
iv hớng dẫn thực hiện bài tập nâng cao
Hai câu nói này đợc Xan-ti-a-gô nói khi ở vào hoàn cảnh gay cấn. Do vậy, lÃo
nói là để động viên tinh thần chiến đấu của mình. Việc lÃo truy tìm nguyên

nhân thất bại gián tiếp cho thấy lÃo có ý định tiếp tục ra khơi, sẵn sàng đơng
đầu với mọi thử thách. Mối quan hệ giữa hai câu nói ấy là : dù ở bất kì hoàn
cảnh khắc nghiệt nào, con ngời cũng phải cố vơn lên bằng ý chí và nghị lực để
khẳng định sức sống bất diệt của bản thân.
V tài liệu tham khảo
Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway, núi băng và hiệp sĩ, NXB Giáo dục,
1999.
Lê Huy Bắc, Văn học Mĩ, NXB Đại học S phạm, H., 2003.


Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway và "Ông già và biển cả", NXB Giáo dục,
2007.
Lê Đình Cúc, Lịch sử văn học Mĩ, NXB Giáo dục, 2007.

bài viết số 7
(Nghị luận xà hội)
(2 tiết)
I - Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Biết vận dụng những tri thức về đời sống xà hội, những kinh nghiệm cá nhân
và những hiểu biết về văn học để viết bài nghị luận xà hội.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận bàn về một vấn đề xà hội trong tác
phẩm văn học.
II - NHững điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) Nh chúng tôi đà nêu, Chơng trình Ngữ văn THPT mới điều chỉnh lại tỉ lệ
nghị luận văn học và nghị luận xà hội theo hớng coi trọng cả hai loại. Sách
Ngữ văn 12 Nâng cao nêu lên tám bài kiểm tra thờng kì thì số bài chia đều
cho hai loại : ba bài nghị luận văn học, ba bài nghị luận xà hội, hai bài kiểm
tra tổng hợp (cuối kì và cuối năm). SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một có

một bài nghị luận xà hội và SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai là hai bài. ở
SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, nghị luận xà hội thực hành viết bài bàn
về một t tởng, đạo lí. ë tËp hai, Bµi viÕt sè 6 bµn vỊ mét sự việc, một hiện tợng
đời sống, còn Bài viết số 7 tập trung bàn về một vấn đề xà hội trong tác phẩm
văn học. Nh vậy, ba bài nghị luận xà hội chia đều cho ba dạng đề tơng ứng nh
là một sự tổng kết về nghị luận xà hội ở lớp cuối cấp.
b) Nghị luận về một vấn đề xà hội trong tác phẩm văn học là dạng đề nghị
luận xà hội mới. Các tác phẩm văn học lớn luôn đặt ra nhiều vấn đề xà hội có
ý nghĩa và mang tính thời sự cao. Vì thế nhân học các tác phẩm này, nên cho
HS luyện tập phát biểu về một vấn đề xà hội nào đó đặt ra trong t¸c phÈm, nh-


ng lại giàu ý nghĩa đối với cuộc sống hôm nay. Dạng đề này kết hợp kiểm tra
đợc năng lực đọc - hiểu tác phẩm với năng lực nghị luận (những suy nghĩ, tình
cảm của ngời viết trớc một vấn đề xà hội). Các tác phẩm văn học nêu trong đề
có thể là tác phẩm đà học nh Đề 1 (Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt), Đề 2 (Số
phận con ngời) và Đề 3 (Một ngời Hà Nội và Chiếc thuyền ngoài xa). Nhng
cũng có thể là các tác phẩm cha học nh Đề 4 và Đề 5 trong Bài viết số 7.
Trong trờng hợp cha học, tác phẩm thờng là một truyện ngắn mi ni, với dung lợng khoảng trên dới 1/2 trang giấy, nhng rất giàu ý nghĩa xà hội. Dạng đề này
rất phù hợp với những học sinh khá, giỏi, kích thích đợc những suy nghĩ sáng
tạo, độc đáo, chống đợc bệnh sao chép văn mẫu,...
Để đáp ứng yêu cầu của dạng đề này, bài viết thờng phải có hai phần lớn :
a) Nêu và phân tích qua ý nghĩa của vấn đề xà hội đặt ra trong tác phẩm văn
học (phần phụ).
b) Phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của mình về vấn đề xà hội đặt ra
trong tác phẩm văn học (phần chính).
2. Về phơng pháp
Đây là bài viết trên lớp 2 tiết, GV nên nhắc nhở HS cân đối thời gian để làm
bài cho hoàn chỉnh, chú ý bố cục và yêu cầu nội dung của ba phần : mở bài,
thân bài, kết bài, Dù là bài viết 2 tiết cũng không nên yêu cầu quá cao về

