Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.65 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 1
Tiết 1-> tiết 4
BÀI 1:

NGỮ VĂN -LỚP 6

THÁNH GIÓNG

Các hoạt
động

Hoạt động của GV và HS

- Mục đích: kết nối được hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân liên quan đến bài học.
- Phương pháp: hoạt động nhóm
- KT-KN đạt được: HS miêu tả và trình bày được cảm nghĩ ề nhân vật Thánh Gióng.
- Dự kiến TG: 10 phút
- Cho HS đọc mục tiêu bài học
A. Khởi động
- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK
- Nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, 1-2 nhóm khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm và theo lớp
- KT- KN đạt được:
+ Đọc diễn cảm văn bản.
B. Hoạt động


+ Nắm được ý nghĩa các chi tiết, đặc điểm nhân vật chính, ý nghĩa của truyện, đặc điểm của
hình thành
thể loại truyền thuyết.
kiến thức
-Dự kiến TG: 60 phút
+ Hiểu được khái niệm giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt và nhận biết được 6 kiểu văn
bản.
-Dự kiếnTG: 45 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng kể
chuyện cho học sinh.
C. Hoạt động
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.
luyện tập
- Nội dung đạt được: làm hay, làm đúng các bài tập trong SGK.
-Dự kiến TG: 65 phút

GV: Trần Quốc Tuấn –

1

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề liên quan tới truyện
Thánh Gióng; tìm hiểu thêm những di tích lịch sử ở địa phương.
D. Hoạt động - Phương pháp: HĐ cá nhân

vận dụng
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra, sưu tầm được một di tích lịch sử ở địa
phương.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.
-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân thông qua học tập cộng đồng( trao đổi với người thân hoặc bạn bè)
- KT-KN đạt được: hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”
tìm tòi mở
-Dự kiến TG: Làm ở nhà
rộng
-Báo cáo kết quả cá nhân ở Góc học tập vào tuần 2

GV: Trần Quốc Tuấn –

2


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 2
Tiết 5- tiết 8:
Bài 2:
Các hoạt
động

NGỮ VĂN -LỚP 6

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ
Hoạt động của GV và HS


-Mục đích: rèn kĩ năng tìm từ nhiều tiếng trong tiếng Việt.
-Phương pháp: HĐ nhóm
A. Khởi động - KT-KN đạt được: tìm đúng từ nhiều tiếng
-Dự kiến TG: 10 phút
- Cách tổ chức: trò chơi thi tìm từ nhiều tiếng(3- 4 tiếng)
-Mục đích: hình thành kiến thức và kĩ năng thông qua hệ thống bài tập/ nhiệm vụ
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm , HĐ chung cả lớp.
- KT-KN đạt được:
+ Hiểu được khái niệm văn tự sự, mục đích của tự sự.
B. Hoạt động
-Dự kiến TG: 40 phút
hình thành
+ Phân biệt được từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
kiến thức
-Dự kiến TG: 40 phút
+ Phân biệt được từ mượn và từ thuần Việt, vai trò của từ mượn trong hệ thống từ vựng tiếng
Việt.
-Dự kiến TG: 45 phút
-Mục đích: Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học qua hệ thống bài tập.
C.Hoạt động
-Phương pháp: HĐ cá nhân, cặp đôi, nhóm.
luyện tập
- KT-KN đạt được: làm đúng các bài tập trong HDH.
-Dự kiến tg: 45 phút
-Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học tiếp tục làm các bài tập về từ láy, từ mượn, rèn kỹ năng
kể chuyện.
D.Hoạt động -Phương thức: HĐ cá nhân
vận dụng
- KT-KN đạt được: hoàn thành bài tập, kể được cho người thân nghe một câu chuyện theo yêu
cầu trong hướng dẫn học.

-Dự kiến: Làm ở nhà
E. Hoạt động -Mục đích: Khắc sâu kiến thức đã học.
tìm tòi mở
-Phương pháp: HĐ cá nhân
rộng
- KT-KN đạt được: đọc- hiểu hai văn bản trong HDH để biết cách sử dụng từ mượn.
GV: Trần Quốc Tuấn –

3

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

-Dự kiến: Làm ở nhà

GV: Trần Quốc Tuấn –

4


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 3
Tiết 9->tiết 12
Bài 3


NGỮ VĂN -LỚP 6

SƠN TINH, THỦY TINH.