nội dung kiến thức. Cần chú trọng việc HS biết diễn đạt rõ ràng, sáng sủa về
một vấn đề, cho dù đó là một vấn đề đơn giản.
III - gợi ý về cách làm các đề văn
Đề 1. Từ cuộc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phẩm Vợ nhặt
(Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), anh (chị) hÃy phát biểu suy nghĩ
của mình về số phận ngời phụ nữ xa và nay.
Với đề này, trớc hết HS cần chỉ ra ngời phụ nữ trong hai tác phẩm này là
những ngời nào ? Phân tích qua nỗi thống khổ của họ trong mỗi tác phẩm. Sau
đó mới phát biểu ý kiến của mình bằng cách so sánh số phận của những ngời
phụ nữ ngày xa và ngời phụ nữ ngày nay. Nội dung chính là chỉ ra sự khác
nhau, sự đổi đời của ngời phụ nữ ở những phơng diện nào ? Chứng minh bằng
những dẫn chứng lấy từ các nhân vật phụ nữ có thật trong cuộc sống mới và
các nhân vật trong văn học. Cũng cần phê phán nhiều hiện tợng vẫn còn ngợc
đÃi đối với phụ nữ trong cuộc sống hôm nay.
Đề 2. Từ tác phẩm Số phận con ngời của nhà văn M. Sô-lô-khốp, nghĩ về
nghị lực và tuổi trẻ.
Một trong những nội dung và ý nghĩa sâu sắc mà tác phẩm Số phận con
ngời mang đến cho bạn đọc là vẻ đẹp của nghị lực, ý chí con ngời. Nội dung
và ý nghĩa này đợc thể hiện một cách sinh động qua hình tợng nhân vËt X«-c«-


lốp. HS cần phân tích qua nhân vật này, chỉ ra những biểu hiện về nghị lực phi
thờng của Xô-cô-lốp. Sau đó, phần chính tập trung nêu lên suy nghĩ về nghị
lực và tuổi trẻ. Nghị lực là gì ? Những biểu hiện cụ thể của nghị lực ? Nghị lực
quan trọng nh thế nào đối với tuổi trẻ ? Tại sao tuổi trẻ lại cần rèn luyện để có
nghị lực ? Liên hệ với bản thân để rút ra bài học về nghị lực.
Đề 3. Từ chuyện gia đình trong các tác phẩm Một ngời Hà Nội (Nguyễn Khải)
và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), bàn về vai trò của gia đình
trong đời sống con ngời.
Hai tác phẩm nêu trong Đề 3 đều liên quan đến vấn đề gia đình. Truyện

Một ngời Hà Nội đề cao truyền thống và nề nếp, gia phong của một gia đình
Hà Nội (gia đình bà Hiền) có vai trò to lớn trong việc tạo nên vẻ đẹp và chiều
sâu văn hoá của những con ngời sống trên mảnh đất kinh kì ngời Hà Nội.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu rất giàu ý nghĩa, trong đó tác
giả trực tiếp đề cập vấn đề bạo lực trong gia đình sẽ mang lại những hậu quả
xấu nh thế nào. Bài viết cần nêu và phân tích qua vấn đề gia đình đặt ra trong
hai tác phẩm trên, sau đó phát biểu suy nghĩ về vai trò của gia đình trong đời
sống mỗi con ngời. Có thể nêu các ý lớn nh sau :
a) Mỗi ngời đều cần có một gia đình, một mái ấm yêu thơng, để sống và trởng thành. Thật bất hạnh cho những ai không có một gia đình theo đúng nghĩa
của gia đình. (Phân tích và lí giải vì sao cần có một gia đình).
b) Gia đình với một truyền thống tốt đẹp, một nếp sống lành mạnh sẽ là cơ
sở để bồi dỡng và hình thành những nhân cách cao đẹp và ngợc lại, gia đình
nếu không có nề nếp, gia phong sẽ tạo nên những hiệu quả rất xấu trong việc
giáo dục con ngời.
Đề 4. Đọc truyện cời Cứu ngời chết đuối và phát biểu những suy nghĩ của
mình về việc "cho" và "nhận" trong cuộc sống hằng ngày.
Trớc hết HS cần phân tích qua ý nghĩa của câu chuyện. Ngời chết đuối trong
khi cái chết đà cận kề mà vẫn giữ thói quen và tính cách vị kỉ (ích kỉ) cố hữu
của mình : chỉ quen nhận (cầm lấy) chứ không quen cho (đa) ngời khác. Từ đó
trình bày những suy nghĩ của ngời viết vỊ viƯc cho vµ nhËn trong cc sèng
h»ng ngµy. Cho là gì, nhận là gì ? Cần biết cho và nhËn nh thÕ nµo ? Cho vµ
nhËn thÕ nµo lµ đáng phê phán ? Cho và nhận thế nào là đáng ngợi ca ? Cho và
nhận có mối quan hệ với nhau nh thế nào ? Bài học về đạo lí và lối sống ở
đây là gì ? Nó đà đợc chứng minh trong cuộc sống và văn học nh thế nào ?
Đề 5. Đọc truyện Ba câu hỏi sau đây và bình luận về bài học rút ra từ câu
chuyện.
Cũng nh Đề 4, Đề 5 thuộc dạng đề nghị luận về một hiện tợng trong cuộc
sống. Câu chuyện ở đề này nhằm phê phán hiện tợng có những ngời chuyên đi



nói xấu ngời khác ; ca ngợi sự thông minh, hóm hỉnh, đạo đức trong sáng, cao
thợng của nhà hiền triết Xô-cơ-rát. Qua đó ngời đọc có thể rút ra cho mình bài
học về tình bạn, về đạo lí và lối sống đúng đắn.
Trong văn bản, nguyên câu nói của Xô-cơ-rát với ngời khách cuối truyện là :
"Vậy đấy, nếu những gì anh muốn kể không có thật, cũng không tốt đẹp, thậm
chí cũng chẳng cần thiết cho tôi thì tại sao anh lại phải kể ?" (Phép mầu
nhiệm của đời, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, trang 127). Tuy vậy,
khi viết bài, HS không nhất thiết phải nêu đợc đúng y nguyên câu trả lời trên,
chỉ cần đúng ý và cách trả lời càng độc đáo, sâu sắc, dí dỏm, càng hay. Câu
trả lời cũng chỉ là câu hỏi phụ, trọng tâm bài làm là phát biểu những suy nghĩ
về ý nghĩa của câu chuyện. HS cần biết phê phán hiện tợng không lành mạnh
trong cuộc sống, rút ra bài học trong cách ứng xử hằng ngày, trong quan hệ
bạn bè và với những ngời xung quanh.


Trả bài kiểm tra văn học
(1 tiết)
I - Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc đặc điểm, yêu cầu của đề văn trong bài Kiểm tra văn học.
- Biết cách tránh đợc những sai sót khi viết bài.
II NHững điểm cần lu ý
1. Về nội dung
SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai đà nêu rõ ý nghĩa của bài kiểm tra này đối
với Chơng trình Nâng cao nh sau : "Bên cạnh các bài làm văn nghị luận thờng
kì, bài kiểm tra văn học nhằm bổ sung thêm việc đánh giá những hiểu biết của
học sinh về các vấn đề văn học trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao. Bài kiểm tra
này chỉ tập trung vào các vấn đề văn học bao gồm những hiểu biết về lịch sử
văn học, lí luận văn học và tác phẩm văn học,...". GV cần nắm vững nội dung,
ý nghĩa đó để có thể trao đổi và nhắc nhở HS qua tiết trả bài này. Nội dung cần

kiểm tra đà đợc nêu rõ (xem Bài kiểm tra văn học) nhng hình thức kiểm tra
tuỳ vào điều kiện của GV và nhà trờng. Chẳng hạn nếu có điều kiện thì GV tổ
chức xây dựng bài thi có phần trắc nghiệm, nếu không có điều kiện thì cần suy
nghĩ để có thể ra nhiều câu tự luận nhằm kiểm tra đợc nhiều mảng kiến thức
và kĩ năng hơn.
2. Về phơng pháp
Để tiết trả bài có chất lợng, GV cũng cần suy nghĩ và phân tích kĩ bài đà kiểm
tra : Đề kiểm tra văn học gồm mấy phần ? Mỗi phần kiểm tra những nội dung
nào ? Hình thức kiểm tra có gì khác và kiến thức cuộc sống cần huy động ở
đây là gì ? Có các câu hỏi trắc nghiệm không ? Các câu trắc nghiệm kiểm tra
những lĩnh vực kiến thức nào ? Có mấy câu phải viết thành đoạn, bài văn ?
Viết về vấn đề gì ? Những kiến thức văn học (tác phẩm, văn học sử, lí luận văn
học, văn hoá,...). Những kĩ năng viết và các thao tác nào cần vận dụng để làm
đề kiểm tra văn học này ? (phân tích đề, bố cục, chấm câu, dùng từ ; giải thích,
chứng minh, phân tích, so sánh, đối chiếu, phản bác, bình luận,...).
III - Tiến trình tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu. GV nêu nhiệm vụ của tiết Trả bài kiểm tra văn học
2. Phần nội dung chÝnh


a) Hớng dẫn HS phân tích, tìm hiểu đề
- GV yêu cầu HS nêu lại các nội dung lớn của đề văn đà làm ; chỉnh sửa và
nêu những lu ý cần thiết về đề. Kết hợp liên hệ, so sánh và phân tích đề kiểm
tra trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai để thấy đợc mục đích, yêu cầu
của bài kiểm tra này.
- Yêu cầu HS phân tích đề : chỉ ra các yêu cầu về nội dung, về hình thức.
Nội dung chính mà bài viết cần tập trung làm nổi bật là gì ? Phạm vi t liệu văn
học đề yêu cầu là gì ? Đề kiểm tra này có đặc điểm giống và khác với các bài
kiểm tra làm văn thờng kì ở những điểm nào ?
b) Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý)