Các hoạt
động

Hoạt động của GV và HS

-Mục đích: kết nối được hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động nhóm
-KT-KN đạt được: HS miêu tả và trình bày được cảm nghĩ về nhân vật Thánh Gióng.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS đọc mục tiêu bài học
A. Khởi động
- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK
- Nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, 1-2 nhóm khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm và theo lớp
- KT- KN đạt được:
+ Đọc diễn cảm văn bản.
B. Hoạt động
+ Nắm được ý nghĩa các chi tiết, đặc điểm nhân vật chính, ý nghĩa của truyện, đặc điểm của
hình thành
thể loại truyền thuyết.
kiến thức
-Dự kiến TG: 60 phút

+ Hiểu được khái niệm giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt và nhận biết được 6 kiểu văn
bản.
-Dự kiếnTG: 45 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng kể
chuyện cho học sinh.
C. Hoạt động
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.
luyện tập
- Nội dung đạt được: làm hay, làm đúng các bài tập trong SGK.
-Dự kiến TG: 65 phút

GV: Trần Quốc Tuấn –

5

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề liên quan tới truyện
Thánh Gióng; tìm hiểu thêm những di tích lịch sử ở địa phương.
D. Hoạt động - Phương pháp: HĐ cá nhân
vận dụng
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra, sưu tầm được một di tích lịch sử ở địa
phương.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.
-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng

E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân thông qua học tập cộng đồng( trao đổi với người thân hoặc bạn bè)
- KT-KN đạt được: hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”
tìm tòi mở
-Dự kiến TG: Làm ở nhà
rộng
-Báo cáo kết quả cá nhân ở góc học tập vào tuần 2

GV: Trần Quốc Tuấn –

6


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 4
Tiết 13-> tiết 16
Bài 4

NGỮ VĂN -LỚP 6

CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

Các hoạt
động

A. Khởi động

B. Hoạt động
hình thành
kiến thức


C. Hoạt động
luyện tập
D. Hoạt động
vận dụng

Hoạt động của GV và HS
-Mục đích: kết nối được những hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động nhóm
-KT-KN đạt được: HS xác định được bố cục và nội dung chính của mỗi phần.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS đọc mục tiêu bài học
- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK
- Nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, 1-2 nhóm khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cặp đôi, HĐ nhóm
- KT- KN đạt được:
+ Hiểu được khái niệm về chủ đề, bố cục của bài văn tự sự.
-Dự kiến TG: 45 phút
+ Hiểu được cách tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn ý trong bài văn tự sự.
-Dự kiếnTG: 55 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng tìm ý,lập
dàn ý và làm bài văn tự sự cho học sinh.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.
- Nội dung đạt được: làm hay, làm đúng các bài tập trong SGK.
-Dự kiến TG: 70 phút
- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để xây dựng một câu chuyện theo chủ đề; giải

quyết những tình huống có trong thực tiễn cuộc sống.
- Phương pháp: HĐ cá nhân
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.

GV: Trần Quốc Tuấn –

7

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

-Báo cáo kết quả cá nhân ở góc học tập vào tuần 6
-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân thông qua người thân; tìm hiểu chủ đề, bố cục của truyện “Bánh
tìm tòi mở
chưng, bánh giầy”
rộng
-Dự kiến TG: Làm ở nhà

GV: Trần Quốc Tuấn –

8


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TUẦN 5
Tiết 17-> tiết 20
Bài 5

NGỮ VĂN -LỚP 6

HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ.