- Yêu cầu HS nêu và xây dựng dàn ý bằng một hệ thống câu hỏi, gợi dẫn
qua đó mà hình thành cách tìm ý, cách lập dµn ý.
- GV nhËn xÐt vµ bỉ sung cho hoµn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt,
tham khảo các gợi ý đà nêu ở bài kiểm tra văn học trong sách này.
c) Nhận xét và đánh giá bài viÕt cđa HS
- GV cho HS tù nhËn xÐt bµi viết của mình qua việc đối chiếu với dàn ý và
các yêu cầu vừa nêu. ĐÃ nhận thức đúng vấn đề trọng tâm, phạm vi, mức độ t
liệu mà đề yêu cầu hay cha ? Bài viết đà đáp ứng đợc những yêu cầu nào ? Còn
thiếu những gì ? Nếu viết lại thì sẽ bổ sung, sửa chữa ra sao ? Những lỗi cần
tránh mà HS thờng mắc phải về kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm và kĩ năng viết
các câu tự luận,
- GV nêu nhận xét đánh giá của mình về bài làm của HS : u điểm, nhợc
điểm ; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhËn xÐt chung vµ cho vÝ dơ cơ thĨ
theo bµi làm của HS).
d) Sửa chữa lỗi của bài viết
- GV cho HS trao đổi hớng sửa chữa các lỗi về nội dung (ý và sắp xếp các
ý ; sự kết hợp các thao tác nghị luận, kĩ năng phân tích và cảm thụ văn học), về
hình thức (bố cục, trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp,...).
GV bổ sung, kết luận về hớng và cách sửa lỗi.
3. Phần củng cố


Trả bài và biểu dơng, nhắc nhở.


Thuốc
(2 tiết)
Lỗ Tấn
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :

- Hiểu đợc hai chủ đề của truyện ngắn : thực trạng lạc hậu của đa số ngời dân
và nỗi buồn đau của nhà cách mạng đơng thời.
- Thấy đợc nghệ thuật tự sự mới mẻ của Lỗ Tấn, vai trò của bút pháp tơng
phản và của các hình ảnh tợng trng.
II Những điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) GV cần phân biệt hai thời điểm :
Thời điểm viết và công bố tác phẩm là tháng 4 năm 1919 trong kh«ng khÝ
s«i sơc thøc tØnh cđa ý thøc dân tộc Trung Hoa với phong trào Ngũ tứ (ngày 4
tháng 5), xảy ra sau đó một tháng.
Thời điểm ®Ị cËp ®Õn trong trun, sù hi sinh cđa nhµ cách mạng dân chủ
t sản Thu Cận diễn ra vào năm 1907, trớc Cách mạng Tân Hợi (1911), trớc khi
Từ Hi Thái hậu chết (1909) hai năm.
b) Về chủ đề của tác phẩm Thuốc, từ trớc đến nay có nhiều cách hiểu. Có ngời
hiểu là chủ đề "thơng con", có ngời hiểu là "thế gian đáng sợ", có ngời hiểu là
ca ngợi nhà cách mạng, phơi bày xà hội đen tối, phê phán quần chúng lạc hậu,
phê phán nhà cách mạng thoát li quần chúng.
Tuy nhiên, theo ý kiến của Lỗ Tấn trong khi trò truyện với bạn thì "Thuốc
miêu tả sự ngu muội của quần chúng và nỗi buồn của nhà cách mạng ; hoặc là,
nỗi buồn của nhà cách mạng do sự ngu muội của quần chúng mà nảy sinh ;
trực tiếp hơn, có thể nói, nhà cách mạng phấn đấu hi sinh cho đám quần chúng
ngu muội, nhng quần chúng ngu muội không hề biết sự hi sinh ấy là vì ai, trái
lại còn vì hiểu biết ngu mi, cho r»ng cã thĨ hëng thơ sù hi sinh ấy, lấy đó là
nguồn phúc lợi cho một số ngời trong đám quần chúng đó" (Tôn Phục Viên,


Và ba mẩu chuyện về Lỗ Tấn. Thuốc). Có thể nói ý kiến của Lỗ Tấn vừa phù
hợp với tác phẩm của ông, vừa phù hợp với tình hình t tởng của nhà văn đơng
thời.
c) Về t tởng của nhà văn Lỗ Tấn, một thời gian dài ở Trung Quốc có xu hớng