Các hoạt
động

A. Khởi động

B. Hoạt động
hình thành
kiến thức

C. Hoạt động
luyện tập

D. Hoạt động
vận dụng

Hoạt động của GV và HS
-Mục đích: kết nối được những hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động cặp đôi
-KT-KN đạt được: HS xác định được nghĩa của các từ “quả”.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS đọc mục tiêu bài học

- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK
- Hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Hai thành viên trao đổi bài cho nhau.
- GV gọi HS trình bày, HS khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân,HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.
- KT- KN đạt được:
+ Hiểu được từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
-Dự kiến TG: 70 phút
+ Hiểu được đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự.
-Dự kiếnTG: 60 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng viết đoạn
văn tự sự.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm.
- Nội dung đạt được: làm đúng các bài tập trong SGK, sáng tạo trong viết đoạn văn.
-Dự kiến TG: 50 phút
- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu nghĩa của các từ “bụng” và “chân”
- Phương pháp: HĐ cá nhân
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.

GV: Trần Quốc Tuấn –

9

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


NGỮ VĂN -LỚP 6

-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân : đọc bài đọc thêm
tìm tòi mở
-Dự kiến TG: Làm ở nhà
rộng

GV: Trần Quốc Tuấn –

10


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 6
Tiết 21->tiết 24
Bài 6
Các hoạt
động

NGỮ VĂN -LỚP 6

THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Hoạt động của GV và HS

-Mục đích: kết nối được hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

-KT-KN đạt được: HS nêu được một tên một số truyện dân gian và giới thiệu về nhân vật mà
em đã lựa chọn.
-Dự kiến TG: 10 phút
A. Khởi động -Cho HS xác định mục tiêu bài học
- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK.
- Nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, 1-2 nhóm khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm và theo lớp.
- KT- KN đạt được:
+ Đọc diễn cảm văn bản.
+ Nắm được ý nghĩa các chi tiết, đặc điểm nhân vật chính, ý nghĩa của truyện, đặc điểm của
B. Hoạt động
thể loại cổ tích.
hình thành
-Dự kiến TG: 60 phút
kiến thức
+ Xác định đúng lỗi dùng từ, hiểu nguyên nhân mắc lỗi và biết cách sửa lỗi.
-Dự kiếnTG: 40 phút
+ Chữa bài kể chuyện đã thực hiện ở bài 4: chỉ ra các lỗi học sinh mắc phải khi viết bài văn
(lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả…)
-Dự kiếnTG: 40 phút
C. Hoạt động -Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua trò chơi : đóng vai các nhân vật để tái
luyện tập
hiện lại chiến công của Thạch Sanh.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.
- Nội dung đạt được: làm hay yêu cầu đưa ra.
GV: Trần Quốc Tuấn –


11

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

-Dự kiến TG: 30 phút
- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề liên quan tới truyện
kể chuyện Thạch Sanh cho người thân hoặc bạn bè nghe, vẽ một bức tranh thể hiện một chi tiết
trong truyện mà em thích.
D. Hoạt động + Đưa ra nhận xét về cách dùng từ trong đoạn văn bản.
vận dụng
- Phương pháp: HĐ cá nhân
- KT-KN đạt được: hoàn thành bức tranh
-Báo cáo kết quả cá nhân ở góc học tập vào tuần kế tiếp.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.
-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân tìm thêm một số câu chuyện cổ tích thần kì về nhân vật dũng sĩ cứu
người bị hại, đọc và tìm hiểu thêm truyện Sọ Dừa.
tìm tòi mở
- KT-KN đạt được: hiểu được ý nghĩa của truyện Sọ Dừa.
rộng
-Dự kiến TG: Làm ở nhà

GV: Trần Quốc Tuấn –


12


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 7
Tiết 25->tiết 28
Bài 7

NGỮ VĂN -LỚP 6

EM BÉ THÔNG MINH.
Truyện cổ tích.

Các hoạt
động

A. Khởi động

B. Hoạt động
hình thành
kiến thức

C. Hoạt động
luyện tập
D. Hoạt động
vận dụng

Hoạt động của GV và HS
-Mục đích: kết nối được hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân liên quan đến bài học.

-Phương pháp: hoạt động cả lớp
-KT-KN đạt được: HS đoán được cách Lương Thế Vinh cân voi.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS đọc mục tiêu bài học
- GV cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi
- GV gọi học sinh trả lời và cho học sinh khác bổ sung.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm và theo lớp
- KT- KN đạt được:
+ Đọc diễn cảm văn bản.
+ Nắm được ý nghĩa các chi tiết, đặc điểm nhân vật chính, ý nghĩa của truyện.
-Dự kiến TG: 60 phút
+ Xác định đúng lỗi dùng từ, hiểu nguyên nhân mắc lỗi và biết cách sửa lỗi.
-Dự kiếnTG: 30 phút
+ Kể sáng tạo chuyện Em bé thông minh theo gợi ý.
-Dự kiếnTG: 40 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng kể
chuyện cho học sinh.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung cả lớp.
- Nội dung đạt được: làm hay, làm đúng các bài tập trong SGK.
-Dự kiến TG: 40 phút
- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mang tính cộng đồng(hỏi
người thân về những tình huống thể hiện cách ứng xử khôn khéo, thôn minh của con người
trong cuộc sống), lập dàn ý cho bài kể miệng về bản thân và gia đình.

GV: Trần Quốc Tuấn –

13


Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

- Phương pháp: HĐ cá nhân
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.
-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân tìm một câu chuyện khác về em bé thông minh.
tìm tòi mở
-Dự kiến TG: Làm ở nhà
rộng

GV: Trần Quốc Tuấn –

14


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 8
Tiết 29-> tiết 32
Bài 8
Các hoạt
động

A. Khởi động


B. Hoạt động
hình thành
kiến thức

C. Hoạt động
luyện tập

D. Hoạt động
vận dụng

NGỮ VĂN -LỚP 6

DANH TỪ
Hoạt động của GV và HS

-Mục đích: kết nối được những hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động nhóm
-KT-KN đạt được: HS đoán được tên các sự vật, hiện tượng, con người được miêu tả.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS đọc mục tiêu bài học
- Giao nhiệm vụ cho HS: trò chơi “ Kẻ giấu mặt”
- Hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Các nhóm lần lượt ra câu đố để nhóm khác trả lời.
- Thư kí lớp ghi lại kết quả đoán tên gọi của các nhóm.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các câu hỏi, bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, hoạt động chung cả lớp.
- KT- KN đạt được:
+ Hiểu được đặc điểm của danh từ

-Dự kiến TG: 40 phút
+ Hiểu được khái niệm ngôi kể, vai trò của ngôi kể và biết lựa chọn ngôi kể trong văn tự sự.
-Dự kiếnTG: 60 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng kể
chuyện.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ chung cả lớp.
- Nội dung đạt được: làm đúng các bài tập trong SGK, sáng tạo trong kể chuyện
-Dự kiến TG: 70 phút
- Mục đích: vận dụng ngôi kể thứ nhất để kể chuyện cho người thân nghe.
- Phương pháp: HĐ cá nhân
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.

GV: Trần Quốc Tuấn –

15

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân : đọc bài đọc thêm
tìm tòi mở
-Dự kiến TG: Làm ở nhà
rộng


GV: Trần Quốc Tuấn –

16


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 9
Tiết 33-> tiết 36
Bài 9

NGỮ VĂN -LỚP 6

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

Các hoạt
động

A. Khởi động

B. Hoạt động
hình thành
kiến thức

C. Hoạt động
luyện tập

D. Hoạt động
vận dụng


Hoạt động của GV và HS
-Mục đích: kết nối được những hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động nhóm
-KT-KN đạt được: HS sắp xếp đúng thứ tự các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS đọc mục tiêu bài học
- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK
- Nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, 1-2 nhóm khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cặp đôi, HĐ nhóm
- KT- KN đạt được:
+ Hiểu được đặc điểm, vai trò của thứ tự kể trong bài văn tự sự.
-Dự kiến TG: 40 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng lập dàn ý
và làm bài văn tự sự cho học sinh.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.
- Nội dung đạt được: làm hay, làm đúng các bài tập trong SGK; viết bài văn tự sự hoàn chỉnh.
-Dự kiến TG: 130 phút
- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thuật lại cho người thân nghe về một chuyến
đi hoặc những việc em thường làm trong một ngày.
- Phương pháp: HĐ cá nhân
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.