thần thánh hoá nhà văn, cái gì cũng biết, chỗ nào cũng đi trớc thời đại, làm
việc gì cũng xuất phát từ hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về thời đại. Lỗ Tấn đúng là
nhà văn vĩ đại, song ông là một ngời bình thờng, không phải thần thánh. Vì
nhà nghèo, nên tìm học trờng khai mỏ và trờng thuỷ s để có học bổng. Do đỗ
xuất sắc mà đợc cử sang Nhật học, lại do trờng quân sự thiếu chỗ mới xin học
y. Lại do xem phim ®Ìn chiÕu cđa NhËt mµ nhËn ra sù ngu mi, vô cảm của
đồng bào mình. Do biết tiếng Nhật mà tiếp xúc với sách báo tiến bộ, rồi muốn
tác động đến tâm hồn ngời Trung Quốc mà bỏ y theo đuổi văn học. GV cần
nhớ câu này của Lỗ Tấn : "Đề tài của tôi phần lớn đều lấy từ những ngời bất
hạnh trong xà hội bệnh tật, mục đích nhằm phơi bày những căn bệnh đau đớn,
làm cho mọi ngời chú ý chạy chữa" (Vì sao tôi viết tiểu thuyết). Câu này cho
thấy một cách cụ thể dụng ý của nhà văn khi sáng tác truyện ngắn, truyện vừa
của ông.
2. Về phơng pháp
Do truyện ngắn hơi dài, thời lợng ít, nên bài học tập trung vào hai phần 3 và 4.
Tuy nhiên, GV yêu cầu HS đọc trớc ở nhà cả truyện ngắn, kể tóm tắt đợc cốt
truyện. Chú ý cho HS thảo luận, rồi GV phân tích nâng cao.
III Tiến trình tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
- Gọi một vài HS dựa vào phần Tiểu dẫn mà trình bày về tiểu sử Lỗ Tấn và con
đờng trở thành nhà văn của ông.
- GV dựa vào phần Những điểm cần lu ý, bổ sung về mục đích sáng tác truyện
ngắn của Lỗ Tấn và giới thiệu sơ lợc về truyện ngắn Thuốc.
2. Phần nội dung chính
Câu hỏi 1
Kể lại cốt truyện và cho biết nhân vật là những ai, có thể chia nhân vật của
truyện làm mấy nhóm, phân biệt nhau ở chỗ nào ? Mục đích câu hỏi này nhằm
giúp HS nắm đợc câu chuyện ông Thuyên mua bánh bao chấm máu ngời để



ch÷a bƯnh lao cho con trai, tin r»ng liỊu thc ấy chữa đợc bệnh, trong khi đó
tại quán trà nhà ông Thuyên, mọi ngời tụ tập bàn tán về vị thc vµ chưi bíi
ngêi liƯt sÜ, ci cïng Hoa TiĨu Thuyên chết, hai bà mẹ gặp nhau ở nghĩa địa
trong ngày tết Thanh minh. Bà mẹ Hạ Du cảm thấy xấu hổ vì con mình chôn ở
bên nghĩa địa chết chém, và hết sức ngạc nhiên vì vòng hoa đợc đặt trên mộ
con mình, ngỡ là con trai hiển linh. Bà không hiểu nổi ý nghĩa của vòng hoa.
Vế thứ hai cđa c©u hái nh»m lu ý víi HS, nh©n vật của truyện đều là đám
đông, đám quần chúng, tuy có lúc, có chỗ đợc miêu tả cụ thể, song không có
nhân vật đợc khắc hoạ tập trung, xuyên suốt ở cả bốn phần. Các nhân vật đợc
chia làm hai nhóm : nhóm những ngời dân ngu muội, lạc hậu và Hạ Du riêng
một nhóm. Anh là nhà cách mạng bị hi sinh.
GV nêu câu hỏi cho HS kể ra các nhân vật có tên và không tên :
Ông Hoa Thuyên, bà Hoa, thằng Thuyên.
Ông Cả Khang, tên đao phủ áo quần đen ngòm, mắt sắc nh dao, mặt thịt
ngang phè.
Cậu Năm Gù.
Ngời râu hoa râm.
LÃo Nghĩa mắt cá chép, làm chức đề lao (vắng mặt).
Cụ Ba (vắng mặt) đợc thởng 20 lạng bạc trắng vì tố cáo Hạ Du.
Chàng trai hai mơi mốt tuổi.
Bà mẹ Hạ Du.
Hạ Du (vắng mặt).
GV nêu câu hỏi cho HS nhận xét, tuy các nhân vật đậm nhạt khác nhau, nhng,
ngoại trừ Hạ Du, đều là nhân vật của đám đông, của quần chúng ngu muội.
Câu hỏi 2
Nhân vật Hạ Du đợc biểu hiện gián tiếp qua những chi tiết nào ? GV nêu câu
hỏi ®Ĩ HS tr¶ lêi.


Ngời bị chém mà ông Cả Khang đà chấm máu đem bán cho ông Hoa.