GV: Trần Quốc Tuấn –

17


Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân đọc thêm truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” để tìm hiểu về
tìm tòi mở
chủ đề và các sự việc trong truyện.
rộng
-Dự kiến TG: Làm ở nhà

GV: Trần Quốc Tuấn –

18


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 10
Tiết 37->tiết 40
Bài 10

NGỮ VĂN -LỚP 6

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn


Các hoạt
động

Hoạt động của GV và HS

-Mục đích: kết nối được hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
-KT-KN đạt được: HS nêu và kể lại được những truyện ngụ ngôn đã đọc.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS xác định mục tiêu bài học
A. Khởi động
- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK.
- Nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, 1-2 nhóm khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các câu hỏi, bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm và HĐ chung cả lớp.
- KT- KN đạt được:
+ Đọc diễn cảm văn bản.
B. Hoạt động + Nắm được ý nghĩa các chi tiết, đặc điểm nhân vật chính, ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện,
hình thành đặc điểm của thể loại ngụ ngôn.
kiến thức
-Dự kiến TG: 40 phút
+ Hiểu được đặc điểm của dang từ chung, danh từ riêng và cách viết danh từ riêng.
-Dự kiếnTG: 40 phút
+ HS hiểu được cách kể miệng về một sự việc và lập dàn ý cho một đề văn tự sự.
-Dự kiếnTG: 60 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập.

C. Hoạt động -Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cặp đôi.
luyện tập
- Nội dung đạt được: làm đúng, làm hay yêu cầu đưa ra.
-Dự kiến TG: 30 phút

GV: Trần Quốc Tuấn –

19

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài tập về danh từ riêng.
D. Hoạt động + kể lại truyện ngụ ngôn đã học cho người thân nghe.
vận dụng
- Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cộng đồng.
- Dự kiến TG: làm ở nhà.
-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân : đọc thêm truyện “Thầy bói xem voi”
- KT-KN đạt được: hiểu được ý nghĩa, bài học của truyện “Thầy bói xem voi”.
tìm tòi mở
-Dự kiến TG: Làm ở nhà
rộng

GV: Trần Quốc Tuấn –


20


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 11
Tiết 41-> tiết 44
Bài 11
Các hoạt
động

A. Khởi động

B. Hoạt động
hình thành
kiến thức

C. Hoạt động
luyện tập
D. Hoạt động
vận dụng

NGỮ VĂN -LỚP 6

CỤM DANH TỪ
Hoạt động của GV và HS

-Mục đích: kết nối được những hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động nhóm
-KT-KN đạt được: HS tìm được 5 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tình cảm gia đình và xác định

được từ loại theo yêu cầu.
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS đọc mục tiêu bài học
- Giao nhiệm vụ cho HS: tìm 5 câu ca dao hoặc tục ngữ.
- Hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, 1-2 nhóm khác góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các câu hỏi, bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.
- KT- KN đạt được:
+ Hiểu được đặc điểm của cụm danh từ
-Dự kiến TG: 40 phút
+ Biết tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường
-Dự kiếnTG: 40 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng đánh giá
bài văn.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.
- Nội dung đạt được: làm đúng các bài tập theo yêu cầu, tự đánh giá được bài làm của mình và
bài làm của bạn.
-Dự kiến TG: 90 phút
- Mục đích: thông qua hoạt động cộng đồng để tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Phương pháp: HĐ cá nhân
- KT-KN đạt được: giải quyết được các vấn đề đặt ra.

GV: Trần Quốc Tuấn –

21

Ghi chú



KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

- Dự kiến TG: làm ở nhà.
-Mục đích: giúp HS mở rộng kiến thức, kĩ năng
E. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân : đọc bài đọc thêm
tìm tòi mở
-Dự kiến TG: Làm ở nhà
rộng