Nhà nghèo, chỉ có mét mĐ giµ lµ bµ Tø.
– Trong nhµ lao vÉn tuyên truyền cách mạng chống nhà MÃn Thanh một cách
kiên cờng, không hề sợ hÃi. Anh là một anh hùng, hình tợng nhà cách mạng
dân chủ t sản Trung Quốc thời Cách mạng Tân Hợi.
Câu hỏi 3
Ngời trong quán trà bàn luận những gì ? Thái độ của họ chứng tỏ họ là ngời
nh thế nào ?
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận. Ngời trong quán trà bàn luận hai chuyện.
a) Chuyện thằng Thuyên có đợc bánh bao chấm máu ngời. Mọi ngời đều tin
đó là "thuốc" chữa bệnh lao thần diệu, là phúc nhà ông Hoa.
b) Chuyện về Hạ Du, ngời cách mạng bị chém. Qua câu chuyện ngời ta đợc
biết :
Một số ngời hởng lợi từ cái chết của Hạ Du :
+ Ông Cả Khang bán bánh bao chấm máu.
+ Nghĩa mắt cá chép tớc đợc c¸i ¸o cđa tư tï.
+ Cơ Ba, ngêi trong hä với Hạ Du, tố giác Hạ Du để nhận thởng 20 lạng bạc.
+ Nhà ông Hoa Thuyên mua đợc "thuốc" chữa bệnh lao.
Một số ngời phỉ báng nhà cách mạng :
+ Ông Cả Khang bảo : nó không muốn sống, gọi Hạ Du là thằng khốn nạn.
+ Cậu Năm Gù phụ hoạ : Điên thật rồi.
GV tổng hợp và nêu câu hỏi, qua câu chuyện của những ngời trong quán trà,
có thể thấy trạng thái tinh thần của họ nh thế nào ? HS trả lời và GV chốt lại :
Họ hoàn toàn không hiểu gì t tởng và sự nghiệp của Hạ Du.
Họ vô cảm, tìm cách hởng lợi từ cái chết của Hạ Du.


Thậm chí họ còn khinh bỉ, phỉ báng ngời bị chém.
Họ là đám đông vô cảm.
Câu hỏi 4
Cảnh hai bà mẹ đi viếng mộ con ngày Thanh minh có gì giống và khác nhau ?

GV theo gợi ý, nêu các câu hỏi nhỏ. Chẳng hạn, nghĩa địa có gì đặc biệt ? Vì
sao bà mẹ Hạ Du cảm thấy hổ thẹn ? Vòng hoa trên mộ Hạ Du vì sao gây kinh
ngạc cho bà mẹ Hạ Du ? Cảnh viếng mộ ngày Thanh minh tiếp tục phơi bày
bộ mặt tinh thần lạc hậu của ngời dân : ngời cách mạng chôn chung trong
nghĩa địa của những kẻ chết chém, trộm, cớp. Ngời mẹ nhà cách mạng cảm
thấy hổ thẹn vì con mình chôn ở đó. Bà không hiểu đợc ý nghĩa cao đẹp của
vòng hoa, mà tởng là sự hiĨn linh cđa con trai ! Bµ mĐ cho r»ng con trai mình
chết "oan".
Hai bà mẹ họ Hoa và họ Hạ gặp nhau ở nghĩa địa thể hiện bi kịch của ngời
Trung Quốc. Mọi ngời đều biết : Hoa Hạ là tên gọi của nớc Trung Hoa cổ xa.
Tên gọi thống nhất ấy bỗng chia rẽ thành hai nửa không hiểu nhau, máu của
Hạ bị Hoa dùng làm thuốc chữa bệnh lao. Cả Hoa và Hạ đều bị tổn hại. Các
nấm mồ trong nghĩa địa giống nh bánh bao trong lễ chúc thọ nhà giàu. Sự chia
rẽ Hoa Hạ chỉ có lợi cho thế lực thống trị mà thôi. Đó là bi kịch của nớc
Trung Hoa.
Câu hỏi 5. GV hớng dẫn HS chỉ ra các điểm khác biệt trong thái độ của nhà
văn đối với các loại nhân vật. Đặt biệt, tuy vợ chồng lÃo Hoa Thuyên lấy máu
ngời liệt sĩ làm thuốc chữa bệnh lao cho con, nhng Lỗ Tấn không hề có ác cảm
với họ, mà chỉ có lòng thơng xót. Trái lại, đối với bác cả Khang, lÃo Nghĩa mắt
đỏ,... nhà văn thể hiện một thái độ khinh miệt, ghê tởm, nhất là đối với cụ Ba,
nỡ bán ngời thân để lấy hai chục lạng bạc trắng. Nhà văn cũng ghét cậu thanh
niên hai mơi tuổi mà chỉ biết a dua ! Đó là thái độ yêu ghét phân minh. Tình
yêu, lòng khâm phục nhà văn dành cho Hạ Du thể hiện qua vòng hoa trên mé.
C©u hái 6
VỊ t tëng chđ u cđa trun. GV nêu câu hỏi. Vậy tác phẩm thể hiện t tởng gì
?
Chủ đề thơng con là có, nhng chỉ là một chủ đề phụ, vả lại là tình thơng có
tính chất mê tín, ngu muội.
Chủ đề ca ngợi ngời chiến sĩ cũng có, song cũng là một phơng diện phô.



Chủ đề chính là phơi bày trạng thái tinh thần ngu muội, vô cảm của ngời
dân Trung Quốc và nỗi buồn đau của nhà cách mạng. Trạng thái ngu muội, vô
cảm của ngời dân Trung Quốc đà đợc phân tích khá rõ ở trên. Còn nỗi buồn
đau của nhà cách mạng cũng đợc biểu hiện rất nổi bật. Hạ Du hầu nh không đợc đám quần chúng hiểu và thông cảm. Nấm mồ của anh cũng không đợc đặt
đúng chỗ. Chính vì vậy mà nhà văn Lỗ Tấn đà đặt lên mộ Hạ Du một vòng hoa
vô danh, một sự tôn vinh, tởng niệm để linh hồn ngời chết bớt hiu quạnh.
Vòng hoa chứng tỏ vẫn có ngời hiểu đợc và tôn kính sự hi sinh của nhà cách
mạng.
Câu hái 7
VỊ nghƯ tht. Trun nµy kĨ lµ chÝnh hay tả là chính ?
GV cho HS suy nghĩ, trao đổi đi đến nhận thức đợc kể bằng tả, lấy tả làm
chính, do đó mà chia làm bốn cảnh, mỗi cảnh có không gian, thời gian cụ thể.
Việc tả là chính có tác dụng gì đối với truyện này ? Chỉ có tả mới phơi bày
một cách khách quan trạng thái ngu muội và vô cảm của ngời dân cùng nỗi cô
quạnh của ngời cách mạng.
IV Hớng dẫn thực hiện bài tập nâng cao
Đây là một truyện ngắn hiện thực, nhng màu sắc tợng trng rất đậm. Họ Hoa,
họ Hạ là những tợng trng về đất nớc Trung Hoa. "Thuốc" cũng là một tợng trng. Bánh bao chấm máu ngời đợc coi là "thuốc" đà đành, mà máu ngời cách
mạng lẽ ra phải là thuốc cứu nớc Trung Hoa, thì lại bị sử dụng thành thuốc
chữa bệnh lao, thật đáng xót xa. Vòng hoa trên mộ là một hình ảnh tợng trng
nổi bật. Nghĩa địa cũng là một hình ảnh tợng trng. Ngời thanh niên hai mơi
mốt tuổi cũng là một tợng trng, tợng trng cho thế hệ tơng lai của Trung Quốc.
Đám ngời già và trung niên ngu muội đà đành, ngời thanh niên hai mơi mốt
tuổi chỉ biết nói theo, nói dựa, a dua thì thật buồn.
Hình ảnh tợng trng làm cho ý nghĩa tác phẩm nhiều tầng bậc, phong phú và
thâm trầm.
V tài liệu tham khảo
- Lỗ Tấn, Tựa viết lấy (cho tập Gào thét), Tạp văn Lỗ Tấn, NXB Giáo dục,
1998, tr. 456.

- Lỗ Tấn, Vì sao tôi viết tiểu thuyết, Sđd, tr. 540.


- Lỗ Tấn, Vì sao tôi viết "AQ chính truyện", Sđd, tr. 460.
- Nhiều tác giả, Các tác phẩm văn chơng cổ và văn học nớc ngoài, Vụ Đào
tạo và bồi dỡng, Bộ Giáo dục, 1989.
- Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Khắc Phi, Ôn tập Văn học 12,
NXB Giáo dục, 2002 (tái bản 2003), tr. 148 - 158.
- Lơng Duy Thứ, Giảng văn văn học nớc ngoài, NXB Giáo dôc, 1998.


Diễn đạt trong văn nghị luận
(1 tiết)
I - Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc những yêu cầu về diễn đạt và một số cách diễn đạt hay trong văn
nghị luận.
- Nhận biết đợc những đặc sắc trong cách diễn đạt của một đoạn văn, bài văn
nghị luận và có kĩ năng diễn đạt tốt.
II - Những điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) Năng lực diễn đạt nói chung và năng lực diễn đạt trong việc viết các kiểu
văn bản nói riêng của HS ở nhà trờng phổ thông là một trong những điểm yếu
rất cần đợc khắc phục. Diễn đạt gắn chặt với t duy, phản ánh khả năng và trình
độ t duy. Muốn có năng lực diễn đạt tốt, cần có hai điều kiện : một là t duy
(suy nghĩ thầm trong đầu) sáng sủa, mạch lạc, sắc sảo và hai là đủ ngôn ngữ
(hoặc phơng tiện gì đó) để thể hiện một cách trung thành, chính xác, sáng tỏ
những suy nghĩ thầm kín của mình. Có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác
nhau, diễn đạt bằng ngôn ngữ chủ yếu với hai dạng nói và viết,...
Thực chất năng lực diễn đạt đều là khả năng diễn tả suy nghĩ của ngời viết

bằng câu chữ, ngôn từ, hình ảnh,... Do đó, các biểu hiện của năng lực diễn đạt
kém thờng là :
- Diễn đạt lủng củng : dùng từ ngữ sai, câu què, câu cụt, trùng lặp trớc
sau ;
- Diễn đạt tối nghĩa : viết không rõ ý, không mạch lạc, không hiểu điều
mình viết ;
- Diễn đạt dài dòng : câu dài lê thê, phát triển nhiều thành phần phụ làm
mờ trọng tâm thông báo ;
- Diễn đạt khô khan : văn viết cộc lốc, thiếu hình ảnh, thiếu "chất văn",...
b) Văn nghị luận là sản phẩm của t duy lô gích, đòi hỏi sự chặt chẽ, gọn
gàng, sáng sủa ; thể hiện mạnh mẽ sự khẳng định cũng nh phủ định. Để có sức
thuyết phục cao, văn nghị luận cần lập luận sắc sảo, kín kẽ,... vì thế bên cạnh
việc rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, vận dụng các thao tác lËp ln cÇn chó