GV: Trần Quốc Tuấn –

22


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 12
Tiết 45->tiết 48
Bài 12

NGỮ VĂN -LỚP 6

TREO BIỂN
Truyện cười

Các hoạt

động

Hoạt động của GV và HS

-Mục đích: kết nối được hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động chung cả lớp,hoạt động cá nhân
-KT-KN đạt được: HS nêu và kể lại được những truyện cười đã đọc.
-Dự kiến TG: 10 phút
A. Khởi động -Cho HS xác định mục tiêu bài học
- Giao nhiệm vụ cho HS: câu hỏi trong SGK.
- Hoạt động cá nhân trước, sau đó GV cho hoạt động chung cả lớp.
- GV gọi một số học sinh trả lời.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các câu hỏi, bài tập/nhiệm vụ.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm và HĐ chung cả lớp.
- KT- KN đạt được:
+ Đọc diễn cảm văn bản.
+ Nắm được ý nghĩa các chi tiết, phân tích được chi tiết gây cười để rút ra ý nghĩa, bài học từ
B. Hoạt động
truyện, hiểu được đặc điểm của thể loại cười..
hình thành
-Dự kiến TG: 40
kiến thức
+ Hiểu được ý nghĩa và công dụng của số từ, lượng từ; sử dụng được số từ và lượng từ trong
câu
-Dự kiếnTG: 40 phút
+ HS hiểu được đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng
-Dự kiếnTG: 40 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập.
C. Hoạt động -Phương pháp: HĐ cá nhân, H Đ chung cả lớp.

luyện tập
- Nội dung đạt được: làm đúng, làm hay yêu cầu đưa ra.
-Dự kiến TG: 50 phút
GV: Trần Quốc Tuấn –

23

Ghi chú


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

NGỮ VĂN -LỚP 6

- Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đưa ra ý kiến của riêng mình liên quan tới bài
học.
D. Hoạt động
- Tập viết đoạn văn theo đề bài trong tài liệu HDH
vận dụng
- Phương pháp: HĐ cá nhân
- Dự kiến TG: làm ở nhà.
-Mục đích: sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trao đổi với người thân về một số nội dung liên
E. Hoạt động quan tới bài học.
+ Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa truyện Đẽo cày giữa đường; Lợn cưới, áo mới.
tìm tòi mở
- Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cộng đồng.
rộng
-Dự kiến TG: Làm ở nhà

GV: Trần Quốc Tuấn –


24


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 14
Tiết 53-> tiết 56
Bài 14
Các hoạt
động

A. Khởi động

B. Hoạt động
hình thành
kiến thức

C. Hoạt động
luyện tập
D. Hoạt động
vận dụng

NGỮ VĂN -LỚP 6

ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ
Hoạt động của GV và HS

-Mục đích: kết nối được những hiểu biết của bản thân liên quan đến bài học.
-Phương pháp: hoạt động chung cả lớp.

-KT-KN đạt được: HS điền đúng động từ còn thiếu để hoàn thiện những câu thành ngữ, tục ngữ
theo yêu cầu
-Dự kiến TG: 10 phút
-Cho HS xác định mục tiêu bài học
- Giao nhiệm vụ cho HS: điền động từ còn thiếu vào những câu thành ngữ, tục ngữ.
- Hoạt động cá nhân ( khoảng 1-2 phút)
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét góp ý.
- GV kết luận, sau đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức.
-Mục đích: hình thành kiến thức mới thông qua hệ thống các câu hỏi, bài tập/nhiệm vụ; rèn kĩ
năng đánh giá bài văn.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.
- KT- KN đạt được:
+ Hiểu được đặc điểm của động từ, cụm động từ.
-Dự kiến TG: 80 phút
+ Rút kinh nghiệm bài làm văn kể chuyện đời thường: nhận ra những lỗi thường mắc phải khi
làm bài văn kể chuyện( bố cục, cách diễn đạt, dùng từ…)
-Dự kiếnTG: 40 phút
-Mục đích: Củng cố các ND đã học kiến thức đã học qua hệ thống bài tập, rèn kĩ năng viết đoạn
văn.
-Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm.
- Nội dung đạt được: làm đúng các bài tập theo yêu cầu, tự đánh giá được bài làm của mình và
bài làm của bạn.
-Dự kiến TG: 50 phút
- Mục đích: thông qua hoạt động cộng đồng để chia sẻ với người thân về một câu chuyện có ý
nghĩa..

GV: Trần Quốc Tuấn –

25


Ghi chú


×