ý rèn luyện cho HS kĩ năng diễn đạt. Diễn đạt theo các yêu cầu từ đúng đến
hay.
Để rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trong bài học này, SGK Ngữ văn 12 Nâng
cao nêu lên ba phần. Phần đầu nêu lên các yêu cầu cơ bản của việc diễn đạt
nói chung và diễn đạt trong văn nghị luận nói riêng. Phần thứ hai nêu lên một
số cách diễn đạt hay, những cách diễn đạt tạo nên đợc sức hấp dẫn, truyền cảm
và có tính nghệ thuật. Phần thứ ba là nội dung luyện tập.
2. Về phơng pháp
Do thời lợng ít (1 tiết), SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai chỉ nêu lên
những yêu cầu cơ bản mà không có điều kiện trình bày đầy đủ về nội dung
cũng nh nêu các ví dụ cụ thể. Khi hớng dẫn HS tìm hiểu bài học, GV nên tập
trung vào trọng tâm bài học : giúp HS nắm vững các yêu cầu về diễn đạt và
hiểu đặc điểm một số cách diễn đạt hay. Phần thực hành nên kết hợp với
những tiết trả bài thờng kì để liên hệ với các lỗi và cách sửa lỗi về diễn đạt
trong bài viết của HS.

III - Tiến trình tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
GV nêu lên vai trò và ý nghĩa của kĩ năng diễn đạt trong bài văn nghị luận.
2. Phần nội dung chÝnh
a) Híng dÉn HS t×m hiĨu néi dung : yêu cầu diễn đạt trong văn nghị luận
(mục 1). GV cho HS đọc và tìm hiểu những nội dung đợc trình bày trong SGK
Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai hớng dẫn HS tóm tắt những ý chính cần nắm
vững :
- Yêu cầu chung : dùng từ, đặt câu đúng nghĩa, đúng ngữ pháp, hành văn
trong sáng, phù hợp với nội dung biểu đạt, thể hiện trung thành ý nghĩ và tình
cảm của bản thân.
- Yêu cầu riêng đối với văn nghị luận : cần đảm bảo tính chặt chẽ, chuẩn xác
nhng cũng cần có tính biểu cảm.
- Các lỗi về diễn đạt : dùng từ thiếu chính xác, dùng không đúng quan hệ từ,
quan hệ nghĩa, mạch liên kết đứt đoạn hoặc trùng lặp,... Cũng cần tránh lối
dùng từ khuôn sáo, lối viết khoa trơng, khoe chữ, nhận định đánh giá cực
đoan, dùng hình ảnh hoặc từ cảm thán một cách tràn lan, không đúng chỗ,...
GV khái quát thành các loại lỗi cơ bản đà nêu trong phần Những điểm cần lu
ý ở trên.
b) Hớng dẫn HS tìm hiểu một số cách diễn đạt hay (mục 2)
- HS đọc và tìm hiểu những nội dung đợc trình bày trong SGK Ngữ văn 12
Nâng cao, tập hai. GV yêu cầu chỉ ra các biểu hiện của cách diễn đạt hay


trong tõng vÝ dơ cơ thĨ. Cã thĨ kÕt hỵp chọn một số đoạn văn hay của HS lớp
mình dạy để phân tích và biểu dơng.
- Những nội dung trình bày trong phần này vừa nêu yêu cầu, vừa có ví dụ
và phân tích các ví dụ, do đó GV không cần dừng lại lâu ở tất cả các mục nhỏ
mà cần hớng dẫn để HS tự đọc, tự tìm hiểu bài học. Trên cơ sở đó GV tổng kết
lại một số cách diễn đạt hay cần chú ý.

c) Hớng dẫn HS luyện tập
GV hớng dẫn HS đọc và rút ra nhận xét về đặc sắc trong cách diễn đạt của
mỗi đoạn trích. Chẳng hạn với đoạn của Hoài Thanh để làm nổi bật sự phân
hoá đa dạng và phần nào cũng là sự quẩn quanh, bế tắc của ý thức cá nhân
trong thơ mới, tác giả đà dũng nhiều từ ngữ rất ấn tợng, phù hợp và khái quát
đợc phong cách riêng của mỗi nhà thơ. Câu văn linh hoạt, giàu nhịp điệu, cách
cấu tứ độc đáo : tạo ra hình ảnh một độc giả đang theo chân các nhà thơ mới
để bớc vào thế giới riêng của mỗi ngời.
3. Phần củng cố
Nhắc lại vai trò của diễn đạt và các lỗi trong diễn đạt thờng mắc.
Yêu cầu HS su tầm các đoạn văn, bài văn nghị luận có cách diễn đạt
hay, độc đáo.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×